Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI VŨ THỊ LAN ANH QUANHỆXÃHỘICỦAPHỤNỮSAULYHÔNỞHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃHỘI HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI VŨ THỊ LAN ANH QUANHỆXÃHỘICỦAPHỤNỮSAULYHÔNỞHÀNỘI Ngành: Mã số: XÃHỘI HỌC 31.03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃHỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN NGUYỆT MINH THU HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu nội dung luận văn trùng lặp với nghiên cứu công bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả luận văn VŨ THỊ LAN ANH LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Xãhội học Học viện Khoa học Xãhội truyền đạt cho kiến thức bổ ích, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Những kiến thức, phương pháp mà tơi tiếp thu từ mơn học Chương trình Thạc sĩ Xãhội học thầy cô Học viện giúp tơi nhiều việc hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Giảng viên hướng dẫn – TS TRẦN NGUYỆT MINH THU tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tiền bối Viện Xãhội học – Viện Hàn lâm Khoa học Xãhội Việt Nam nhiệt tình hợp tác giúp đỡ thời gian thực luận văn Bên cạnh đó, tơi vơ biết ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân ln ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài Do mặt kiến thức thời gian hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tơi mong đóng góp ý kiến thầy người để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả luận văn VŨ THỊ LAN ANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.2 Một số khái niệm nghiên cứu 22 1.3 Các lý thuyết sử dụng 27 1.4 Vài nét tình hình lyhôn Việt Nam giới thiệu địa bàn khảo sát 34 Chương 2: NHẬN DIỆN VÀ TÌM HIỂU CÁC MỐI QUANHỆXÃHỘICỦAPHỤNỮSAULYHÔN VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 38 2.1 Đặc điểm phụnữlyhôn 38 2.2 Quanhệphụnữsaulyhôn với 41 2.3 Quanhệphụnữsauly với hai bên gia đình 48 2.4 Quanhệphụnữsaulyhôn với bạn bè, đồng nghiệp 59 2.5 Nhu cầu, mong muốn phụnữ mối quanhệxãhộisaulyhôn 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá phụnữ mối quanhệ với saulyhôn 41 Bảng 2.2: Quan điểm người trả lời nhận định 43 Bảng 2.3: Nơiphụnữ 12 tháng saulyhôn 49 Bảng 2.4: Đánh giá phụnữ mối quanhệ với gia đình gốc saulyhôn 50 Bảng 2.5: Mức độ trì mối quanhệ với chồng cũ phụnữsaulyhôn 52 Bảng 2.6: Kiểm định mối liên hệ trình độ học vấn phụnữ mức độ trì quanhệ với chồng cũ họ saulyhôn 55 Bảng 2.7: Kiểm định mối liên hệ nghề phụnữ mức độ trì quanhệ với chồng cũ họ saulyhôn 56 Bảng 2.8: Kiểm định mối liên hệ số năm lyhônphụnữ mức độ tới thăm bố mẹ chồng cũ họ saulyhôn 59 Bảng 2.9: Đánh giá phụnữ nhận định “Tơi trở nên khép mình, ngại giao du với bạn bè” 12 tháng sauly hôn: 60 Bảng 2.10: Kiểm định mối liên hệ khu vực cư trú phụnữsaulyhôn với nhận định có trở nên giao du với bạn bè saulyhôn hay không 61 Bảng 2.11: Mối quanhệphụnữsaulyhôn với đồng nghiệp nơi làm việc 62 Bảng 2.12: Kiểm định mối liên hệ tuổi phụnữ mối quanhệ họ với đồng nghiệp nơi làm việc saulyhôn 63 Bảng 2.13: Mức độ trì mối quanhệ với 64 người bạn chung chồng cũ phụnữsaulyhôn 64 Bảng 2.14: Tỷ lệ trả lời phụnữ với câu hỏi liên quan đến bạn tình 65 Bảng 2.15: Kiểm định mối liên hệ khu vực cư trú phụnữsaulyhôn tỷ lệ phụnữ cố tỏ vui vẻ trước mặt người dù thực tế 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số vụ lyhôn nước năm 2014 35 Biểu đồ 1.2: Số vụ lyhôn nước năm 2015 36 Biểu đồ 2.1: Ngun nhân ly nhìn từ góc độ phụnữ 39 Biểu đồ 2.2: Đánh giá phụnữ việc dạy chăm sóc sauly 46 Biểu đồ 2.3: Kiểm định mối liên hệ tình trạng kinh tế phụnữsaulyhôn mối quanhệ họ với 47 Biểu đồ 2.4: Kiểm định mối liên hệ tuổi phụnữ mối quanhệ họ với gia đình gốc saulyhôn 51 Biểu đồ 2.5: Kiểm định mối liên hệ khu vực cư trú phụnữsaulyhôn mối quanhệ họ với chồng cũ 54 Biểu đồ 2.6: Mức độ tới thăm bố mẹ chồng cũ phụnữsaulyhôn 57 Biểu đồ 2.7: Kiểm định mối liên hệ số năm lyhônphụnữ 61 mối quanhệ họ với đồng nghiệp nơi làm việc saulyhôn 61 Biểu đồ 2.8: Kiểm định mối liên hệ tình trạng kinh tế phụnữsaulyhôn mối quanhệ họ với đồng nghiệp nơi làm việc 63 Biểu đồ 2.9: Kiểm định mối liên hệ khu vực cư trú phụnữsaulyhôn việc nghĩ đến tái hôn 67 Biểu đồ 2.10: Tâm trạng phụnữlyhôn 12 tháng saulyhôn 68 Biểu đồ 2.11: Kiểm định mối liên hệ tỷ lệ phụnữ buồn saulyhôn tỷ lệ phụnữ cố tỏ vui vẻ trước mặt người dù thực tế 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lyhôn tan rã hôn nhân diễn xã hội, xãhội lại chấp nhận vấn đề mức độ khác Theo nhà xãhội học, xãhội truyền thống, nơihôn nhân phục vụ lợi ích nhóm thân tộc, kiểm sốt xãhội mạnh mẽ cá nhân đòi hỏi đời sống nhân nên khó ly [3, 93] Lyhôn chịu chi phối bị quy định điều kiện kinh tế xãhội định Trong chế độ phong kiến, lyhôn tồn đặc quyền người đàn ông, hệ định kiến xãhội bất bình đẳng nam nữPhụnữ dễ bị chồng bỏ lý họ bỏ chồng bị xãhội lên án [25, 258] Trong xãhội phương Tây đại, nơi có tự nhân, nhân mang ý nghĩa xãhộiỞxãhội này, hôn nhân chuyện riêng cá nhân, người nhấn mạnh thỏa mãn tình cảm tính dục Họ kỳ vọng nhiều nên kỳ vọng không thực dễ thất vọng khiến họ rời bỏ nhân khơng thỏa đáng để tìm mãn nguyện mối quanhệ khác Hơn nữa, sức ép từ họ hàng nhằm trì gia đình khơng nên định giữ hay từ bỏ hôn nhân phụ thuộc vào thân đôi vợ chồng nhiều hơn, nhân lỏng lẻo, dễ tan vỡ Đồng thời, luật lyhônnới lỏng nhiều xãhội với độc lập kinh tế địa vị xãhộiphụnữ nâng cao góp phần làm tăng tỷ lệ ly [3, 93] Trong hệ thống tài liệu lyhôn Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu hàng loạt báo truyền thông tình hình ngun nhân ly So sánh đề tài thời điểm khác cho thấy khơng có nhiều khác biệt ngun nhân lyhôn thời kỳ Nếu Nguyễn Thanh Tâm [27, 70 - 93], qua nghiên cứu trường hợp tiến hành năm 1998 – 1999, đưa nguyên nhân thực tế dẫn đến ly ngoại tình, ích kỷ cá nhân, tính tình khơng hợp, bạo lực gia đình, ghen tng, khơng có trai, ngun nhân kinh tế, ly can thiệp người nhà, mắc tệ nạn xã hội; Trần Thị Minh Thi [33, 143] nhận định ngoại tình, khó khăn kinh tế, nghiện rượu, mâu thuẫn lối sống, bạo lực bạo hành gia đình lý làm nhân tan vỡ; Phan Thị Luyện [18, 295] lý khiến phụnữ chấm dứt nhân tính tình khơng hợp, ngoại tình, ghen tng, bạo lực gia đình, phạm tội mắc tệ nạn xã hội, nguyên nhân kinh tế, ốm đau bệnh tật, khơng có con, mâu thuẫn với gia đình thơng gia Có thể nói, qua năm, với nghiên cứu, lýlyhôn giữ nguyên Xãhội quen thuộc với lý gây ly hơn, tình trạng ly khơng giảm bớt Trần Thị Minh Thi [50, 106] trích dẫn số liệu thống kê tỷ lệ lyhôn Việt Nam tăng liên tục từ năm 2000 đến năm 2010, từ 51.361 vụ năm 2000 lên 65.929 vụ năm 2005, tới năm 2010 lên đến 97.627 vụ Nhiều nghiên cứu phụnữ đứng đơn nhiều nam giới Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Tổng cục thống kê [35, 101] cho thấy, tỷ lệ lyhônnữ 1,43% cao gấp 2,4 lần so với tỷ lệ lyhôn nam 0,59%; không tổng số mà tất độ tuổi từ 15 – 19 tuổi đến 74 tuổi Như vậy, mức độ lyhônnữ cao nhiều so với nam, số lượng tỷ lệ Do nam giới có khả tái cao có tỷ suất tử vong lớn nữ nên có chênh lệch lớn hai giới Theo số liệu Tòa án nhân dân quận từ năm 2005 - 2010, Phan Thị Luyện [18, 81] số phụnữ đứng tên lyhôn chiếm tỷ lệ cao tất năm tổng số đơn thụ lý giải Tòa Nếu tính trung bình, phụnữ nguyên đơn chiếm 47,3%, nam giới 23,4%, đơn chung chiếm 29,3% Với nghiên cứu Nguyễn Thanh Tâm [27, 93], tỷ lệ phụnữ đứng đơn xin ly mẫu vấn sâu ước tính lên tới 80% Theo Lê Thi [32, 276], nguyên nhân nay, phụnữ khơng cam chịu bị chồng bắt nạt trước Phụnữ có hiểu biết hơn, giác ngộ quyền bình đẳng gia đình nên khơng chịu đựng bất cơng người chồng Họ có độc lập kinh tế gia đình, có nghề nghiệp nên định xin ly hôn, họ có khả tự lao động ni Vì vậy, phụnữsauly đối tượng cần quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu khía cạnh khác ly khía cạnh quanhệxãhội (QHXH) phụnữsauly có đề cập đến chưa cụ thể Trong đó, Vũ Mạnh Lợi Trần Thị Minh Thi nhấn mạnh, mạng lưới mối quanhệxãhội có tầm quan trọng đặc biệt việc đảm bảo an sinh xãhội cho cá nhân, gia đình [16, 96]; quanhệxãhội góp phần giúp phụnữ vực dậy thêm phần hỗ trợ sauly Do đó, đề tài lựa chọn chủ đề để đem lại hướng nhìn lyhôn cho độc giả, tạo nguồn tham khảo thực tiễn cho cộng đồng nói chung cho người có ý định lynói riêng; đồng thời góp phần giúp phụnữ hòa nhập với sống saulyhôn Theo đề tài, ly điều mà người ta khơng muốn phải nhắc lại, vấn đề nhức nhối cần giải xãhội Tình hình nghiên cứu đề tài Về tình hình ly hơn, Trần Thị Minh Thi [50, 57 - 58] trích dẫn số liệu Ochiai (2011) cho thấy tỷ số người lyhôn số nước giới: Bảng: Tỷ số lyhôn số nước Đơn vị: số người ly hôn/số người kết hôn Quốc gia Uruguay Belgium Tây Ban Nha Hungary Cuba Austria Séc Nga Pháp Đức Thụy Sỹ Mỹ Anh Đài Loan Hà Lan Thụy Điển Hồng Kông Hàn Quốc Nhật Bản Macao Singapore Năm 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 Tỷ lệ 1.13 0.66 0.62 0.62 0.61 0.57 0.54 0.54 0.51 0.51 0.49 0.48 0.46 0.45 0.44 0.43 0.39 0.36 0.35 0.33 0.28 ... CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ SAU LY HÔN VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 38 2.1 Đặc điểm phụ nữ ly hôn 38 2.2 Quan hệ phụ nữ sau ly hôn với 41 2.3 Quan hệ phụ nữ sau ly với hai...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ LAN ANH QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ SAU LY HÔN Ở HÀ NỘI Ngành: Mã số: XÃ HỘI HỌC 31.03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI... xúc mối quan hệ Do mà phụ nữ đô thị nghĩ đến tái hôn nhiều phụ nữ nông thôn 2.5 Nhu cầu, mong muốn phụ nữ mối quan hệ xã hội sau ly hôn Khi hỏi sống 12 tháng sau ly hôn, phần lớn phụ nữ đánh