1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI

85 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Thuỷ điện: là nguồn điện có được từ năng lượng nước. Đa số năng lượng thuỷ điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay một tuốc bin nước và máy phát điện.

MỤC LỤC………………………………………………………………………… 1 DANH MỤC CÁC BẢNG ………………….…………………………………… .5 DANH MỤC CÁC HÌNH 6 1.3. Những tác động chung do các công trình thủy điện, thủy lợi mang lại .16 1.3.1 Những lợi ích chung 16 - Những thời điểm hạn hán có thể gây ra các vấn đề rắc rối, bởi vì mức bổ sung nước không thể tăng kịp với mức yêu cầu sử dụng điện. Nếu yêu cầu về mức nước bổ sung tối thiểu không đủ, có thể gây ra giảm hiệu suất và việc lắp đặt một turbine nhỏ cho dòng chảy đó là không kinh tế .18 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN 20 2.1. Điều kiện tự nhiên vùng dự án .20 2.1.1. Đặc điểm địa hình 20 2.1.2. Đặc điểm về địa chất, thổ nhưỡng 20 2.1.3. Đặc điểm về khí hậu 21 2.2. Cơ sở hạ tầng 21 2.2.1. Tài nguyên thiên nhiên 21 2.2.2.Điều kiện về đường, điện, cấp nước 22 2.2.3. Thoát nước .23 2.3. Hiện trạng về kinh tế - xã hội - môi trường của khu vực Dự án .24 2.3.1. Dân số - dân sinh .24 2.3.2. Cơ cấu kinh tế 24 2.3.3. Văn hóa, xã hội 24 2.3.4. Hiện trạng môi trường trong khu vực Dự án 25 2.4. Mô tả tóm tắt Dự án .27 2.4.1.Tên dự án, chủ đầu tư 27 2.4.2. Thời gian thực hiện 27 2.4.3. Vị trí dự án .27 2.4.4. Các thông số chung của Dự án 28 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .34 3.1. Nguồn phát sinh chất thải 34 Trang 1 3.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng Dự án .34 3.1.2. Giai đoạn Dự án đi vào hoạt động 48 3.1.3. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại .50 3.2. Đánh giá tác động môi trường 50 3.2.1. Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 50 3.2.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động .59 3.2.3. Tác động đến môi trường sinh thái .60 3.2.4. Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội. .62 3.2.5. Đánh giá tổng hợp các tác động của dự án 64 3. 3. Đánh giá rủi ro .66 3.3.1. Sự cố môi trường .66 3.3.2. Tai nạn lao động: 66 3.3.3. Vấn đề cháy nổ 67 3.3.4. Nguy cơ vỡ đập 67 CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .68 4.1.1. Biện pháp quản lý chung .68 4.1.2. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 68 4.1.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại .75 4.1.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến xã hội 76 4.1.5. Biện pháp an toàn lao động và khắc phục sự cố khi thi công công trình 76 4.1.6. Biện pháp phòng cháy, chữa cháy .77 4.1.7. Các biện pháp khác 77 4.2. Giai đoạn Dự án đi vào hoạt động 78 4.2.1. Biện pháp tổng thể 78 4.2.2 Các biện pháp cụ thể 78 4.2.3. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn .80 4.2.4. Biện pháp hổ trợ khác .81 Trang 2 4.3. Các biện pháp phòng chống các sự cố môi trường và tai nạn lao động 81 4.3.1. Biện pháp phòng chống tai nạn lao động 81 4.3.2. Biện pháp phòng chống cháy, nổ 82 4.3.3. Biện pháp hỗ trợ khác .82 Trang 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thống kê số lượng công trình thủy điện lớn ở Việt Nam 9 Bảng 1.2. Công suất phân bố các nguồn điện năm 1982 và 1992 như sau 11 Bảng 1.3. Công suất các nhà máy điện tính đến 01/01/2008 12 Bảng 1.4. Dự báo phát triển năng lượng giai đoạn 2010-2025 13 Bảng 1.5. Dự báo phát triển thủy điện đến năm 2025 14 Bảng 2.1. Thống kê diện tích đất sử dụng . 35 Bảng 2.2. Tổng hợp khối lượng công tác chính 37 Bảng 3.1. Nguồn phát sinh chất thải và phạm vi tác động 39 Bảng 3.2. Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn . 41 Bảng 3.3.Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (tính theo WHO) 42 Bảng 3.4.Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải . 44 Bảng 3.5.Tải lượng ô nhiễm khí thải cho 1 xe ôtô tải sử dụng nhiên liệu Diesel . 45 Bảng 3.6. Lượng chất ô nhiễm phát thải do các phương tiện vận tải . 46 Bảng 3.7. Thành phần độc hại trong khí xả 48 Trang 4 Bảng 3.8. Mức ồn của các phương tiện giao thông 50 Bảng 3.9.Kết quả tính toán và dự báo nồng độ ồn cho khu vực dự án . 51 Bảng 3.10. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của Dự án giai đoạn xây dựng . 55 Bảng 3.11. Mức độ gây độc hại của một số chất trong khí thải phương tiện vận tải . 57 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm . 58 Bảng 3.13. Tác hại của NO 2 61 Bảng 3.14. Đối tượng bị tác động trong quá trình xây dựng 70 Bảng 3.15. Mức độ tác động của dự án tới môi trường . 71 Bảng 4.4. Một số đặc điểm của nước thải sinh hoạt . 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Vị trí Dự án đập dâng hạ lưu sông Trà Khúc 32 Hình 4.1. Sơ đồ thu gom nước mưa . 78 Hình 4.2. Sơ đồ thu gom xử lý nước thải sinh hoạt . 78 Hình 4.3. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại (Giai đoạn thi công) 80 Trang 5 Hình 4.4. Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt 3 ngăn . 87 Hình 4.5. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn (Giai đoạn vận hành) 88 Trang 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI 1.1. Khái niệm, mục đích 1.1.1. Thủy điện, đập, đập thủy điện - Thuỷ điện: là nguồn điện có được từ năng lượng nước. Đa số năng lượng thuỷ điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay một tuốc bin nước và máy phát điện. Kiểu ít được biết đến hơn là sử dụng năng lượng động lực của nước hay các nguồn nước không bị tích bằng các đập nước như năng lượng thuỷ triều. Thuỷ điện là nguồn năng lượng có thể hồi phục. - Đập: là một công trình chứa nước do con người xây dựng trên một đoạn sông hoặc giữa các thung lũng ở trên cao nhằm giữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp là chính, ngoài ra nó còn phục vụ cho mục đích thủy điện, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch, … - Đập thủy điện: là công trình do con người xây dựng nhằm đáp ứng nhiệm vụ khai thác ngăng lượng thủy điện, đồng thời nó còn có chức năng của một công trình đập thông thường. 1.1.2. Mục đích chung của đập thủy điện, thủy lợi: Mục đích của đập thủy điện bao gồm: - Khai thác nguồn điện năng. - Phát triển tưới tiêu, cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, …và sinh hoạt. - Góp phần phòng chống lũ lụt, thiên tai. - Cải thiện môi trường sinh thái, môi trường sống và sản xuất. - Thúc đẩy các hoạt động du lịch, vui chơi, giải trí, thể dục thể thao phát triển. - Phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nông thôn mới, ổn định xã hội, xóa đói giảm nghèo… tại địa phương và các khu vực lân cận, cũng như góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước. 1.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng các đập thủy điện, thủy lợi Trang 7 1.2.1. Hiện trạng chung Hiện trạng chung của công tác thủy điện, thủy lợi: - Ở Việt Nam, chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa…tăng cường Quốc phòng - An ninh”. - Mục tiêu tổng quát của Chiến lược 10 năm 2001-2010: “Đưa nước 8ar a khỏi tình trạng kém phát triển; …vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”. - Một số chỉ tiêu chính của thời kỳ 2001-2010: + Tăng GDP lên gấp đôi năm 2000;Tích lũy nội bộ nền kinh tế đạt 30%; + Tỉ trọng GDP nông nghiệp 16-17%; công nghiệp 40-41%; dịch vụ 42- 43%; + Lao động nông nghiệp còn 50%; Lao động được đào tạo nghề ~40%; + Giảm trẻ em suy dinh dưỡng còn 20%; tăng tuổi thọ trung bình của người dân lên 71 tuổi; + Tăng độ che phủ của rừng từ 33% hiện nay lên 43%. - Để đáp ứng được nhu cầu đó thì vấn đề năng lượng, nước sạch phải đi trước một bước, phải đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện, nước. Trong ngành năng lượng, thủy điện là một trong những ưu tiên hàng đầu. Với những thuận lợi sẳn có của mình, Việt Nam đã dần dần xây dựng được một hệ thống thủy điện từ Bắc đến Nam, với quy mô từ nhỏ đến vừa và lớn. - Việt Nam có 2360 con sông với chiều dài từ 10 km trở lên, trong đó có 9 hệ thống sông có diện tích lưu vực từ 10.000km 2 . Mật độ sông suối trung bình trên toàn lãnh thổ là 0,6km/ km 2 . Có 10 hệ thống sông lớn có tiềm năng phát triển thủy lợi. - Tổng kết các nghiên cứu về quy hoạch thủy điện ở nước ta cho thấy tổng trữ năng lý thuyết của các con sông được đánh giá đạt 300 tỷ KWh/năm, công suất lắp máy được đánh giá khoảng 34.647MW.Trữ năng kinh tế-kỹ thuật được đánh giá khoảng 80-84 tỷ KWh/năm, công suất lắp máy được đánh giá khoảng 19.000- 21.000MW. - Theo số liệu công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1, cả nước có khoảng hơn 75 công trình thủy điện thuộc loại lớn, 800 hồ đập lớn và vừa, và hàng ngàn công trình thủy lợi, thủy điện nhỏ ở khắp các tỉnh thành trong cả nước, với tổng công suất khoảng 19.000-21.000 MW, điện lượng khoảng 80-84 tỷ KWh/năm (bảng 1.1). Bảng 1.1. Thống kê số lượng công trình thủy điện lớn ở Việt Nam Trang 8 Lưu vực sông Diện tích, km 2 Số công trình Tổng công suất, MW Điện lượng, GWh Sông Đà 17.200 8 6.800 27.700 Sông Lô-Gâm-Chảy 52.500 11 1.600 6.000 Mã-Chu 28.400 7 760 2.700 Cả 27.200 3 470 1.800 Hương 2.800 2 234 990 Vũ gia-Thu Bồn 10.500 8 1.502 4.500 Sê Pan 11.450 8 2.000 9.100 Srêpôk 12.200 5 730 3.300 Ba 13.800 6 550 2.400 Lưu vực sông Diện tích, km 2 Số công trình Tổng công suất, MW Điện lượng, GWh Đồng Nai 17.600 17 3.000 12.000 Thủy điện nhỏ 1.000-3.000 4.000-12.000 Tổng cộng 19.000-21.000 80.000-84.000 1.2.2. Vai trò của thủy điện trong phát triển kinh tế ở Việt Nam - Trước năm 1945: các trạm thủy điện nhỏ do Pháp xây dựng phục vụ nhu cầu khai khoáng và nghỉ dưỡng. - Giai đoạn 1945-1975: Đã xây dựng thủy điện Thác Bà với công suất (Nlm) =108MW; thủy điện Đa Nhim Nlm=160MW. - Từ 1975 đến nay: + Thủy điện Hòa Bình Nlm=1920MW (1994); + Thủy điện Trị An Nlm=400MW (1989); + Thủy điện Vĩnh Sơn Nlm=66MW (1994); + Thủy điện Thác Mơ Nlm=150MW (1994); + Thủy điện Yaly Nlm=720MW (2001); + Thủy điện Sê San 3 Nlm=260MW (2007); Trang 9 + Thủy điện Tuyên Quang Nlm=342MW (2008);.v.v… Và hàng loạt các công trình thủy điện khác đang xây dựng như thủy điện Sơn La Nlm=2400MW, thủy điện Bản Vẽ Nlm=320MW, Sê San 4 Nlm=360MW, v.v… - Khi thủy điện Trị An và Hòa Bình đưa vào vận hành đã mang lại hiệu quả kinh tế to lớn. Công suất phát điện của hai nhà máy thủy điện này đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống điện Việt Nam. - Công suất phân bố các nguồn điện năm 1982 và 1992 như trong bảng1.2: Bảng 1.2. Công suất phân bố các nguồn điện năm 1982 và 1992 như sau Nguồn điện 1982 1992 MW % MW % Thủy điện 268 21,8 2.120 60,4 Nhiệt điện than 205 16,7 645 15,4 Nhiệt điện dầu 198 16,1 198 5,6 Diêsel 440 35,7 390 11,1 Tua bin khí 120 9,7 157 4,5 Tổng cộng 1.231 100 3.510 100 Như vậy là chỉ sau 10 năm công suất thủy điện năm 1992 tăng xấp xỉ 8 lần so với năm1982. So với tổng công suất điện cả nước thì thủy điện tăng từ 21,8% (1982) lên 60,4% (1992). Công suất các nhà máy điện tính đến năm 2008 được thể hiện theo bảng 1.3: Trang 10 [...]... các công trình thủy lợi, thủy điện đã và đang mang lại những lợi ích về nhiều mặt, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước và các địa phương, nhưng đồng thời những công trình này cũng tồn tại những vấn đề đáng lo ngại nhất định 1.3 Những tác động chung do các công trình thủy điện, thủy lợi mang lại 1.3.1 Những lợi ích chung Những lợi ích của các công trình thủy điện, thủy lợi. .. có thể gây ra những thảm hoạ như sạt lở, vỡ đập - Việc xây dựng công trình thủy điện có thể gây mất đất, mất rừng trên diện rộng do lòng hồ ngập nước Các công trình đập thủy điện, thủy lợi đều có những tác động tích cực riêng, đồng thời cũng tồn tại những tác động tiêu cực nhất định Việc có nên xây dựng công trình đập thủy điện, thủy lợi phụ thuộc nhiều vào điều kiện và bối cảnh kinh tế - xã hội của... và quan trọng của chủ nghĩa xã hội, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trang 13 - Các công trình thủy điện khi hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, ngoài việc sản xuất điện năng thì nó cũng đóng vai trò như là một công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp rất hiệu quả Theo định hướng phát triển thủy lợi Việt Nam thì các nhiệm vụ đặt ra là: 1 Phát triển thủy lợi. .. Thuỷ lợi Việt Nam, Hội đập lớn và các chuyên gia trong ngành về phát triển thuỷ điện đã có nhiều đề xuất, đóng góp tích cực trong phát triển thủy lợi, thủy điện và đã được Nhà nước Việt Nam đánh giá cao Đó là những cơ sở giúp cho ngành điện Việt Nam trong việc quy hoạch và xây dựng các công trình thuỷ điện có hiệu quả, ví dụ như công trình thuỷ điện Hoà Bình, thuỷ điện Tuyên Quang, Cửa Đạt v.v Mặc dù các. .. triển thủy lợi tưới tiêu, cấp đủ nước phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp-nông thôn: - Nâng cấp, kiên cố hóa, hiện đại hóa các hệ thống thủy lợi hiện có; Tiếp tục đầu tư xây dựng thêm công trình mới; Phát triển các công trình lớn lợi dụng tổng hợp; 2 Củng cố và tăng cường các giải pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai bão lụt: - Tăng cường củng cố đê sông,... 62.639 Tổng cộng Như vậy, định hướng sau 15 năm nữa thì năng lượng tăng 70,5% Trong đó, thủy điện tăng 53,4%, chiếm tỉ lệ 22,7% so với tổng công suất năng lượng Công suất các nhà máy hiện có và sẽ xây dựng trong tương lai được thể hiện trong bảng 1.5: Bảng 1.5 Dự báo phát triển thủy điện đến năm 2025 Thủy điện Tổng công suất năm 2025, MW Dưa vào vận hành năm 2010 9.412 Các nhà máy đang xây dựng 2.296 Các. .. dọc các tuyến đường; - Nước thải xây dựng - Hơi hàn do hàn các kết cấu thép 3 Vận - Bụi đất, cát và vật liệu xây dựng chuyển do các phương tiện vận chuyển nguyên vật gây ra liệu, xây - Tiếng ồn, độ rung do các phương dựng công tiện thi công và vận chuyển gây ra trình - Khí thải sinh ra do các máy móc thi công, phương tiện vận chuyển gây ra - Tại công trường xây dựng, và khu vực xung quanh; 4 Quá trình. .. cường điều tra cơ bản, xây dựng quy trình vận hành công trình; Nâng cao chất lượng cảnh báo, dự báo lũ; 3 Tăng cường quản lý tài nguyên nước và công trình thủy lợi: - Kiện toàn bộ máy tổ chức, tăng cường quản lý Nhà nước; Phối hợp chặt chẽ với các Bộ, Ngành khác và các tổ chức Quốc tế; Ban hành tiếp các văn bản pháp lý; Tăng cường năng lực chuyên môn; Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm nâng cao... thế giới (sau Thái Lan) + Nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi lớn như: Hệ thống thuỷ nông Sông Chu, hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An, hệ thống thuỷ nông Đồng Cam, hệ thồng thuỷ nông Bắc Hưng Hải, Công trình thuỷ lợi Sông Sào, công trình thủy lợi Thạch Nham v.v…từ nhiều năm nay đã phát huy hiệu quả tốt, phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân - Về đê điều – phòng chống và giảm nhẹ thiên... cán bộ công nhân viên các khu công nghiệp và các trụ sở cơ quan .và ven bờ là công viên cây xanh Dự kiến năm 2010 sẽ lấy diện tích huyện Sơn Tịnh (phía Bắc sông Trà) vào khu vực nội thị Trang 26 - Bên cạnh đó, khu công nghiệp Dung Quất bao gồm nhà máy lọc dầu, nhà máy luyện cán thép, các cơ sở công nghiệp nhẹ,…, đã được xây dựng và đi vào hoạt động Đây cũng là nhân tố quan trọng tập trung dân về Thành

Ngày đăng: 28/04/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Công suất phân bố các nguồn điện năm 1982 và 1992 như sau - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 1.2. Công suất phân bố các nguồn điện năm 1982 và 1992 như sau (Trang 10)
Bảng 1.3. Công suất các nhà máy điện tính đến 01/01/2008 - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 1.3. Công suất các nhà máy điện tính đến 01/01/2008 (Trang 11)
Bảng 1.5. Dự báo phát triển thủy điện đến năm 2025 - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 1.5. Dự báo phát triển thủy điện đến năm 2025 (Trang 12)
Bảng 1.4. Dự báo phát triển năng lượng giai đoạn 2010-2025: - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 1.4. Dự báo phát triển năng lượng giai đoạn 2010-2025: (Trang 12)
Hình 2.1. Vị trí Dự án đập dâng hạ lưu sông Trà Khúc - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Hình 2.1. Vị trí Dự án đập dâng hạ lưu sông Trà Khúc (Trang 28)
Bảng 2.1. Thống kê diện tích đất sử dụng - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 2.1. Thống kê diện tích đất sử dụng (Trang 31)
Bảng 2.2. Tổng hợp khối lượng công tác chính - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 2.2. Tổng hợp khối lượng công tác chính (Trang 33)
Bảng 3.1. Nguồn phát sinh chất thải và phạm vi tác động - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.1. Nguồn phát sinh chất thải và phạm vi tác động (Trang 35)
Bảng 3.3.Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (tính theo   WHO) - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.3. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (tính theo WHO) (Trang 38)
Bảng 3.4.Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.4. Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải (Trang 40)
Bảng 3.5.Tải lượng ô nhiễm khí thải cho 1 xe ôtô tải sử dụng nhiên liệu   Diesel - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.5. Tải lượng ô nhiễm khí thải cho 1 xe ôtô tải sử dụng nhiên liệu Diesel (Trang 40)
Bảng 3.6. Lượng chất ô nhiễm phát thải do các phương tiện vận tải - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.6. Lượng chất ô nhiễm phát thải do các phương tiện vận tải (Trang 41)
Bảng 3.7. Thành phần độc hại trong khí xả STT Các thành phần độc hại trong - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.7. Thành phần độc hại trong khí xả STT Các thành phần độc hại trong (Trang 43)
Bảng 3.8. Mức ồn của các phương tiện giao thông - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.8. Mức ồn của các phương tiện giao thông (Trang 46)
Bảng 3.9.Kết quả tính toán và dự báo nồng độ ồn cho khu vực dự án STT Loại máy - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.9. Kết quả tính toán và dự báo nồng độ ồn cho khu vực dự án STT Loại máy (Trang 47)
Bảng 3.10. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của Dự   án giai đoạn xây dựng - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.10. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của Dự án giai đoạn xây dựng (Trang 51)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm (Trang 53)
Bảng 3.11. Mức độ gây độc hại của một số chất trong khí thải phương tiện   vận tải - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.11. Mức độ gây độc hại của một số chất trong khí thải phương tiện vận tải (Trang 53)
Bảng 3.15.  Mức độ tác động của dự án tới môi trường - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 3.15. Mức độ tác động của dự án tới môi trường (Trang 65)
Hình 4.1. Sơ đồ thu gom nước mưa - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Hình 4.1. Sơ đồ thu gom nước mưa (Trang 70)
Hình 4.2. Sơ đồ thu gom xử lý nước thải sinh hoạt - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Hình 4.2. Sơ đồ thu gom xử lý nước thải sinh hoạt (Trang 71)
Hình 4.3. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Hình 4.3. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại (Trang 73)
Bảng 4.4. Một số đặc điểm của nước thải sinh hoạt - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Bảng 4.4. Một số đặc điểm của nước thải sinh hoạt (Trang 73)
Hình 4.4. Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt 3 ngăn - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Hình 4.4. Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt 3 ngăn (Trang 79)
Hình 4.5. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn - TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẬP THỦY ĐIÊN,THỦY LỢI
Hình 4.5. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w