1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở thị xã sơn tây, thành phố hà nội theo hướng chuẩn hóa

154 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI CHU HUY NAM PHáT TRIểN ĐộI NGũ HIệU TRƯởNG TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở TạI THị Xà SƠN TÂY, THàNH PHố Hà NộI THEO HƯớNG CHUẩN HãA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU HUY NAM PHáT TRIểN ĐộI NGũ HIệU TRƯởNG TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở TạI THị Xà SƠN TÂY, THàNH PHố Hà NộI THEO H¦íNG CHN HãA Chun ngành : Quản lí Giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ XIM HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận vặn thạc sĩ “Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thị Xim Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước tác giả khác Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người hướng dẫn khoa học không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực hiện./ Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Chu Huy Nam ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Thị Xim người Thầy hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, phát triển viết luận văn Những nhận xét đánh giá Cô, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt trình nghiên cứu, thực học vơ q giá em khơng q trình viết luận văn mà hoạt động nghiên cứu chuyên môn lĩnh vực cơng tác thực tế Cơ tận tình đầy nhiệt huyết giúp em từ bước đầu định hướng đề tài nghiên cứu hồn thiện luận văn Cơ ln động viên, hỗ trợ, giúp đỡ lúc em cảm thấy khó khăn giúp em vượt qua trở ngại việc học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn mà sống, công việc Cô truyền cho em lửa ý trí, cố gắng, niềm đam mê yêu nghề nhân cách sống cao người Thầy, trí tuệ tình yêu thương Em xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể giảng viên khoa Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Thầy Cô giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập, trình nghiên cứu viết luận văn Em xin cảm ơn lãnh đạo cán UBND, phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Sơn Tây Phịng ban địa bàn, nơi em cơng tác, bạn học lớp học K19 Cao học – Quản lí giáo dục đồng nghiệp người bạn học viên chia sẻ, động viên, đóng góp quí báu, tạo điều kiện hợp tác giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin tri ân động viên, khích lệ ủng hộ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Chu Huy Nam iii DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Kí hiệu chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ CBQL Cán quản lí CBQLGD Cán quản lí giáo dục CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin ĐNHT Đội ngũ hiệu trưởng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HT Hiệu trưởng KT-XH Kinh tế - xã hội NNL Nguồn nhân lực 10 PTNNL Phát triển nguồn nhân lực 11 QLGD Quản lí giáo dục 12 THCS Trung học sở 13 UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết xếp loại hạnh kiểm, học lực từ năm học 2014-2015 đến 2016-2017 toàn thị xã 38 Bảng 2.2 Thực trạng trình độ đào tạo ĐNHT 39 Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng, giới tính, độ tuổi, thâm niên quản lí ĐNHT trường THCS 40 Bảng 2.4 Mạng lưới trường, lớp, đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường THCS thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 41 Bảng 2.5 Kết đánh giá, xếp loại CBQL theo chuẩn đánh giá, phân loại công chức, viên chức CBQL trường THCS địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội năm học 2016-2017 43 Bảng 2.6 Mức độ đánh giá phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây 44 Bảng 2.7 Mức độ đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây 45 Bảng 2.8 Mức độ đánh giá lực quản lí nhà trường ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây 46 Bảng 2.9 Tổng hợp kết khảo sát nhận thức Cán UBND thị xã, UBND xã/phường, Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ, CBQL, giáo viên, nhân viên tác dụng việc đánh giá HT theo Chuẩn 49 Bảng 2.10 Thực trạng Qui hoạch phát triển ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây 50 Bảng 2.11 Thực trạng hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây theo hướng chuẩn hóa 52 Bảng 2.12 Thực trạng hoạt động tổ chức bồi dưỡng ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây theo hướng chuẩn hóa 54 Bảng 2.13 Thực trạng hoạt động tổ chức kiểm tra, đánh giá HT trường THCS thị xã Sơn Tây theo hướng Chuẩn hóa 56 Bảng 2.14 Thực trạng hoạt động xây dựng sách tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây theo hướng Chuẩn hóa 58 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp phát triển ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa 90 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp phát triển ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa 91 Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa 92 v DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG Sơ đồ 1 Mơ hình cấu trúc Chuẩn HT trường THCS 19 Hình ảnh 1.1 Mơ hình theo lực 20 Hinh ảnh 3.1 Mối quan hệ biện pháp phát triển đội ngũ HT trường THCS theo hướng Chuẩn hóa 87 Biểu đồ 2.1 Mức độ thực mức độ phù hợp hoạt động xây dựng qui hoạch phát triển ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây 51 Biểu đồ 2.2 Đánh giá mức độ thực mức độ phù hợp hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây theo hướng chuẩn hóa 53 Biểu đồ 2.3 Đánh giá mức độ thực mức độ phù hợp hoạt động tổ chức bồi dưỡng ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa 55 Biểu đồ 2.4 Đánh giá mức độ thực mức độ phù hợp hoạt động kiểm tra, đánh giá ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa 57 Biểu đồ 2.5 Đánh giá mức độ thực mức độ phù hợp hoạt động xây dựng sách tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa 59 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lí 1.1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lí giáo dục 1.1.3 Nghiên cứu phát triển đội ngũ hiệu trưởng hiệu trưởng trường trung học sở 1.1.4 Đánh giá chung 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lí nhà trường 10 1.2 Khái niệm quản lí phát triển 10 1.3 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 11 1.3.1 Nguồn nhân lực 11 1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực 12 1.4 Tiếp cận chuẩn chuẩn hóa 12 1.4.1 Chuẩn 12 1.4.2 Chuẩn hóa 13 1.5 Hiệu trưởng phát triển đội ngũ hiệu trưởng 13 1.5.1 Hiệu trưởng 13 1.5.2 Đội ngũ hiệu trưởng 14 1.5.3 Phát triển đội ngũ hiệu trưởng 14 1.6 Quản lí phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 14 1.6.1 Vị trí, vai trò, đặc điểm giáo dục Trung học sở 14 1.6.2 Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở 15 1.6.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 16 1.6.4 Nội dung phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 23 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở 28 vii 1.7.1 Những yếu tố kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục tập qn, tâm lí xã hội 28 1.7.2 Những yếu tố thuộc quản lí nhà nước 28 1.7.3 Các yếu tố quản lí nhà trường 29 1.7.4 Các yếu tố khác 29 Kết luận chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THỊ Xà SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 32 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, dân cư thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 32 2.1.1 Đặc điểm lịch sử văn hóa kinh tế, xã hội 32 2.1.2 Đặc điểm giáo dục đào tạo 33 2.2 Tổ chức khảo sát 34 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 34 2.2.2 Đối tượng, khách thể địa bàn khảo sát 34 2.2.3 Nội dung khảo sát 34 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát 35 2.3 Giáo dục Trung học sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 35 2.3.1 Qui mô trường, lớp 35 2.3.2 Kinh phí đầu tư cho giáo dục Trung học sở 36 2.3.3 Về xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học 37 2.3.4 Chất lượng giáo dục 37 2.4 Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 39 2.4.1 Thực trạng trình độ đào tạo đội ngũ hiệu trưởng 39 2.4.2 Thực trạng cấu đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở 40 2.4.3 Thực trạng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lực quản lí đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 42 2.5 Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 48 2.5.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên, nhân viên Chuẩn HT 48 2.5.2 Qui hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 49 2.5.3 Tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ hiệu trưởng trường THCS thị xã Sơn Tây theo hướng chuẩn hóa 51 2.5.4 Công tác bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở 53 2.5.5 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 55 viii 2.5.6 Xây dựng sách tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 57 2.6 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa 60 2.6.1 Ưu điểm 60 2.6.2 Hạn chế 60 Kết luận chương 62 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THỊ Xà SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 63 3.1 Định hướng phát triển giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa 63 3.2 Các nguyên tắc phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa 64 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí 64 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 64 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 64 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 65 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 65 3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính kết hợp hài hịa lợi ích 65 3.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 65 3.3.1 Vận dụng Chuẩn hiệu trưởng trường Trung học sở hành cho phù hợp với đặc điểm phát triển giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 65 3.3.2 Triển khai xây dựng thực đổi qui hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 67 3.3.3 Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở nhằm nâng cao lực theo hướng chuẩn hóa 72 3.3.4 Kết hợp đào tạo, bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa phù hợp với đặc điểm thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 77 3.3.5 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa 81 3.3.6 Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học sở theo hướng chuẩn hóa chế sách phù hợp 84 3.4 Mối liên hệ biện pháp 87 3.5 Khảo nghiệm sộ biện pháp 88 Bảng 2.13 Kết khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa Mức độ đạt (SL/371) Nội dung Trung Bình SL % SL % SL % 72 19.4 138 37.2 124 33.4 68 18.3 130 35 115 31 78 21 149 40.2 127 34.2 54 14.6 98 62 Tốt Khá Mức độ phù hợp (SL/371) Yếu SL % SL 37 10 83 58 15.6 78 17 4.6 90 26.4 147 39.6 72 19.4 62 Trung Yếu Bình % SL % SL % SL % 22.4 152 41 103 27.8 33 8.9 21 143 38.5 96 25.9 54 14.6 24.3 164 44.2 106 28.6 11 Tốt Khá 16.7 108 29.1 122 32.9 79 21.3 16.7 121 32.6 119 32.1 69 18.6 71 19.1 133 35.8 68 18.3 45 28 12.1 79 7.5 38 21.3 156 42 91 24.5 52 10.2 260 70.1 45 12.1 32 14 8.6 87 42 31 8.4 57 15.4 234 63.1 49 13.2 36 9.7 63 10 35 27 9.4 7.3 69 37 18.6 223 60.1 44 11.9 40 10 263 70.9 44 11.9 31 10.8 8.4 11 29 7.8 43 11.6 241 8.9 65 58 15.6 33 99 26.7 23.5 130 35 102 27.5 11.3 216 58.2 81 21.8 17 195 52.6 77 20.8 76 41 20.5 186 50.1 11.1 219 59 69 80 18.6 21.6 47 12.7 201 54.2 90 24.3 Tb Ghi Nội dung: Xây dựng kế hoạch đánh giá kết hoạt động HT theo định kỳ, thường xuyên đột xuất Xác định nội dung đánh giá hoạt động HT sở trách nhiệm quyền hạn họ Xác định tiêu chí đánh giá hoạt động HT sở yêu cầu Chuẩn HT trường THCS Lựa chọn công cụ, phương pháp thu thập xử lí thơng tin để nhận biết kết hoạt động HT Lựa chọn phối hợp có hiệu hoạt động đánh giá nhiều lực lượng với hoạt động tự đánh giá HT So sánh kết hoạt động HT với tiêu chí để nhận biết điểm tốt, cịn thiếu sót sai phạm Có định quản lí nhằm phát huy điểm tốt HT, uốn nắn thiếu sót xử lí sai phạm họ Phối hợp có hiệu hoạt động đánh giá HT với hoạt động nhân điển hình, thúc đẩy phong trào thi đua Phối hợp có hiệu hoạt động đánh giá HT với đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ 10 Kết đánh giá phối hợp khen thưởng, kỷ luật sau đánh giá với việc bổ nhiệm lại, thuyên chuyển, miễn nhiệm chức vụ HT 11 Kết đánh giá ghi chép/ lưu trư xác có khoa học Bảng 2.14 Kết khảo sát thực trạng hoạt động xây dựng sách tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ĐNHT trường THCS thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa Mức độ đạt (SL/371) Trung Tốt Khá Yếu Bình SL % SL % SL % SL % Mức độ phù hợp (SL/371) Trung Tốt Khá Yếu Bình SL % SL % SL % SL % 77 20.8 161 43.4 104 86 Nội dung 29 7.8 83 22.4 177 47.7 87 23.5 24 6.5 23.2 172 46.4 86 23.2 27 7.3 93 25.1 189 50.9 72 19.4 17 4.6 90 24.3 174 46.9 82 22.1 25 6.7 97 26.1 191 51.5 68 18.3 15 4 84 22.6 166 44.7 93 25.1 28 7.5 91 24.5 183 49.3 77 20.8 20 5.4 53 14.3 149 40.2 134 36.1 35 9.4 57 15.4 164 44.2 111 29.9 39 10.5 68 18.3 157 42.3 115 31 8.4 73 19.7 173 46.6 25.9 29 7.8 62 16.7 155 41.8 120 32.3 34 9.2 67 18.1 171 46.1 100 27 33 8.9 47 12.7 141 42 11.3 51 13.7 155 41.8 117 31.5 48 12.9 38 141 28 31 38 96 Tb Ghi nội dung: Xây dựng môi trường đồng thuận, thân thiện, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ĐNHT hoạt động hiệu Chăm lo đời sống vật chất, tinh thấn, đầu tư xây dựng sở vật chất trường THCS để ĐNHT trường THCS hoạt động hiệu Giám sát thực chế độ tiền lương, phụ cấp HT trường THCS mà Nhà nước ban hành Đánh giá hiệu lực tác động sách, chế quản lí HT để nhận biết tích cực, hạn chế, nguyên nhân Tham mưu với cấp quản lí thiết lập triển khai sách ưu đãi riêng địa phương HT Tổ chức hiệu hoạt động thi đua, khen thưởng đánh giá ĐNHT gắn với thành tích trường 7.Tổ chức hiệu hoạt động tham quan học hỏi kinh nghiệm quản lí cho HT ngồi thành phố Có chế khích lệ, đánh giá để đề bạt, đưa vào vị trí nguồn cao có sách tun dương điển hình Phụ lục 07 Cụ thể hóa cơng việc HT phải thực địa phương sau: Xây dựng qui hoạch phát triển nhà trường dài hạn ngắn hạn; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; Thực Nghị Hội đồng trường phương hướng hoạt động nhà trường, sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường bảo đảm mục tiêu giáo dục; Xây dựng, quản lí tổ chức máy nhà trường theo qui định, ban hành đinh thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng, hội đồng tư vấn nhà trường bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó chun mơn thuộc trường; Quản lí viên chức, giáo viên, nhân viên; quản lí chun mơn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; kí hợp đồng lao động với người làm công tác bảo vệ, tạp vụ, điện nước; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo qui định Nhà nước phân cấp quản lí UBND thành phố Hà Nội; Quản lí học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, kí xác nhận học bạ; Quản lí tài chính, tài sản nhà trường theo qui định pháp luật; đạo kế tốn lập sổ sách, lưu giữ chúng từ tài chính, tài sản, tổ chức toán theo qui định; Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực qui chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường; Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; Phối hợp với quyền địa phương nơi nhà trường đặt trụ sở, thực công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường an toàn xã hội địa bàn; 10 Thực công tác Đảng nhà trường; đạo tổ chức trị - xã hội nhà trường hoạt động theo tôn mục đích tổ chức; 11 Đảm bảo lên lớp dạy học theo qui định Bộ giáo dục Đào tạo 12 Kiểm tra, giám sát tổ chức cá nhân thực chức trách, nhiệm vụ giao theo qui định Phụ lục 08 Cụ thể hóa tiêu chuẩn đánh giá Chuẩn HT trường THCS Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí Phẩm chất trị a) Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lợi ích dân tộc; b) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; hiểu biết thực pháp luật, chế độ, sách, qui định Nhà nước, qui định ngành, địa phương; c) Tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội; d) Có ý chí vượt khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao; e) Có khả động viên, khích lệ giáo viên, cán bộ, nhân viên học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ, tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên tín nhiệm; f Bổ sung báo: Tinh thần trách nhiệm, găn bó với công việc, ý thức tổ chức kỷ luật Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp a) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; b) Trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp có trách nhiệm quản lí nhà trường; c) Ngăn ngừa kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực; d) Khơng lợi dụng chức vụ hiệu trưởng mục đích vụ lợi, đảm bảo dân chủ hoạt động nhà trường; e Bổ sung báo: Gương mẫu chấp hành qui chế ngành, qui định nhà trường kỷ luật lao động; f Bổ sung báo: Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Tiêu chí Lối sống a) Có lối sống lành mạnh, phù hợp với sắc văn hoá dân tộc xu hội nhập; b Bổ sung báo: Sống nhân ái, độ lượng, bao dung Tiêu chí Tác phong làm việc a) Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm; b Bổ sung báo:Tác phong làm việc mẫu mực; c Bổ sung báo: Có ý chí vượt khó khăn biết động viên khích lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ; d Bổ sung báo: Thực phong cách quản lí/ lãnh đạo dân chủ; Tiêu chí Giao tiếp, ứng xử a) Có cách thức giao tiếp, ứng xử mực có hiệu quả; b Bổ sung báo: Am hiểu phong tục tập quán, hòa đồng, gần gũi với nhân dân quyền địa phương; c Bổ sung báo: Kiên nhẫn, biết tự kiềm chế thân, có khả sư phạm giao tiếp khéo léo, tinh tế, uyển chuyển gần gũi tơn trọng, bình đẳng Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Tiêu chí Hiểu biết chương trình giáo dục phổ thông Hiểu đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Tiêu chí Trình độ chun mơn a) Đạt trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo qui định Luật Giáo dục cấp học; đạt trình độ chuẩn cấp học cao trường phổ thông có nhiều cấp học; b) Nắm vững mơn học đảm nhận giảng dạy, có hiểu biết mơn học khác đáp ứng u cầu quản lí; c) Am hiểu lí luận, nghiệp vụ QLGD; d Bổ sung báo: Hiệu trưởng có lực tự học, tự bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin quản lí với đồng nghiệp để phát triển chuyên mơn, kĩ quản lí thân kĩ quản trị nhà trường cấp học Tiêu chí Nghiệp vụ sư phạm Bổ sung báo: Có khả tổ chức, thực hiệu phương pháp dạy học giáo dục nhằm tác động tích cực tới phát triển trí tuệ nhân cách học sinh Tiêu chí Tự học sáng tạo Có ý thức, tinh thần tự học xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo Tiêu chí 10 Năng lực ngoại ngữ ứng dụng CNTT a) Sử dụng ngoại ngữ (ngoài tiếng mẹ đẻ); b) Sử dụng CNTT công việc Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản trị nhà trường Tiêu chí 11 Phân tích dự báo a) Nắm bắt kịp thời chủ trương, sách qui định ngành giáo dục; b) Hiểu biết tình hình trị, kinh tế, xã hội đất nước, địa phương; c) Phân tích tình hình dự báo xu phát triển nhà trường Tiêu chí 12 Tầm nhìn chiến lược Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, giá trị nhà trường hướng tới phát triển toàn diện học sinh nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường Tiêu chí 13 Thiết kế định hướng triển khai a) Xác định mục tiêu ưu tiên; b) Thiết kế triển khai chương trình hành động nhằm thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; c) Hướng hoạt động nhà trường vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập rèn luyện học sinh, nâng cao hiệu làm việc thày cô giáo; động viên, khích lệ thành viên nhà trường tích cực tham gia phong trào thi đua xây dựng ” Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tiêu chí 14 Quyết đốn, có lĩnh đổi Có khả định đắn, kịp thời dám chịu trách nhiệm định nhằm đảm bảo hội học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường Bổ sung báo: Tiêu chí 15 Tập hợp lực lượng Tập hợp lực lượng nhà trường tham gia xây dựng kế hoạch, quảng bá sứ mạng, giá trị, tầm nhìn nhà trường; tập hợp sức mạnh để thực kế hoạch chiến lược nhiệm vụ giáo dục phát triển nhà trường Bổ sung báo: Tiêu chí 16 Quản lí chất lượng giáo dục Lập kế hoạch tổ chức đánh giá cải tiến hoạt động giáo dục nhà trường, bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Tiêu chuẩn 4: Năng lực xây dựng môi trường giáo dục dân chủ Tiêu chí 17 Lập kế hoạch hoạt động a) Tổ chức xây dựng kế hoạch nhà trường phù hợp với tầm nhìn chiến lược chương trình hành động nhà trường; b Bổ sung báo: Có tầm nhìn chiến lược, lực hoạch định mục tiêu chiến lược, định hướng phát triển nhà trường; c Bổ sung báo: Xây dựng văn hóa nhà trường giá trị cốt lõi; d Bổ sung báo: Xây dựng qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận; e Bổ sung báo: Xây dựng thực qui chế dân chủ sở nhà trường, thực dân chủ trường học, cởi mở, công khai, minh bạch hoạt động nhà trường Tiêu chí 18 Tổ chức máy phát triển đội ngũ a) Xây dựng, tổ chức máy nhà trường hoạt động hiệu quả; b) Qui hoạch, tuyển chọn, sử dụng thực chế độ, sách đội ngũ giáo viên, cán nhân viên; c) Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán nhân viên đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá, đảm bảo phát triển lâu dài nhà trường; d) Động viên đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên phát huy sáng kiến xây dựng nhà trường, thực hành dân chủ sở, xây dựng đoàn kết đơn vị tồn trường; thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo; e) Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất giáo viên, cán nhân viên Tiêu chí 19 Quản lí hoạt động dạy học a) Quản lí việc thực chương trình mơn học theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm đạt kết học tập cao sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ theo qui định hành; b) Tổ chức hoạt động dạy học giáo viên theo yêu cầu đổi mới, phát huy dân chủ, khuyến khích sáng tạo giáo viên, tổ môn tập thể sư phạm trường Bổ sung báo: Tiêu chí 20 Quản lí công tác tuyển sinh hoạt động giáo dục a) Tuyển sinh, tiếp nhận học sinh qui định, làm tốt công tác vận động học sinh đến trường; b) Quản lí học sinh theo qui định; c) Thực giáo dục toàn diện, phát triển tối đa tiềm người học, để học sinh có phẩm chất đạo đức làm tảng cho công dân tốt có khả định hướng vào lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với tiềm sẵn có nhu cầu xã hội Tiêu chí 21 Quản lí tài tài sản nhà trường a) Huy động sử dụng hiệu quả, minh bạch, qui định nguồn tài phục vụ hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường, thực cơng khai tài trường theo qui định; b) Quản lí sử dụng hiệu tài sản nhà trường, thiết bị dạy học phục vụ đổi giáo dục phổ thơng Tiêu chí 22 Phát triển môi trường giáo dục a) Xây dựng nếp sống văn hố mơi trường sư phạm; b) Tạo cảnh quan trường học xanh, sạch, đẹp, vệ sinh, an toàn lành mạnh; c Bổ sung báo: Xây dựng tổ chức thực giá trị, chuẩn mực,hành vi ứng xử, niềm tin nhà trường; d Bổ sung báo: Xây dựng trì xự cởi mở, tôn trọng trường để cá nhân phát huy tốt khả Tiêu chí 23 Quản lí hành a) Xây dựng cải tiến qui trình hoạt động, thủ tục hành nhà trường; b) Quản lí hồ sơ, sổ sách theo qui định Tiêu chí 24 Quản lí cơng tác thi đua, khen thưởng a) Tổ chức có hiệu phong trào thi đua; b) Động viên, khích lệ, trân trọng đánh giá thành tích cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường; c Bổ sung báo: Sử dụng, trọng dụng người tài, đức, phát huy khả người Tiêu chí 25 Xây dựng hệ thống thông tin a) Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin phục vụ hiệu hoạt động giáo dục; b) Ứng dụng có kết CNTT quản lí, dạy học; c) Thông tin, báo cáo lĩnh vực hoạt động nhà trường đầy đủ, xác kịp thời theo qui định 10 Tiêu chí 26 Kiểm tra đánh giá a) Tổ chức đánh giá khách quan, khoa học, công kết học tập rèn luyện học sinh, kết công tác, rèn luyện giáo viên, cán bộ, nhân viên lãnh đạo nhà trường; b) Tiếp nhận xử lí thơng tin phản hồi để đổi nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; c) Thực tự đánh giá nhà trường chấp hành kiểm định chất lượng giáo dục theo qui định Tiêu chuẩn 5: Năng lực xây dựng quan hệ xã hội Bổ sung báo: Tiêu chí 27 Tuyên truyền quảng bá nhà trường a) Tuyên truyền quảng bá giá trị nhà trường; cơng khai mục tiêu, chương trình giáo dục, kết đánh giá chất lượng giáo dục hệ thống văn bằng, chứng nhà trường tạo đồng thuận ủng hộ lựng lượng nhà trường nhằm hỗ trợ phát triển nhà trường b Bổ sung báo: Truyền đạt tầm nhìn tới cán giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh đối tượng liên quan c) Hợp tác chia sẻ kinh nghiệm lãnh đạo, quản lí với sở giáo dục, cá nhân tổ chức khác để hỗ trợ phát triển nhà trường Bổ sung báo: Tiêu chí 28 Phối hợp với gia đình học sinh Tạo lập trì mối quan hệ thường xun, có hiệu với gia đình học sinh, nhằm hỗ trợ để học sinh có điều kiện phát triển phù hợp với khả Bổ sung báo: Tiêu chí 29 Phối hợp với cộng đồng xã hội Tổ chức, phối hợp đoàn thể, cha mẹ học sinh lực lượng khác cộng đồng xã hội nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng, tạo dựng niềm tin, giá trị đạo đức, văn hóa tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Bổ sung báo: Tiêu chí 30 Tham gia hoạt động xã hội Chủ động tham gia khuyến khích thành viên trường tích cực tham gia hoạt động xã hội Phụ lục 09 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG Kính gửi: Ơng (bà) ………………………………………………… Phiếu dùng phạm vi nghiên cứu khoa học thông tin cá nhân, ý kiến, quan điểm Ơng (bà) bảo đảm bí mật tuyệt đối, đảm bảo tính nguyên tắc khoa học pháp luật I THƠNG TIN CHUNG Họ tên (có thể có): ………………… - Ngày tháng năm sinh: … /… /… Chức vụ: ……………………………………………………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin Ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá Hiệu trưởng trường công tác với nội dung Trả lời đánh dấu X vào ô tương ứng với quan điểm ông/bà Mức độ đạt TT Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Hiệu trưởng gương mẫu, đầu tích cực vận động người thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Hiệu trưởng gương tốt quảng bá hình ảnh nhà trường phụ huynh, học sinh, xã hội, có ảnh hưởng sức lan toản địa phương, toàn ngành xã hội Hiệu trưởng tích cực chia sẻ thơng tin xây dựng mạng lưới cán quản lí ngành, địa phương đồng nghiệp đánh giá cao Hiệu trưởng sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, ngoại ngữ học tập, quản lí Hiệu trưởng thu hút giáo viên, nhân viên tham gia thực kế hoạch, chiến lược Hiệu trưởng hiểu rõ lực chuyên môn giáo viên, nhân viên để xây dựng vị trí việc làm có bố trí, phân cơng nhiệm vụ phù hợp Đội ngũ tổ/nhóm trưởng chun mơn, giáo viên cốt cán hoạt động hiệu kết nối với mạng lưới giáo viên cốt cán địa phương Kết học tập, rèn luyện học sinh tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực, phù hợp với cấp học Hiệu trưởng huy động nguồn lực tài cho việc tăng cường sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường 10 Kế hoạch đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường xây dựng, triển khai khoa học Mức độ đạt TT Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Hiệu trưởng khuyến khích HS, GV, NV, CMHS bày tỏ ý kiến riêng 11 phản ánh kịp thời tâm tư vướng mắc, sáng kiến đóng góp cho hoạt động nhà trường ngày tốt hơn, kết 12 Hiệu trưởng ni dưỡng trì bầu khơng khí tin cậy, thân thiện trường học Hiệu trưởng thường xuyên tổ chức liên hệ với gia đình, tổ chức xã 13 hội để thảo luận phối hợp thực hoạt động giáo dục gia đinh, cộng đồng 14 Có nhiều CMHS, tổ chức cộng đồng cung cấp hỗ trợ giáo dục học sinh nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nhà trường Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Ghi chú: Bậc 1: Tối thiểu Có kế hoạch thực chưa đầy đủ, cần hỗ trợ, giám sát Bậc 2: Đạt Thực đầy đủ qui định/ qui trình theo kế hoạch Bậc 3: Khá Thể thành thạo khả điều chỉnh kịp thời Bậc 4: Tốt Thực sáng tạo, có ảnh hưởng tích cực đến đồng nghiệp Về xếp loại - Bậc 4: Có tất tiêu chí đạt mức trở lên tối thiểu 70% tiêu chí đạt mức - Bậc 3: Có tất tiêu chí đạt mức trở lên tối thiểu 70% tiêu chí đạt mức - Bậc 2: Có tất tiêu chí đạt mức trở lên tối thiểu 70% tiêu chí đạt mức - Bậc 1: Trường hợp lại ... Cơ sở lí luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học sở theo hướng chuẩn hóa - Chương Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo. .. PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THỊ Xà SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 63 3.1 Định hướng phát triển giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà. .. theo hướng chuẩn hóa - Chương Biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa 6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU

Ngày đăng: 08/05/2018, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
5. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lí giáo dục - Quản lí nhà trường - Một số hướng tiếp cận, Học viện QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục - Quản lí nhà trường - Một số hướng tiếp cận
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1999
6. Nguyễn Ngọc Bảo (ch.b.), Trần Kiểm (b.s) (2007), Lí luận dạy học ở trường trung học cơ sở : Giáo trình Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học ở trường trung học cơ sở : Giáo trình Cao đẳng Sư phạm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo (ch.b.), Trần Kiểm (b.s)
Năm: 2007
7. Đặng Quốc Bảo (2014), “Tiếp cận quản lí hiện đại vận dụng vào quản lí nhà trường”, Hội thảo khoa học Quốc gia về “Quản lí cơ sở giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếp cận quản lí hiện đại vận dụng vào quản lí nhà trường”
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2014
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
15. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lí
Tác giả: Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
16. Harlod Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Eeihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu của quản lí, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lí
Tác giả: Harlod Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Eeihrich
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1999
17. Trịnh Thị Hồng Hà (2006), “Chuẩn trong đánh giá HT trường tiểu học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 11 - tr. 32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn trong đánh giá HT trường tiểu học”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Trịnh Thị Hồng Hà
Năm: 2006
18. Trịnh Thị Hồng Hà (2007), “Đánh giá HT trường tiểu học theo hướng chuẩn hoá”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 17 - tr. 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá HT trường tiểu học theo hướng chuẩn hoá”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Trịnh Thị Hồng Hà
Năm: 2007
19. Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên, 1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục,Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận khoa học giáo dục
20. Phạm Minh Hạc (2000), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2000
21. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa- hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa- hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
22. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
23. Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn về giáo dục, quản lí giáo dục, khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn về giáo dục, quản lí giáo dục, khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2014
24. Bùi Minh Hiền (ch.b.), Vũ Ngọc Hải, Đăng Quốc Bảo (2009), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (ch.b.), Vũ Ngọc Hải, Đăng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
25. Bùi Minh Hiển(chủ biên) (2006), Quản lí giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiển(chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2006
26. Đặng Thành Hưng (2004), “Chuẩn giáo dục và chương trình giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 3 - tr. 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn giáo dục và chương trình giáo dục”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2004
27. Đặng Thành Hưng (2005), “Những cơ hội và thách thức của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 2 - tr.17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ hội và thách thức của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2005
28. Đặng Thành Hưng (2005), “Quan niệm về chuẩn hoá trong giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 3 - tr. 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về chuẩn hoá trong giáo dục”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2005
29. Đặng Thành Hưng (2005), “Quan niệm về chuẩn”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 2 - tr. 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về chuẩn”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w