Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế- tài chính của Nhà nước, nhằm kiềm chế lạm phát.
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 2
Phần I: Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ 3
I Những lý luận cơ bản về chính sách tiền tệ 3
1 Chính sách tiền tệ và vai trò của nó 3
2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ 4
3 Nội dung chính sách tiền tệ 7
4 Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ 9
Phần II: Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay 13
I Một số thành tựu đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân 13
1 Những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua 13
2 Những kết quả đạt đợc do sự xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ đúng hớng phù hợp với diễn biến của nền kinh tế 16
II Tồn tại và nguyên nhân 20
1 Những tồn tại trong cơ chế lãi suất hiện hành 21
2 Tỷ lệ tín dụng chung, dài hạn tăng và không tuơng xứng với tốc độ tăng nguồn vốn huy động của các loại vốn này 23
3 Tái cấp vốn và việc kiểm soát lợng tiền cung ứng 25
4 Những tồn tại trong quy chế dự trữ bắt buộc 24
5 Những tồn tại trong tổng nguồn vốn huy động và mức d nợ cho vay trong nền kinh tế bị tăng chậm 24
Phần III : Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn hiện nay 25
I Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến kinh tế thế giới và Việt Nam 25
II Những định hớng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ ở nớc ta trong thời gian tới 29
1 Điều hành cung ứng tiền tệ 30
2 Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá 30
3 Chính sách huy động vốn và tín dụng 32
4 Điều hành chính sách tiền tệ với công cụ quản lý 34
5 Các giải pháp hỗ trợ cho chính sách tiền tệ 36
6 Phối hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ với chính sách kinh tế vĩ mô khác 37
Kết kuận 38
Danh mục tài liệu tham khảo 39
Trang 2Lời mở đầu
Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ở nớc ta, có nhiều yêu cầuphải mở giải quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trongnớc, vừa mở rộng giao lu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu t nớcngoài Nhu cầu mở rộng lợng tiền cung ứng (Cầu về tiền) ngày càng lớn,dẫn đến sự xác lập quan hệ cung - cầu mới về tiền trong khi đó vẫn phảitiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nềntảng cho sự phát triển chung
Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệcho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trong những vấn đề thiếtyếu mà tổ chức của các hệ thống tiền tệ phải tuân thủ và chính sách tiền tệphải theo đuổi
Xét về toàn cảnh thị trờng tài chính thế giới trong những năm qua thìbức tranh thị trờng tài chính khá sáng sủa, các khoảng tối đã bị thu hẹp vànhờng chỗ cho những khoảng sáng Thế giới đã từng chứng kiến sự hồiphục nhanh chóng của các nền kinh tế từ châu á, châu Âu và Mỹ sau nhữngtác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á diễn ra giữanăm 1997 chắc chắn còn là nỗi ám ảnh đối với nhiều ngời
Bớc vào thế kỷ mới, năm 2000, năm bản lề của sự phát triển và hngthịnh, Việt Nam - con rồng châu á xác định mục tiêu tăng trởng kinh tế vàcông bằng xã hội Vì vậy việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điềuhành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số phứctạp và nhiều bất cập
Qua quá trình học tập môn học, đợc sự hớng dẫn của các thầy cô giáo
ở bộ môn nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, em xin mạnh dạn trình bày tiểu
luận môn học Lý thuyết tiền tệ với đề tài: Chính sách tiền tệ ở Việt Nam“Chính sách tiền tệ ở Việt Nam
hiện nay”
Tiểu luận gồm 3 phần:
Phần I : Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ
Phần II: Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Phần III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ tronggiai đoạn hiện nay
Vì điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế, em rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến từ thầy cô trong bộ môn lý thuyết tiền tệ” để tiểu luận đ ợchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn:
Trang 3Phần I
Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ
I Những lý luận cơ bản về chính sách tiền tệ
1 Chính sách tiền tệ và vai trò của nó.
Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc, nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh
-và nâng cao đời sống nhân dân với các nội dung sau:
Một là, Nhà nớc thống nhất quản lý mọi hoạt động Ngân hàng
Hai là, có biện pháp để động viên các nguồn lực trong nớc là chínhtranh thủ tối đa nguồn lực ngoài nớc, phát huy sức mạnh tổng hợp của cácthành phần kinh tế
Ba là, bảo đảm vai trò chủ đạo và chủ lực của các tín dụng Nhà nớctrong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàn
Bốn là, giữ vững định hớng XHCN, chủ quyền quốc gia, mở rộng hợptác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng
Năm là, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần
công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc
Đây là chính sách lớn, mang tính định hớng cho hoạt động của hệthống Ngân hàng nói chung và trong lĩnh vực tiền tệ nói riêng Chính sáchtiền tệ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng Nó là đòn bảy kinh
tế lớn nhất trong hệ thống đòn bảy kinh tế đợc sử dụng thờng xuyên và linhhoạt nhất đối với mọi thành phần kinh tế Không sử dụng và không thựchiện đúng chính sách, chắc chắn sẽ làm cho quá trình phát triển kinh tế gặpnhiều khó khăn hay vấp phải nguy cơ không lờng trớc đợc Do đó điều tiết
vĩ mô cho đến nền kinh tế mỗi quốc gia
Để chuẩn bị bớc vào thế kỷ 21, thế kỷ hội nhập quốc tế và bùng nổcủa khoa học công nghệ, việc xây dựng chiến lựợc phát triển đã trở thànhmột vấn đề quan trọng đối với mỗi quôc gia Cho đến nay đã hoàn thànhviệc xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội chặng đ-ờng đầu tiên của thế kỷ mới Với Việt Nam hiện nay, vấn đề này đang đợc
Đảng và Nhà nớc coi là một nhiệm vụ to lớn củ cả các ngành, các cấp, trong
đó xây dựng chiến lợc tài chính thực hiện chính sách tiền tệ đợc đặc biệt coitrọng bởi tài chính luôn là một lĩnh vực bao trùm, chi phối mọi mặt, mọi ph-
ơng diện của đời sống xã hội trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy thách thức
và trở ngại với công cuộc CNH - HĐH đất nớc thì vai trò chính sách tiền tệcàng trở nên quan trọng bức thiết hơn bao giờ hết
Cụ thể hơn, chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trongviệc điều tiết khối lợng tiền lu thông trong toàn bộ nền kinh tế Thông qua
Trang 4chính sách tiền tệ NHTW có thể kiểm soát đợc hệ thống tiền tệ để từ đókiềm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền và thúc đẩytăng trởng kinh tế Mặt khác chính sách tiền tệ còn là công cụ để kiểm soáttoàn bộ hệ thống các NHTM và các tổ chức tín dụng.
2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
6 ổn định thị trờng ngoại hối
2.1 Về việc tạo công ăn việc làm
Việc làm cao là một mục tiêu có giá trị từ hai lý do chính :
- Trờng hợp ngợc lại, thất nghiệp cao, gây nên nhiều sự đau khổ chocon ngời, các gia đình bị khốn cùng về tài chính
- Khi thất nghiêph lên cao, thì nền kinh tế không những có những
ng-ời lao động ngồi không mà còn những nguồn tài nguyên để không(Xínghiệp đóng cửa, thiết bị không hoạt động, sản xuất ngng trệ) đa đến kếtquả hoạt động giảm đi (GDP thấp xuống)
Mục tiêu của việc làm cao do đó sẽ không phải là một mức số khôngthất nghiệp, mà là một mức trên số không phù hợp với việc làm đầy đủ, màtại mức này cầu của lao động ngang bằng cung của lao động Các nhà Kinh
tế gọi mức thất nghiệp đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủ yếu phụ thuộc vào tìnhhình tăng trởng kinh tế Tình hình đó đặt ra cho NHTW trách nhiệm là phảivận dụng các công cụ của mình góp phần tăng còng mở rộng đầu t sản xuấtkinh doanh đồng thời phải tham gia tích cực vào sự tang trởng liên tục và ổn
định khống chế tỷ lệ thất nghiệp không vợt quá mức tăng thất nghiệp tựnhiên
2.2 Về việc tăng trởng kinh tế :
Mục tiêu tăng trởng kinh tế quan hệ chặt chẽ với mục tiêu việc làmcao Các Chính sách có thể đặc biệt nhằm vào việc khuyến khích tăng trởngkinh tế bằng cách khuyến khích trực tiếp các hãng đầu t hoặc quần chúngnhân dân tiết kiệm để có thêm nhiều vốn cho các hãng đa vào đầu t
Trang 5Tăng trởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu và quan trong nhất của chínhsách tiền tệ Với t cách là trung tâm tiền tệ tín ụng và thanh toán trong nềnkinh tế quốc dân NHTW có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mụctiêu này Ngân hàng nhà nớc Việt Nam cần Bằng mọi phơng thức để có thểhuy động đợc hầu hết các nguồn vốn nhàn rổi trong nớc và nớc ngoài đểphuc vụ cho mục tiêu này Mục tiêu từ năm 2000 trở đi tốc độ tăng trởngkinh tế hàng năm phải đạt từ 9- 10% đó là múc tăng trởng cao, nó đòi hỏiphải gia tăng đầu t hàng năm hàng chục tỷ USD
2.3 Về ổn định giá cả
Hơn hai thập kỷ qua công chúng và các nhà kinh tế chuyên nghiệp
Mỹ càng hiểu rõ hơn cái giá phải trả về khinh tế và xã hội của lạm phát gaynên Họ đã quan tâm nhiều hơn đến một mức giá ổn định ặn định giá cả là
điều ai cũng mong muốn bởi vì mức giá cả tăng lên (lạm phát) gây nên tìnhtrạng bấp bênh trong nền kinh tế Vì vậy, NHTW phải góp phần duỳ trì tăngtrởng liên tục nhng ổn định triệt tiêu nghững nhân tố gây nên sự tăng nhucầu giả tạo để tăng chi phí lên cao Trong cuộc đấu tranh này, lãi suất vàcung ứng tiền tệ là hai thứ vũ khí lợi hại, luôn nắm bắt và theo dõi đợc thực
tế diễn biến của quá tình thực hiện mục tiêu để từ đó có những giải pháp,
và với một hệ thống lãi suất mềm dẻo phải linh hoạt, phù hợp với sự vận
động của cơ chế thị trờng
2.5 Về ổn định thị trờng tài chính
Một lý do rõ ràng của việc thành lập hệ thống dự trữ liên bang là hệthống đó có thể thúc đẩy một hệ thống tài chính ổn định Việc ổn định thịtrờng tài chính cũng đợc thúc đẩy bởi sự ổn định lãi suất bởi vì biến độngtrong lãi suất gay nên sự lỡng lự lớn cho các tổ chức tài chính Trong nhữngnăm gần đây những biến động mạnh của lãi suất là một vấn đề đặc biệtnghiêm trọng đối với các hiệp hội tiết kiệm và cho vay đã gặp khó khăn vềtài chính nh chúng ta đã biết
2.6 Về ổn định thị trờng ngoại hối
Nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền nội địa NHTW thc hiêncác nhiệm vụ giao dịch về tài chính và tiền tệ đối ngoại qua các phơngdiện:Quản lý ngoại hối, lập và theo dõi diễn biến của cán cân thanh toánquốc tế, thch hiện các nghiệp vụ hối đoái tổ chức và điều tiết thị trờng hối
đoái trong nớc Xây dựng và thống nhất quản lý dự trữ ngoại hối, tiến hànhkinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc tế Cần lập mối quan hệ với
Trang 6NHTW khác với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nhằm tìm kiếm nguồntài trợ (vay nợ) nớc ngoài và có điều kiện u đãi khuyến khích đầu tu nuớcngoài và thu hút kiều hối
*Các mục tiêu trung gian
Trong cơ chế thị trờng, NHTW phải xác định các mục tiêu trung giancủa chính sách tiền tệ, nhằm đạt đến mục tiêu cuối cùng của chính sáchnày Bởi lẽ NHTW sử dụng các mục tiêu trung gian đẻ có thể xét đoánnhanh chóng tình hình thch hiện các hoạt động của mình phục vụ cho cácmục tiêu cuối cùng hơn là chờ cho đến khi nhìn thấy đợc kết quả cuối cùngcủa các mục tiêu đó Các mục tiêu trung gian cảu chiónh sách tiền tệ màNHTW sử dụng là các khối tiền tệ M1,M2,M3 và lãi suất
Đây là những mục tiêu mang tính định luợng, chúng có thể đo lờng,kiểm soát đợc và có thể dự đoán tác động của chúng đối với việc thực hiệncac mục tiêu cuối cùng của chính sach tiền tệ
Bằng việc tăng, giảm các khối tiền tệ, NHTW góp phần tác động đếntăng, giảm tổng cung và tổng cầu của tiền tệ Đồng thời, NHTW cũng cóthể sử dụng công cụ lãi suất để tác động đến sự tăng giảm khối lọng tiền tệ
từ đó mà tác động đến tổng cung và tổng cầu xã hội Tuy nhiên thực tiễn thihành chính sách tiền tệ ở nhiều nuớc cho phép ngời ta thiên về hớng lụachọn các khối lợng tiền tệ làm mục tiêu trung gian hơn là lựa chọn lãi suất
Trong các khối tiền tệ, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nớc,NHTW có thể lựa chọn M1, M2 hoặc M3 làm mục tiêu trung gian u tiên
3 Nội dung chính sách tiền tệ
Trong cơ chế kinh tế thị trờng, chính sách tiền tệ bào gồm ba thànhphần cơ bản gắn liền với ba kênh dẫn nhập tiền vào lu thông là:
3.2 Chính sách ngoại hối
Nhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu quả ccá tài sản có giá trị thanh toán
đối ngoại phục vụ cho việc ổn định tiền tệ, thúc đảy tăng trởng kinh tế bềnvững và gia tăng việc làm trong xã hội, bảo đảm chủ quyền tiền tệ của đấtnứoc
3.3 Chính sách đối với ngân sách nhà nớc
Trang 7Nhằm đảm bảo phơng tiện thanh toán cho chính phủ trong trờnghơph nmhân sách nhà nớc bị thiếu hụt
Phơng thức cung ứng tối u là NHTW cho ngân sách nhà nớc vay theo
kỳ hạn nhất định Đần và tiến tới loại bỏ hoàn toàn phát hành tiền tệ để bù
đắp thiếu hụt ngân sách
3.3.1 Trờng hợp ngân sách thâm hụt
Chênh lệch giữa thu và chi ngân sách sẽ có tác động khác nhauddeens nền kinh tế tuỳ cách tài trợ số chênh lêch ấy có bốn cách đẻ tài trợthâm hụt ngân sách
đợc một phần trợ cấp cho những ngời có thu nhập thấp thì số tiêu thụ chunglại gia tăng, số đầu t giảm và kết quả là có thể làm tăng vật giá Nếu nhà n-
ớc dùng số chi ngân sách để đầu t thì đầu t nhà nớc tăng lên, đầu t chungkhông đổi Lu ý hai trờng hợp :
Thứ nhất : Nếu chính sách tiền tệ chống lạm phát, ngân sách thăngbằng vẫn có thể tác dụng ngợc với chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái
Thứ hai: Trờng hợp chính sách tiền tệ nằm chống suy thoái ngân sáchthăng bằng vẫn có thể chuyển dịch thu nhập tiền tệ theo hớng góp phầnchống suy thoái bằng cách làm tăng mức tiêu thụ
3.3.3 Trờng hợp ngân sách thặng d:
Đây là trờng hợp rất quý và nó là ớc mơ chung của mọi quốc gia vì
nó rút bới tiền tệ d thừa, tác đọng có lợi cho mối tơng quan giữa tổng cung
và tổng cầu tiền tệ
4 Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ
Trang 8Xét cho cùng, NHTW có thể thục thinhai loại chính sách tiền tệ phùhợp với tình hình thực hiện cuỉa nền kinh tế đó là:
- Chính sách nới lỏng tiền tệ
- Chính sách thắt chặt tiền tệ
Chính sách nới lỏng tiền tệ là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh
tế nhằm khuyến khích đầu t phát triiển kinh tế tạo công ăn việc làm
Chính sách thắt chặt tiền tệ là việc giảm cung ứng tiền tệ cho nềnkinh tế, nhằm hạn chế đầu t, ngan chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tếkiềm chế lạm phát
Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này, NHTW có thể sử dụng hàngloạt các công cụ tiền tệ nằm trong tay của mình, đố là các công cụ trực tiếp,các công cụ gián tiếp
4.1.Các công cụ trực tiếp
Gọi là các công cụ trực tiếp vì thông qua chúng, NHTW có thể tác
đọng trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, mà không cần phải thông qua công cụkhác
4.1.1 ấn định khung lãi suất tiền gửi và chon vay
NHTW có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc các ngânhành kinh doanh phải thi hành
Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút đựơc tiền gửi làm tăng nguồnvốn cho vay Nếu lãi suất thấp, sẽ làm giảm tiền gửi, giảm khả năng mởrông kinh doanh tín dụng Song biện pháp này sẽ làm cho NHTM mất tínhchủ động, linh hoạt trong kinh doanh Mặt khác nó dễ dẫn đến tình trạng ứ
đọng vốn ở ngân hàng, nhng lại thiếu vốn đầu t, hoặc khuyến khích dân cvào dự trữ vàng, ngoại tệ, bất động sản, trong khi ngân hàng bị hụt hẫng vềtiền mặt, cũng nh nguồn vốn cho vay
NHTW có thể quy định khung lãi suất cho vay buộc ngân hàng khinhdoanh chấp hành
Khi muốn tăng khối lợng cho vay, NHTW giảm mức lãi suất để kíchthích các nhà đầu t vay vốn Khi vần hạn chế đầu t NHTW ấn định với lãisuất cao
Biện pháp này có u điểm là giúp ngân hàng lựa chọn dự án kinh tế tối
u để cho vay, loại những dự án kém hiệu quả
Việc ấn định các cung lãi suất tiền gửi và cho vay nhìn chung ngàycàng đợc áp dụng ởi các nớc theo cơ chế thị trờng, lãi xuất rất nhậy cảm với
đầu t, nó phải vận động theo quy luật cung cầu vốn trên thị trờng
4.1.2 ấn định mức tín dụng
Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể Thực chất biệnpháp này cho phép NHTW ấn định trớc khối lợng tín dụng phải cung cấp
Trang 9cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm con đờng để đa
nó vào nền kinh tế
Song trong nền kinh tế thị trờng, cung cầu tín dụng biến động khôngngừng, biện pháp này chỉ đợc áp dụng một cách hạn chế khi tình huống yêucầu
4.1.3 Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách và cho đầu t
Trong điều kiện ngân sách bị thiếu hụt, NHTW phải phát hành tiền
để bù đắp sự thiếu hụt đó Rõ ràng biện pháp này làm gia tăng luợng tiềntrong lu thông, trong khi lợng hàng hoá không tăng hoặc tăng không kịp.Hởu quả là gia tăng lạm phát Nó đợc nhanh chóng loại trừ trong điều kiệnkinh tế thị trờng bình thờng
Phát hành trực tiếp cho đầu t có thể qua ngân sách nhà nớc hoặc quacon đờng tín dụng ngân hàng (biện pháp này gọi là biện pháp cho sản xuấthay gọi ;à biện phát lạm phát lành mạnh) biện phápnày cần thiết trong điềukện nền kinh tế suy thoái, d thừa tiềm năng kinh tế Nó sẽ mang lại hiệuquả tích cực, khơi dậy các tiềm năng về tài nguyên và con ngời
4.1.4 Phát hành trái phiếu Nhà nớc để giảm lợng tiền trong lu
thông
Trong điều kiện không thể áp dụng các biện pháp khác chính phủ cóthể phát hành một loạt trái phiếu nhất định để thu hút khối lợng tiền trong l-
u thông Việc phân bổ trái phiếu mang tính bắt buộc
4.2 Các công cụ gián tiếp
Là những công cụ mà tác dụng của nó đợc coi là kinh tế thị trờng
4.2.1 Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là phần tiền gửi mà các NHTM đc và dự trữ theo luật
định Phần dự trữ này đợc gửi vào tài khoản chuyên dùng của NHTM và đẻlại quỹ của mình với mục đích góp phần bảo đảm khả năng thanh toán củaNHTM và làm phơng tiện kiểm soát khối lọng tín dụng của ngân hàng này
Khi tăng tỷ lệ dự trữ sẽ góp phần giảm khả năg cho vay và đầu t củaNHTM, từ đó giảm lợng tiền trong lu thông, góp phần làm giảm cầu iền
để cân bằng với sự giảm cung xã hội trong trờng hợp giảm tỷ lệ giựtrữ bắt buộc, khả năng mở rông cho vay của NHTM sẽ tăng lên, dẫn đến sựgia tăng lợng tiền trong lu thông, góp phần tăng cung xã hội để cân đối tăngcầu về tiền
4.2.2 Lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn
Tái cấp vốn là cách để NHTM đua tiền ra lu thông đồng thời khốngchế và số lợng và khối lợng tín dụng của ngan hàng trung gian Qua việccấp tín dụng, NHTW đã tạo cơ sở đầu tiên thúc đảy toàn bộ hệ thống cácngân hàng trung gian tạo ra tiền, cũng nh khai thông đợc thanh toán cho họ
Trang 10Khi một ngân hàng trung gian, bằng nguồn vốn đi vay hoặc huy động
đợc, cấp ra một khoản tín dụng và lập tức biến thành tiền gửi tại nhân hàng
đó hoặc tại ngân hàng liên đới Họ nhanh chóng có nhu cầu tiền trung ơng
để :
Đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi của khách hàng
Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyểnm khoản cho các ngân hàngkhác
Mua ngoại tệ trên thị trờng hối đoái hoặc của NHTƯ
Các ngân hàng trung gian tìm đến NHTW xin cấp vốn bằng cách xintái chiết khấu trớc đó
Tái cấp vốn là đầu mối phát sinh tiền trung ơng, tăng khối lợng tiền
tệ nên NHTW giải quyết rất thận trọng trên cơ sở :
Chỉ tiêu tín dụng trong nền kinh tế nằm trong khối lợng tiền tệ cungứng thêm hàng kỳ kế hoạch
Hạn mức tín dụng đã phân phố cho từng NHTM theo mức d nợ tíndụng thực tế hoặc theo vốn tự có cuả NHTM đó nhng cha dùng tới
Tỷ lệ tiền mặt và tiền ghi sổ đã hình thành trong nền kinh tế Tuynhiên trong số tiền trung ơng đợc tái cấp vốn NHTM sử dụng bao nhiêutiền mặt cũng đợc
Điều kiện để NHTW tái cấp vốn là :
Còn hạn mức tín dụng (tái cấp vốn) dành cho NHTM đó :
Các khoản tín dụng đem tái chiết khấu có lành mạnh và đảm bảo hối
nợ hay không
Tuỳ theo yêu cầu khuyến khích hay mở rộng tín dụng tái cấp vốnbình thờng hay mang ý nghĩa phạt mà lãi xuất tái chiết khấu có thể bằng,thấp hơn hoặc cao hơn mức lãi suất khoản tín dụng mà mà NHTM đã chokhách hàng mình vay
Qua công cụ tái cấp vốn, NHTM là ngòi cho vay sau cùng, kiểm trachất lợng hoạt động tín dụng của NHTM, tiền ra lu thông đã đợc khống chế
để kiềm chế lạm phát hoặc kích thích tăng trởng kinh tế tái cấp vốn đợc coi
là hình thức phát hành tiền lành mạnh vì nó dựa trên thơng phiếu tợng trngcho những món nợ về thơng mại và đằng sau nó có vật t hàng hoá
Nghiệp vụ và biện pháp tác động qua cho vay tái chiết khấu củaNHTW rất phong phú
Bằng cách kiểm soát tín dụng chọn lọc NHTM tác động vào cơ cấutín dụng của các ngân hàng trung gian (Hạn chế tín dụng vào các ngànhNhà nớc không muốn phát triển, u đãi những nghành và những vùng cần utiên)
Trang 11Tỷ lệ giá trị chiết khấu hoặc tái chiết khấu trên thơng phiếu có thểthấp hay cao tuỳ theo ý muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền tệ (50- 100%)làm nh vậy NHTW gián tiếp thúc đảy các doanh nghiệp giải phóng tồn kho,không giữ lại chỗ giá lên
Kiểm soát tín dụng tiêu thụ Trong nghiệp vụ bán hàng tiêu dùng đắttiền hay mua nhà trả góp NHTW thờng can thiệp bằng cách quy định mứctrả tiền ngày cao hay thấp, nớ rộng hay rút ngắn thời hạn thiếu chịu, nhằmkhuyến khích hay hạn chế nghiệp vụ này
4.2.3 Nghiệm vụ thị trờng mở
Nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá ngắnhạn do ngân hàng nhà nớc thực hiện trên thị trờng tiền tệ nhằm thuẹc hiệnchính sách tiền tệ quốc gia
ở nhiều nớc kinh tế phát triển, nghiệp vụ thị trờng mở đóng vai tròquan trọng làm thay đổi cơ số tiền tệ, chi phối những thay đổi trong cungứng tiền tệ Khi NHTW quyết định mau một loại giấy tờ có giá trên thị tr-ờng tiền tệ sẽ làm tăng cung ứng tiền tệ Ngợc lại,khi NHTW bán một lọngchứng khoán trên thị trờng tiền tệ sẽ làm giảm bớt cung ứng tiền tệ bằngviệc mua bán các loại giấy tờ có giá, nhờ chủ động quy định mức gia phùhợp, NHTW đã tác động đến nguồn vốn các NHTM và do đó tác động đếnkhả năng tín dụng của NHTM đối với nền kinh tế Công cụ thị tròng mở có
u đỉểm là nó trực tiếp tác động ngay đến dự trữ của các ngân hàng kinhdoanh và buộc các ngân hàng này phải gia tăng tín dụng hoặc giảm bớt tíndụng đối với nền kinh tế NHTW các nớc thờng tiến hành phần lớn cácnghiệp vụ thị trờng mở theo yêu cầu điều chỉnh cung cầu tiền tệ, đặc biệtkhi không thể thực hiện đợc với công cụ tái chiết khấu
Muốn sử dụng tốt công cụ trên phải có sự phát triển cao của cơ chếthanh toán không dùng tiền mặt Ttrong diều kiện đó tiền trong lu thônghầu hết là một tài khoản ngân hàng Vì vậy, công cụ này rất bphù hợp đốivới nớc có nền kinh tế phát triển, có thị trờng tài chính hoàn chỉnh Còn ởViệt Nam hiện nay, thị trờng mở cha thực sự trở thành công cụ đóng vai tròquan trọng để NHNN điều tiết mức cung ứng tiền tệ
Phần II:
Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
I Một số thành tựu đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân
1 Những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua
Bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21 chúng ta đã thực hiện song kếhoạch 5 năm lần thứ 6 là những năm có ý nghĩa quan trọng trong việc thựchiện các mục tiêu của chiến lợc ổn địng và phát triển kinh tế xã hội 1991-
2000 do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 và thứ 8 đã đề ra
Trang 12Thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kế hoạch năm 2000 sẽ tạo tiền đềcho việc triển khai thực hiện kée hoạch 5 năm 2001- 2005 và chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội 10 năm 2001- 2010
Để thực hiện những kế hoạch đó chúng ta cần có một cách nhìnnhận, phân tích, đánh giá những bài học thực thi chính sách tiền tệ của nớc
ta trong thời gian qua Cho đến nay, chính sách tiền tệ ở nớc ta cha đạt đến
độ hoàn thiện và tơng xứng với những đòi hỏi mà nền kinh tế đặt ra Nhngmột cách khách quan và công bằng có đủ cơ sở để thừa nhận sự đóng gópcủa chính sách tiền tệ và thành tựu to lớn của những năm đầu của công cuộc
đổi mới mà đất nớc ta trải qua đầy khó khăn
Đánh giá một cách nghiêm túc toàn bộ tiến trình thực thi chính sáchtiền tệ ở Việt Nam, trên hai phơng diện đạt đợc và cha đạt đợc, chính làcách tốt nhất để có đợc một chính sách tiền tệ đủ sức vợt qua những tháchthức và trở ngại mà nền kinh tế đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nứơc
1.1 Một số thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua:
1 a Đã tiếp cận, vận dụng những quy luật và nguyên tắc kinh tế thịtrờng và xác lập, tổ chức vận hành chính sách tiền tệ, chính sách tiền tệ đãtrở thành công cụ không thể thiếu trong điều hành kinh tế vĩ mô, vai trò nhtác dụng của nó đến nền kinh tế càng rõ nét và mạnh mẽ Nếu nh trớc đâychính sách tiền tệ chỉ là tên gọi chứ cha có, thì nay chính sách tiền tệ đã đợcxác định rõ nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ trong mỗi một giai đoạn, trongtừng năm tiến hành cải cách đất nớc Tuy nền kinh tế nớc ta cha thực sự lànền kinh tế thị trờng, nhng chúng ta đã tìm ra một chính sách tiền tệ phùhợp thích ứng với điều kiện đất nớc điều đó thể hiện ở những chỉ tiểu vĩ môkhả quan mà Việt Nam đã đạt đợc trong suốt thời gian qua Các nguyên lýcơ bản dần đợc quán triệt, đồng thời có những sáng tạo thích nghi với điềukiện thực tế cụ thể
1 b Đã xây dựng đợc một moi trờng pháp lý: Nhận thức rõ đợc vaitrò tiền tệ và động lực của môi trờng pháp lý trong sự nghiệp đổi mới chínhsách tiền tệ’ hệ thống tiện tệ- tín dụng- ngân hàng, trải qua nhiều thửnghiệm tìm tòi và nắm bắt tín hiệu thực tế, chúng ta đã bớc đầu xác lập đợcnhững nhân tố cơ bản của môi trờng pháp lí Từ việc ra đời hai pháp lệnhngân hàng với t cách là văn bản luật đầ tiên nhằm điều chỉnh các quan hệquản lí, kinh doanh tiền tệ,tín dụng, ngân hàng đến nay đã có các luậtNHNN và luật các tổ chức tín dụng đã đợc quốc hội thông qua và bắt đầu
có hiệu lực từ 1/10/1998 Những năm gần đây, việc đa 2 luật này vào ápdụng trong thực tế đã đợc chú trọng hết sức nhằm tạo ra một hành langpháp lí mới thông thoáng và hiệu quả
1 c Hoạt động tiền tệ ngân hàng có nhiều thành tựu đáng khích lệ Mặc dù việc hạn chế những ảnh hởng tiêu cực và ngăn chặn sự lantruyền của khủng hoảng kinh tế tài chính châu á đối với nền kinh tế Việt
Trang 13Nam đợc đánh giá là tích cực Thực tế các nớc chịu sự tấn công mạnh nhấtcủa cuộc khủng hoảng nh Indonêxia, Hàn quốc đậm nét trong khi đó cácnớc nằm ngoài tầm của cuộc khủng hoảng nh Việt Nam Đối phó với sức ép
đó và thực hiện việc lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng trong bối cảnh hộinhập hàng loạt các giải pháp tiền tệ tín dụng đã đợc ban hành
Hệ thống ngân hàng hai cấp ngày nay đang đi vào nề nếp, NHTW đãthực sự trở thành ngời cho vay cuối cùng, hệ thống ngân hàng thơng mạirộng khắp và hoạt động dới sự chỉ đạo của NHTW Việc tự chủ kinh doanh
và việc xoá sự bao cấp của nhà nớc khiến cho các ngân hàng càng ngàycangf phải tích cực giảm thiểu chi phí hoạt động, nhằm kinh doanh có hiệuquả nhất Các ngân hàng đã nâng cấp nhiều về trang 5thiết bị, đã đa dợccông nghệ tiên tiến vào quản lí ngân hàng, trang bị hàng loạt các máy vitính từ NHTW đến các chi nhánh NHNN địa phơng bằng hệ thống thanhtoán qua mạng vi tính đã thu hút đợc kết quả khả quan Đây có thể coi làmmột bớc chuyển về chất lợng trong điều hành hoạt động tiền tệ, ngânhàng Một vài con số đáng đợc ghi nhận:
Cho đến hết tháng 6/1999, huy động vốn của hệ thống ngân hàngtăng 9,3% so với đầu kì Ngân hàng ngoại thơng đạt 34% đối với đồng nội
tệ và 10,6% đối với đồng ngoại tệ Tổng d nợ nền kinh tế tăng 6% trong đótín dụng trung và dài hạn chiếm trên 40% tổng d nợ và đạt 45,8% trên địabàn Hà Nội phải khẳng định rằng những kết quả đó là rất đáng khích lệ,bởi vì, các lợi thế có đợc nh sự ổn định tơng đối của nền kinh tế- chính trị-xã hội, chi phí vốn thấp và tăng trởng kinh tế tơng đối cao Do phơng hớng
điều hành một chính sách tiền tệ lỏng đã đợc dặt ra ngay từ đầu năm
2 Những kết quả đạt đợc do sự xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ
đúng hớng phù hợp với diễn biến của nền kinh tế
2.1 Về chính sách lãi suất và các công cụ bổ trợ
Do vốn vay chiếm tới 80- 90% tổng số vốn sản suất nên việc giảm lãisuất đã đợc đặt ra nhằm giảm chi phí hoạt động của nênf sản xuất Tuynhiên, do hệ thống nhân hàng cũng ở tình trạng rất khó khăn nên lúc đầuviệc hạ lãi suất chỉ áp dụng đối với các ngân hàng mậu dịch quốc doanh(Chỉ thị 1/1999/CT- NHNN 29/1/1999 quy định trần lãi suất tín dụng củacác ngân hàng mậu dịch quốc doanh pá dụng đối với khách hàng khu vựcthành thị sẽ giảm từ 1,2 xuống 1,1%/tháng đối với tín dụng ngắn hạn, từ1,25 xuống 1,15/ tháng đối với tín dụng trung và dài hạn) NHNN đã tiếnhành giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc(Quyết đinh số 52/1999/QĐ- NHNN ngày10/2/1999) Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đựoc coi là bứoc đệm cho việchạ lãi suất đồng loạt vào 31/5/1999
Trong suốt thời gian qua, lãi suất đã thực sự là một công cụ điều hànhchính sách tiền tệ đắc lực Đặc điểm sử dụng lãi suất NHNN mang tính trựctiếp theo yêu cầu tăng cờng vốn đầu t phát triển kinh tế và thực hiện một sốchính sách xã hội Cho đến nay, ta đã thực thi và hoàn thiện dần cơ chế lãisuất riêng và đang đang trên con đờng tiến tới tự hoá lãi suất Từ đầu tiên
Trang 14các tổ chức tín dụng đợc tự do ấn định lãi suất kinh doanh tứ tụ do hoá lãisuất trong phạm cho phép do NHNN công bố vào 1/1/1996 với chênh lệchlãi suất cho vay Luật NHNN có hiệu lọc tù 1/10/1998 tại điều 18 quy
định :” NHNN công bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn “Chính sách tiền tệ ở Việt Nam và tại điều
19 ghi rõ “Chính sách tiền tệ ở Việt NamLãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố để các tổ chức tíndụng ấn định lãi suất kinh doanh “Chính sách tiền tệ ở Việt Nam Những thanh công trên đây là kết quảcủa một quáy trình từ điều chỉnh lãi suất một cách tình thế sang một cáchchiến lợc có tính lâu dài cho cơ chế lãi suất
Việc vận dụng những công cụ trực tiếp của chính sách tiền tệ Tuynhiên điều đó là hoàn toàon phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta đi lên
từ một xuất phát điểm tơng đối thấp Việc xây dựng nền móng và tiến dầnlên sử dụng các công cụ gián tiếp cũng đựoc chú trọng và đạt nhiều thànhtích đáng kể Công cụ lãi suất đã nói trên cũng đã tiếp cận dần với lãi suấtthị trờng Tỷ giá hối đoái cũng linh hoạt và phản ánh đựoc cung cầu vốntrên thị trờng Công cụ dự trữ bắt buộc đã đợc áp dụng chặt chẽ hơn và cóquyết định xử phạt rõ ràng Lãi suất tái chiết khấu cũng đã đợc nghiên cứu
áp dụng sao cho nó trở thành công cụ chính thay cho lãi suất tín dụng hiệnnay Công cụ nthị trờng mở đã bắt đùa triển khai và thử nghiệm, đồng thờichúng ta cũng tạo ra đợc một số công cụ để sử dụng nghiệp vụ thị trờng mở
2.2.Về tỷ giá
Bớc vào thời kỳ đổi mới, trong những năm đầu,nhà nớc vẫn duy trìchính sách 2 tỷ - Tỷ giá do nhà nớc quy định và tỷ giá thị trờng tự do Tỷgiá nhà nớc thờng thấp hơn so với thị trờng tự do Với sự duy trì hai tỷ giácùng với sự khan hiếm ngoại tệ mạnh, nạn đầu cơ ngoại tệ nâng tỷ giá đãgia tăng Nhà nớc va không điều hành đợc tỷ giá vừa không dự trữ đợcngoại tệ Việc ấn định tỷ giá gần với tỷ giá thị trờng có ý nghĩa quan trọng
và còn mang tính chiến lợc về kinh tế
Do đồng tiền của các các nớc châu á có xu hóng ổn định ở mức giátrị thấp hơn so với các ngoại tệ mạnh, nên sức cạnh tranh yếu kém của hànghoá Việt Nam một phần cũng xuất phát từ chế độ tỷ giá VND Cùng với cácbài học rút ra từ việc điều hành tỷ giá của các nớc khủng hoảng,sự ra đờicủa luật ngân hàng,vấn đề quản lý ngoại hối đựoc thực hiện nghiêm minh
và đặc biệt là sự cã thiện trong việc kiềm chế lạm phát thời gian qua Thị ờng hoá chế độ tỷ giá đã đợc đặt ra Quyết định 64/QĐ- NHNN ngày25/2/1999 qui định:”NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân hàng ngàytrên cơ sở tỷ giá thực tế bình quân hình thành ở thị trờng ngoại tệ liên ngânhàng của ngày giao dịch gần nhất”
tr-Trên thị trờng, tỷ giá có tâng chút ít vào 2 ngày sau khi quyết định 64
đợc công bố, tới khoảng 14.150VND/USD ngày 26/2/1999 Nhng sau dố tỷgiá đã giảm xuống và ổn định ở mức 13 950VND/USD Nh vậy, cơ sở pháp
lý cho việc điều tiết tỷ giá của NHNN trên cơ sở thị trờng đã đợc xác lập,góp phần tạo thế ổn định cho sản xuất trong nớc và khuyến khích xuất
Trang 15khẩu Sự ổn định của tỷ giá sau khi điều chỉnh cơ chế điều hành tỷ giá phầnnào phản ánh sự thành công của hoạt quản lý tiền tệ- ngân hàng
2.3 Thị trờng tín dụng
Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng đã đợc cải thiêntheo hớng thị trờng, nhng thực tế sự nôn nóng trong việc vực dậy nền kinh
tế đã mở rộng hoạt tín dụng bao cấp đối với hầu hết các khu vực kinh tế
Với qui chế 324, cơ chế cải thiện từng bớc Tính hiệu quả đã đợc đềcao trong các quyết định tín dụng ; thời hạn tín dụng đợc điều chỉnh theochu kì sản xuất, kinh doanh, đối tợng vay tín dụng đợc mở rộng Song hoạt
động tín dụng thực tế vẫn bế tắc Cho đến 31/3/1999, tăng trởng tín dụng vàlãi suất thực tế mà ngân hàng cơ sở cho vay đã giảm mạnh Trớc thcj trạng
đó, cùng với việc đẩy mạnh thực hiện CNH- HĐH_nông nghiệp - nông thôncấp tín dụng không cần thế chấp đã đợc mở rộng theo quyết định 67/QĐ-TTg ngày 31/3/1999 và quyết định 148/QĐ- TTg ngày 7/7/1999 đã cụ thểhoá vấn đề này với nội dung cụ thể là các hộ nông dân dợc vay không cầnthế chấp tới 10 triệu VND Kết quả khảo sát cho thấy trong 3 tháng 4,5,6 d
nợ cho vay phục vụ phát triẻn nông nghiệp- nông thôn đã tăng mạnh tăng7%, NHCT tăng 8% và NHNT tăng 25%
2.4.Về thị trờng tài chính thứ cấp
Quyết định số 140/QĐ- NHNN 14 ngày 19/4/1999 (có hiệu lực sau
15 ngày) về việc mua bán nợ giửa các tài chính tín dụng cũng là một t tơngrhoàn toàn mới tri\ong việc điều hành hoạt động tiền tệ và ngân hàng Thựcchất của qui chế này là tạo môi trờng pháp lý cho việc hình thành thị trờngthứ cấp các tài sản của hệ thống tài chính tín dụng Mặc dù thời gian hoạt
động cha nhiều để có thể đánh giá đợc hoạt động mua, bán nợ giữa các tàichính tín dụng, nhng có thể khẳng định đợc sự tồn tại cũng nh những tác
Bên cạnh đó,việc thiết lập môi trờng pháp lý cho thị trờng thứ cấp cáctài sản có của hệ thống các trung gian tài chính còn có tác dụng tích cực đốivới việc tối đa hoá hiệu suất sử dụng vốn, qua đó góp phần giảm lãi suất tíndụng và tạo điều kiện cho NHNN thực hiện chức năng ngời cho vay cuốicùng hiệu quả hơn
2.5 Kiềm chế lạm phát ổn định tơng đối sức mua của đồng tiền Việt Nam
Trang 16Cho đến nay, không ai có thể phủ nhạn đợc những thành quả trongviệc kiềm chế lạm phát của chính phủ Việt Nam trong thời gian vừa qua màtrong đó chính sách tiền tệ có một vị rí vô cùng quan trọng trong việc kiềmchế lạm phát đó
Trong những năm cuối thập kỷ 80,lạm phát ở Việt Nam ở mức rấtcao, còn nền kinh tế tăng tơng đối chậm Nhng từ đầu thập niên 90 cho đếnnay với việc đổi mới mạnh mẽ hoạt động nngân hàng và thực hiện thànhcông chính sách tiền tệ nên lam phát đã đựoc giảm thấp và kiềm chế Năm
1994 lạm phát 14.4%, 1995 12,7%, 1996 lạm phát 4,5% 1997 là 3,6% Trong khi đó nền kinh tế tăng trởng cao và ổn định :Năm 1994 là 8,8%,
1995 là 9,5%, 1997 là 9% tháng 6/1998 là 6,64%
Điều đó cho thấy nứoc ta với điểm xuất phát năm sau cao hơn năm
tr-ớc, nhịp độ tăng trởng chẳng những không lùi mà vẫn tiếp tục tăng khá cao,
đồng thời tỷ lệ lạm phát đựoc kéo xuống Điều đó khẳng định rằng chínhsách tiền tệ của chúng ta là phù hợp và có hiệu quả
Ngợc lại, với xu nhớng giảm lạm phát là sự gia tăng nhanh chóng củakhôíu lọng huy đọng tiết kiệm và khôí lợng cho vay so năm 1995 với năm
1991 số d tiền gửi tiết kiệm tăng khoảng 3 lần, khối lợng cho vay tăng hơn
4 lần tổng d nợ đầu t cho nền kinh tế tăng hơn 50% Một dấu hiệu đángkhích lệ không kém là cơ cấu tiền vay, tiền gửi ngân hàng dịch chuyển theohớng tăng tỷ trọng nguồn dài hạn Còn có thể kể ra những đóng góp kháccủa chính sách tiền tệ trong việctạo lập môi tròng kinh doanh bình đẳng,thúc đảy tăng trởng xuất khẩu, xoá đói giảm nghèo
Tuy vậy, cần làm rõ cốt lõi của tấ cả các thành tuđạt đợc Diểm mấuchốt năm trong sự phù hờp của hớng tiếp cận đén chính sách tiền tệ vớilogic của tiến trình đổi mới