1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sơ bộ về hoạt động Marketing của công ty Cổ phần truyền thông NBN

15 468 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

Đánh giá sơ bộ về hoạt động Marketing của công ty Cổ phần truyền thông NBN

Bộ y tế Trờng đại học dợc hà nội ~~~~~~*~~~~~~ Nguyễn thu trang Đề tài: Khảo sát và đánh giá bộ công tác quản lý chơng trình hiv/aids quốc gia Môn học: dợc xã hội học Tiểu luận khoá 59 năm 2008 HÀ NỘI – 10/2008 2 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hơn một thập kỉ thực hiện các chính sách đổi mới và mở cửa, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về công tác kinh tế và xã hội, trong đó công tác y tế.Những chính sách trong thời kỳ đổi mới đã tác động không nhỏ đến sức khỏe nhân dân và hệ thống y tế. Nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ đang được thực hiện để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Một trong những biện pháp mà ngành y tế đã áp dụng là thiết lập một mạng lưới y tế với nhiều chương trình y tế quốc gia theo chiều dọc, cấu tổ chức từ trung ương đến địa phương, phân cấp theo từng tuyến của hệ thống y tế Việt Nam. Việc phân chia như thế đã mang lại nhiều ưu điểm trong việc tổ chức và quản lý các hoạt động y tế theo từng chuyên ngành một cách chặt chẽ và sát sao hơn. Cũng trong hơn một thập kỉ qua, kể từ khi phát hiện ca nhiễm HIV đầu tiên vào cuối tháng 12/1990, ở Việt Nam thì HIV/AIDS đang làm đau đầu cho hệ thống y tế cũng như toàn bộ xã hội. Việc đưa ra một chương trình phòng chống HIV/AIDS là thật sự cần thiết và được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, để chương tình này thực thi được một cách hiệu quả cần phải công tác quản lý phù hợp. Chính vì lý do đó, tôi thực hiện tiểu luận “ bộ khảo sát và đánh giá việc quản lý chương trình phòng chống HIV/AIDS quốc gia” với hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào công tác phòng chống HIV/AIDS. Mục tiêu của đề tài: - Khảo sát và đánh giá bộ công tác quản lý chương trình HIV/AIDS ở Việt Nam trong thời gian qua. 3 PHẦN II: TỔNG QUAN 2.1 Thực trạng nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam và sở cho quản lý chương trình phòng chống AIDS quốc gia. 2.1.1. Thực trạng nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam Người nhiễm HIV đầu tiên phát hiện tại thành phố Hồ Chí Minh vào cuối tháng 12/1990. Đến cuối tháng 12/1998, dịch lan tràn ra 61/61 tỉnh thành. Đến ngày 30/11/2003, luỹ tích số người nhiễm HIV trên toàn quốc là 74.660 trường hợp trong đó 11.793 trường hộ AIDS và 8.990 trường hợp đã tử vong. Những người nhiễm HIV/AIDS tập trung chủ yếu ở lứa tuổi 20 – 29 chiếm 52% trong đó số người nhiễm HIV do nghiện trích ma tuý chiếm tỷ lệ 58%. Thời kỳ đầu, dịch chuyển chủ yếu xảy ra ở nhóm người nguy cao, sau đó sẽ lan mạnh mẽ vào cộng đồng. Với tốc độ lan nhanh, ước tính năm 2003 Việt Nam sẽ ít nhất khoảng 167.000 người bị nhiễm HIV tróng đó 15 – 20.000 bệnh nhân AIDS. Đến năm 2005, Việt Nam khoảng 197.000 người nhiễm HIV trong đó khoảng 50.000 bệnh nhân AIDS và khoảng 40.000 người chết vì AIDS. 2.1.2.Cơ sở cho quản lý chương trình phòng chống AIDS quốc gia - Bản chất củ căn bệnh AIDS do HIV1 và HIV2 gây ra (Virut tính đột biến cao), một khi nhiễm thì sẽ tồn tại trong thể suốt đời. Thời kỳ ủ bệnh dài khoảng 5 – 10 năm. Chính vì vậy, dịch AIDS là một dịch ẩn, khi phát hiện ra bệnh nhân AIDS thì họ thể lây HIV cho nhiều người rồi. Cho đến nay, bệnh vẫn chưa vaccine phòng và thuốc chữa khỏi. HIV nồng độ cao trong máu và dịch tiết nên thể lây qua đường máu, đường tinh dục và từ mẹ sang con. - HIV/AIDS là vấn đề y xã hội học: HIV lây truyền liên quan một thiết với các hành vi nguy do vậy nhiều khi nó gây nhầm lẫn giữa căn bệnh với tệ nạn xã hội dễ dấn đến kì thị, bên xấu hoặc phân biệt đối xử. - HIV/AIDS là đại dịch toàn cầu: Những ca bệnh đầu tiên được phát hiện ở Mỹ, nhưng từ năm 1985 cho đến nay người ta đã thất HIV xuất hiện ở khắp nơi. Điều đó sẽ gây tác động to lớn đến nền kinh tế, y tế, du lịch và phát triển cũng như ảnh hưởng lâu đến nòi giống. 4 2.2 Quản lý chương trình HIV/AIDS trong thời gian qua 2.2.1. Các văn bản pháp quy hướng dẫn các hoạt động của chương trình phòng chống AIDS quốc gia. Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của đại dịch HIV/AIDS, để hướng dẫn các hoạt động phòng chống AIDS hiệu quả, Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam và Bộ y tế đã ban hàng nhiều văn bản pháp quy hướng dẫn các hoạt động phòng chống AIDS. 2.2.2. Tổ chức công tác phòng chống AIDS ở Việt Nam - Năm 1987 thành lập Tiểu ban phòng chống SIDA thuộc Uỷ ban phòng chống bệnh truỳên nhiễm do Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương trực tiếp thực hiện. - Năm 1990 Uỷ ban quốc gia phòng chống SIDA Việt Nam được thành lập, quan thường trực là Vụ vệ sinh phòng dịch. - Bộ y tế - Năm 1990 Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS được tác khỏi Bộ y tế do Phó thủ tướng Chính phut làm chủ tịch. Bộ y tế là thường trực. năm 1995, BYT đã thành lập 7 tiểu ban chuyên môn để chỉ đạo các hoạt động chuyên môn y tế gồm các tiểu ban về giám sát, điều trị, an toàn truyền máu, bệnh lây qua đường tình dục, chăm sóc trẻ em, pháp luật và chính sách… - Năm 2000, do nhân thấy việc lây nhiễm HIV chủ yếu qua con đường tiêm chích ma tuý và mại dâm nên Chính phủ đã thành lập UBQG phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dân do Phó thủ tướng Chính phủ làm chủ tịch. UB gòm 18 thành viên cảu Chính phủ và một số ban ngành, đoàn thể chính trị xã hội, quan TW. Văn phòng thường trực phòng, chống AIDS đặt tại BYT. - Năm 2003, văn phòng thường trực phòng, chống AIDS sát nhập với vụ Y tế dự phòng thành cục Y tế dự phòng và phòng chống HIV/AIDS – BYT. - Hầu hết các địa phương đã thành lập Ban chỉ đạo phòng chống AIDS, phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm theo mô hình quan trung ương. 5 2.3. Chiến lược Phòng chống AIDS đến năm 2010 2.3.1. Mục tiêu Khống chế tỷ lệ hiện nhiễm HIV/AIDS trong cộng dồng dân cư dưới 0,3% vào năm 2010 và không tăng sau 2010, giảm tác hại của HIV/AIDS đối với sự phát triển kinh tế, xã hội. 2.3.2. Các chương trình hành động - Chương trình thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi phòng lây nhiễm HIV/AIDS. - Chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại phòng lây nhiễm HIV/AIDS - Chương trình chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS - Chương trình giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình. - Chương trình tiếp cận điều trị HIV/AIDS - Chương trình sự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con - Chương trình quản lý và điều trị các STI - Chương trình an toàn truyền máu - Chương trình tăng cường năng lực và hợp tác quốc tế phòng chống HIV/AIDS. PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁN NGHIÊN CỨU - Hồi cứu các báo cáo, các văn bản pháp quy của Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam và Bộ Y tế đã ban hành. - Thu thập dữ liệu, phân tích các dữ liệu theo chỉ tiêu nghiên cứu - So sánh dựa vào các tài liệu và văn bản pháp luật 6 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kế hoạch phòng chống AIDS được triển khai trên 6 lĩnh vực then chốt là: 4.1. Các hoạt động thông tin giáo dục truyền thông (TTGDTT) - Côngthông tin giáo dục truyền thông PC AIDS đã được mọi ban ngành, đoàn thể tham gia trong đó 3 bộ chịu trách nhiệm chính trong thông tư liên tích là BYT, Bộ giáo dục đào tạo và Bộ văn hoá thông tin. Đoàn thể tham gia rất mạng công tác này là Đoàn thanh niên CSHCM, Hội phụ nữ Việt Nam. - Hoạt động TTGDTT đã được triển khai mạnh mẽ qua các phương tiện thông tin đại chúng, các cuộc thi, các chiến dịch cổ đông….đã thu huý được nhiều người tham gia, qua đó nâng cao hiểu biết của mọi người. Các hoạt động truyền thông trực tiếp qua các hoạt động giáo dục đồng đẳng, tư vấn cũng được triển khai mạnh mẽ khắp các tỉnh thành tập trung cho nhóm người hành vi nguy cao. - Các tài liệu truyền thông phòng chống AIDS cũng rất phong phú và đa dạng… Hoạt dộng IEC trong những năm qua đã được triển khai trên diện rộng, cung cấp được nhiều thông tin cho mọi tầng lớp nhân dân, tiến tời thay đổi hành vi nguy cao, giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS. 4.2 Các hoạt động chuyên môn kỹ thuật 4.2.1 Công tác giám sát: (CTGS) a. Giám sát phát hiện người nhiễm HIV/AIDS. - Với nguồn ngân sách hạn hẹp, đến nay ngành y tế đã cung cấp đủ các trang thiết bị giúp xét nghiệm sàng lọc HIV ở các sở truyền máu và sở điều trị. Việc xét nghiệm và thống báo kết quả cần tuân thủ nguyên tắc giữ bí mật. - CTGS HIV/AIDS đã đựơc triển khai từ năm 1998 tại 4 tình đến năm 1994 đã được mở rộng ra 20 tỉnh đến năm1996 đã được triển khai trên 61 tỉnh, thành phố. Hiện nay đã 35 labo thuộc 31 tỉnh đủ năng lực thẩm quyền. Khẳng định kết quả xét nghiệm HIV b. giám sát trọng điểm nhiễm HIV/ AIDS - Được triển khai từ Việt Nam từ năm 1999 tạị 8 tỉnh, năm 1995 mở rộng ra 12 tỉnh, đến năm 1996 mở rộng ra 12 tỉnh và đến nay 40 tỉnh thực hiện giám sát điểm. - GSTS ở Việt nam thực hiện theo hướng dẫn của tổ chức ƯHO các đốI tượng điểm liên quan hành vi nguy cao, bệnh nhân lao và thanh niên khám 7 chuyên rnghĩa vụ quân sự. Nhờ hệ thống giám sát điểm, chúng ta đã biết được nhiều hướng nhiễm HIV trong các nhóm đốI tượng để hoạch định các hoạt động can thiệp. c. Giám sát hành vi các nhóm đối tượng. - Ở Việt Nam bắt đầu triển khai từ năm 2000. Kết quả giám sát hành vi bổ sung cho kết quả giám sát điểm và giúp cho ước tính, dự báo dịch HIV/AIDS. d. Tư vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện: Mặc dù hiện nay các ban ngành đều phòng tư vấn HIV nhưng số lượng khách hàng đến quá ít. Công tác này cần được đẩy mạnh trong tương lai. e. Hệ thống báo cáo số liệu. 1.2.2. Đảm bảo cung cấp máu an toán: a. Sàng lọc HIV/AIDS trước khi truyền máu và các sản phẩm máu. 8 Uỷ ban quốc gia phòng chống ma tuý mạI dâm Ban AIDS - Bộ Y Tế Tiểu ban dân số Hệ thống viên VSDT: - Viện VSDTTW. - Viện Pastaw HCM - Viện VSDT Tây nguyên Văn phòng TT PC AID tỉnh HP Ban PC AIDS huyện Các Viện và Bệnh viện TW - Chỉ tiêu của chương trình là 100% túi máu phảI được sàng lọc HIV truớc khi truyền và điều này đã đạt được từ năm 2000. b. Vận động hiến máu nhân đạo. - Để nguồn máu an toànm, từ năm 1993, phong trào hiến máu nhân đạo đã được tiểu ban HHTM khởI xướng và đến nay, nhiều tỉnh đã tăng số máu lấy được từ hiến máu nhân đạo lên 50 – 60%. c. Cung cấp máu an toàn và xây dựng các ngân hàng máu ở Việt Nam. - BYT đã vay Ngân hàng thế giới nguồn ngân sách để xây dựng các Ngân hàng máu tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Hy vọng, chúng ta sẽ ngân hàng máu đảm bảo truyền máu an toàn…. 1.2.3. Phòng chống các bệnh lây truyền qua các đường tình dục - Mỗi năm, hệ thống y tế nhà nước cũng đã tổ chức khám và điều trị cho hơn 150.000 trường hợp mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, trong năm 2002 con số này là 171.975 trường hợp. Hệ thống giám sát các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng đã bắt đầu được khởi động vào năm 2003 1.2.4. Dự phòng lây HIV/AIDS từ mẹ sang con - Hệ thống về tư vấn, xét nghiệm, điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con được hình thành và triển khai các hoạt động số lượng phụ nữ mang thai được tư vấn, xét nghiệm và điều trị dự phòng cũng tăng lên hàng năm và đạt 100% ở các bệnh viện phụ sản lớn như bệnh viện phụ sản Trung Ương, Bệnh viện Hùng Vương, Từ Dũ Trong năm 2002 là 44,2% các thai phụ nhiễm HIV được điều trị dự phòng và tỷ lệ này đã tăng lên trong năm 2003. 1.2.5. Quản lý chăm sóc và tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS Công tác chăm sóc và điều trị cho người HIV/AIDS được triển khai dưới 3 hình thức: - Chăm sóc trong hệ thống bệnh viện cho những bệnh nhân AIDS nặng - Quản lý chăm sóc dựa vào cộng đồng trên sở mạng lớn QCT được thí điểm tại 3 tỉnh An Giang, Khánh Hoà và Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996, sau đó nhân rộng ra các tỉnh. Bên cạnh đó, mô hình câu lạc bộ Bạn giúp Bạn cho người nhiễm cũng đã được triển khai ở nhiều tỉnh nhất là Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 9 trình đã tổ chức quản lý, chăm sóc và tư vấn cho 73% số người nhiễm HIV địa chỉ. Hình thức chăm sóc tư vấn đa dạng, tư vấn thường xuyên (46%), lập hồ theo dõi sức khoẻ (53%), hỗ trợ vật chất, tinh thần, giới thiệu học nghề và việc làm cho đối tượng nhiễm HIV. Một số trung tâm chăm sóc cho người HIV không nơi nương tựa cũng đã được xây dựng ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. - Chăm sóc tại các sở thiện nguyện như TT Mai Hoà - Củ Chi; phóng khám STT ở Nha Trang – Khánh Hoà. 1.3. Các hoạt động can thiệp phòng chống AIDS cho nhóm nguy cao - Chương tình đã triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại cho nhóm nghiện trích ma tuý thông qua GD đồng đẳng, triển khai chương trình trao đổi bơm kim tiêm và bước đầu thử nghiệm dùng thuốc thay thế là Uethadone. Bên cạnh đó, chương trình 100% bao cao su đã được triển khai để bao cao su luôn sẵn ở mọi nơi, mọi lúc. 1.4. Hợp tác quốc tế trong công tác phòng chống AIDS - Thời gian qua, chúng ta đã tranh thủ được sự ủng hộ về nhiều mặt của bạn bè quốc tế. Cộng đồng quốc tế ở Việt Nam cũng như Chính phủ các nước rất quan tâm hỗ trợ cho CTPC HIV/AIDS ở Việt Nam, tỷ trọng viện trợ của các nước cho Việt Nam ngày một tăng lên. Ngoài viện trợ về nguồn nhân lực, sự chia sẻ các bài học kinh nghiệm, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác PC HIV/AIDS cũng đặc biệt quý báu. Các mô hình PC HIV/AIDS được các tổ chức quốc tế hỗ trợ cũng đã các kết quả ban đầu. 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w