1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá các mô hình canh tác ngô theo hướng nông nghiệp bảo tồn tại trường đại học tây bắc

46 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hồn thành báo cáo mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, chúng tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo ThS Nguyễn Hoàng Phương người tận tình bảo, truyền đạt cho chúng tơi kiến thức bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành báo cáo này! Tôi xin gửi lời cảm ơn Thầy cô giáo khoa Nông Lâm giúp đỡ chúng tơi q trình học tập thời gian thực đề tài! Chúng xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu tôi! Sơn La, ngày 30 tháng 12 năm 2017 Nhóm sinh viên thực Điêu Thị Nhung, Lò Thu Huyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIMMYT Trung tâm Cải lương giống Ngô Lúa mỳ quốc tế CL Chi phí lao động Cm Centimét CS Cộng CT Cơng thức ĐVT Đơn vị tính GLM Đánh giá hệ thống GMO.COMPASS Giống biến đổi gen H Chiều cao Ha Hécta K Kali KHKT Khoa học kỹ thuật Km2 Kilômét vuông L Tổng số M Mét Mm Milimét N Đạm NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất OTN Ô thí nghiệm P Lân TB Trung bình TC Tổng chi phí TCN Trước Cơng ngun i PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khu vực Tây Bắc Việt Nam bao gồm tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình, Lào Cai n Bái Nơi có khoảng 80% diện tích đất canh tác đất dốc trồng công nghiệp, ăn loại hàng năm, chủ yếu trồng ngô đất dốc Những năm vừa qua, sản xuất ngơ xem loại mạnh phát triển Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng suất quy mô, người trồng ngô phải đối mặt với nhiều nguy thiếu bền vững như: xói mòn, sạt lở đất, nhiễm mơi trường, thối hóa đất canh tác… Theo khuyến cáo nhà khoa học, khu vực có độ dốc lớn 15 độ trồng lâu năm để hạn chế xói mòn đất Tuy nhiên, tỉnh Tây Bắc nay, nhiều khu vực có độ dốc 25 độ canh tác ngơ, khơng ngơ “leo lên tận đỉnh đồi”, người dân có tập quán canh tác “cạo trọc đầu” nên xói mòn đất vấn đề tất yếu Việc đốt tàn dư giúp giảm công thu dọn lại vơ tình gây hại cho đất gây ô nhiễm môi trường Không canh tác vùng đất q dốc khiến tình trạng xói mòn gia tăng, việc người dân sử dụng phân bón hóa học với số lượng lớn khơng cách “góp phần” gây hại cho đất mơi trường xung quanh Kết khảo sát cho thấy lượng phân bón cho ngơ ha/vụ trung bình 750 kg NPK, 300 kg Đạm urê 150 kg KCl, hầu hết lượng phân bón bón vào lần: lần bón lót trước trồng, lần bón thúc ngơ có – Khi đất bị xói mòn, hàm lượng chất mùn chất hữu đất thấp nên người dân sử dụng nhiều phân bón hóa học đất bị chai cứng, phần lớn lượng phân bón vào đất không sử dụng bị rửa trôi theo nước mưa gây lãng phí nhiễm mơi trường Đồng thời với việc lạm dụng phân bón hóa học, người trồng ngơ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thiếu kiểm sốt, chủ yếu thuốc trừ cỏ có tính chất độc hại thời gian tồn dư lâu Nhiều người dân cho sử dụng nồng độ cao tác dụng diệt cỏ nhanh triệt để [1] Nông nghiệp bảo tồn (CA) giải pháp nêu họp 500 nhà khoa học giới Australia Một nét đáng ý CA không cày xới đất đai, đồng thời phải thực thi số hoạt động nhằm bảo tồn đất không để đất hoang mà phải bao phủ đất đai nhiều loại nông nghiệp khác nên thường xuyên thay đổi loại trồng Theo định nghĩa FAO, CA khái niệm tạo sản phẩm nông nghiệp cách tiết kiệm nguồn tài nguyên phải đạt mức lợi nhuận chấp nhận CA áp dụng kỹ thuật nông nghiệp đại nhằm cải thiện sản xuất, đồng thời bảo vệ tăng cường tài nguyên đất Sự áp dụng CA giúp tăng suất lợi nhuận mà bảo đảm đem lại lợi ích cho mơi trường địa phương tồn cầu Nơng thơn châu Á nơi có nguồn đất dự trữ cho nông nghiệp thấp, vùng đất có mức tăng trưởng dân số cao [2] Với mục đích tìm kiếm phương thức canh tác ngơ thích hợp với điều kiện Sơn La đồng thời đảm bảo hiệu kinh tế bảo tồn tài nguyên đất tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mơ hình canh tác ngơ theo hướng nông nghiệp bảo tồn Trường Đại học Tây Bắc” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Mơ tả mơ hình canh tác ngơ theo hướng nơng nghiệp bảo tồn Xác định lồi trồng xen thích hợp Xác định mơ hình canh tác cho hiệu kinh tế cao 1.2.2 Yêu cầu Thiết kế, bố trí thử nghiệm Thu thập số liệu sinh trưởng, sâu bệnh hại suất Đánh giá hiệu kinh tế thử nghiệm PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất ngơ 2.1.1 Tình hình sản xuất ngơ giới Trên giới ngô năm loại lương thực chính, đứng thứ ba sau lúa mì lúa nước, có khả thích ứng rộng, trồng từ 550 vĩ Bắc đến 400 vĩ Nam thuộc 69 nước giới, đồng thời có khả thích ứng tốt với điều kiện sinh thái môi trường địa bàn khác nhau, từ độ cao - m so với mặt nước biển vùngAndet - Peru đến gần 4.000m [8] Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lƣợng ngô giới giai đoạn 1992 - 2014 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lƣợng Năm (nghìn ha) (tấn/ ha) (nghìn tấn) 1992 136,787 3,90 533,599 2009 158,615 5,17 820,237 2010 163,936 5,19 851,300 2011 171,272 5,17 886,921 2012 178,571 4,89 873,151 2013 185,599 5,46 1,014,274 2014 184,800 5,62 1,037,791 ( Nguồn:http://faostat.fao.org)[21] Quan sát vào bảng 2.1 cho thấy: vào năm 1992, tổng diện tích trồng ngơ giới 136,787 nghìn với suất bình quân đạt 3,90 tấn/ha sản lượng đạt 533,599 nghìn tấn, đến năm 2009 suất ngơ trung bình giới đạt 5,17 tấn/ha, diện tích đạt 158,615 nghìn sản lượng đạt 820,237 nghìn Diện tích, suất sản lượng liên tục tăng năm tiếp theo, năm 2012 diện tích trồng ngơ giới 178,571 nghìn với suất trung bình đạt 4,89 tấn/ha sản lượng đạt 873,151 nghìn Năng suất năm 2012 giảm so với suất năm 2011 5,17 giảm 0,28 tấn/ha Đến năm 2013 diện tích tiếp tục tăng đạt 185,599 ha, suất đạt 5,46 tấn/ha, sản lượng đạt 1,014,274 nghìn tăng so với năm 2013 141,123 nghìn Tuy nhiên, đến năm 2014 diện tích bị giảm so với năm 2013 799 nghìn suất sản lượng ngô giới đạt mức cao với, suất đạt 5,62 tấn/ha sản lượng đạt 1,037,791 nghìn Với kết đạt cho thấy tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngày nâng cao, trước hết ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu lai chọn tạo giống, đồng thời không ngừng cải thiện biện pháp kĩ thuật canh tác Đặc biệt từ 10 năm nay, với thành tựu chọn giống lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống với cơng nghệ sinh học việc ứng dụng cơng nghệ cao canh tác ngơ góp phần đưa sản lượng ngô giới tăng lên Với 52% trồng giống tạo công nghệ sinh học, suất ngô nước Mỹ năm 2005 đạt 10 tấn/ha diện tích 30 triệu Năm 2007, diện tích trồng ngô chuyển gen giới đạt 35,2 triệu ha, riêng Mỹ lên đến 27,4 triệu chiếm 73% tổng số 37,5 triệu ngô nước (GMO.COMPASS) 2.1.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam Những năm trước suất ngô nước ta thấp so với suất ngô giới, năm 1960 đạt tấn/ha, với diện tích 200 nghìn hecta; đến đầu năm 1980, suất đạt 1,1 tấn/ha sản lượng 400.000 trồng giống ngô địa phương với kỹ thuật canh tác lạc hậu Bảng 2.2: Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam từ 1961 – 2016 Diện tích Năng suất Sản lượng (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tấn) 1961 229,2 11,4 260,1 2010 1.125,7 41,1 4.625,7 2011 1.121,3 43,1 4.835,6 2012 1.156,6 43,0 4.973,6 Chỉ tiêu Năm 2013 1.170,4 44,4 5.191,2 2014 1.179,0 44,1 5.202,3 2015 1.179,3 44,8 5.281,0 2016 1.152,4 45,3 5.225,6 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, sơ 2016) Ngành sản xuất ngơ nước ta thực có bước tiến nhảy vọt từ đầu năm 1990 đến nay, gắn liền với việc không ngừng mở rộng giống ngô lai sản xuất, đồng thời cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác theo đòi hỏi giống mới, bắt đầu có lẽ muộn, tiếp sau lại vững đánh giá với tốc độ nhanh thấy Năm 2015, diện tích trồng ngơ nước đạt 1.179,3 nghìn ha, tổng sản lượng lên tới 5.281,0 nghìn Theo thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam: Diện tích sản xuất ngơ năm 2016 giảm 26,9 nghìn so với năm 2015, sản lượng ngơ sơ năm 2016 đạt 5.225,6 nghìn tấn, giảm 55,4 nghìn so với năm 2015, suất tăng so với năm trước đạt 45,3 tạ/ha 2.1.3 Tình hình sản xuất ngơ Sơn La 2.1.4 Điều kiện tự nhiên Sơn La Tỉnh Sơn La nằm vùng Tây Bắc Việt Nam, có độ cao trung bình 600 – 700 m so với mực nước biển Địa hình Sơn La bị chia cắt tạo thành ba vùng sinh thái : Vùng trục quốc lộ 6, vùng lòng hồ sơng Đà vùng cao biên giới Có tổng diện tích 1.417.444 ha, diện tích đất canh tác có 823.216 đó: - Đất sản xuất nông nghiệp : 247.684 - Đất lâm nghiệp có rừng : 572.859 - Đất ni trồng thuỷ sản : 2.589 - Đất nông nghiệp khác : 84 Đa phần diện tích đất có độ dốc >25o Tồn tỉnh có độ cao 500 m nên có điểm đặc trưng thổ nhưỡng khí hậu Cụ thể sau: Về khí hậu: Khí hậu Sơn La mang tính chất nhiệt đới rõ rệt Tháng nóng nhiệt độ trung bình đạt 24,90C, tháng lạnh nhiệt độ xuống tới 140C Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt mạnh nên có tiểu khí hậu hình thành, số thung lũng nhiệt độ tối cao đạt tới 420C, nhiệt độ tối thấp xuống tới 00C Biên độ dao động nhiệt độ lớn: Mùa hè 8-9o C, mùa đông 10-150C Nhiệt độ trung bình năm 210C Chế độ nhiệt thay đổi theo mùa: Mùa đông lạnh, khô kéo dài từ tháng X đến tháng III, tháng I tháng lạnh Mùa hè nóng ấm kéo dài từ tháng IV đến tháng IX, tháng VI, VII hai tháng nóng Chế độ mưa ẩm Sơn La phân hoá theo mùa, mùa đơng mưa, độ ẩm khơng khí thấp (75-76%), mùa mưa từ tháng V đến tháng IX Lượng mưa trung bình tồn tỉnh là: 1200-1600 mm Nhìn chung, Sơn La tỉnh khô hạn.[13] Về thổ nhưỡng: Phấn lớn đất đai tỉnh phát triển đá vôi, số phát triển đá sa thạch phiến thạch Đặc điểm chung thổ nhưỡng là: Tầng đất dày, thấm nước tốt, tỉ lệ đạm lân đất tương đối cao Các loại đất Sơn La là: Đất đỏ vàng phát triển loại đá mẹ khác nhau, đất mùn phát triển vùng núi phía Nam, Ngồi có đất phù sa ven sơng Mã, sơng Đà Nhìn chung đất Sơn La thuộc loại trung bình đến nặng, độ pH biến động: 5-6,5 Như thấy việc phát triển sản xuất ngô Sơn La phù hợp.[13] Về địa hình: Tỉnh Sơn La chủ yếu đồi núi cao nguyên, bị chia cắt sâu thành vùng đất có đặc trưng sinh thái riêng Tỉnh có hai cao nguyên Mộc Châu Nà Sản Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050 m so với mực nước biển, mang đặc trưng khí hậu cận ơn đới, đất đai màu mỡ phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển chè, ăn chăn ni bò sữa Cao ngun Nà Sản có độ cao trung bình 800 m, chạy dài theo trục quốc lộ 6, đất đai phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển mía, cà phê, dâu tằm, xồi, nhãn, dứa… 2.1.5 Tình hình sản xuất ngơ Sơn La Ngô trồng chủ lực mang lại kinh tế cho nơng dân tỉnh Sơn La, sản xuất ngô lấy hạt sử dụng chế biến thức ăn chăn nuôi chiếm tới 85% Cải thiện suất chất lượng ngô hạt giúp nâng cao giá trị ngô thương phẩm, cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại hướng quan trọng hàng đầu sản xuất ngô Sơn La nói riêng Việt Nam nói chung Với diện tích trồng ngơ chiếm 50% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, ngô xác định trồng chủ lực địa bàn Sơn La Mặc dù trồng quan trọng mang lại hiệu kinh tế cho nhiều bà nông dân năm gần đây, giá ngô nhập rẻ khiến việc trồng ngơ bà nơng dân gặp nhiều khó khăn [13] Ngô Sơn La trồng vào hai vụ vụ Hè thu chân đất nương (trồng từ tháng thu hoạch vào tháng hàng năm), vụ Đông trồng vùng đất bãi ven sông suối Trong thời gian gần đây, bà trồng thử nghiệm vụ ngô Đông chân đất ruộng sau thu hoạch lúa mùa Với lợi đất đai khí hậu mình, sản xuất ngơ Sơn La khơng ngừng phát triển năm vừa qua Diện tích sản lượng ngô Sơn La không ngừng tăng lên chiếm tỷ lệ đáng kể tổng diện tích sản lượng ngơ nước Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngơ Sơn La giai đoạn 2003 - 2016 Diện tích Năng Suất Sản lượng (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tấn) 2003 64,6 31,1 200,9 2004 68,2 31,9 217,8 Chỉ tiêu Năm 2005 80,9 28,2 228,0 2006 82,4 32,6 269,0 2007 117,8 37,7 444,0 2008 132,3 38,1 503,5 2009 132,1 39,7 514,2 2010 132,7 31,5 417,4 2011 127,5 39,8 506,7 2012 168,7 39,6 667,3 2013 162,8 40,2 654,7 2014 162,5 40,5 657,7 2015 159,9 36,8 588,7 2016 152,4 38,9 593,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, Sơ 2016) Theo thống kê tổng cục thống kê từ năm 2003 đến nay, tăng đột biến diện tích suất ngơ tạo nên tăng vọt sản lượng ngô Sự tăng trưởng vượt bậc sản lượng ngô giai đoạn đánh dấu bước ngoặt hình thành phát triển vùng ngơ hàng hóa Tổng sản ngơ tồn tỉnh lớn sử dụng chế biến chỗ khoảng 20%, lại 80% bán thị trường Tương ứng với tỷ lệ năm gần tỉnh Sơn La cung cấp khoảng 300.000 - 400.000 ngô nguyên liệu/năm cho nhà chế biến thức ăn chăn nuôi miền Bắc Vùng Tây Bắc bao gồm Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, Điện Biên tạo nên vùng ngơ lớn thứ khu vực Tây Bắc, Sơn La đóng vai trò chủ đạo, chiếm khoảng 52% tổng diện tích 59% tổng sản lượng vùng coi trung tâm ngơ ngun liệu tồn vùng Tính đến năm 2014, diện tích trồng ngơ Sơn La 162,5 nghìn đến năm 2015 diện tích trồng ngơ giảm 2,6 nghìn ha, giảm suất sản lượng so với năm 2014: suất giảm 3,7 so với năm 2014(40,5 tạ/ha), sản lượng giảm 69 nghìn so với năm 2014 (đạt 657,7 nghìn tấn) Hình 4: Số lá/cây ngơ trung bình mơ hình Trong thử nghiệm thấy giai đoạn số trung bình thử nghiệm đạt từ 6.45 – 6.77 Ơ trồng ngơ có nhiều nhất, ô trồng xen với đậu nho nhe ngô có Tuy nhiên, chênh lệch số ô trồng xen đậu nho nhe, đậu xanh lạc không lớn từ 0,2 – 0,3 Giai đoạn tung phấn phun râu ngô đạt số tối đa, số trung bình ô từ 15,07 – 17,68 lá/cây Ô trồng xen với đậu đen có số nhất, trồng xen với đậu nho nhe nhiều 4.4 Tỉ lệ lồi sâu bệnh hại ngơ mơ hình Với tầm nhìn ngắn hạn, hầu hết tập quán nông nghiệp truyền thống nhanh dẫn đến suy yếu trồng tăng tính mẫn cảm chúng sâu bệnh Sự cân dinh dưỡng (bị làm trầm trọng thêm bón phân vô cơ, đặc biệt đạm), việc sử dụng thuốc trừ cỏ ể kiểm soát cỏ dại (rất cần thiết trồng phát triển chậm), dẫn đến rối loạn inh lý trồng Đặc biệt, trình hình thành protein bị đảo lộn, điều dẫn đến tích lũy axit amin tự do, loại đường khử đạm vô mơ Các chất dinh dưỡng ưa thích lồi dịch hại, chúng tìm thấy 31 trồng suy yếu có điều kiện thuận lợi để phát triển Tình trạng cân dinh dưỡng trồng tạo thuận lợi cho sinh sôi nảy nở côn trùng dịch hại Kết điều tra tỉ lệ hại chúng tơi trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỉ lệ sâu bệnh hại ngơ mơ hình (ĐVT: %) Sâu hại Bệnh hại Thử nghiệm AG59 LVN10 LVN99 Lạc Đậu đen Đậu xanh Đậu nho nhe Lạc Đậu đen Đậu xanh Đậu nho nhe Lạc Đậu đen Đậu xanh Đậu nho nhe Đối chứng Đục thân Rệp Cờ Đốm Khô vằn Rỉ sắt 23,3 36,67 20 23,33 26,6 43,33 20 23,33 23,3 26,67 23,3 20 30 33,3 63,33 26,7 46,67 66,6 63,33 40 43,63 56,7 40 33,3 36,67 53,33 87 100 86,7 73,33 80 73,33 76,7 83,33 90 56,67 73,3 66,67 93,33 93,3 93,33 78 93,33 83,3 73,33 75 96,67 66,6 66,67 76 100 76,67 20 36,67 100 20 26,7 40 96,7 26,67 20 20 100 23,33 43,33 Do sau thu hoạch ngơ, người dân chưa có thói quen vệ sinh đồng ruộng mà đến đầu vụ sau thu dọn thân ngô dẫn tới nguồn sâu hại tồn dư ruộng gây hại cho vụ ngô khác [7] Qua bảng số liệu cho thấy tỉ lệ hại sâu đục thân từ 21.1 – 35.56% trồng xen với đậu đen bị nặng so với loài khác, trồng xen với đậu xanh bị hại Mức độ hại rệp cờ từ 33,33 – 55,55 % trồng xen với đậu đen bị hại nhất, trồng xen với đậu xanh bị hại nhẹ 32 Tỉ lệ bệnh khô vằn gây hại ô thử nghiệm từ 76.33 – 96.67% trồng xen với đậu nho nhe bị hại ô khác, ô trồng xen với đậu xanh bị hại Bệnh đốm ngô bao gồm hai loại đốm nhỏ đốm lớn bệnh phổ biến tất vùng trồng ngô giới nước ta Mức độ tác hại bệnh phụ thuộc vào giống, vùng chế độ canh tác khác Mức độ hại bệnh đốm từ 74.44 – 93.33% trồng bị hại nhất, tròng xen với đậu nho nhe bị hại 4.5 Năng suất hiệu kinh tế mơ hình Mơ hình canh tác ngô theo kỹ thuật nông nghiệp bảo tồn cung cấp hệ thống sản xuất bền vững thực sự, khơng bảo tồn mà tăng cường nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng đa dạng sinh khối đất, động thực vật (bao gồm đời sống hoang dã) hệ thống sản xuất nông nghiệp mà không làm giảm sản lượng mức sản xuất cao Trong trình thâm canh sản xuất nông nghiệp, người khai thác nguồn tài nguyên tối đa để tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu sống Trong q trình đó, khơng có giải pháp để phục hồi gây thối hóa mơi trường sản xuất Việc phân tích đánh giá tồn diện hệ thái nơng nghiệp nhằm giúp việc sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên thiên nhiên, đồng thời giúp cho người nơng dân có nguồn thu nhập ổn định biến động thị trường Kết hạch toán kinh tế chúng tơi trình bày bảng 4.5, hình 5, hình 6, hình hình Bảng 4.5 Năng suất hiệu kinh tế mơ hình NS CTX Tổng thu Tổng chi (Tấn/ha) (Tấn/ha) (Triệu đồng) (Triệu đồng) 19.400 34.200 20.462 21.300 19.400 19.400 NS ngơ Mơ hình AG59 Lạc Đậu đen Đậu xanh 7,43 7,17 0,012 0,48 0,063 33 Lợi nhuận (Triệu đồng) -1.900 14.800 1.062 Đậu nho nhe LVN10 LVN99 Lạc Đậu đen Đậu xanh Đậu nho nhe Lạc Đậu đen Đậu xanh Đậu nho nhe Đối chứng 6,1 1,065 57.850 6,67 0,40 32.978 7,07 5,2 6,8 0,013 0,43 0,053 0,825 18.553 30.075 19.101 48.000 6,27 0,33 28.932 7,37 5,4 6,66 5,5 0,013 0,51 0,058 0,895 19.350 33.900 18.967 49.488 6,23 0,37 30.426 6,4 16.033 19.400 38.450 13.103 21.300 19.400 19.400 19.400 -2.747 10.675 -299 28.600 9.057 21.300 19.400 19.400 19.400 -1.950 14.500 -433 30.088 10.551 18.200 -2.167 Hình 5: Năng suất ngơ bắp tươi mơ hình Trong điều kiện thí nghiệm suất ngơ bắp tươi khơng cao, suất trung bình đạt từ 6,23 – 6.67 tấn/ha Trong đó, giống ngơ AG 59 cho suất trung bình cao nhất, đạt 6,67 tấn/ha Giống LVN 99 nhát đạt 6,23 tấn/ha Nguyên nhân giống AG 59 giống ngắn ngày, sinh trưởng nhanh 34 nên chịu ảnh hưởng leo loài trồng xen Mặt khác, sinh trưởng nhanh nên lấn át sinh trưởng họ đậu ngô che khuất ánh sáng chiếu xuống tầng Trong loài họ đậu thử nghiệm lạc cho suất thấp nhất, đạt 0,13 tạ/ha, cao đậu nho nhe đạt 9,28 tạ/ha Cây Lạc sinh trưởng điều kiện trồng xen bị che khuất ánh sáng dẫn đến suất không cao Cây đậu nho nhe trồng xen với ngô từ lâu đời nên cho suất cao hẳn loài họ đậu khác Đậu xanh suất thấp đậu đen điều kiện trồng xen với ngơ Tổng thu trung bình thử nghiệm từ 16.033 - 32.978 triệu đồng/ha, ngô thu nhập thấp khơng có nguồn thu phụ từ họ đậu Trong thử nghiệm trồng xen trồng ngơ AG59 xen với đậu nho nhe cho tổng thu cao nhất, thấp trồng xen với lạc Nguyên nhân suất đậu nho nhe cao nhiều so với lạc nên mạc dù suất ngô trồng xen với đậu nho nhe thấp tổng thu nhập cao Tổng thu trồng xen đậu xanh với ngô cao so với trồng xen lạc với ngơ 409 nghìn đồng/ha 35 Lợi nhuận trung bình tính cơng lao động thử nghiệm cao trồng giống ngô AG59 xen với đậu nho nhe đạt 13.103 triệu đồng/ha Khi trồng ngô không người dân bị lỗ vốn tới -2.167 triệu đồng/ha Trồng xen với họ đậu có trồng giống ngơ xen với đậu xanh, đậu đen đậu nho nhe đem lại lợi nhuận cho người dân không cao Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu phân tích chúng tơi thu số kết luận sơ sau: - Sinh trưởng phát triển ngô: giai đoạn mô hình trồng giống ngơ LVN99 xen đậu đen có chiều cao cao nhất, mơ hình trồng ngơ có số nhiều Đến giai đoạn tung phấn – phun râu mơ hình trồng giống ngơ LVN 10 xen lạc có chiều cao cao nhất, mơ hình trồng ngơ có số nhiều - Sâu bệnh hại ngơ: Mơ hình trồng giống ngơ LVN99 xen đậu nho nhe sâu bệnh hại - Năng suất ngơ: Mơ hình trồng giống ngơ AG59 xen đậu nho nhe có suất ngơ cao - Số lượng sinh khối loài cỏ dại: Sinh khối cỏ mầm mơ hình trồng xen đậu xanh cỏ dại nhất, sinh khối cỏ mầm mơ hình trồng xen đậu nho nhe có số lượng cỏ dại - Sinh khối trồng: sinh khối trồng xen trồng giống ngô LVN99 xen đậu nho nhe có sinh khối lớn nhất, sinh khối ngô trồng xen đậu đen với giống ngô LVN10 có sinh khối lớn - Hiệu kinh tế: Mơ hình trồng giống ngơ AG59 xen đậu nho nhe có hiệu kinh tế cao 5.2 Kiến nghị 36 - Nên lặp lại thí nghiệm điều kiện canh tác khác (thời vụ, đất đại, độ dốc, giống, lượng phân bón ) để có kết luận xác - Nên xem xét lựa chọn mơ hình trồng giống ngô AG59 xen đậu nho nhe áp dụng vào thực tiễn Sơn La 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Công (2017) Canh tác ngô bền vững đất dốc: Mơ hình cần nhân rộng phát triển (http:// http://nature.org.vn/vn/2017/01/canh-tac-ngo-ben-vung-tren-dat-docmo-hinh-can-duoc-nhan-rong-va-phat-trien/ ) Lê Quốc Doanh (2010) Sổ tay thực hành gieo thẳng Madagasca Tài liệu dự án ADAM PGS.TS Lê Quốc Doanh, ThS Hà Đình Tuấn, ThS Nguyễn Quang (2013) Canh tác bảo tồn đất dốc vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Tin Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc24/08/2013 Trương Đích, (2003) Kỹ thuật trồng giống ngơ cho suất cao NXB Nông Nghiệp Trần Đức Hạnh, (1995) Giáo trình khí tượng nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Đắc Hồ (2016) Canh tác bảo tồn Hội khí nơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Đức Khiêm, (2005) Giáo tình trùng nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Đinh Thế Lộc CS, (1997) Giáo tình lương thực (Tập 2) NXB Nông nghiệp Trần Văn Minh, (2004) Cây ngô nghiên cứu sản xuất NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Hồng Phương, (2010) Báo cáo kết dự án AGB2008/002, 10 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác ngơ bền vững Sơn La Nguyễn Hồng Phương, (2011) Báo cáo kết dự án AGB2008/002, 11 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô bền vững Sơn La Nguyễn Hoàng Phương, (2012) Báo cáo kết dự án AGB2008/002, 12 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô bền vững Sơn La 13 Nguyễn Hoàng Phương, (2011) Bài giảng ngơ 14 Hồng Minh Tấn, (2000) Sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp 15 16 Phạm Chí Thành, (1999) Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nơng nghiệp Ngô Đức Thiệu, Hà Học Ngô, (1977) Chế độ tưới nước cho trồng, NXB Nông nghiệp 17 Hồ Khắc Tín, (1981) Cơn trùng chun khoa, NXB Nơng nghiệp 18 Ngơ Hữu Tình, (2003) Cây ngơ NXB Nghệ An 19 Nguyễn Huy Trí, (2005) Bài giảng hệ thống nơng nghiệp 20 Phan Hữu Tơn, (2005) Giáo trình cơng nghệ sinh học, NXB Nông nghiệp 21 Tổ chức nông – lương giới (2016) Nông nghiệp bảo tồn FAO doc PHỤ LỤC A SỐ LIỆU KHÍ HẬU VỤ HÈ THU NĂM 2016 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt độ độ độ độ độ độ độ độ độ độ TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB thấp cao thấp cao thấp cao thấp cao thấp cao 25 33 26 33 26 33 25 32 23 30 25 33 26 33 26 33 25 32 23 30 25 33 26 33 26 32 25 32 23 30 25 33 26 33 26 32 25 32 23 30 25 33 26 33 26 32 25 32 23 30 25 33 26 33 26 32 25 32 23 30 25 33 26 33 26 32 25 32 23 30 25 33 26 33 26 32 25 31 23 30 25 34 26 33 26 32 25 31 22 29 25 34 26 33 26 32 25 31 22 29 25 34 26 33 26 32 25 31 22 29 26 34 26 33 26 32 25 31 22 29 26 34 26 33 26 32 25 31 22 29 26 34 26 33 26 32 24 31 22 29 26 34 26 33 26 32 24 31 22 29 26 33 26 33 26 32 24 31 22 29 26 33 26 33 26 32 24 31 21 29 26 33 26 33 26 32 24 31 21 29 26 33 26 33 26 32 24 31 21 29 26 33 26 33 26 32 24 31 21 28 26 33 26 33 26 32 24 31 21 28 26 33 26 33 25 32 24 31 21 28 26 33 26 33 25 32 24 31 21 28 26 33 26 33 25 32 24 31 21 28 26 33 26 33 25 32 24 30 20 28 26 33 26 33 25 32 24 30 20 28 26 33 26 33 25 32 24 30 20 28 26 33 26 33 25 32 23 30 20 28 26 33 26 33 25 32 23 30 20 27 26 33 26 33 25 32 23 30 20 27 26 33 25 32 20 27 25.63 33.23 26.00 33.00 25.68 32.06 24.33 31.03 21.55 28.77 Số liệu mƣa tháng tiến hành thí nghiệm Ngày Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 24 43 11 0 43 17 0 0 19 28 15 0 0 0 159 0 310 0 13 15 0 25 41 38 74 103 49 68 37 0 0 56 0 543 13 30 12 16 0 0 0 0 0 41 0 0 13 0 0 13 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 37 95 148 PHỤ LỤC B BẢNG HẠCH TỐN KINH TẾ Tổng chi mơ hình trồng xen lạc với ngơ Mục chi Đơn vị Số lượng Thành tiền Đơn giá Giống Ngô giống Kg 15 100.000 1.500.000 Giống Lạc Thuốc cỏ Kg 30,00 70.000 2.100.000 Gramoxone 20 SL Liters 100.000 200.000 Mizin 80 WP Kg 100.000 200.000 Glyphosan 480 DD Liters 150.000 375.000 250 350 100 8.500 5.000 12.500 Công 35 120.000 2.125.000 1.750.000 1.250.000 4.200.000 Phun cỏ lần Cơng 15 120.000 1.800.000 Bón phân lần Thu hoạch Công Công 20 20 120.000 120.000 2.400.000 2.400.000 20.300.000 Phân bón Đạm Lân Kali Cơng lao động Trồng Kg Kg Kg Tổng chi mơ hình trồng xen đậu nho nhe, đậu xanh, đậu đen với ngô Mục chi Đơn vị Số lượng Thành tiền Đơn giá Giống 100.000 Ngô giống Kg 15 Giống đậu Thuốc cỏ Kg 30,00 Gramoxone 20 SL Liters 100.000 200.000 Mizin 80 WP Kg 100.000 200.000 Glyphosan 480 DD Liters 150.000 375.000 Phân bón Đạm Kg 250 8.500 2.125.000 1.500.000 40.000 1.200.000 Lân Kali Kg Kg 350 100 5.000 12.500 1.750.000 1.250.000 Công lao động Trồng Công 35 120.000 4.200.000 Phun cỏ lần Cơng 15 120.000 1.800.000 Bón phân lần Công 20 120.000 2.400.000 Thu hoạch Công 20 120.000 2.400.000 19.400.000 PHỤ LỤC C: MỘT SỐ ẢNH TƢ LIỆU ... thức canh tác ngơ thích hợp với điều kiện Sơn La đồng thời đảm bảo hiệu kinh tế bảo tồn tài nguyên đất tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá mơ hình canh tác ngơ theo hướng nơng nghiệp bảo tồn Trường. .. bảo tồn Trường Đại học Tây Bắc 1.2 Mục đích, u cầu 1.2.1 Mục đích Mơ tả mơ hình canh tác ngơ theo hướng nơng nghiệp bảo tồn Xác định lồi trồng xen thích hợp Xác định mơ hình canh tác cho hiệu... xảy canh tác theo phương pháp thơng thường (T Friedrich) Để khắc phục tình trạng trên, người nông dân phải chuyển sang phương pháp canh tác bảo tồn – công nghệ canh tác đại [6] Canh tác bảo tồn

Ngày đăng: 20/06/2018, 22:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w