Lịch sử ra đời nhà lướiỞ Việt Nam, nhà lưới xuất hiện từ khi con người biết dùng những lá cây to để che nắng cho cây con nhỏ khi mới trồng nghĩa là nông dân Việt Nam đã biết thiết kế nhà lưới. Nhà lưới đã được thiết kế và vận hành như vậy từ thuở sơ khai. (theo nhaluoi.net)Loại hình phát triển.Ở VIỆT NAM hiện nay, trên các vùng khí hậu ôn đới mát mẻ hay vùng khí hậu nóng ẩm, thường chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa nắng. Chính vì thế, mà bà con nông dân cũng thường áp dụng 2 kiểu nhà lưới, đó là nhà lưới kín và nhà lưới hở.Lịch sử phát triển của nhà kính trên thế giới:Khoảng năm 30 sau Công Nguyên ở Rome. hoàng đế Tiberius mắc 1 chứng bệnh mà phải ăn dưa chuột mỗi ngày. Vì vậy, nhà vua bắt đầu xây dựng một ngôi nhà dành riêng cho cây trồng, duy trì liên tục việc đốt lửa bên ngoài các bức tường bằng đá để làm nóng không khí bên trong. Một mái mờ thủ công từ các tấm mỏng cho phép ánh sáng mặt trời đi xuyên qua vào trong nhà. Đó là thời điểm nhà kính ra đời.Đồng thời với việc người châu Âu mua lại tất cả các loại giống cây nhập ngoại mới dẫn đến một sự đột biến trong việc nghiên cứu về thực vật học, nhiều trường đại học đã bắt đầu xây dựng nhà kính. Leiden, Hà Lan, đã được nhiều người nhận xét là một nhà kính thực vật đầu tiên thực hiện. Nhà kính hiện nay: Cấu trúc nhà kính nhỏ, hiện đại dùng để trồng cây ăn quả và rau có giá hợp lý đối với bất kỳ người nào. Bạn thậm chí có thể xây dựng nhà kính của bạn ngay ở nhà. Hiện nay, Eurofresh Farms ở Willcox, Arizona, tuyên bố là nhà kính của Mỹ lớn nhất, với hơn 318 mẫu Anh của các cơ sở sản xuất cà chua và dưa chuột. Việc sử dụng nhà kính cũng có thể giúp cung cấp thực phẩm ở các nước đang phát triển với khí hậu khắc nghiệt. Nhà kính hiện đại bây giờ có thể giúp đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của toàn bộ các quốc gi
Trang 1NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHÀ LƯỚI NHÀ MÀNG-KÍNH TRONG KHU NÔNG NGHIỆP CNC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGKHOA KIẾN TRÚC & QUY HOẠCH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Th.S Kts Nguyễn Thị Vân Hương
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Đào Duy Tùng-2044157
Phạm Văn Tuấn-2230257
Nguyễn Thị Linh-2100657
Trịnh Huy Công Đạt-2041857
Trang 2KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Chương 1:Tổng quan về các công trình nhà lưới, nhà màng, nhà kính trên thế giới và VN
1.1-Tổng quan về các công trình nhà kính , nhà màng kính trên thế giới và Việt Nam
1.2-Tổng quan về các công trình nhà lưới trên thế giới và Việt Nam
1.3-Thực trạng phát triển 3 loại hình nhà kính, nhà màng , nhà lưới trong khu NNCNC theo xu thế bền vững
1.4-Kết luận chương
Chương 2:Cơ sở khoa học
2.1-Cơ sở về nhu cầu
2.2-Cơ sở lý thuyết, luật
2.3-Cơ sở thực tế
2.4-Kết luận chương
Chương 3:Đề xuất mô hình nhà lưới, nhà màng, nhà kính theo hướng phát triển bền vững
3.1-Mô hình quy hoạch
3.2-Mô hình kiến trúc
3.3-Mô hình quản lý
3.4-Tổng kết chương
Trang 31.Lý do chọn đề tài & tính cấp thiết:
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM được cải thiện đáng kể khi có bàn tay của công nghệ & khoa học kĩ thuật
can thiệp vào
Ứng dụng công nghệ vào sản xuất để phát triển ngành nghề và kinh tế cho người nông dân
Đưa ra hướng phát triển các loại nhà màng-kính, lưới áp dụng trong nông nghiệp công nghệ cao theo hướng bền vững
Trang 42.Mục đích nghiên cứu
+ Giảm thiểu các hệ lụy mà khu NNCNC gây ra (hiệu
ứng nhà kính, xói mòn đất, sinh khí hậu…)
+ Hoàn thiện các TCVN trong quy chuẩn xây dựng,
lắp ráp, quy hoạch khu NNCNC theo hướng bền vững
+ so sánh ưu điểm, nhược điểm của những cấu trúc
chi tiết trong các dạng nhà che phủ được khảo sát để đi
đến đề xuất một cấu trúc nhà che phủ phù hợp với
điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên và tập quán
canh tác của nông dân tại thành phố Hà Nội và các vùng
phụ cận
PHẦN MỞ ĐẦU
Tạo tiền đề cho việc xây dựng 3 loại nhà theo 1 quy chuẩn mẫu mực phù hợp với từng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa từng vùng miền Giúp cho bà con nông dân có được sự lựa chọn đúng đắn
Trang 53.Đối tượng & Phạm vi nghiên cứu:
●Đối tượng nghiên cứu : tình hình phát triển, ứng dụng 3 loại hình nhà kính,
nhà màng, nhà lưới trong khu NN công nghệ cao theo hướng bền vững
●Phạm vi nghiên cứu : 3 loại nhà (nhà kính, nhà màng, nhà lưới) tại khu vực Hà
Nội và các vùng phụ cận
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 64.Phương pháp nghiên cứu
● Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin
- Tìm hiểu về lịch sử ra đời và quá trình phát triển 3 loại hình nhà Kính , nhà màng, nhà lưới trên thế giới và trong nước
- Sâu chuỗi, logic các thông tin đã thu thập từ các nguồn tin trong và ngoài nước
- Tham quan , tiếp cận trực tiếp 3 loại hình nhà, tổng hợp thông tin thu được, phân tích ưu, nhược điểm, tính chất, cấu trúc, từ đó đưa ra so sánh và kết luận
● Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Khai thác nguồn thông tin về 3 loại hình nhà đã được tìm kiếm nguồn thông tin này bao gồm các thông tin như:
- Thông tin về tác giả,
- Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 3 loại hình nhà trên thế giới và ở Việt Nam
- Thông tin về thực tại của ngành NNCNC khi áp dụng 3 loại hình nhà trong lao động sản xuất (trong bền vững, năng suất, hiệu quả canh tác và hiệu quả sử dụng nguồn nhân công)
- Tổng hợp tài liệu khác…
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 7TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ
Trang 8TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ LƯỚI, NHÀ MÀNG, NHÀ KÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM VN
1.Thông tin cơ bản
Trang 92.Vai trò sử dụng
Trang 10Lịch sử phát triển của nhà kính trên thế giới:
-Khoảng năm 30 sau Công Nguyên ở Rome hoàng đế Tiberius mắc 1 chứng bệnh mà phải ăn dưa chuột mỗi ngày Vì vậy, nhà vua bắt đầu xây dựng một ngôi nhà dành riêng cho cây trồng, duy trì liên tục việc đốt lửa bên ngoài các bức tường bằng đá để làm nóng không khí bên trong Một mái mờ thủ công từ các tấm mỏng cho phép ánh sáng mặt trời đi xuyên qua vào trong nhà Đó là thời điểm nhà kính ra đời
-Đồng thời với việc người châu Âu mua lại tất cả các loại giống cây nhập ngoại mới dẫn đến một sự đột biến trong việc nghiên cứu về thực vật học, nhiều trường đại học đã bắt đầu xây dựng nhà kính Leiden, Hà Lan, đã được nhiều người nhận xét là một nhà kính thực vật đầu tiên thực hiện
-Nhà kính hiện nay: Cấu trúc nhà kính nhỏ, hiện đại dùng để trồng cây ăn quả và rau có giá hợp lý đối với bất kỳ người nào Bạn thậm chí có thể xây dựng nhà kính của bạn ngay ở nhà Hiện nay, Eurofresh Farms ở Willcox, Arizona, tuyên bố là nhà kính của Mỹ lớn nhất, với hơn 318 mẫu Anh của các cơ sở sản xuất cà chua và dưa chuột Việc sử dụng nhà kính cũng có thể giúp cung cấp thực phẩm ở các nước đang phát triển với khí hậu khắc nghiệt Nhà kính hiện đại bây giờ có thể giúp đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của toàn bộ các quốc gi
3.Quá trình phát triển & lịch sử
Trang 11PHÁT TRIỂN NHÀ LƯỚI, NHÀ MÀNG, NHÀ KÍNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
1 Nông nghiệp theo hướng bền vững là gì?
môi trường, kinh tế, văn hóa,
Nông nghiệp bền vững
1. Đạt được sự hoà hợp của các chu trình sinh học tự nhiên và kiểm soát được chúng
2. Bảo vệ và khôi phục độ phì đất và các nguồn tài nguyên thiên nhiên
3. Tối ưu hoá được việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên của nông trại
4. Giảm thiểu việc sử dụng các nguồn không tái sinh được và nguồn đầu vào của sản xuất phải mua từ bên ngoài
5. Đảm bảo đầy đủ và đáng tin cậy nguồn thu nhập của nông trại
6. Khuyến khích được gia đình và cộng đồng nông dân
7. Giảm thiểu được tác động xấu lên sức khoẻ con người, sự an toàn, các loài hoang dại, chất lượng nước và môi trường
Trang 12Kiến trúc bền vững:
Khái niệm “Kiến trúc bền vững” (sustainable building), hay gọi cách khác là “kiến trúc xanh”, được dùng để đề cập đến công tác kiến tạo các công trình kiến trúc và sử dụng những
phương pháp mang tính thân thiện với môi trường và tính hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong suốt “đời sống” của công trình: từ thiết kế, xây dựng, điều hành, bảo trì, cải tạo cho đến tháo dỡ
- Sử dụng một cách có hiệu quả năng lượng, nước và các tài nguyên thiên nhiên khác
- Bảo vệ sức khỏe của người sử dụng công trình và tăng sức sản xuất của nhân lực
- Giảm chất thải, ô nhiễm và sự suy thoái của môi trường
Trang 13CƠ SỞ KHOA HỌC
Trang 14Tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua của nước ta chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và đất đai.
A.CƠ SỞ NHU CẦU
Khắc phục tồn tại, bất cập, phục hồi đà tăng trưởng của ngành nông nghiệp thì công nghệ cao là hướng
đi duy nhất để nâng cao giá trị gia tăng của nông sản hàng hóa, khi mà các động lực khác cho phát triển như đất đai, lao động đều bị giới hạn
đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ trong nông nghiệp
tích cực chuyển giao công nghệ
đào tạo và dạy nghề cho nông dân
Trang 15B.CƠ SỞ LÝ THUYẾT LUẬT
Quyết định số 1895/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ : Về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020
MỤC TIÊU NHIỆM VỤ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
phát triển và ứng dụng có hiệu quả công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp có năng suất, chất lượng
Đẩy mạnh phát triển các công nghệ cao thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên
Hình thành và phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Tạo và phát triển công nghệ cao trong nông nghiệ
Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp
Xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Hình thành và phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Triển khai các đề án, dự án ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp
xây dựng mô hình và đầu tư sản xuất sản phẩm
Sản xuất giống và ứng dụng rộng rãi các giống cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt
Sản xuất áp dụng quy trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM), VietGAP,
Trang 18B.CƠ SỞ THỰC TẾ
Để có được cơ sở thực tiễn để thực hiện nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế ở 3 khu vực ngoại thành Hà Nội: Tây Tựu, Đan Phượng và Sơn Tây Phương pháp tiến hành là khảo sát thực tế tại địa phương và thu thập thông tin từ phiếu điều tra
Số phiếu phát ra: 50 phiếu
Số phiếu thu về: 50 phiếu
● Về loại hình nhà được sử dụng
Có 32 trên tổng số 50 nhà chúng tôi khảo sát là loại nhà màng hở (dạng nhà kính) Còn lại là 18 nhà là nhà lưới Không có nhà kính bằng vật liệu kính hay nhựa
và không có nhà màng kín nào được sử dụng
Sơ đồ biểu thị tỉ lệ loại hình nhà được sử dụng tại Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2015
Trang 21● Về kết cấu:
Kết cấu được sử dụng làm nhà màng, nhà lưới ở những nơi được khảo sát vô cùng đa dạng, với nhiều hình thức khác nhau, được cải biên theo từng điều kiện kinh
tế hộ dân và mục đích sử dụng Tuy nhiên, tổng hợp lạ có 2 lại kết cấu được sử dụng chủ yếu là kết cấu tre và kết cấu thép
Biểu đồ biểu thị tỉ lệ kết cấu được dùng để xây dựng nhà lưới, nhà màng, nhà kính
Trang 22Thời gian thay thế mới Chi phí đầu tư trung bình (1
Trang 23● Về loại cây trồng được sử dụng
Các loại nhà màng nhà lưới ở khu vực khảo sát được sử dụng để trồng chủ yếu là Hoa và Rau quả Các loại hoa được trồng trong nhà màng, nhà lưới có thể kể đến như: Hoa ly, hoa đồng tiền, hoa loa kèn, hoa cúc,… Rau: Cà chua, rau thơm, cải, xà lách,… Trong đó hoa được trồng chủ yếu trong nhà màng hở, còn rau thì được trồng trong nhà lưới
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ loại hình cây trồng thường được sử dụng trong nhà lưới, nhà màng, nhà kính tại Hà Nội và các vùng phụ cận
Trang 26●Sự trợ giúp từ chính quyền
Theo khảo sát, có đến 86% hộ không được sự trợ giúp từ chính quyền Các hộ dân phải tự bỏ tiền túi ra từ mua trang thiết bị đến xây dựng Các hộ này cũng hoàn toàn không được hướng dẫn cách xây dựng nhà lưới, nhà màng, nhà kính như thế nào ma phải tự tìm hiểu và làm theo mô hình của các nhà đã xây dựng trước
đó hoặc mô hình trên mạng internet Điều này giải thích vì sao kết cấu và hình thức các loại nhà này rất đa dạng, không theo 1 quy chuẩn nào
Chỉ có 14% là được sự trợ giúp từ chính quyền nhưng cũng là từ rất lâu
Biểu đồ biểu thị tỉ lệ các hộ dân được sự trợ giúp từ chính quyền trong việc xây dựng nhà lưới, nhà màng, nhà kính
Trang 27Biểu đồ biểu thị cách thức xây dựng nhà lưới, nhà màng, nhà kính
Trang 28● Về mức độ hài lòng
Theo khảo sát có đến 98% các hộ dân hài lòng với hiệu quả mang lại của nhà lưới, nhà màng, nhà kính so với kinh phí bỏ ra Chỉ có 2% không hài lòng vì chi phí
bỏ ra quá cao Đó là hộ gia đình ông Nguyễn Khắc Cường tại cụm 12, phường Tây Tựu Ông Nguyễn Khắc Cường thuê công ty về xây lắp nhà màng hở với chi phí khoảng 200 triệu, mục đích là để trồng hoa đồng tiền Ông rất hài lòng với hiệu quả mang lại tuy nhiên số tiền bỏ ra quá lớn, thời gian thu hồi vốn lâu
Biểu đồ biểu thị mức độ hài lòng của bà con đối với hiệu quả nhà lưới, nhà màng, nhà kính đem lại so với chi phí bỏ ra
Trang 313 Nông dân đã có ý thức sử dụng các mô hình nhà lưới, nhà màng để năng suất cây trồng của họ đạt hiệu quả cao.
4 Chính sách hỗ trợ mới chỉ xuất hiện ở 1 vài nơi, phần lớn người nông dân vẫn phải tự đầu tư
5 chi phí đầu tư không có, mô hình không đồng loạt, kĩ thuật và các giải pháp xử lí hậu kì không có dẫn tới bộ mặt nông thôn thiếu thẩm mĩ và quy hoạch rõ ràng, ô nhiễm nguồn nước, nguồn không khí cũng như hiệu ứng nhiệt thải ra từ chính những công trình nhà màng, nhà lưới, nhà kính mà họ tự chế.
Trang 32ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NHÀ LƯỚI, NHÀ MÀNG, NHÀ KÍNH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Trang 33MÔ HÌNH QUY HOẠCH
Do vùng xây dựng nhà luới ,nhà màng-kính gây nên hiệu ứng lưu nhiệt trong không gian rồi sau đó bức xạ trực tiếp ra môi trường khiến cho nhiệt độ vùng tăng đáng kể,chỉ là
1 số lượng nhỏ thì hầu như không ảnh hưởng nhưng với mật độ xây dựng lớn thì đó là cả một vấn đề đáng suy xét:
Trang 34Quy hoạch dạng ô cờ
Sử dụng đường giao thông lưu tuyến trong khu nông nghiệp làm ranh giới phân chia các lô đất theo dạng ô cờ
Trang 35Quy hoạch kiểu tự do
Sử dụng lưu tuyến giao thông trong khu nông nghiệp để làm ranh giới phân chia các lô đất, tuy nhiên đây là 1 kiểu quy hoạch khó cần có sự ứng biến phù hợp để đáp ứng được điều kiện nhiệt độ vùng giảm thải, ứng phó với biến đổi hiệu ứng nhà kính
Quy hoạch với vùng trồng cây được sử dụng làm ranh giới
Kiểu này được đề xuất với vấn đề sử dụng các dải dất trồng cây không trong nhà lưới, nhà màng-kính làm ranh giới bao quanh khu đất xây dựng 3 loại nhà trên
Trang 36Quy hoạch theo kiểu xen canh
Kiểu này hiện đã được sử dụng rộng rãi trên khu vực địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận với quy hoạch được mô tả như sau:
Ngay cạnh các nhà lưới,nhà màng-kính có những ô đất được sử dụng để trồng các loại cây xen canh VD: hoa cúc,hoa hồng,v v
Trang 37Quy hoạch theo dải
Tức là tổ chức các dải cây xanh chạy dài bám theo đường giao thông lưu tuyến tạo nên hệ thống dải xanh cho tổng thể Điều này góp phần làm giảm đi nhiệt độ vùng từ ngay trong những lõi của lô đất xây dựng
Trang 38MÔ HÌNH KIẾN TRÚC
Từ các cơ sở khoa học đã được đề ra ở chương II, chúng tôi đề xuất 1 mô hình nhà màng hở để bà con nông dân có thể ứng dụng khi xây dựng loại hình nhà này phục vụ cho sản xuất
- Kết cấu lựa chon: Kết cấu tre
- Quy mô: 1,5 sào (18x30m) (Có thể mở rộng hoặc thu hẹp tùy theo nhu cầu của hộ dân)
-Mô tả: Phương án mẫu gồm 3 nhịp nhà, kích thước mỗi nhịp là 6m; chiều dài 30m gồm 11 cột chính cách nhau 3m ở giữa các cột chính là cột phụ Chân cột được làm bằng 1 hộp bê tông dài 1m, chôn sâu xuống đất, phần nhô lên khỏi mặt đất là 20cm, các cột sẽ được cho vào giữa các hộp bê tông Chiều cao nhà là 3,9m Phần mái cong cao 0,9m có cửa mái ở 2 đầu hồi kích thước 0,6mx0,6m Xung quanh nhà được bao quanh bởi lớp lưới đen cao 2,4m Giữa các nhịp nhà là
hệ thống máng nước dẫn nhước mưa ra mương bên ngoài nhà rộng 40cm, cao 25cm
Trang 41Sử dụng các hộp bê tông, chôn sau khoảng 80cm dưới mặt đất Ở giữa các hộp bê thông là 1 lỗ đường kính 12cm, các cọc tre sẽ được cho vào đây Việc này có 2 tác dụng: Thứ nhất là cách ly tre khỏi đất ẩm giúp kéo dài thời gian sử dụng; Thứ hai, việc này sẽ giúp cố định tre, giúp cho việc lắp đặt dễ dàng hơn, hoặc khi thay mới cũng rất thuận tiện.
Trang 44MÔ HÌNH QUẢN LÍ:
Đề xuất tiêu chuẩn thiết kế cho nhà màng nhà lưới nhà kính
● Các loại kết cấu được đề xuất.
● Các loại vật liệu được đề xuất
Vật liệu kết cấu phù hợp với các loại hình kết cấu đã đề xuất ở trên
Chất liệu màng lưới, màng phủ và màu sắc của chúng cũng như khả năng tái chế thân thiện môi trường:
o Màng LDPE-HDPE Việt Nam, Thái Lan…
o Màng che phủ nhà kính Sun Selector
o Bạt HDPE
o Tấm Polycarbonate rỗng trong các công trình nhà kính nông nghiệp
o Băng keo nhà màng, nhà kính
Trang 48Màu sắc đề xuất:
Nhằm đảm bảo tính truyền sáng thì màng phủ tốt nhất nên sử dụng màu sáng trắng, có độ trong, hoặc trắng đục
Các màu trung tính lạnh trung bình như màu xanh lá cây, xanh dương và màu xám không hấp thụ hay phản xạ nhiều nhiệt từ mặt trời có tác dụng tiết chế phần ánh sáng khi cần thiết cho cây trồng Mặt khác, các sắc tố diệp lục, cung cấp năng lượng (đường) cho cây từ ánh sáng, thông qua quá trình quang hợp
Phần màng bao căn nhà do sử dụng màu sáng để truyền sáng, vì là màu sáng nên khả năng bức xạ lại nhiệt cũng như ánh sáng mặt trời ra khu vực xung quanh là mạnh nhất Do đó cần áp dụng các phương án quy hoạch cây xanh như mục mô hình quy hoạch nói trên