1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn hiện nay

35 490 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ở nước ta, có nhiều yêu cầu phải mở giải quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ...Nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng (Cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung - cầu mới về tiền trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệ cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trong những vấn đề thiết yếu mà tổ chức của các hệ thống tiền tệ phải tuân thủ và chính sách tiền tệ phải theo đuổi. Xét về toàn cảnh thị trường tài chính thế giới trong những năm qua thì bức tranh thị trường tài chính khá sáng sủa, các khoảng tối đã bị thu hẹp và nhường chỗ cho những khoảng sáng. Thế giới đã từng chứng kiến sự hồi phục nhanh chóng của các nền kinh tế từ châu Á, châu Âu và Mỹ sau những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á diễn ra giữa năm 1997 chắc chắn còn là nỗi ám ảnh đối với nhiều người. Bước vào thế kỷ mới, năm 2000, năm bản lề của sự phát triển và hưng thịnh, Việt Nam - con rồng châu Á xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Vì vậy việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số phức tạp và nhiều bất cập. Qua quá trình học tập môn học, được sự hướng dẫn của các thầy cô giáo ở bộ môn Tiền tệ - Tín dụng, em xin mạnh dạn trình bày tiểu luận môn học Lý thuyết tiền tệ với đề tài: “Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay”. Tiểu luận gồm 3 phần: Phần I : Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ. Phần II: Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay. Phần III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn hiện nay.

A - LỜI NÓI ĐẦU Tín dụng ra đời và phát triển gắn liền với quá trình phát triển không ngừng của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Một nền kinh tế năng động phát triển là một nền kinh tế có sự phát triển mạnh mẽ của các hình thức tín dụng. Xã hội càng phát triển thì các hình thức tín dụng càng phong phú và đa dạng. Tín dụng ngân hàng là một loại hình tín dụng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của một nền kinh tế phát triển. Sự phát triển của một nền kinh tế là sự tăng mạnh về khối lượng và chất lượng hàng hoá cùng với sự chu chuyển lượng hàng hoá đó trong nền kinh tế. Hàng hoá và tiền tệ tác động qua lại làm cho quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra liên tục thúc đâỷ kinh tế đi lên. Sự ra đời của tín dụng ngân hàng là một bước đột phá lớn đối với mọi nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng khắc phục những yếu kém của các hình thức tín dụng trước đó đồng thời tín dụng ngân hàng huy động tối đa nguồn vốn xã hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đó tín dụng ngân hàng còn giải quyết những ách tắc trong thanh toán của hệ thống kinh tế. Như vậy có thể coi tín dụng ngân hàng như một tác nhân chính đối với nền kinh tế. Do những vai trò, chức năng của tín dụng ngân hàng là rất quan trọng đối với nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đó chính là lý do em chọn đề tài “TÍN DỤNG NGÂN HÀNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.” Để có thể đi sâu, nghiên cứu v hà ọc hỏi thêm những nghiệp vụ m tín dà ụng ngân h ng mang là ại, một phần nhằm nâng cao kiến thức và phần hiểu biết của mình. Trên cơ sở thực trạng hoạt động tín dụng hiện nay, với kiến thức được thầy cô trang bị v hà ọc tập được trong thời gian qua, em muốn đưa ra nhưng giải pháp v à đánh giá cá nhân trên cơ sở những gì đã nghiên cứu v tìm hià ểu. B i vià ết như một bản báo cáo với thầy cô về quá trình học tập của mình. B i vià ết được trình b y gà ồm các chương: 1 Chương I : Lý luận chung về tín dụng ngân hàng. Chươngt II : Thực trạng của tín dụng ngân hàng hiện nay Chương III : Những giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng Bài viết sẽ là tiền đề giúp em học tập và nghiên cứu tốt hơn nữa, phục vụ cho quá trình nghiên cứu công tác sau này. Bài viết không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, lí luận có thể không sát với thực tế, văn phong không được chặt chẽ. Em rất mong sự giúp đỡ của các thầy cô. Hà Nội, ngày tháng năm 2002 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÍN HÍNG I- TÍN DỤNG NGÍN HÍNG Tín dụng là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ được hoàn trả lại trong tương lai cùng với chi phí của khoản tín dụng đó. Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Vì vậy bản thân tín dụng ngân hàng phải làm tốt hai mặt. Thứ nhất là đối với người cho ngân hàng vay và thứ hai đối với người mà ngân hàng cho vay. Chính thực hiện tốt chức năng này và với nghiệp vụ của riêng mình về việc kinh doanh tiền tệ mà tín dụng ngân hàng đã trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu trong mọi nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng thực chất dây là một hình thức quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết kiệm thông qua vai rò trung gian của ngân hàng thực hiện đầu tư vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn. Sự xuất hiện của tín dụng ngân hàng trên cơ sở là thu lợi nhuận một hình thức tín dụng sẽ không xuất hiện nếu nó không được hưởng lợi ích gì từ dịch vụ mà nó mang lại. Nhưng lợi nhuận của tín dụng ngân hàng mang lại dựa trên sự thoả mãn ngày một tốt hơn nhu cầu khách hàng. Thứ nhất là nhu cầu vốn nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế. Khi có vốn nhàn rỗi muốn đầu tư sinh lời và ngân hàng là nơi đầu tư lí tưởng và an toàn, ít gặp rủi ro. Cùng với sự đổi mới trong chiến lược phát triển của hệ thống ngân hàng, khách hàng còn được hưởng lãi theo lãi suất thoả thuận giữa họ và ngân hàng. Thứ hai nhu cầu đòi hỏi vốn của các chủ thể thiếu vốn trong nền kinh tế. Họ sẽ không có được nguồn vốn theo thời hạn và khối lượng vốn mà 3 mình mong muốn nếu không thông qua tín dụng ngân hàng. Chỉ có ngân hàng là người đáp ứng đầy đủ dồng thời ngân hàng có thể tư vấn, có thể xem xét dự án đầu tư tránh gây thiệt hại cho nền kinh tế. Như vậy lợi nhuận mà ngân hàng thu được dựa trên sự đáp ứng đầy đủ hai mặt đối với người đi vay và ngươì cho vay. Hiện nay nghiệp vụ ngân hàng có nhiều sự pha trộn giữa nghiệp vụ truyền thống và các công ty tài chính. Nhưng tín dụng ngân hàng vẫn là hình thức tín dụng không thể thiếu trong nền kinh tế. Trong lịch sử phát triển của kinh tế hàng hoá, tín dụng ngân hàng đa trảI qua một quá trình phát triển từ đơn giản đến phức tap về kĩ thuật và nghiệp vụ, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng lớn về không gian phù hợp với quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá ngày càng hoàn thiện. Trong thời kì đầu của lịch sử sản xuất và lưu thông hàng hoá, có một số người không trực tiếp sản xuất và lưu thông hàng hoá, mà đứng ra làm trung gian nối liền giữa sản xuất và lưu thông hàng hoá qua đồng tiền. Chức năng ban đầu của họ là “nhận giữ hộ tiền của một số thương nhân, đồng thời tiến hành thanh toán các khoản tiền trong giao dịch mua bán hàng hoá”. Đương nhiên để làm việc đó họ phải thu về một lượng chi phí (lợi tức) nhất định từ những đối tác mà họ làm dịch vụ. Nhờ hoạt động trung gian này tạo điều kiện cho sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển thuận lơị. Đến lượt nó, sản xuất và lưu thông càng phát triển thuận lợi, lại càng làm cho những người hoạt động trung gian cũng tích luỹ ngày một nhiều tiền. Như vậy, những người này đã trở thành những người “buôn tiền”. Càng về sau để có thể có lợi nhiều hơn, họ cùng tập hợp nhau lại để có nhiều vốn thực hiện các hoạt đông trung gian nói trên. toàn bộ hoạt động của nó mặc dù còn rất sơ khai về kĩ thuật nhưng dẫu sao đó cũng là mầm mống cuả tín dụng ngân hàng sau này . Trong lịch sử phát triển tín dụng, tín dụng thương mại xuất hiện sớm hơn tín dụng ngân hàng nhưng lại tồn tại và phát triển song song với nhau. điều cần nhấn mạnh ở đây là cả cả hai loại hình tín dụng nàychỉ có 4 thể phát triển thuận lợi khi chúng dựa vào nhau, cùng làm diều kiện ‘tiền đề’ cho nhau: Tín dụng ngân hàng tuy khác tín dụng thương mại về hình thức, phạm vi, qui mô và thời gian hoạt động. Song giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Tín dụng ngân hàng giúp khắc phục một số mặt hạn chế của tín dụng thương mại về không gian và địa lí; về quy mô tín dụng thương mại về trường hợp khi đến kì hạn trả tiên nếu vì lí do nào đó mà người mua chịu không có hoặc không có tiền để trả. - Hoạt động tín dụng thương mại thông qua công cụ thương phiếu đã tạo ra tiền đề cho sự gắn bó giưã tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Sự gắn bó này nhờ thông qua việc thực hiện nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu và tái chiết khấu thương phiếu tại ngân hàng, khi các đối tác có thương phiếu có nhu cầu về tiền của mình. Hoạt động tín dụng ngân hàng thông qua cơ chế hoạt động của các tổ chức ín dụng trung gian. ở nước ta, ngay từ khi có Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 23-5-1990 có quy định các loại ngân hàng và các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam, trong đó có ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và lam phương tiện thanh toán. Thuộc loại ngân hàng này bao gồm: Ngân hàng thương mại quốc doanh; Ngân hàng thương mại cổ phần; Ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngoài ra còn có ngân hàng đầu tư và phát triển, các trung gian tài chính khác… Các ngân hàng thương mại, khi cần vốn cũng có thể đem thương phiếu đã chiết khấu đến Ngân hàng Trung ương để tái chiết khâú trong phạm vi quy định. 5 Như vậy, nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu về thực chất là nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, một nghiệp vụ qua đó ngân hàng dành cho khách hàng được quyền sử dụng đến thời hạn của thương phiếu một khoản tiền của thương phiếu, sau khi đã khấu trừ khoản lãi phải thu, tức là khoản tiền chiết khấu. Sự phát triển các hình thức tín dụng, nhất là tín dung ngân hàng nhiều thập kỉ qua cho đến nay trên thế giới đã có nhiều thay đổi và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Dưới tác động như vu bão của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ; của sự toàn cầu hoá và khu vực hoá thông qua các tổ chức tiền tệ quốc tế và khu vực đã được tín dụng ngân hàng phát triển ở trình độ cao, đặc biệt là việc áp dụng điện toán sự phát triển chiến lược sản phẩm đa dạng (séc du lịch, cartecredet, leasing, các loại tín phiếu, tráI phiếu…) và các mặt hoạt động marketing ngân hàng. II- TÍN DỤNG NGÍN HÍNG LÍ CÔNG CỤ, ĐÒN BẨY MẠNH MẼ THÍC ĐẨY SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÍ ĐIỀU HÍNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1- .Không thể tăng trưởng kinh tế, nếu hệ số mức đầu tư (hệ số ICOR) cần có không đạt mức tương ứng Nước ta cũng như nhiều nước có nền kinh tế kém phát triển viêc thực hiện được hệ số mức đầu tư, hiện nay đang là một trở ngại lớn. ở những nước có tốc độ tăng trưởng từ 7- 8%/năm, tỉ suất đầu tư là 30% của tổng GDP. Như vậy để đạt mức tăng trưởng 1% thì tỉ suất đầu tư phải là 4% của tổng GDP. Trong thuật ngữ kinh tế tỉ lệ đầu tư/GDP so với mức tăng trưởng của GDP được gọi là “tỉ suất vốn – sản phẩm gia tăng”, gọi là hệ số ICOR. Nguồn vốn đầu tư gắn liền với hệ số ICOR nói trên bao gồm: nguồn tích luỹ trong nước, vốn từ nước ngoài với các hình thức viện trợ, tín dụng và đầu tư trực tiếp. Việc huy động các nguồn vốn này gắn liền với vai trò của tín dụng ngân hàng, cụ thể: 6 - Tín dụng ngân hàng góp phần giảm hệ số tiền nhàn rỗi và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong tất cả các thành phần kinh tế thông qua “đi vay để cho vay”. Sự có mặt của ngân hàng được coi như một công cụ có tác dụng giải quyết mâu thuẫn giữa một bên có tiền nhàn rỗi muốn cho vay để sinh lợi và một bên cần vay nhưng chưa tích luỹ vốn kịp. - Tín dụng ngân hàng còn là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế. ở đây, ngân hàng với tư cách là một tổ chức kinh tế đắc thù về kinh doanh tiền tệ qua hoạt động tín dụng sẽ cung cấp vốn cho các nhà đầu tư kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh du lịch và dịch vụ thu ngoại tệ. Ngân hàng thông qua các hoạt động thu đổi ngoại tệ thông qua các quỹ tiền tệ thế giới và khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn nước ngoài dưới nhiều hình thức góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế nước ta. - Tín dụng ngân hàng cũng góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển về mặt vốn của công ty cổ phần. Vậy sự tồn tại và phát triển của nó không thể tách rời vai trò của tín dụng ngân hàng. Thông qua hệ thống tín dụng, ngân hàng giải quyết tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời của các công ty cổ phần. Ngân hàng cũng góp phần giúp các công ty cổ phần trong việc phát hành cổ phiếu, chuyển nhượng và mua bán cổ phiếu có môi trường thực hiện… 2- Việc điều chỉnh nền kinh tế thị trường ở tầm vĩ mô của Nhà nước được thực hiện qua nhiều công cụ, trong đó công cụ tín dụng ngân hàng có ý nghĩa quan trọng. - Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng làm biến đổi nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ của các chủ thể kinh tế theo hướng tối ưu, góp phần làm cho chu kì hoạt động của tiền tệ rút ngắn về thời gian, nâng cao vòng quay của tiền tệ. Bằng cách đó tín dụng 7 ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôI động và cạnh tranh của kinh tế thị trường. - Tín dụng ngân hàng góp phần chống lạm phát tiền tệ. Thông qua tác động này mà điều chỉnh sự chuyển động của nền kinh tế thị trường khi quá nóng hoặc quá lạnh, tức là khi tăng trưởng quá mức hoặc khi suy thoáI theo quy luật lạm phát. Cả hai trường hợp này này đều có yếu tố ảnh hưởng của công tác tiền tệ tín dụng. Thông qua hoạt động nhận gửi và cho vay; thông qua việc phát hành giá bạc; huy động tiết kiệm dài hạn có mục đích, huy động tiết kiệm đảm bảo giá trị bằng vàng, phát hành công tráI, kì phiếu… tổ trưởng thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán… ngân hàng cùng với tài chính đóng vai trò cực kì quan trọng để Nhà nước điều tiết và điêù khiển vĩ mô nền kinh tế thị trường, đưa lại hiệu quả kinh tế- Xã hội theo định hướng mục tiêu “dân giàu nước mạnh và xã hội công bằng văn minh”. 8 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM I Í QUÍ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÍN HÍNG Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. Hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam với nhiệm vụ thực hiện mục tiêu chiến lược của chính phủ: tích cực kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế trên cơ sở hoạt động kinh doanh có lãi. ĐIểm lại cả quá trình đổi mới 10 năm qua, hoạt động của Ngân hàng Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể: - Hoạt động của hệ thống ngân hàng đã khẳng định được nhiệm vụ của chính mình, thông qua các chức năng hoạt động đã từng bước thực hiện mục tiêu kiềm chế và đẩy lùi lạm phát từ tỉ lệ phi mã xuống còn một chữ số, tỉ lệ này phù hợp với sự phát của nền kinh tế đất nước thời gian qua. Chẳng hạn, tích luỹ kế theo năm; lạm phát từ chỗ 12/1992 là 17,5%; 12/1993 là 5,2%; 12/1994 là 14,4%; 12/1995 là 12,7%; 12/1996 là 4,5%; 12/1997 là 3,6%;12/1998 là 9,2%… - Khi mới chuyển qua hoạt động cơ chế kinh tế thị trường các ngân hàng thương mại làm ăn còn bỡ ngỡ, dẫn đến nhiều ngân hàng bị lỗ, nhưng sau một thời gian đi vào thực hiện theo cơ chế mới quen dần, đến nay tất cả ngoài các ngân hàng thương mại quốc doanh đều có lãi và thực sự trở thành nòng cốt của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Kết quả này được thể hiện: 1- Về công tác huy động vốn: Huy động vốn là một trong những vấn đề quyết định hàng đầu, một “đầu vào” không thể thiếu của các ngân hàng thương mại trong tình 9 hình hiện nay. Nguồn vốn của các tổ chức kinh tế, trong dân còn rất lớn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; nhưng làm thế nào để huy động vốn vào ngân hàng để đầu tư trở lại cho sản xuất kinh doanh. Đây là một câu hỏi phải tính tới cho ngân hàng thương mại Việt Nam và cũng không phải một sớm, một chiều mà nó còn có ý nghĩa lâu dài. -Trong bối cảnh khủng hoảng t i chính, tià ền tệ khu vực, đầu tư nước ngo i già ảm sút, hệ thống ngân h ng và ẫn đảm bảo huy động vốn cho nền kinh tế nhằm thực hiện chủ trương phát huy nội lực của chính phủ. Tổng nguồn vốn huy động trên GDP l 22,1% tà ăng so với năm 1997 l 2%. Tuy nhiên, trong à điều kiện như vậy công tác huy động vốn vẫn đạt được nhiều kết quả đáng kể. Trên cơ sở các hình thức huy động vốn luôn luôn được cảI tiến, đa dạng hoá phù hợp với từng ho nà cảnh, từng thời kì, nên đã đáp ứng được yêu cầu mở rộng công tác tín dụng phục vụ cho phát triển nền kinh tế. vì vậy kết quả huy động vốn ng y mà ột tăng: Hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh từ khi hệ thống ngân hàng trở thanh ngân hàng hai cấp,các ngân hàng này đã tạo ra bước ngoặt có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả,đáp ứng ngày càng cao nhu cầu sản suất kinh doanh của các thành phần kinh tế với lãi suất đầu vào hợp lý để có thể kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.và thực tế thời gian gần đây lạm phát đã được giữ dưới một chữ số(năm 1998 là 9,2%).vốn huy động được cõng mang tính tích cực nhiều hơn, quan hệ giữa đầu vào và đầu ra đã được tính toán chặt chẽ góp phần nguồn vốn tăng trưởng trên cơ sở đầu tư có hiệu quả và thực sự trở thành nòng cốt của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam. Chẳng hạn, qua tình hình huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam là ngân hàng có nhiều khó khăn hơn so với các ngân hàng thương mại quốc doanh khác. 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: - Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1 (Trang 11)
- Các hình thức khác 471 369 438 437 - Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn hiện nay
c hình thức khác 471 369 438 437 (Trang 13)
Bảng : - Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn hiện nay
ng (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w