1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp của hiệu trưởng trong quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở quận hai bà trưng thành phố hà nội

99 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 603 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ LÂM BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ LÂM BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN ĐÌNH TUẤN HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh phạm trù trung tâm lý luận giáo dục, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường Trong lịch sử phát triển khoa học giáo dục, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu vấn đề GDĐĐ cho học sinh Trong cơng trình có số ý kiến đề cập đến vai trò quản lý nhà trường, Hiệu trưởng với khía cạnh khác Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu trước tiếp cận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh góc độ khoa học giáo dục Những năm gần đây, số đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục nghiên cứu quản lý giáo dục nhà trường, chưa có đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý Hiệu trưởng GDĐĐ cho học sinh THCS địa bàn Hà Nội Đây khoảng trống lý luận quản lý giáo dục đòi hỏi phải nghiên cứu Xét phương diện lý luận, QLGDĐĐ cho học sinh THCS thuộc phạm trù quản lý nhà trường, tuân thủ theo lý thuyết quản lý nhà trường, chịu chi phối quy luật, mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lý nhà trường QLGDĐĐ cho học sinh vừa quản lý nội dung, nhiệm vụ giáo dục cụ thể nhà trường, vừa quản lý nhân người học Đó thành tố quan trọng cấu trúc trình giáo dục nhà trường, thành tố có tính thời lĩnh vực giáo dục Vì vậy, QLGDĐĐ cho học sinh THCS vấn đề có tính cấp thiết lý luận quản lý giáo dục nhà trường Về phương diện thực tiễn, GDĐĐ cho học sinh nói chung học sinh THCS nói riêng, vấn đề toàn ngành giáo dục xã hội quan tâm với luồng ý kiến trái chiều khác Nghị TƯ khóa VIII nhận định: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước” Tại Hội thảo khoa học toàn quốc Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, tổ chức từ ngày 17 đến 19 tháng năm 2008, với chủ đề “Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở nước ta: Thực trạng và giải pháp”, nhà khoa học, nhà sư phạm thẳng thắn nhìn vào thật, số liệu đáng báo động tha hoá đạo đức học sinh, sinh viên Nhiều ý kiến cho rằng, sau gần ba thập kỉ đổi mới, Việt Nam thu nhiều thành cơng kinh tế, vị trị, xã hội quốc gia có nhiều điều đáng tự hào, lại phải đứng trước thử thách tha hoá đạo đức diễn nhiều lứa tuổi, mối quan hệ, lĩnh vực hoạt động toàn xã hội Nguy hiểm chỗ, tha hoá đạo đức diễn nhà trường THCS, nơi tập trung trẻ em học sinh độ tuổi hình thành nhân cách, nơi mệnh danh “những lò luyện đạo đức” đời Thử thách khơng dễ vượt qua được, khơng có giải pháp tích cực chấn hưng GDĐĐ, không tạo đồng thuận giáo dục gia đình với nhà trường xã hội Thực tiễn đặt yêu cầu cấp thiết phải tìm giải pháp tổ chức, điều khiển hoạt động GDĐĐ cho học sinh nhà trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Những vấn đề thực tiễn đặt GDĐĐ cho học sinh trường THCS trăn trở thân nhiều năm qua Là CBQL giáo dục trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội, tơi mong muốn tìm biện pháp quản lý thật khoa học để nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh Sau trang bị kiến thức lý luận khoa học quản lý giáo dục, với kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục tích luỹ năm qua, định lựa chọn đề tài: Biện pháp của Hiệu trưởng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Nếu nghiên cứu thành công đề tài luận văn này, nhà trường chúng tơi có thêm sở khoa học thực tiễn, hỗ trợ cho hoạt động QLGDĐĐ học sinh đạt hiệu cao Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh “vấn đề nóng” thời đại, giáo dục Trên giới, từ thời cổ đại, nhà giáo dục lớn đặt vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ trung tâm nhà trường Ở phương Đông, Khổng Tử, nhà giáo dục có nhiều cơng lao đặt móng cho lý luận GDĐĐ học sinh Nhiều tư tưởng GDĐĐ ơng đến lưu truyền giáo dục đại nhiều quốc gia Ở phương Tây, từ thời cổ đại, Aristôt chia người thành ba phận xương thịt, ý chí lý chí, tương đương với cấu trúc có ba nội dung giáo dục thể dục, đức dục trí dục GDĐĐ cho học sinh ba nội dung giáo dục Tư tưởng coi trọng GDĐĐ cho học sinh lưu truyền qua thời kỳ lịch sử giáo dục quốc gia Sang thời kỳ văn hoá phục hưng, với xuất nhà khoa học giáo dục lớn đời tác phẩm, tư tưởng GDĐĐ cho học sinh J.A Cômenxky (1592 1670), tác phẩm Khoa sư phạm vĩ đại mình, Ơng cho rằng: nhà trường “xưởng rèn nhân cách”, trình giáo dục phải tuân theo quy luật phát triển tự nhiên “như sinh hoạt cỏ, cây, hoa, lá, sống xem có phù hợp không, không phù hợp trái quy luật dẫn tới đổ vỡ giáo dục” [31, tr.87] J.J Rútxô (1712 - 1778), nhà triết học đồng thời nhà giáo dục người Pháp chủ trương đưa trẻ em nông thôn để giáo dục, cải tạo tính nết em Ơng quan niệm, nơng thơn khơng có tệ nạn xấu, nơi có mơi trường GDĐĐ tốt thành thị Mặc dù quan niệm ơng có sai lầm phương pháp luận yếu tố hợp lý ông chỗ coi trọng vai trò mơi trường xã hội GDĐĐ Đứng vai người khổng lồ thời kỳ văn hoá phục hưng, Mác, Ănghen xây dựng nên học thuyết khoa học mình, đặt vấn đề phát triển xã hội gắn với phát triển tồn diện người Hai ơng tất yếu xuất kiểu đạo đức lịch sử - đạo đức cách mạng giai cấp công nhân Theo Ph.Ăngghen, đạo đức “đang tiêu biểu cho lật đổ tại, biểu cho lợi ích tương lai, tức đạo đức vơ sản, thứ đạo đức có số lượng nhiều nhân tố hứa hẹn tồn lâu dài” [30, tr.136] Tiếp tục tư tưởng C Mác Ph Ăngghen, trình đấu tranh chống lại học thuyết đạo đức tâm, phản động đầu độc giai cấp công nhân nhân dân lao động, V.I Lênin khẳng định tất yếu đời “luân lý cộng sản” “đạo đức cộng sản” [29, tr.366] Trong đó, V.I Lênin thực chất cách mạng nội dung đạo đức là: “Những góp phần phá hủy xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đồn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản” [29, tr.369] Những luận điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đặt sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu quản lý trình giáo dục phẩm chất nhân cách nhằm đảm bảo cho nguời phát triển cách toàn diện, sở khoa học để xây dựng, phát triển quản lý giáo dục giáo dục xã hội chủ nghĩa Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga xã hội chủ nghĩa đời, giáo dục bị phân chia thành hai dòng phát triển giáo dục tư chủ nghĩa giáo dục xã hội chủ nghĩa song song tồn Mỗi dòng giáo dục dựa sở phương pháp luận khác có quan niệm khác GDĐĐ cho học sinh Dòng giáo dục xã hội chủ nghĩa xuất nhiều nhà khoa học chuyên nghiên cứu GDĐĐ cho học sinh Nhiều tác phẩm GDĐĐ cho học sinh đời vào thời kỳ này, tiêu biểu M.I Calinin Những nói, viết M.I.Calinin GDĐĐ dịch tiếng Việt Đặc biệt, tác phẩm“Giáo dục cộng sản”, Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1973, sử dụng làm tài liệu giáo dục phổ biên nhà trường lúc Ở Việt Nam, với triết lý giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn”, giáo dục Nho học, việc GDĐĐ cho học sinh coi trọng Chu Văn An (1292 - 1370), ông tổ giáo dục Việt Nam đề cao tinh thần quản lý xã hội, đấu tranh chống tệ nạn xã hội (thất trảm sớ); lịch sử giáo dục Việt Nam ghi nhận ông nhà sư phạm lỗi lạc, nhà quản lý đứng đầu Quốc Tử Giám triều Trần, q trình giáo dục ơng khơng nêu gương sáng cho kẻ sĩ học tập mà kêu gọi, động viên khuyên bảo học trò ý thức trau dồi đạo đức với tự quản lý trình giáo dục nhân cách, tư tưởng quản lý q trình giáo dục nói chung, quản lý trình giáo dục phẩm chất, nhân cách nói riêng, ơng đề cập tồn diện sâu sắc, ngày giá trị lý luận thực tiễn to lớn công tác quản lý giáo dục Lê Quý Đôn (1726 - 1784), nêu ý kiến tiến quản lý trình giáo dục nhân cách quản lý xã hội thể mệnh đề: “Tứ tôn” “Ngũ quy”; đó, ơng hướng học trò với cách quản lý riêng thơng qua đọc sách, nghị luận, trước tác để học tập trở thành người hiền tài, ông đề cao hiền tài, đề cao giáo dục quản lý giáo dục xã hội Đây kiến giải quan trọng cho quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục quản lý q trình giáo dục nói riêng Tuy nhiên, hạn chế lịch sử giai cấp, quan điểm, tư tưởng quản lý giáo dục ơng có mặt mang nặng tính đẳng cấp, thiếu tính chất dân chủ, thiếu sở khoa học cách thức tác động giáo dục người quản lý trình giáo dục Sang thời kỳ đại, giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng dựa triết lý giáo dục Hồ Chí Minh Đó giáo dục lấy việc GDĐĐ làm gốc, làm trung tâm cho phát triển hoàn toàn người Dựa triết lý Thiên - Địa - Nhân phương Đông luận điểm triết học đại học thuyết Mác - Lênin, với giá trị văn hoá dân tộc giới, Hồ Chí Minh khái quát chất người với bốn đức tính “cần, kiêm, liêm, chính” Bốn đức tính đặt mối quan hệ với quy luật trời có bốn mùa, đất có bốn phương Trong giáo dục học sinh, Hồ Chí Minh coi trọng giáo dục đức tài, đức phải gốc, đức sở cho phát triển tài Người nói: “Cũng sông phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì héo Người cách mạng phải có đức, không có đức thì dù tài giỏi mấy không lãnh đạo nhân dân” Ngày nay, xu hội nhập, hợp tác quốc tế, GDĐĐ cho học sinh chủ đề trung tâm thu hút ý dư luận xã hội chủ đề nhà sư phạm, nhà khoa học, nhà quản lý xã hội quan tâm nhiều Nhiều cơng trình nghiên cứu GDĐĐ cho học sinh xuất Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: “Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 2001 Toàn nội dung sách liên quan đến vấn đề GDĐĐ cho học sinh Trong có chương viết “Định hướng chiến lược xây dựng đạo đức người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” Trong sách chuyên khảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục” tác giả Trần Đình Tuấn, Nxb QĐND phát hành năm 2012, có nhiều nội dung bàn sở phương pháp luận GDĐĐ cho học sinh Năm 2001, tác giả Trần Kiều công bố kết nghiên cứu chuyên đề KHXH 07-07-CĐ, với tiêu đề: Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lới sớng cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Báo cáo Hội thảo khoa học toàn quốc Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, tổ chức từ ngày 17 đến 19 tháng năm 2008, Biên Hoà, Đồng Nai, cho mắt kỷ yếu “Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở nước ta: Thực trạng và giải pháp” Nội dung bao gồm nhiều viết nhà khoa học, nhà sư phạm QLGDĐĐ cho học sinh, sinh viên nói chung cho học sinh THCS nói riêng Về đạo đức, văn hố đạo đức có cơng trình:“Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay” Nguyễn Chí Mỳ (1999); “Văn hoá đạo đức, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn” Nguyễn Thành Duy (2004) Tác giả 10 cơng trình tìm hiểu tác động chế thị trường đến đời sống văn hoá đạo đức thống cho rằng, biến đổi hệ thống giá trị đạo đức, văn hoá đạo đức nước ta tất yếu; đề cập đến thực trạng đạo đức đưa số giải pháp khắc phục tình trạng xuống cấp đạo đức phận cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước Tác giả Đặng Văn Chiến với đề tài: "Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở cụm trường Gia Lâm" (2006) Tác giả Trần Thế Hùng (2006) với Đề tài: "Một số biện pháp đổi mới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Q̣n 10 thành phớ Hồ Chí Minh" Tác giả Trần Văn Hy với đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS ở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang" (2008) Từ góc độ nhà quản lý, tác giả đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh Tác giả Đỗ Thị Thanh Thủy (2010) với đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường THPT Thành phố Hà Nội” Tác giả Phạm Thanh Bình Quận Cầu Giấy Hà Nội với đề tài: "Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội" (2012) Các cơng trình nghiên cứu GDĐĐ nhiều nhà khoa học đề cập đến, với góc độ khác Trong vấn đề QLGDĐĐ cho học sinh THCS số tác giả đề cập đến gợi ý định hướng cho việc thực nhiệm vụ QLGDĐĐ nhà trường QLGDĐĐ GDĐĐ phạm trù khoa học khác lại có quan hệ biện chứng với Khơng có GDĐĐ khơng có QLGDĐĐ Lý luận QLGDĐĐ phải dựa tảng lý luận GDĐĐ Vì vậy, cơng trình, đề tài nghiên cứu đây, trở thành sở lý luận vấn đề đặt cho thân tiếp tục nghiên cứu GDĐĐ cho học sinh THCS góc độ khoa học quản lý giáo dục 85 Các biện pháp 3; 4; biện pháp bản, góp phần vào QLGDĐĐ cho học sinh trường THCS đạt hiệu cao Các ý kiến trí cao cần thiết tính khả thi biện pháp Biện pháp có 25,60% ý kiến cho cần thiết; 71,20% cần; 95,20% khẳng định có tính khả thi, có 4,80% cho khơng khả thi Hay biện pháp có 21,60% cho cần thiết, 73,60% cho cần thiết; có 94,40% khả thi; 5,60% ý kiến cho không khả thi Bên cạnh đó, biện pháp có 95,20% cho cần thiết cần thiết, có 4,80% cho khơng cần thiết; 93,60% cho khả thi, 6,40% không khả thi Như vậy, kết khảo nghiệm cho thấy, có ý kiến cho có biện pháp khơng thực cần thiết có biện pháp tính khả thi khơng cao tuyệt đại đa số cán bộ, giáo viên cho biện pháp hiệu trưởng QLGDĐĐ cho học sinh trường THCS mà tác giả đề xuất cần thiết, phù hợp với đối tượng quản lí điều kiện Nhà trường Xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp Biện pháp 2; 5; 1; 3; 4; Nếu biện pháp thực cách đồng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu QLGDĐĐ cho học sinh trường THCS góp phần đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục Nhà trường Sơ đồ 2.2 Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 86 Giáo dục đạo đức cho học sinh tác động nhà QLGD, nhà giáo, tổ chức cá nhân toàn xã hội đến học sinh để mang lại hiệu mong muốn Từ sở lý luận sở thực tiễn, dựa vào nguyên tắc làm sở, đề tài nghiên cứu tìm biện pháp QLGDĐĐ cho học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, Hà Nội: Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch QLGDĐĐ cho học sinh THCS; Hiệu trưởng đạo tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh THCS; Hiệu trưởng lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ GVCN QLGDĐĐ học sinh; Hiệu trưởng đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh theo hướng đa dạng hoá hoạt động giáo dục lên lớp; Hiệu trưởng đạo xây dựng môi trường QLGDĐĐ cho học sinh; Hiệu trưởng tổ chức, phối hợp lực lượng nhà trường tham gia GDĐĐ cho học sinh Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Do đó, phải thực chúng cách đồng bộ, quán suốt trình QLGDĐĐ cho học sinh Ngồi ra, để có sở khách quan nhằm áp dụng biện pháp vào thực tiễn, trưng cầu ý kiến số cán giáo viên, cơng nhân viên ngành giáo dục Nhìn chung, đại phận cán giáo viên, công nhân viên đánh giá biện pháp có tính cần thiết khả thi, thực để góp phần nâng cao chất lượng QLGDĐĐ cho học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng Đề tài tiến hành khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm bước đầu cho phép khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học việc hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ban đầu tác giả luận văn 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh THCS nói riêng ln mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Điều thể nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước, lời dạy Bác Hồ… Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì khó, người có tài mà không có đức là người vô dụng” GDĐĐ học sinh có vị trí quan trọng hàng đầu cơng tác giáo dục tất cấp học, bậc học, đặc biệt bậc THCS Đây trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi quan tâm tồn xã hội, mà nhà trường giữ trọng trách quan trọng nhất, Heghen nói “Nhà trường là nơi trẻ em bước từ đời sống gia đình vào đời sống xã hội không hụt hững, bước từ thế giới tình cảm sang thế giới công việc một cách thuận lợi” Để truyền tải tri thức, phẩm chất tốt đẹp người giáo viên yếu tố then chốt dẫn đến thành công giáo dục quốc gia Chính bồi dưỡng lực chuyên môn, khả sư phạm đặc biệt bồi dưỡng lực quản lý cho CBQL cần thiết Trường học quan chuyên biệt Nhà nước có nhiệm vụ GD&ĐT hệ trẻ Do nhà trường phải nắm vững mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu GDĐĐ nói riêng cho cấp học Để làm tốt nhiệm vụ mình, khơng có nỗ lực lực lượng giáo dục nhà trường, mà phải biết phối hợp với gia đình, lực lượng giáo dục ngồi xã hội; có cơng tác QLGDĐĐ mang lại hiệu cao Kết nghiên cứu thực trạng công tác QLGDĐĐ cho học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, trường nhận thức đắn tầm quan trọng công tác QLGDĐĐ Hiệu trưởng trường chủ động đạo tổ chức đoàn thể nhà trường phối hợp với lực lượng ngồi xã hội đồng lòng GDĐĐ cho học sinh Tuy nhiên nội dung QLGDĐĐ phiến 88 diện, hình thức nghèo nàn, đơn điệu, biện pháp QLGDĐĐ cho học sinh hạn chế, số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Những năm qua ngành giáo dục Hà Nội nói chung, giáo dục THCS quận Hai Bà Trưng nói riêng có nhiều cố gắng, nỗ lực có nhiều thành tựu công tác QLGDĐĐ cho học sinh Công tác QLGDĐĐ cho học sinh THCS quận Hai Bà Trưng có biến chuyển tích cực, có nhiều tiến Đạo đức học sinh thể qua kết xếp loại hạnh kiểm: năm sau tiến năm trước, việc quản lý đánh giá kết giáo dục đạo đức nhà trường ngày chặt chẽ quy mơ Chính mà kết giáo dục nhà trường bước nâng cao Tuy nhiên, việc QLGDĐĐ cho học sinh THCS quận Hai Bà Trưng, Hà Nội gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc tìm biện pháp quản lý mang lại hiệu cao để không ngừng nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh đáp ứng mục tiêu đào tạo, đáp ứng phát triển xã hội Khuyến nghị Từ thực tiễn công tác giáo dục đạo đức QLGDĐĐ cho học sinh THCS, qua nghiên cứu đề tài, đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ GD & ĐT: Cần biên soạn, xuất nhiều tài liệu tham khảo cho CBQL, GVCN, phụ huynh có nội dung liên quan đến biện pháp QLGDĐĐ cho học sinh phù hợp với giai đoạn Cần đưa văn pháp quy quy trình kiểm tra đánh giá xếp loại đạo đức cho học sinh trường THCS phù hợp với giai đoạn Hàng năm tổ chức thi cấp thành phố mơn GDCD, mơn tích hợp nội dung GDĐĐ học sinh Tăng cường công tác quản lý đạo hoạt động GDĐĐ cho học sinh, cho toàn xã hội, chịu trách nhiệm xây 89 dựng, thống kế hoạch, mục tiêu cho phù hợp với đặc điểm người học, trình độ giáo dục, tránh tượng trái với chuẩn mực xã hội 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Có kế hoạch thường kỳ đạo công tác QLGDĐĐ cho học sinh tình hình Tăng cường tra, kiểm tra QLGDĐĐ cho học sinh nhà trường Chỉ đạo điểm, số mơ hình phù hợp với giai đoạn công tác QLGDĐĐ cho học sinh để rút kinh nghiệm phổ biến rộng rãi Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng học vào GDĐĐ Chỉ đạo nhà trường lập kế hoạch cụ thể QLGDĐĐ, nâng cao nhận thức quy định trách nhiệm đến thành viên, phận hội đồng sư phạm Đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hoạt động QLGDĐĐ, đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức QLGDĐĐ cho học sinh Định kỳ tổ chức hội thảo công tác QLGDĐĐ cho học sinh Tổ chức phối hợp tốt với lực lượng nhà trường, huy động nguồn lực để phục vụ công tác QLGDĐĐ cho học sinh Chỉ đạo sát phối hợp ngành liên quan cơng tác giáo dục nói chung QLGDĐĐ cho học sinh nói riêng Kiểm tra đánh giá kịp thời kết hoạt động QLGDĐĐ đảm bảo cơng bằng, cơng khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị 40 về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Lê Khánh Bằng(1993), Tổ chức quá trình dạy học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), TT số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28-3-2011, Điều lệ trường trung học sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT (2011), TT số 13/2011/TT-BGDĐT ngày 28-3-2011, Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trung học sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục Bộ GD&ĐT (2011), TT số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 8-4-2011, Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS Chính phủ (2011), NĐ số 31/2011/NĐ-CP ngày 11-5-2011, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Giáo dục Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ - TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hướng dẫn chi tiết và thi hành luật giáo dục – quy định mới về trách nhiệm quản lý, đổi mới và phát triển của nhà nước đối với ngành giáo dục(2011) Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 11 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 91 12 Học viện Hành Quốc gia (2001), Giáo trình quản lí nhà nước, Hà Nội 13 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục 14 Luật giáo dục (Sửa đổi bổ sung năm 2009), Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Dân trí, 2011 15 C.Mác Ph Ăng - Ghen, Tồn tập, T 20, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội -2002, tr 54 16 Hồ Chí Minh (1951), "Nói về công tác huấn luyện và học tập", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 17 Trần Đình Tuấn (chủ biên) (2008), Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb QĐND, Hà Nội 18 Trần Đình Tuấn (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb QĐND, Hà Nội 19 Trần Đình Tuấn (2006), Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, số 12 20 Trần Đình Tuấn (2007), Đổi mới giáo dục xu thế hội nhập q́c tế, Tạp chí Khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 22 21 Trần Đình Tuấn (2008), Xã hội hoá giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên thời kỳ hội nhập quốc tế, Sách, Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở nước ta, Thực trạng và giải pháp Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Hội khoa học TL - GD Việt Nam, Biên Hoà, Đồng Nai 22 Trần Đình Tuấn (2009), Quan niệm và giải pháp xây dựng nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế Hội thảo khoa học “Nhà trường Việt Nam một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc”, Kỷ yếu Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 92 23 Trần Đình Tuấn (2012), Xây dựng nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh tình hình mới, Kỷ yếu Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên 6-2012 24 Trần Đình Tuấn (2012), Đổi mới tư về đổi mới giáo dục "Đổi mới tư giáo dục theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam Trần Đình Tuấn (2013), Tác động của yếu tố thời đại đến môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam - Cần Thơ, tháng 7-2013 25 Từ điển chủ nghĩa xã hội khoa học (1987), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 26 Từ điển Giáo dục học(2001), Nxb từ điển bách khoa Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa, Hà Nội 27 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập (1995), Tập (2002), Tập 3(2003), Tập (2005), Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 28 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội, 29 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến M 30 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KẾ HOẠCH GDĐĐ CHO HỌC SINH Kết khảo sát 200 cán giáo viên từ trường THCS Với câu hỏi: Xin vui lòng cho biết trường đồng chí xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh đây? Bảng 2.2.1 Kế hoạch quản lý GDĐĐ cho học sinh TT Các loại kế hoạch Kế hoạch GDĐĐ cho năm học Kế hoạch GDĐĐ cho ngày lễ kỷ niệm, đợt thi đua theo chủ đề Kế hoạch GDĐĐ cho học kỳ Kế hoạch GDĐĐ cho tháng Kế hoạch GDĐĐ cho tuần Phụ lục 2: Số lượng Tỷ lệ % 192 96,0 185 92,5 153 96 72 76,5 48,0 36,0 94 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC GDĐĐ CHO HS Xin đồng chí vui lòng cho biết trường đồng chí, Hiệu trưởng đạo tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hình thức nào? Bảng 2.2.2 Thực trạng quản lý hình thức GDĐĐ học sinh Hiệu trưởng trường THCS TT Các hình thức tổ chức GDĐĐ học sinh Thông qua dạy học lớp Thơng qua hoạt động Đồn TN, hoạt Mức độ thực Điểm TB Thứ bậc 2,80 2,65 động ngoại khóa Thơng qua tiết sinh hoạt lớp 2,60 Thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần 2,70 Thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm 2,50 tháng Thông qua việc phối hợp lực lượng giáo 2,10 dục Thông qua GVCN đánh giá đạo đức học sinh 2,40 theo tháng, học kì năm học Thơng qua việc đầu tư kinh phí cho hoạt động 2,00 GDĐĐ Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GDĐĐ CHO HS 95 Đồng chí cho biết ý kiến thực trạng phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục để GDĐĐ học sinh? Bảng 2.2.3 Phối hợp nhà trường với lực lượng GDĐĐ học sinh TT Các lực lượng giáo dục 10 Gia đình Hội phụ huynh Đồn thể địa phương Địa bàn dân cư Chính quyền địa phương Cơng an Hội khuyến học Dòng họ địa phương Đài phát địa phương Các sở kinh tế, sở văn hóa Mức độ phối hợp Tốt Tương Chưa 146 139 32 28 95 113 25 18 12 101 đối tốt 30 36 66 53 63 58 44 37 25 56 tốt 24 25 102 119 42 29 131 145 163 43 Điểm TB 2,61 2,57 1,65 1,54 2,26 2,42 1,47 1,36 1,25 2,29 Phụ lục 4: TỔNG HỢP NGUYÊN NHÂN TRONG QLGDĐĐ CHO HSTHCS Tổng hợp ý kiến thuận lợi quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THCS Hiệu trưởng Bảng 2.3.1 Tổng hợp ý kiến về thuận lợi quản lý GDĐĐ cho học sinh của trường THCS Hiệu trưởng TT Nguyên nhân Mức độ 96 10 Rất đồng Đồng ý ý S % S % L L CBQL, GV quan tâm đến công 10 9,1 80 72,7 tác giáo dục đạo đức học sinh Có kế hoạch giáo dục đạo đức 15 8,1 50 45,5 phù hợp, hiệu Nhà trường tạo điều kiện thuận 25 22,7 70 63,6 lợi cho cơng tác giáo dục đạo đức Nội dung, hình thức giáo dục 22 20,0 77 70,0 đạo đức phù hợp Cơng tác đồn đội 24 21,8 71 64,5 trọng Tổ chức tốt phong trào thi đua, 35 31,8 58 52,8 xây dựng nếp tự quản học sinh Tuyên truyền nâng cao nhận 40 36,3 43 39,1 thức công tác GDĐĐ cho CBGV Phối hợp tốt lực lượng 49 44,5 54 49,1 ngồi nhà trường cơng tác GDĐĐ Quan tâm cơng tác kiểm tra 13 11,8 79 71,8 đánh giá Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ 29 26,3 75 68,2 nhiệm có lực, tận tâm với cơng tác giáo dục đạo đức Không đồng ý S % L 20 18,2 45 46,4 15 13,7 11 10,0 15 13,7 17 15,4 27 24,6 6,4 18 16,4 5,5 Tổng hợp ý kiến khó khăn quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS Hiệu trưởng Bảng 2.3.2 Tổng hợp ý kiến về khó khăn công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS Hiệu trưởng trường TT Nguyên nhân Mức độ Rất đồng Đồng ý ý Không đồng ý 97 S L Một phận cán bộ, giáo viên chưa 40 tích cực, chủ động việc GDĐĐ cho học sinh Một số giáo viên chưa nắm vững 37 phương pháp GDĐĐ cho học sinh Việc lồng ghép GDĐĐ thông qua 30 môn GDCD môn học khác chưa hiệu Việc xây dựng, triển khai kế hoạch 68 GDĐĐ chưa hiệu Hoạt động Đồn-Đội nặng tính 55 hình thức Quản lý GDĐĐ thông qua hoạt 52 động ngoại khóa, ngồi lên lớp chưa hiệu Sự phối hợp lực lượng giáo 60 dục thiếu chặt chẽ, chưa kịp thời, chưa đồng Công tác kiểm tra, đánh giá chưa 13 thường xuyên, chưa kịp thời % % S L 63,6 % 36,4 S L 70 33,6 73 66,4 00 27,3 80 72,7 0,0 61,8 42 38,2 0,0 50,0 55 50 0,0 47,3 58 52,7 0,0 54,5 50 45,5 0,0 11,8 97 88,2 0,0 0,0 Phụ lục 5: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Tổng sớ điều tra 125 phiếu TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 98 Rất cần thiết SL % Hiệu dựng trưởng kế Cần thiết SL % Không cần thiết SL % SL % Khôn g khả thi SL % 121 Khả thi xây hoạch 19 101 QLGDĐĐ cho học 15,20% 80,80% 4,00% 96,80% 3,20% sinh THCS Hiệu trưởng đạo tổ chức thực kế 87 35 hoạch GDĐĐ cho 69,60% 28,00% 2,40% 122 98,40% 2,40% học sinh THCS Hiệu trưởng lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ 32 89 GVCN GDĐĐ 25,60% 71,20% 3,20% 119 95,20% 4,80% học sinh Hiệu trưởng đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh theo hướng đa dạng hoá 27 92 21,60% 73,60% 4,80% 118 94,40% 5,60% hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng đạo xây dựng môi trường 95 26 QLGDĐĐ cho học 76,00% 20,80% sinh Hiệu trưởng tổ chức, 17 102 phối hợp lực 13,60% 81,60% 3,20% 4,80% 113 98,40% 1,60% 117 93,60% 6,40% 99 lượng nhà trường tham gia GDĐĐ cho học sinh ... PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ LÂM BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã... 1.2 Vai trò Hiệu trưởng nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 1.2.1 Vai trò Hiệu trưởng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các khái niệm công cụ đề tài 1.1.1 Khái niệm đạo đức học sinh Dưới góc độ xã hội, đạo đức hình

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị 40 về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008)
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2008
2. Lê Khánh Bằng(1993), Tổ chức quá trình dạy học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Khánh Bằng(1993), "Tổ chức quá trình dạy học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 1993
3. Bộ GD&ĐT (2011), TT số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28-3-2011, Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT (2011), TT số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28-3-2011
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2011
4. Bộ GD&ĐT (2011), TT số 13/2011/TT-BGDĐT ngày 28-3-2011, Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông vàtrường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT (2011), TT số 13/2011/TT-BGDĐT ngày 28-3-2011, "Quychế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông và
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2011
5. Bộ GD&ĐT (2011), TT số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 8-4-2011, Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT (2011), TT số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 8-4-2011
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2011
6. Chính phủ (2011), NĐ số 31/2011/NĐ-CP ngày 11-5-2011, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2011), NĐ số 31/2011/NĐ-CP ngày 11-5-2011, "về việc sửađổi, bổ sung một số điều của NĐ" số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
7. Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ - TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ - TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 củaThủ tướng Chính phủ
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội đại biểu Đảngtoàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
11. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Minh Hiền (2006), "Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm HàNội
Năm: 2006
12. Học viện Hành chính Quốc gia (2001), Giáo trình quản lí nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Hành chính Quốc gia (2001), "Giáo trình quản lí nhà nước
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Năm: 2001
13. Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm, "Khoa học quản lý giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Hồ Chí Minh (1951), "Nói về công tác huấn luyện và học tập", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói về công tác huấn luyện và học tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1951
17. Trần Đình Tuấn (chủ biên) (2008), Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Tuấn (chủ biên) (2008), "Giáo trình Phương pháp luậnNghiên cứu khoa học
Tác giả: Trần Đình Tuấn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2008
18. Trần Đình Tuấn (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb.QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Tuấn (2012), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: Nxb.QĐND
Năm: 2012
19. Trần Đình Tuấn (2006), Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Tuấn (2006), "Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh,sinh viên, Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Năm: 2006
20. Trần Đình Tuấn (2007), Đổi mới giáo dục trong xu thế hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Tuấn (2007), "Đổi mới giáo dục trong xu thế hội nhập quốctế
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Năm: 2007
23. Trần Đình Tuấn (2012), Xây dựng nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới, Kỷ yếu Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên 6-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Tuấn (2012), "Xây dựng nền giáo dục hoàn toàn Việt Namtheo tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Năm: 2012
28. Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), "Đại Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb văn hóathông tin
29. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ M Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I. Lênin (1978), "Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ M
Năm: 1978
30. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác và Ph. Ăngghen (1995)," Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w