Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HUY MINH PHÁTTRIỂNĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞỞHUYỆNLẬPTHẠCHTỈNHVĨNHPHÚCTHEOCHUẨN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huy Hoàng HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Lê Huy Hoàng, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, đạo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn; Trường Đại học Sư Phạn Hà Nội 2; quý thầy giáo, cô giáo giảng dạy, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu; Sở GD&ĐT tỉnhVĩnh Phúc, Phòng Nội vụ huyệnLập Thạch, Phòng GD&ĐT Lập Thạch; Ban giám hiệu, quý thầy giáo, cô giáo trường THCS địa bàn huyệnLập Thạch, tỉnhVĩnhPhúc tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp số liệu q trình tơi thực luận văn này; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến góp ý, bảo thầy, cô, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Huy Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTƯ Ban chấp hành trung ương CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hoá CBQL Cán quản lý ĐH Đại học GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh QLGD Quản lý giáo dục THCS Trunghọcsở UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KT- XH Kinh tế - xã hội CSVC Cơsở vật chất XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ lý luận 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn 5.3 Nhiệm vụ đề xuất nghiên cứu mới: .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 6.3 Giới hạn giai đoạn nghiên cứu 6.4 Giới hạn khách thể nghiên cứu 6.5 Chủ thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .4 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ .5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠSỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞTHEOCHUẨN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước .6 1.1.1 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Pháttriển 1.2.2 Pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrường THCS 10 1.3 Giáo dục THCS hệ thống giáo dục quốc dân 12 1.3.1 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 12 1.3.2 Hiệutrưởngtrườngtrunghọcsở 14 1.4 Biện pháp pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrường THCS theochuẩn 15 1.4.1 Nội dung pháttriểnđộingũhiệutrưởng THCS theochuẩn 15 1.5 Quy định chuẩnhiệutrưởng bậc THCS 19 1.5.1 Về phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp 19 1.5.2 Về lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm 20 1.5.3 Về lực quản lý nhà trường 20 1.6 Yêu cầu pháttriểnđộingũhiệutrưởng THCS giai đoạn 23 1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng tới pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrường THCS 27 1.7.1 Các yếu tố trị - xã hội 27 1.7.2 Nhóm nhân tố pháttriển kinh tế ngân sách đầu tư cho giáo dục trunghọcsở 28 1.7.3 Nhóm nhân tố khoa học – cơng nghệ 28 1.7.4 Nhóm nhân tố bên giáo dục trunghọcsở .28 1.7.5 Nhóm nhân tố quốc tế giáo dục đào tạo .29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNLẬP THẠCH, TỈNHVĨNHPHÚCTHEOCHUẨN 31 2.1 Khái quát vị trí địa lý, dân cư tình hình kinh tế-xã hội huyệnLậpThạch 31 2.1.1 Địa lý-dân sốhuyệnLậpThạch 31 2.1.2 Thực trạng kinh tế-xã hội huyệnLậpThạch 31 2.2 Khái quát giáo dục huyệnLậpThạch 32 2.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng độingũhiệutrưởngtrường THCS huyệnLập Thạch, tỉnhVĩnhPhúc 33 2.3.1 Mục đích nghiên cứu 33 2.3.2 Nội dung khảo sát 34 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.4 Địa bàn khảo sát khách thể khảo sát .34 2.4 Thực trạng độingũhiệutrưởngtrường THCS huyệnLậpThạch 35 2.4.1 Thực trạng cấu độingũhiệutrưởngtrường THCS 35 2.4.3 Thực trạng chất lượng độingũhiệutrưởngtrường THCS 36 2.5 Thực trạng pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrường THCS theochuẩn 42 2.5.1 Thực trạng nâng cao nhận thức đổi giáo dục pháttriểnđộingũhiệutrưởngtheochuẩn 42 2.5.2 Thực trạng nghiên cứu, dự báo xây dựng quy hoạch độingũhiệutrưởngtrường THCS 44 2.5.3 Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm hiệutrưởngsố lượng cấu .45 2.5.4 Thực trạng bố trí, xếp, sử dụng độingũhiệutrưởng THCS .46 2.4.5 Thực trạng tra, kiểm tra, đánh giá độingũhiệutrưởng THCS .47 2.5.6 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng độingũhiệutrưởngtrường THCS 48 2.5.7 Thực trạng việc sàng lọc khuyến khích độingũhiệutrưởng THCS 49 2.5.8 Thực trạng chế, sách tiền lương, thưởng, phúc lợi xã hội, tạo môi trườngpháttriển cho hiệutrưởng THCS 49 2.6 Thuận lợi khó khăn 50 2.7 Đánh giá chung thực trạng 54 2.8 Nguyên nhân 57 2.8.1 Nguyên nhân chủ quan 57 2.8.2 Nguyên nhân khách quan 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNG THCS THEOCHUẨN TẠI HUYỆNLẬPTHẠCHTỈNHVĨNHPHÚC 61 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp pháttriểnđộingũhiệutrưởngtheochuẩn 61 3.1.1 Tính kế thừa .61 3.1.2 Tính thực tiễn hiệu 61 3.1.3 Tính đồng 61 3.2 Định hướng pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrường THCS huyệnLập Thạch, thỉnh VĩnhPhúctheochuẩn 62 3.2.1 Định hướng chiến lược pháttriển GD-ĐT Đảng Nhà nước 62 3.2.2 Định hướng pháttriển GD&ĐT tỉnhVĩnhPhúchuyệnLậpThạch 62 3.3 Đề xuất biện pháp pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrường THCS theochuẩnhuyệnLập Thạch, tỉnhVĩnhPhúc 64 3.3.1 Nâng cao nhận thức đổi giáo dục pháttriểnđộingũhiệutrưởng THCS theochuẩn 64 3.3.2 Xây dựng quy hoạch chức vụ hiệutrưởngtheochuẩn phù hợp với điều kiện thực tế huyện 68 a) Mục tiêu 68 b) Nội dung 68 c) Cách thức tiến hành 70 d) Điều kiện thực .71 3.3.3 Đổi lựa chọn bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm chức vụ hiệutrưởngtrường THCS theochuẩn 72 a) Mục tiêu 72 b) Nội dung 72 c) Cách thức tiến hành 73 d) Điều kiện thực .74 3.3.4 Sử dụng chuẩnhiệutrưởng để kiểm tra đánh giá độingũhiệutrưởngtrường THCS 75 a) Mục tiêu 75 b) Nội dung 76 c) Cách thức tiến hành 77 d) Điều kiện thực .78 3.3.5 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho độingũhiệutrưởngtheo yêu cầu chuẩnhiệutrưởng 79 a) Mục tiêu 79 b) Nội dung 79 c) Cách thức tiến hành 81 d) Điều kiện thực .81 3.3.6 Tăng cường xây dựng môi trường thuận lợi cho pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrường THCS theochuẩn 82 a) Mục tiêu 82 b) Nội dung 82 c) Cách thức tiến hành 84 d) Điều kiện thực .85 3.4 Mối quan hệ biện pháp 85 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 86 3.5.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết 87 3.5.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi .88 3.5.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp .89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 2.1 Đối với Sở GD&ĐT tỉnhVĩnhPhúc 95 2.2 Đối với UBND huyệnLậpThạch .95 2.3 Đối với phòng GD&ĐT 95 2.4 Đối với độingũhiệutrưởngtrường THCS 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tỉ lệ xếp loại học lực học sinh từ năm 2013-2016 32 Bảng 2.2: Các sốpháttriển giáo dục từ năm 2013-2016 33 Bảng 2.3: Số lượng trường đơn vị tham gia khảo sát 34 Bảng 2.4: Thống kê số liệu cấu, độ tuổi độingũ CBQL trường THCS 36 Bảng 2.5: Thống kê trình độ chun mơn độingũ CBQL, GV THCS .36 Bảng 2.6: Thống kê trình độ lý luận trị CBQL trường THCS 36 Bảng 2.7: Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ QLGD độingũ QL .37 Bảng 2.8: Thống kê thâm niên CBQL trường THCS 38 Bảng 2.9: Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp theochuẩnHiệutrưởngtrường THCS 38 Bảng 2.10: Đánh giá lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm hiệutrưởngtrường THCS 40 Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến đánh giá thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrường THCS 50 Bảng 2.12: Tổng hợp kết đánh giá mức độ thực biện pháp pháttriểnđộingũ HT trường THCS thực huyệnLậpThạch 54 Bảng 2.13: Tổng hợp kết đánh giá mức độ mức độ phù hợp giải pháp pháttriểnđộingũ HT trường THCS thực huyệnLậpThạch 55 Sơ đồ 1.1 Quy trình tổ chức đánh giá, xếp loại hiệutrưởngtheochuẩn 17 Sơ đồ 1.2: Quan hệ số lượng, cấu chất lượng 27 Bảng 3.1: Thống kê kết tính cần thiết biện pháp 84 Bảng 3.2: Thống kê kết tính khả thi biện pháp 86 Biểu đồ 3.3 Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp pháttriểnđộingũ HT THCS theochuẩn 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để hoàn thành việc “Đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội” theo Nghị Trung ương Đảng khóa XI đề ra, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực tương xứng Muốn có nguồn nhân lực đòi hỏi ngành GDĐT cần có chiến lược giáo dục - đào tạo giai đoạn dài khả thi Xuất phát từ nhu cầu thực tế pháttriển kinh tế xã hội 2011 - 2020, Chiến lược pháttriển giáo dục 2011 – 2020 đời Thủ tướng phê duyệt ngày 13/6/2012 Chiến lược pháttriển giáo dục 2011 - 2020 nhận định tình hình “Một phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Độingũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chuyên môn” Chiến lược pháttriển giáo dục rõ giải pháp đổi công tác quản lý giáo dục-đào tạo là: “Thực quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch pháttriển giáo dục quy hoạch pháttriển nhân lực ngành, địa phương giai đoạn phù hợp tình hình pháttriển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh” Chiến lược pháttriển giáo dục thành thực, cótính khả thi cao cụ thể hoá kế hoạch giai đoạn, năm chiến lược xây dựng sở dự báo cótính khoa học khả thi vùng, địa phương Dự báo cótính khoa học cao giúp thấy xu hướng pháttriển rõ ràng, từ đề biện pháp pháttriển giáo dục cóhiệu Yêu cầu pháttriển quy mơ giáo dục-đào tạo đòi hỏi phải cóđộingũhiệutrưởng đủ số lượng, đồng cấu có chất lượng cao Bởi độingũhiệutrưởng giữ vai trò định đến chất lượng hiệu giáo dục, lực lượng cốt cán trực tiếp biến mục tiêu chiến lược GD-ĐT thành thực Trong nội dung Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư, Đảng ta khẳng định: “Mục tiêu xây dựng độingũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề, nhà giáo; thông qua việc quản lý, pháttriển hướng cóhiệu nghiệp giáo dục …” Vì vậy, vấn đề tìm biện pháp pháttriểnđộingũhiệutrưởng đáp ứng quy mô pháttriển GD-ĐT giai đoạn đổi toàn diện giáo dục yêu cầu cấp thiết LậpThạchhuyện miền núi phái Tây Bắc tỉnhVĩnh Phúc, có diện tích 17.302,22ha diện tích tự nhiên với 18 xã thị trấn Dân sốhuyệnLậpThạchtính đến tháng 07/2017 khoảng 12,3 vạn người Sự pháttriển mạnh quy mô, cấu, mạng lưới trường, lớp học sinh năm qua đòi hỏi cấp thiết có quy hoạch tổng thể pháttriển giáo dục - đào tạo dài hạn dựa sở dự báo khoa học Tuy thực tiễn độingũhiệutrưởngtrường THCS huyệnLậpThạch bảo đảm tương đốisố lượng chưa đồng cấu, số lượng hiệutrưởng lớn tuổi nhiều, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chưa đảm bảo Từ đó, cơng tác quản lý điều hành hoạt động giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân chưa tạo điều kiện tốt cho người học Mặt khác, công tác dự báo, lập kế hoạch, chiến lược giáo dục dài hạn huyện chưa chi tiết nên công tác quản lý chủ yếu giải pháp tình thế, vận hành khó khăn huyệnLậpThạch chưa có cơng trình nghiên cứu pháttriểnđộingũhiệutrưởngtrường THCS theoChuẩnhiệutrưởng để thực tốt mục tiêu Chiến lược pháttriển giáo dục 2011 - 2020 đề Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Phát triểnđộingũhiệutrưởngtrường THCS huyệnLậpThạchtỉnhVĩnhPhúctheo Chuẩn” với mong muốn sở cho việc định hướng, đạo, quản lý, dự báo, quy hoạch mang tính chiến lược thực công tác xây dựng, bồi dưỡng độingũhiệutrưởng đạt Chuẩn đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận công tác pháttriểnđộingũhiệutrưởng THCS đánh giá thực trạng độingũhiệutrưởng việc thực biện pháp pháttriểnđộingũhiệutrưởng THCS huyệnLập Thạch, tiến hành đề xuất biện pháp pháttriểnđộingũhiệutrưởng THCS theoChuẩn nhằm nâng cao số lượng chất lượng độingũ quản lý, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục đáp ứng mục tiêu mà Nghị 29-NQ/TW đề ... Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ HT trường THCS huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn hiệu trưởng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG... Biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THCS huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn hiệu trưởng Giả thuyết khoa học Công tác phát triển đội ngũ hiệu trưởng THCS huyện Lập Thạch số kết... 12 1.3.2 Hiệu trưởng trường trung học sở 14 1.4 Biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THCS theo chuẩn 15 1.4.1 Nội dung phát triển đội ngũ hiệu trưởng THCS theo chuẩn