Kiểm sát khám nghiệm hiện trường vụ án về vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ từ thực tiễn thành phố Hà Nội

85 277 2
Kiểm sát khám nghiệm hiện trường vụ án về vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, tình hình tai nạn giao thông đường bộ diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia tăng, trong đó có nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng Luật giao thông đường bộ gây hậu quả chết nhiều người, thiệt hại đến sức khoẻ, tài sản của công dân, của các cơ quan tổ chức... dẫn đến phải khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Việc điều tra, truy tố, xét xử các vụ tai nạn giao thông có được nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật phụ thuộc rất quan trọng đến công tác khám nghiện hiện trường, đây là yếu tố quyết định vì nó xác định người tham gia giao thông có lỗi hay không có lỗi, để quyết định truy cứu trách nhiệm hình sự hay không và áp dụng mức hình phạt. Trong việc khám nghiệm hiện trường trách nhiệm chủ yếu thuộc về Cơ quan điều tra để phát hiện, thu thập dấu vết các phương tiện giao thông, dấu vết con người, để lại nơi gây tai nạn nhằm làm sáng tỏ các tình tiết của vụ tai nạn giao thông một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ. Trong quá trình khám nghiệm hiện trường các vụ tai nạn giao thông, Viện kiểm sát có vai trò quan trọng. Điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định rõ: “Trước khi tiến hành khám nghiệm hiện trường, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp biết về thời gian, địa điểm tiến hành khám nghiệm để cử Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm hiện trường. Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát khám nghiệm hiện trường....[12]”. Thông qua hoạt động này, Viện kiểm sát có trách nhiệm bảo đảm cho việc khám nghiệm hiện trường của Cơ quan điều tra được thực hiện đúng quy định của pháp luật, phản ánh đúng thực tế các tình tiết của vụ tai nạn xảy ra. Là cơ sở quan trọng để Cơ quan điều tra ra các quyết định tiếp theo phù hợp với diễn biến tính chất, mức độ của vụ việc hình sự và là căn cứ vững chắc để Viện kiểm sát phê chuẩn các quyết định của Cơ quan điều tra. Thực tế ở thành phố Hà Nội cho thấy: Có rất nhiều vụ án công tác khám nghiệm hiện trường do không làm tốt việc thu thập dấu vết, vật chứng chưa đầy đủ dẫn đến quá trình giải quyết vụ án kéo dài, có những vụ việc mà điều tra lại cũng không thể khắc phục được, thực tế nhiều vụ án phải sửa, huỷ không xử lý được. Trong điều kiện cải cách tư pháp hiện nay, các Nghị quyết của Đảng nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm của Viện kiểm sát đối với hoạt động điều tra trong đó có hoạt động khám nghiệm hiện trường. Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về: “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” đã chỉ rõ: Viện kiểm sát phải thực hành quyền công tố ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình điều tra nhằm không bỏ lọt người, lọt tội phạm, không làm oan người vô tội [5];Nghị quyết số 49 ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị về: “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đã nêu: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra [3]; Văn kiện Đại hội X của Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra. Hoạt động kiểm sát khám nghiệm hiện trường nói chung và kiểm sát khám nghiệm hiện trường các vụ tai nạn giao thông đường bộ nói riêng là một trong những nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Viện kiểm sát. Do vậy, cần nghiên cứu, đổi mới nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác này. Để làm tốt công tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường nói chung và kiểm sát khám nghiệm hiện trường các vụ tai nạn giao thông nói riêng, Kiểm sát viên phải nhận thức đúng vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường cũng như nắm vững các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, quy trình khi tiến hành khám nghiệm hiện trường, có những hiểu biết cơ bản, nâng cao về các biện pháp nghiệp vụ sẽ được sử dụng trong quá trình khám nghiệm đáp ứng các yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động khám nghiệm hiện trường. 2

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NHÂM KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VỤ ÁN VỀ VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 1.1 Lý luận chung công tác khám nghiệm trường 1.2 Lý luận chung công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường .19 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VỤ ÁN VỀ VI PHẠM QUY ĐỊNH THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .32 2.1 Đặc điểm giao thơng đường tình hình tội phạm vi phạm quy định tham gia giao thông địa bàn thành phố Hà Nội 32 2.2.Tổ chức máy hai cấp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội kiểm sát việc khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội 35 2.3 Thực trạng công tác kiểm sát khám nghiệm trường(khám nghiệm tử thi, khám phương tiện) vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường thành phố Hà Nội thời gian qua .36 2.4 Công tác phối hợp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội với quan liên quan công tác giải việc khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường 38 2.5 Đánh giá công tác kiểm sát khám nghiệm trường vụ án (khám nghiệm tử thi, khám phương tiện) vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội 40 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VỤ ÁN VỀ VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 50 3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn thành phố hà nội thời gian tới .50 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi vụ án hình nói chung, vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường nói riêng .61 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BCA : Bộ công an BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSĐT : Kiểm sát điều tra KSV : Kiểm sát viên THQCT : Thực hành quyền cơng tố VAHS : Vụ án hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tình hình tai nạn giao thơng đường diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia tăng, có nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng Luật giao thông đường gây hậu chết nhiều người, thiệt hại đến sức khoẻ, tài sản công dân, quan tổ chức dẫn đến phải khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Việc điều tra, truy tố, xét xử vụ tai nạn giao thơng có nghiêm minh, người, tội, pháp luật phụ thuộc quan trọng đến công tác khám nghiện trường, yếu tố định xác định người tham gia giao thơng có lỗi hay khơng có lỗi, để định truy cứu trách nhiệm hình hay khơng áp dụng mức hình phạt Trong việc khám nghiệm trường trách nhiệm chủ yếu thuộc Cơ quan điều tra để phát hiện, thu thập dấu vết phương tiện giao thông, dấu vết người, để lại nơi gây tai nạn nhằm làm sáng tỏ tình tiết vụ tai nạn giao thơng cách khách quan, tồn diện, đầy đủ Trong trình khám nghiệm trường vụ tai nạn giao thơng, Viện kiểm sát có vai trò quan trọng Điều 201 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định rõ: “Trước tiến hành khám nghiệm trường, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp biết thời gian, địa điểm tiến hành khám nghiệm để cử Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm trường Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát khám nghiệm trường [12]” Thơng qua hoạt động này, Viện kiểm sát có trách nhiệm bảo đảm cho việc khám nghiệm trường Cơ quan điều tra thực quy định pháp luật, phản ánh thực tế tình tiết vụ tai nạn xảy Là sở quan trọng để Cơ quan điều tra định phù hợp với diễn biến tính chất, mức độ vụ việc hình vững để Viện kiểm sát phê chuẩn định Cơ quan điều tra Thực tế thành phố Hà Nội cho thấy: Có nhiều vụ án công tác khám nghiệm trường không làm tốt việc thu thập dấu vết, vật chứng chưa đầy đủ dẫn đến trình giải vụ án kéo dài, có vụ việc mà điều tra lại khắc phục được, thực tế nhiều vụ án phải sửa, huỷ không xử lý Trong điều kiện cải cách tư pháp nay, Nghị Đảng nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động điều tra có hoạt động khám nghiệm trường Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị về: “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” rõ: Viện kiểm sát phải thực hành quyền công tố từ khởi tố vụ án suốt trình điều tra nhằm không bỏ lọt người, lọt tội phạm, không làm oan người vô tội [5];Nghị số 49 ngày 02/06/2005 Bộ trị về: “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nêu: Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra [3]; Văn kiện Đại hội X Đảng khẳng định: Phải xây dựng chế công tố gắn với hoạt động điều tra Hoạt động kiểm sát khám nghiệm trường nói chung kiểm sát khám nghiệm trường vụ tai nạn giao thơng đường nói riêng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Viện kiểm sát Do vậy, cần nghiên cứu, đổi nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác Để làm tốt công tác kiểm sát khám nghiệm trường nói chung kiểm sát khám nghiệm trường vụ tai nạn giao thơng nói riêng, Kiểm sát viên phải nhận thức vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường nắm vững quy định pháp luật trình tự, thủ tục, quy trình tiến hành khám nghiệm trường, có hiểu biết bản, nâng cao biện pháp nghiệp vụ sử dụng trình khám nghiệm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động khám nghiệm trường Vì lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Kiểm sát khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ nhằm làm rõ lý luận thực tiễn công tác yêu cầu cấp thiết, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu sau: - Bùi Quang Anh: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác khám nghiệm trường vụ tai nạn giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, năm 2007 [1] - Hoàng Đình Ban “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu điều tra, xử lý tai nạn giao thông đường Cơng an thành phố Hà Nội”[4] - Đồn Phúc Thịnh “Hoạt động phòng ngừa, điều tra tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Quân đội nhân dân, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả”[14] - Lê Hải Âu: “Tổ chức hoạt động khám nghiệm trường có người chết chưa rõ nguyên nhân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, năm 2003 [2] - Nguyễn Đức Niên: “Tổ chức khám nghiệm trường có người chết địa bàn tỉnh Hà Giang Cảnh sát điều tra số giải pháp nâng cao hiệu quả”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, năm 2004 [10] - Nguyễn Vĩnh Hà: “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Phú Yên”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện cảnh sát nhân dân, năm 2005 [6] - Ngô Xuân Khang, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh: “Kiểm sát điều tra trường địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, năm2013 [7] - Vũ Văn Kiền “Tổ chức hoạt động điều tra vụ án vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đường địa bàn thành phố Hải Phòng” [9] - Phạm Xuân Khoa “Kiểm sát khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi giải vụ án xâm phạm trật tự xã hội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt nam, năm 2014 [8] -Hồ Văn Lai “Điều tra, khám phá vụ vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” [18] -Trần Văn Sơn “Phòng ngừa điều tra tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tuyến quốc lộ 1A Cảnh sát nhân dân công an tỉnh Hà Tĩnh” [19] -Cục cảnh sát đường bộ, đường sắt…chuyên đề: “Tai nạn giao thơng, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” [20] Đề tài cấp Bộ “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, địa bàn thành phố Hà Nội tình hình nay” Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, năm 2014 [15] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu kể mức độ khác đề cập đến đề tài Tuy nhiên, đề cập đến vấn đề chung nhất, phân tích, tìm hiểu quy định pháp luật nghiên cứu dạng đơn lẻ, giới hạn loại án giết người, giao thông số địa bàn khác…đến chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu cách có hệ thống cơng tác“Kiểm sát khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn thành phố Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường giải vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở đưa giải pháp, kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường giải vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận công tác khám nghiệm trường công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường giải vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường từ ưu điểm, hạn chế, tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế, tồn để đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường giải vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường giải vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường giải vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Với thời điểm 05 năm (từ 2013 đến 2017) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta, ngành Kiểm sát nhân dân công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, hệ thống, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, thống kê, đối chiếu, chứng minh, khảo sát thực tiễn, diễn giải, quy nạp, trao đổi chuyên gia… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường giải vụ án vi phạm quy định tham gia giao thơng đường nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêngcho đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp giao nhiệm vụ thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường giai đoạn tới Bên cạnh đó, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên đề công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minhcũng khóa tập huấn chuyên sâu ngành Kiểm sát nhân dân Ngoài ra, kết nghiên cứu luận văn sử dụng để xây dựng kỹ nghề nghiệp, thao tác nghiệp vụ để phục vụ công tác thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương Lý luận chung công tác khám nghiệm trường công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường Chương Thực trạng công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn thành phố Hà Nội Chương 3.Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn thành phố Hà Nội thời gian tới Khi nhận tin báo khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, Kiểm sát viên phải hỏi rõ chủ động yêu cầu Cơ quan điều tra thông báo nội dung vụ việc, hậu xảy ra, địa điểm xảy vụ việc, thời gian tiến hành khám nghiệm, Điều tra viên chủ trì việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi Sau đó, Kiểm sát viên phải ghi chép đầy đủ vào sổ báo cáo với lãnh đạo đơn vị để xem xét phân công Kiểm sát viên tham gia kiểm sát hoạt động khám nghiệm kịp thời, phù hợp với tính chất vụ việc lực Kiểm sát viên lãnh đạo đơn vị trực tiếp tham gia kiểm sát việc khám nghiệm Khi lãnh đạo phân công, Kiểm sát viên phải trao đổi với Điều tra viên chủ trì khám nghiệm thành phần tham gia khám nghiệm, phương tiện phục vụ việc khám nghiệm Chuẩn bị đầy đủ phương tiện phục vụ kiểm sát khám nghiệm chủ động khẩn trương đến trường b) Kỹ kiểm sát việc khám nghiệm trường - Kiểm sát việc chuẩn bị khám nghiệm: Trước tiến hành kiểm sát việc khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên chủ trì khám nghiệm thông báo đầy đủ, chi tiết diễn biến, nội dung, tính chất, mức độ hậu vụ việc, việc Cơ quan điều tra quyền địa phương nơi xảy việc thực hiện, tính chất đặc thù trường, khó khăn, thuận lợi tiến hành khám nghiệm Công bố thành phần tham gia khám nghiệm, nhân chứng, người chứng kiến; phương tiện công cụ mà Cơ quan điều tra sử dụng khám nghiệm, phương pháp, biện pháp khám nghiệm Cơ quan điều tra Nếu phát có thiếu sót, Kiểm sát viên phải có ý kiến đóng góp bổ sung, khơng Điều tra viên chấp nhận yêu cầu tạm dừng việc khám nghiệm báo cáo với lãnh đạo đơn vị xin ý kiến đạo - Kỹ kiểm sát việc khám nghiệm trường: Khi đến trường, Kiểm sát viên phải thực thao tác sau đây: 68 + Nắm tình hình việc bảo vệ trường:Yêu cầu lực lượng bảo vệ trường thông báo trạng thái ban đầu trường lực lượng tiếp cận bảo vệ trường (có thay đổi khơng? có sao?) Hỏi người cung cấp tin báo họ phát hành vi phạm tội nào? Trong trường hợp nào? Những biến đổi thủ phạm gây ra? Những biến đổi người khác gây ra? Xác định trường ngun vẹn hay khơng? Đối với trường có người chết cần ý số vấn đề sau: * Yêu cầu giữ nguyên vị trí, tư thế, dáng điệu trạng thái ban đầu tử thi phát Đối với trường cần phải di chuyển tử thi u cầu đánh dấu vị trí, ghi nhận tư thế, dáng điệu trạng thái tử thi chưa di chuyển cách vẽ sơ đồ, mô tả chụp ảnh * Cần ý yêu cầu đoàn khám nghiệm phải bảo vệ tốt dấu vết, vật chứng dấu vết sinh học như: máu, lơng, tóc… để dấu vết khơng bị biến đổi phá hủy + Kiểm sát hoạt động quan sát trường: Phối hợp Điều tra viên nắm, bao quát vị trí, trạng thái chung trường, dấu vết, vật chứng, đồ vật, mẫu vật, tài liệu, tử thi… có trường Trên sở có ý kiến tham gia Cơ quan điều tra đề phương án, lựa chọn phương án, biện pháp, phương tiện kỹ thuật phương pháp tìm, thu thập dấu vết, vật chứng… Quá trình kiểm sát hoạt động quan sát trường phải ý xem Điều tra viên quan sát, nghiên cứu kỹ toàn cấu trúc địa hình trường, xếp đồ vật, vật, tượng, trình, dấu vết, vật chứng, tài liệu, tử thi… xuất tồn trường, bao gồm tất nơi thấy rõ kể nơi mà mắt thường khơng thể thấy chúng chúng tiềm ẩn đối tượng vật chất trường hay chưa? Khi quan sát phải hạn chế lại trường dễ làm hư hỏng, sai lệch dấu vết, vật chứng… Lưu ý việc đặt số cho dấu vết, vật chứng, tử thi… kể khu vực nghi có dấu vết Chú ý kiểm sát 69 hoạt động ghi nhận mang tính chất chung trường, dấu vết, vật chứng, tử thi… - Kỹ kiểm sát khám nghiệm cụ thể, tỉ mỉ trường: + Khi kiểm sát việc vẽ sơ đồ trường, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ việc ghi nhận vị trí, số đo, kích thước, ký hiệu quy định sơ đồ trường… mối liên hệ yếu tố nêu phải đầy đủ, xác + Phải kiểm sát chặt chẽ việc chụp ảnh, quay phim, ghi hình hình trường đảm bảo theo quy định như: Ảnh chụp trường thường có loại sau: Các ảnh định hướng, ảnh toàn cảnh trường, ảnh trung tâm trường, ảnh đặc tả giai đoạn trường Trong trường hợp trước thu lượm dấu vết hình trường phải chụp ảnh, ảnh chụp dấu vết trường có loại: Thứ nhất, Chụp ảnh hệ thống Yêu cầu ảnh phải phản ánh vị trí, trạng thái, chiều hướng…của hệ thống dấu vết, mối quan hệ, liên hệ dấu vết với nhau, dấu vết với vật mang dấu vết dấu vết với môi trường vật chất xung quanh Thứ hai, Chụp chi tiết dấu vết Đòi hỏi phải ghi nhận trung thực phản ánh khách quan hình dạng, kích thước, mầu sắc, hệ thống đặc điểm chung, riêng dấu vết Khi chụp ảnh phải đặt thước tỷ lệ cạnh dấu vết Đối với trường có người chết, Kiểm sát viên phải yêu cầu chụp ảnh tử thi gồm: Ảnh vị trí tử thi trường, trạng thái dấu vết ban đầu tử thi + Kiểm sát viên phải kiểm sát việc phát hiện, lập biên thu giữ mô tả dấu vết, vật chứng trường, đảm bảo khách quan, toàn diện, xác, kịp thời đầy đủ, cụ thể, chi tiết tỉ mỉ Phải lưu ý việc thu lượm dấu vết, vật chứng có phương pháp, sử dụng phương tiện kỹ thuật có hay khơng? Vì thu lượm dấu vết cẩu thả, thiếu trách nhiệm làm hư hỏng dấu vết, vật chứng làm tiền đề chứng vật chất quan trọng gây 70 khó khăn cho cơng tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm Kiểm sát viên cần ý trình phát thu lượm dấu vết Điều tra viên, cán khám nghiệm cần đảm bảo yêu cầu sau đây: * Chỉ cầm nắm, thực nghiệm vào vị trí mà vật mang vết khơng có dấu vết vật khơng có dấu vết để tránh làm hỏng dấu vết tự gây dấu vết * Chú ý dấu vết phản ánh trực tiếp người dấu vết tay, chân, lơng, tóc… Nếu dấu vết phản ánh quan hệ gián tiếp với người phải có sở để giải thích mối quan hệ, liên quan chúng với người cụ thể * Đồng thời với trình thu lượm, vào dấu vết thu phải tiến hành việc thu mẫu so sánh cần thiết Tất nội dung nêu trên, Kiểm sát viên phải ghi chép đầy đủ, tỉ mỉ - Kỹ kiểm sát việc mô tả trường, dấu vết, tử thi… vào biên khám nghiệm trường, biên khám nghiệm tử thi: Kiểm sát viên phải nắm vững, việc mơ tả trường phải theo trình tự sau: Phải mô tả từ chung đến phần đến chi tiết… mơ tả theo q trình khám nghiệm Mọi dấu vết phát trình khám nghiệm trường phải mô tả vào biên khám nghiệm trường trình tự, thủ tục theo quy định Điều 102, 133, 201, 202 Bộ luật Tố tụng hình Khi mơ tả dấu vết, vật chứng phải phản ánh loại dấu vết, hình dáng, vị trí, kích thước, chiều hướng, số lượng, màu sắc trạng thái mối tương quan dấu vết vật mang vết với môi trường vật chất xung quanh Dấu vết thương tích tử thi cần phải mô tả thêm chiều hướng, độ nông, sâu, đặc điểm thành, miệng, đáy bờ mép thương tích, dấu hiệu, dấu vết xung quanh vết thương 71 Đặc biệt tiến hành kiểm sát khám nghiệm trường vụ vi phạm quy định giao thông đường Kiểm sát viên phải ý đến số hoạt động đặc trưng loại trường này, cụ thể sau: Việc vẽ sơ đồ trường phải tuyệt đối xác, tỉ mỉ, đầy đủ số đo dấu vết mối liên hệ chúng (vết phanh, vết đường vân lốp, vết cày xước mặt đường…) Mô tả đặc điểm trường, tình trạng xảy tai nạn ( thời tiết, tình trạng dân cư, lưu lượng giao thông…) Khẩn trương xác định điểm va chạm mặt đường phương tiện tham gia giao thông để xác định lỗi người điều khiển Kiểm sát viên phải ý đến hoạt động Cơ quan điều tra việc xác định, ghi nhận thu lượm dấu vết phương tiện phải đảm bảo khách quan, đầy đủ, tỉ mỉ xác Phải ý vết cũ hay mới, chiều hướng, kích thước, nơng sâu, dấu vết học, dấu vết sinh học… Dấu vết va chạm phương tiện, phận phương tiện gây thương tích cho nạn nhân Đối với vụ tai nạn giao thơng gây chết người phải xác định được: Nguyên nhân chết tổn thương gây nên, thương tích định chết? Dấu vết thương tích phương tiện trực tiếp gây nên hay gián tiếp? Ngoài dấu vết tai nạn gây có dấu vết tổn thương bệnh lý cũ không? Tổn thương bệnh lý có liên quan ảnh hưởng đến tổn thương tai nạn? Phải thu mẫu máu để giám định nồng độ cồn, chất kích thích, chất độc… Nếu khu vực trường vụ tai nạn giao thơng có vũng, hồ nước nên lưu ý ngun nhân chết nạn nhân chết ngạt - Hoạt động kiểm sát việc kết thúc khám nghiệm trường: + Khi kiểm sát việc lập biên thông qua biên khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải ý lắng nghe nội dung biên khám nghiệm trường, cần thiết trực tiếp đọc lại biên khám nghiệm 72 Đối chiếu với thành phần đoàn khám nghiệm, kết khám nghiệm thực tế để có ý kiến bổ sung, đóng góp hồn thiện biên trước ký thơng qua + Khi kiểm sát hồ sơ khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải nắm hồ sơ khám nghiệm trường bao gồm: biên khám nghiệm trường, sơ đồ trường, ảnh trường báo cáo khám nghiệm trường Phải kiểm tra, xem xét lại biên khám nghiệm trường hồ sơ có biên lập có đủ chữ ký thành viên đoàn khám nghiệm tham gia hay khơng?Bản ảnh có phản ánh đủ, kết thực tế khám nghiệm hay không?Giữa biên khám nghiệm trường ảnh có mâu thuẫn khơng? Để đảm bảo u cầu đó, Kiểm sát viên phải thực nội dung sau: * Đối với biên khám nghiệm trường phải xem xét xem có lập theo quy định pháp luật khơng? viết có theo mẫu quy định hay không? Việc ghi biên phải đầy đủ, khách quan, xác, tồn diện, cụ thể thơng tin, dấu vết tồn trường, trình bày theo trình tự, có hệ thống, lơgic, chặt chẽ Khơng dùng ký hiệu riêng, không viết tắt, dùng từ phải xác, khơng dùng từ địa phương, từ nước ngồi, từ nghiệp vụ riêng ngành Biên khám nghiệm lập thành lưu vào hồ sơ vụ án Nếu biên có nhiều trang phải đóng dấu giáp lai Nếu có ý kiến trái ngược thành viên đồn khám nghiệm khơng thống phải ghi tất ý kiến vào biên * Đối với sơ đồ trường cần vẽ theo mẫu quy định, phương pháp kỹ thuật vẽ, theo tỷ lệ định, phải có đủ loại sơ đồ (sơ đồ chung trường, sơ đồ trung tâm trường, sơ đồ phần trường, sơ đồ chi tiết trường) Phải có ghi chú, giải thích cần thiết sử dụng thống đơn vị đo lường ký hiệu 73 * Đối với ảnh trường trình bày trình tự sơ đồ trường thể biên khám nghiệm trường mô tả ghi nhận, ảnh phải kích cỡ x 12, khơng để viền trắng chụp rõ đặc điểm dấu vết, đồ vật trường Phải có đủ loại ảnh trường (ảnh định hướng trường, ảnh trung tâm trường, ảnh phần trường, ảnh chi tiết trường, có đặt thước tỷ lệ chụp ảnh dấu vết vật chứng, tử thi) Tất loại ảnh chụp trường làm ảnh khơng sửa chữa, ảnh phải trình bày theo trình tự chặt chẽ, ảnh có đánh số thứ tự có ghi rõ ràng để giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi, nhanh chóng c) Kỹ kiểm sát khám nghiệm tử thi Khi tiến hành kiểm sát khám nghiệm tử thi, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ hoạt động sau: - Kiểm sát việc chuẩn bị khám nghiệm tử thi: Kiểm sát viên phải lưu ý kiểm sát thành phần khám nghiệm tử thi, yêu cầu Điều tra viên cơng bố xác danh tính, chức vụ, đơn vị cơng tác thành viên đồn khám nghiệm bao gồm Điều tra viên, kỹ thuật viên, giám định viên, bác sỹ pháp y… Ngoài cần yêu cầu Điều tra viên mời người tham gia chứng kiến, số trường hợp đặc biệt xem xét yêu cầu Điều tra viên mời đại diện gia đình tham gia chứng kiến.Các thành viên nêu phải có mặt đầy đủ tiến hành khám nghiệm Khi kiểm sát khám nghiệm tử thi, Kiểm sát viên phải tiếp cận tử thi, yêu cầu Điều tra viên tự ghi chép, mơ tả đặc điểm quần áo, tình trạng tử thi, giới tính, chiều cao, thể trạng, vân tay… Số lượng, vị trí, đặc điểm, kích thước dấu vết quần áo tử thi thể tử thi phải đảm bảo đầy đủ, xác, cụ thể, tỷ mỉ Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên tự ghi chép đầy đủ, tỷ mỷ tính chất, đặc điểm dấu vết bên bên tử thi Việc khám giải phẫu tử thi phải chụp ảnh theo quy định 74 Đối với việc khám nghiệm tử thi trường, Kiểm sát viên cần lưu ý + Kiểm sát việc ghi nhận vị trí, tư thế, dáng điệu tử thi Cần ý đến mắt, miệng nạn nhân mở hay ngậm, màu da, thương tích, máu tình trạng tóc, nước bọt, đờm dãi, chất nôn, chất lạ, vật lạ thâm nhập từ vào đất, cát, cỏ… Xác định hướng chảy chất lỏng mặt + Mức độ biến đổi tử thi, giai đoạn nào? Mức độ lạnh xác, vết hoen, co cứng, thối rữa tử thi… + Ghi nhận đặc điểm nhận dạng, lăn tay, chụp ảnh để xác định tung tích nạn nhân + Khám nghiệm nơi tử thi tiếp xúc xung quanh nhằm phát phần dấu vết, vật chứng ẩn chứa xác nạn nhân Cụ thể: Tình trạng loại thực vật vị trí tiếp xúc với tử thi để xác định tử thi xuất vị trí với thời gian bao lâu, có phù hợp với thời gian nạn nhân chết hay không? Nạn nhân chết chỗ hay từ nơi khác mang đến? Kiểm sát viên cần lưu ý số dấu hiệu chết đặc trưng sau: chết ngạt treo cổ, chết thắt cổ, chết bóp cổ, chết nước… cần lưu ý dấu hiệu đặc trưng không đặc trưng thể chết chết treo cổ điển hình dấu hiệu đặc trưng nút buộc dây treo cổ nằm gáy, rãnh treo nằm phần cổ cằm, thể treo tự Chết khơng điển hình nút buộc dây treo cổ nằm vị trí khác, phần thể bị treo dây, tư tử thi ngồi, quỳ nằm… để có nhận định xử lý xác, tránh oan sai bỏ lọt tội phạm - Khi kết thúc việc khám nghiệm tử thi: Kiểm sát viên phải kiểm sát việc lập biên khám nghiệm tử thi Điều tra viên để phát có ý kiến bổ sung kịp thời thiếu sót Điều tra viên hình thức văn (mẫu có sẵn) Về nội dung biên bản: việc ghi nhận thành phần đoàn khám nghiệm, mơ tả dấu vết phải đảm bảo đầy đủ, xác, tỉ mỉ, thống 75 phù hợp với thực tế Kiểm sát viên ký biên nội dung nêu Điều tra viên thực đầy đủ - Khi kiểm sát việc lập hồ sơ khám nghiệm tử thi: Kiểm sát viên phải ý xem xét đối chiếu để phát có hay không mâu thuẫn nội dung biên khám nghiệm tử thi nội dung kết luận giám định pháp y; mâu thuẫn việc mô tả số lượng dấu vết, đặc điểm dấu vết biên khám nghiệm tử thi ảnh Nếu có phải u cầu Cơ quan điều tra khắc phục yêu cầu Cơ quan giám định giải thích kịp thời Kết luận chương Từ việc phân tích tình hình thực tế, rút tồn tại, thiếu sót cơng tác kiểm sát việc khám nghiệm trường, (khám nghiệm tử thi) vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội Qua rút nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Chương 2.Tại Chương luận văn, tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị để khắc phục tồn tại, thiếu sót Nội dung Chương chủ yếu tập trung vào việc đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường, (khám nghiệm tử thi) vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội Các giải pháp, kiến nghị chủ yếu tập trung khắc phục hạn chế, thiếu sót để khắc phục giúp cho công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường (khám nghiệm tử thi) vụ án hình nói chung, vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội đạt chất lượng có hiệu cao thực tiễn 76 KẾT LUẬN Công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường khâu công tác vô quan trọng trình giải vụ án hình nói chung, vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường nói riêng có vai trò quan trọng hệ thống biện pháp, phương tiện phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm Mặc dù BLTTHS có số quy định cơng tác kiểm sát việc khám nghiệm trường công tác chưa nhìn nhận, đánh giá, thực tầm quan trọng Trước yêu cầu cải cách tư pháp nay, Nghị Đảng, thị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nêu rõ Viện kiểm sát phải thực tốt chức năng, nhiệm vụ tố tụng hình sự, hoạt động điều tra vụ án hình Để thực tốt điều Viện kiểm sát cần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát có khâu kiểm sát khám nghiệm trường vụ án hình nói chung, vụ án vi phạm quy định tham gia giao thơng đường nói riêng Luận văn đạt kết định hai phương diện lý luận thực tiễn Trên phương diện lý luận: Tác giả phân tích, làm rõ khái niệm trường; khái niệm khám nghiệm trường; khái niệm kiểm sát khám nghiệm trường; sâu vào phân tích vấn đề lý luận kỹ công tác khám nghiệm trường Đặc biệt công tác kiểm sát khám nghiệm trường Từ đó, làm sở để đề yêu cầu cần thiết công tác kiểm sát khám nghiệm trường vụ án hình nói chung, vụ án vi phạm quy định tham gia giao thơng đường nói riêng Trên phương diện thực tiễn: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sát việc khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn thành phố Hà Nội làm rõ 77 kết đạt được; hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc khám nghiệm trường, (khám nghiệm tử thi)đề xuất số kiến nghị bổ sung điều luật là, khai quật tử thi, thẩm quyền khám nghiệm trường dựng lại trường vụ án BLTTHS năm 2015; sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 05, sửa đổi bổ sung Quy chế kiểm sát việc giải tố giác tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; xây dựng sửa đổi bổ sung “Quy chế công tác kiểm sát khám nghiệm trường, kiểm sát khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra giám định góp phần nâng cao hiệu công tác kiểm sát khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi vụ án hình nói chung, vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường Những kết đạt luận văn thể nỗ lực, cố gắng tác giả; giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp ngành kiểm sát Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn khoa học cho luận văn này.Tuy nhiên, điều kiện khả nghiên cứu tác giả hạn chế, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến chân thành nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Anh (2007), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác khám nghiệm trường vụ tai nạn giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân Lê Hải Âu (2003), “Tổ chức hoạt động khám nghiệm trường có người chết chưa rõ nguyên nhân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân Ban chấp hành trung ương (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Hoàng Đình Ban “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu điều tra, xử lý tai nạn giao thông đường Công an thành phố Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị Số: 08-NQ/TW “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nguyễn Vĩnh Hà (2005), “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khám nghiệm trường vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an tỉnh Phú Yên”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện cảnh sát nhân dân Ngô Xuân Khang (2013), Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh: “Kiểm sát điều tra trường địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Phạm Xuân Khoa (2014), “Kiểm sát khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi giải vụ án xâm phạm trật tự xã hội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 79 Vũ Văn Kiền “Tổ chức hoạt động điều tra vụ án vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đường địa bàn thành phố Hải Phòng” 10 Nguyễn Đức Niên (2004), “Tổ chức khám nghiệm trường có người chết địa bàn tỉnh Hà Giang Cảnh sát điều tra số giải pháp nâng cao hiệu quả”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân 11 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình 12 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quan điều tra hình 13 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân 14 Đồn Phúc Thịnh “Hoạt động phòng ngừa, điều tra tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Quân đội nhân dân, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả” 15 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Đề tài cấp Bộ “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, địa bàn thành phố Hà Nội tình hình nay” 16 Viện kiểm sát tối cao – BCA – BQP (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP, ngày 07/ 9/2005 quan hệ phối hợp quan điều tra viện kiểm sát việc thực số quy định luật tố tụng hình năm 2003 17 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin 18 Hồ Văn Lai “Điều tra, khám phá vụ vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” 19 Trần Văn Sơn “Phòng ngừa điều tra tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tuyến quốc lộ 1A Cảnh sát nhân dân công an tỉnh Hà Tĩnh” 20 Cục cảnh sát đường bộ, đường sắt…chuyên đề: “Tai nạn giao thơng, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” 21 Quốc Hội (2008) “Luật giao thông đường bộ” 80 BIU S 1: Bảng thống kê số vụ tai nạn giao thông kết giải Năm Viện kiểm sát tham gia Đã giải Ghi khám nghiƯm Tỉng sè Sè người VKS chÕt VKS tham gia Kiểm sát kh¸m việc khám nghiƯm nghiệm 2013 1178 605 2014 1109 2015 Khởi tố Không Chuyển khởi tố nơi kh¸c 259 295 24 640 235 353 35 1027 612 222 350 29 2016 1173 766 223 502 30 2017 1169 618 235 326 34 Tổng 5.656 3241 1.174 1.828 152 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm Báo cáo thống kê tội phạm - Phòng Thống kê tội phạm Viện KSND thành phố Hà Nội 81 BIỂU SỐ BẢNG TỔNG HỢP CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ XẢY RA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phân loại Năm Hậu người Tổng số vụ Số xe hỏng Tổng số bị thương Chết Tổng số người chết Chết tự nạn Chết tai nạn Nam Nữ Đến 30 tuổi Từ 30 tuổi đến 50 tuổi Trên 50 tuổi VKS kiểm sát khám nghiệm KT ĐT Không KT Hiện trường Số tử thi Gia đình khám nạn nhân nghiệm từ chối khám nghiệm tử thi 2013 1178 605 35 570 450 145 405 140 60 812 1550 259 919 1178 605 200 2014 1109 640 100 540 520 120 510 80 50 721 1300 235 874 1109 640 220 2015 1027 612 80 542 480 132 500 72 40 704 1270 222 805 1027 612 180 2016 1173 766 120 646 540 226 560 136 130 702 1400 223 950 1173 766 230 2017 1169 618 110 508 510 108 490 88 40 859 1300 235 934 1169 618 190 82 ... tác khám nghiệm trường công tác kiểm sát vi c khám nghiệm trường giải vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng công tác kiểm sát. .. kiểm sát vi c khám nghiệm trường .19 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VỤ ÁN VỀ VI PHẠM QUY ĐỊNH THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .32 2.1... nghiệm trường vụ án vi phạm quy định tham gia giao thông đường 38 2.5 Đánh giá công tác kiểm sát khám nghiệm trường vụ án (khám nghiệm tử thi, khám phương tiện) vi phạm quy định tham gia

Ngày đăng: 20/06/2018, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan