MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tư pháp có thể được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau, hoạt động tư pháp là hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm duy trì và bảo vệ công lý và trật tự pháp luật, góp phần bảo vệ các thành quả của cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân. Công tác tư pháp có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, bởi vậy hệ thống các cơ quan tư pháp được tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương để đảm bảo hiệu quả cho công tác tư pháp trong đó có phòng Tư pháp. Phòng Tư pháp là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở nuôi con nuôi; hộ tịch; chứng thực; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật [1, tr.13]. Trong những năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu đổi cải cách tư pháp, tổ chức và hoạt động của phòng Tư pháp quận trong đó có phòng Tư pháp trên địa bàn Hà Nội đã có những thay đổi để làm tròn chức năng, nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, thực trạng tổ chức và hoạt động đó còn chưa đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, còn bộc lộ một số hạn chế như hiệu quả thực hiện một số mặt công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng Tư pháp quận chưa cao, trong tổ chức bộ máy phòng Tư pháp ở quận chưa phát huy hết khả năng của cán bộ, công chức làm công tác tư pháp. Bởi vậy, việc nghiên cứu tổ chức và hoạt động phòng Tư pháp quận cả về lý luận và thực tiễn trong quá trình hình thành và phát triển của nó là rất cần thiết, giúp cho chúng ta thấy được những mặt ưu điểm và những mặt còn hạn chế trong quản lý nhà nước.Trên cơ sở đó xác định phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của phòng Tư pháp quận cho phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của đất nước ta hiện nay.Mặt khác, cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của phòng Tư pháp quận với tư cách một vấn đề khoa học. Với lý do nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài: "Tổ chức và hoạt động của phòng Tư pháp quậntừ thực tiễn thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc s luật học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của phòng Tư pháp quận đang được coi là vấn đề thu hút được sự quan tâm của nhiều học giả tại nhiều diễn đàn. Vấn đề này đã và đang được đề cập tới trong nhiều nguồn thông tin khác nhau. Chúng tôi xin dẫn ra một số công trình khoa học của các cá nhân, các nhóm tác giả đã được công bố có liên quan đến đề tài luận văn: "Công tác tư pháp hộ tịch ở cấp xã những vấn đề lý luận và thực tiễn" của tác giả Nguyễn Hữu Đính, năm 2008. Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập tới những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác tư pháp ở cấp hành chính là cấp xã, nêu ra những phương hướng để nâng cao hiệu quả công tác tư pháp hộ tịch cấp xã; "Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật", TS.Trương Đắc Linh, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003. Tác giả đề cập tới vai trò của chính quyền địa phương trong bảo đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật, nêu ra những giải pháp để bảo đảm thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn gắn với phát huy vai trò của chính quyền cơ sở.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG NGỌC THĂNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG TƢ PHÁP QUẬN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật Hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Khánh Vinh HÀ NỘI, 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư pháp hiểu nhiều góc độ khác nhau, hoạt động tư pháp hoạt động quan nhà nước nhằm trì bảo vệ công lý trật tự pháp luật, góp phần bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp, đáng công dân Công tác tư pháp có vị trí, vai trò quan trọng đời sống xã hội, hệ thống quan tư pháp tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương để đảm bảo hiệu cho công tác tư pháp có phòng Tư pháp Phòng Tư pháp quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước công tác xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở nuôi nuôi; hộ tịch; chứng thực; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành công tác tư pháp khác theo quy định pháp luật [1, tr.13] Trong năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu đổi cải cách tư pháp, tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận có phòng Tư pháp địa bàn Hà Nội có thay đổi để làm tròn chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên, thực trạng tổ chức hoạt động chưa đáp ứng đòi hỏi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bộc lộ số hạn chế hiệu thực số mặt công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ phòng Tư pháp quận chưa cao, tổ chức máy phòng Tư pháp quận chưa phát huy hết khả cán bộ, công chức làm công tác tư pháp Bởi vậy, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển cần thiết, giúp cho thấy mặt ưu điểm mặt hạn chế quản lý nhà nước.Trên sở xác định phương hướng đổi tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận cho phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi đất nước ta nay.Mặt khác, chưa có đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận với tư cách vấn đề khoa học Với lý nêu trên, chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quậntừ thực tiễn thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc s luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận coi vấn đề thu hút quan tâm nhiều học giả nhiều diễn đàn Vấn đề đề cập tới nhiều nguồn thông tin khác Chúng xin dẫn số công trình khoa học cá nhân, nhóm tác giả công bố có liên quan đến đề tài luận văn: "Công tác tư pháp hộ tịch cấp xã vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Hữu Đính, năm 2008 Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập tới vấn đề lý luận thực tiễn công tác tư pháp cấp hành cấp xã, nêu phương hướng để nâng cao hiệu công tác tư pháp hộ tịch cấp xã; "Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật", TS.Trương Đắc Linh, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội năm 2003 Tác giả đề cập tới vai trò quyền địa phương bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật, nêu giải pháp để bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn gắn với phát huy vai trò quyền sở "Một số vấn đề hoàn thiện sở hiến định tổ chức máy nhà nước nước ta nay", TS.Lê Minh Thông, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2000; "Một số vấn đề cần hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp",TS.Bùi Xuân Đức, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2000… số công trình có liên quan khác Các công trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động quyền địa phương, có phòng tư pháp cấp Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn góc độ luật học tổ chức hoạt động phòng tư pháp Quận theo hướng đổi hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu cải cách máy nhà nước tình hình M c đ ch nhiệ v nghi n cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Phòng Tư pháp quận địa bàn Hà Nội, từ đánh giá khó khăn, bất cập, xác định vấn đề cần hoàn thiện tổ chức hoạt động Phòng Tư pháp quận nhằm đảm bảo cho quan có đủ lực đáp ứng đòi hỏi tình hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích vị trí tính chất phòng Tư pháp quận, khái quát trình hình thành phát triển chế định phòng Tư pháp quận - Nghiên cứu phân tích thực trạng tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở đó, đánh giá ưu điểm, hạn chế để tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận - Đưa giải pháp kiến nghị đổi tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận cho phù hợp với công đổi đất nước Đ i tƣ ng h ối t vi nghi n cứu ng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động Phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội h vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: số liệu luận văn sử dụng thời gian từ năm 2010 đến Phƣơng há luận hƣơng há nghi n cứu h ng ph p u n nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối đổi đất nước, tinh thần cải cách tư pháp, chiến lược xây dựng hoàn thiện máy nhà nước h ng ph p nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp phân tích tài liệu: sử dụng để hệ thống hóa vấn đề lý luận tổ chức hoạt động phòng tư pháp quận; đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội thông qua báo cáo kết công tác tư pháp quận địa bàn - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh số liệu thống kê, sử dụng để khảo sát tình hình hoạt động phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội làm cho việc đưa giải pháp đổi tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận - Phương pháp chuyên gia: sử dụng để tham khảo ý kiến cán thực tiễn làm công tác tư pháp quận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn ngh u n: Luận văn góp phần phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận vị trí, tính chất phòng Tư pháp quận ngh thực tiễn Luận văn đưa số kiến nghị đổi tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật phòng Tư pháp quận Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận – kinh nghiệm từ thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động phòng Tư pháp quận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN V PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG TƢ PHÁP QUẬN 1.1 Khái niệ , đặc điểm, vai trò phòng Tƣ há quận Vị trí, v i trò củ cấp qu n Quận đơn vị hành theo quy định Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Đây loại đơn vị hành quan trọng Hà Nội thành phố trực thuộc trung ương khác, quận nơi tổ chức sống cộng đồng dân cư, cầu nối hệ thống trị với người dân, nơi tổ chức, bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật, vận động nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Quận nơi triển khai biện pháp nhằm tăng cường sách đại đoàn kết dân tộc, tăng cường dân chủ sở, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, huy động nguồn lực xã hội tạo điều kiện khai thác tiềm địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Hà Nội thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm đầu não trị, văn hoá khoa học kĩ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế quốc tế nước Với vị trí địa lý nằm đồng Bắc Bộ, phía bắc tiếp giáp với tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; phía nam giáp Hà Nam Hoà Bình; phía đông giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình Phú Thọ Hà Nội có diện tích: 3.323,6 km², dân s : 6.844,1 nghìn người (2012) Thành phố Hà Nội chia thành 12 quận, thị xã, 17 huyện, 12 quận bao gồm: Hoàn Kiếm, Ba Ðình, Ðống Ða, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông, Nam từ Liêm, Bắc Từ Liêm Có thể khẳng định, đời sống đô thị nói chung có thủ đô Hà Nội, cấp quận có vị trí, vai trò quan trọng, địa bàn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Cấp quận cấp hành đặc thù đô thị nhiều yếu tố phối hợp từ mật độ dân cư, tập trung phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội,thương mại, du lịch, công nghiệp Về vai trò, vị trí:Quận trung tâm văn minh, hạt nhân, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đây nơi tập trung dân cư sản xuất mật độ cao Ở mối quan hệ người với chặt chẽ gần gũi hệ thống công trình công cộng Quận Hà Nọi chủ yếu gồm dân vùng, miền khác công tác sinh sống làm việc Thông tin nhiều, đa dạng nhiều lĩnh vực, dễ nảy sinh tư tưởng mới, sản phẩm mới, hình thức phương thức sinh hoạt mới, hình thức tổ chức cộng đồng dân cư Các cá thể sống cộng đồng dân cưở quận cởi mở, biết tiếp thu để làm lợi cho Về kinh tế: Kinh tế cấp quận mang đặc trưng kinh tế đô thị đa ngành, phi nông nghiệp, chủ yếu công nghiệp, thương mại dịch vụ, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Đặc trưng kinh tế quận Hà Nội tập trung phát triển mạnh mẽ loại hình dịch vụ, chiếm tỷ trọng cao đời sống kinh tế đô thị Mạng lưới thương mại địa bàn quận Hà Nội kết cấu chủ yếu từ hình thức: chợ truyền thống, siêu thị cửa hàng thương mại vừa nhỏ đến trung tâm thương mại dịch vụ hỗ trợ thương mại cao cấp như: trung tâm hội chợ - triển lãm, trung tâm giới thiệu sản phẩm, tổng kho bán buôn, trung tâm logistics, sàn giao dịch hàng hóa tập trung, trung tâm đấu giá, nhượng quyền kinh doanh, thương mại điện tử,… Về dân cư: Dân cư quận đa dạng phức tạp Dân cư đông đúc, tập trung với mật độ cao, dân cư đô thị có nguồn gốc khác tập trung lại, người dân mang theo phong tục tập quán lối sống khác địa phương nơi họ Dân cư quận phần lớn có trình độ học thức dân trí cao Vì vậy, đa số người dân có hiểu biết đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Thành phần dân cư không nhất, nhu cầu sống đa dạng phức tạp hơn, dân ngụ cư không thức dân vãng lai chiếm tỉ lệ đáng kể Một yếu tố khác, quận nơi dân cư có thu nhập cao, nhiều người đến để tìm kiếm việc làm, người hành khất … Do quản lý dân cư, hộ tịch, hộ quận khó khăn phức tạp Về lối sống: Cuộc sống người dân đô thị sống quận hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường theo phương thức mua - bán Những nhu yếu phẩm cần cho sống hàng ngày thị trường cung cấp Nhịp sống đô thị hình thành trung tâm vui chơi giải trí lớn, quy tụ nhiều người tham gia tiềm ẩn nguy an ninh trật tự Về sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng quận phức tạp giao thông, cấp, thoát nước vệ sinh môi trường Cơ sở hạ tầng đô thị (nhà ở, công trình thương nghiệp, dịch vụ công cộng, ăn uống, nghỉ dưỡng, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao, công viên, xanh, giao thông, điện, nước, thông tin…) mạng lưới, hệ thống đồng bộ, xuyên suốt địa bàn, không phụ thuộc vào địa giới hành chính, đòi hỏi phải có quản lý tập trung, thống cao, phân tán, cắtkhúc Về quản lý: Ở đô thị nói chung, cấp quận nói riêng, nội dung quản lý phức tạp, khối lượng công việc quản lý lớn có nhiều nội dung quản lý Nhà nước nhà, xây dựng, cấp thoát nước; giao thông vệ sinh đường phố vấn đề xúc, thường xuyên quản lý Nhà nước đôthị Hiện nay, khu đô thị ngày nhiều dẫn tới khó khăn công tác quản lý quan Nhà nước có lĩnh vực tư pháp Từ đặc trưng trên, nói, cấp quận có vai trò trung gian đắc lực quản lý hành nhà nước địa phương nay, với lối sống, trình độ nhận thức người dân địa bàn quận điều kiện kinh tế xã hội quận làm xuất ngày nhiều hoạt động cần tư vấn pháp luật, nhiều quan hệ xã hội phát sinh cần hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền điều chỉnh Thực tế cho thấy quyền cấp Thành phố (Tỉnh) cấp phường (xã) chưa đủ mạnh để thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn cách có hiệu lực, hiệu Vì vậy, vai trò cấp quản lý hành trung gian – cấp quận lại trở nên quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội xuyên suốt từ trung ương đến sở 1.1.2 Vị trí vai trò củ công t c t ph p cấp qu n Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 quy định Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp huyện) quan hành nhà nước cấp sở hệ thống quyền cấp Nhà nước ta: trung ương, tỉnh, huyện, xã Uỷ ban nhân dân cấp huyện có vị trí, vai trò quan trọng, nơi trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý hành nhà nước lĩnh vực trị, an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, bảo đảm cho đường lối, sách Đảng pháp luật vào sống Đối với quyền quận, công tác tư pháp phận công tác quản lý nhà nước, phòng Tư pháp quận nơi triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác tư pháp, bảo đảm thống quản lý nhà nước công tác tư pháp từ trung ương đến sở Việc phân cấp quản lý công tác tư pháp phòng Tư pháp quận giới hạn lĩnh vực: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực chức quản lý nhà nước về: công tác xây dựng thi hành văn quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hoà giải sở công tác tư pháp khác theo quy định pháp luật Các hoạt động phòng Tư pháp quận không mang tính hành tư pháp mà mang tính chất xã hội rộng lớn Việc triển khai thực công tác tư pháp đòi hỏi công chức thực thi công tác tư pháp phải biết đề cao vai trò tổ chức xã hội quần chúng nhân dân số lĩnh vực định, liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở, trợ giúp pháp lý Yêu cầu đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp luật, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, nhiệm cá nhân người đứng đầu Phòng Tư pháp quận hoạt động quản lý, đạo, điều hành Quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu Phòng Tư pháp quận hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trách nhiệm tổ chức thực văn pháp luật hoạt động quản lý ngành, lĩnh vực phân công Thẩm quyền trách nhiệm hoạt động quản lý, sử dụng đội ngũ công chức, viên chức thuộc Phòng Tư pháp quận giải công việc công dân, tổ chức thuộc phạm vi thẩm quyền giải công chức, viên chức quản lý Thời gian tới, để hoạt động lãnh đạo, đạo, điều hành hoạt động Phòng Tư pháp quận đạt hiệu quả, cần làm tốt số vấn đề sau: Thứ nhất, hoàn thiện văn pháp lý nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ngư i đứng đầu quan, đơn vị nói chung Phòng Tư pháp quận Trên thực tế, có nhiều văn Đảng, Nhà nước liên quan đến vấn đề này, khó vào sống, khó thực thi thiếu cụ thể rõ ràng việc phân công, xác định thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu, tập thể cá nhân đơn vị Đối với Phòng Tư pháp quận, nhiệmk vụ, quyền hạn trưởng, phó phòng phòng Tư pháp quận đươc quy định Điều 6, Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNVngày 22/12/2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tỏ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã trực thuộc tỉnh Tuy nhiên, văn quy định chung chung mà chưa quy định rõ trách nhiệm cụ thể, nhiệm vụi quyền hạn người đứng đầu Phòng Tư pháp quận, dẫn đến việc thực thi nhiều khó khăn, bất cập 68 Như vậy, để trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho người đứng đầu Phòng Tư pháp quận, điều cần thiết hoàn thiện thể chế cho việc quy định rõ chế độ trách nhiệm, cần phân định rạch ròi việc tập thể chịu trách nhiệm, việc người đứng đầu chịu trách nhiệm Quy định trách nhiệm người đứng đầu cần thiết, việc cấp hay nhân viên gây ra, từ nhỏ đến lớn, quy trách nhiệm cho người đứng đầu Cùng với việc quy định trách nhiệm người đứng đầu, phải có quy định chức trách viên chức vị trí nào, chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm Hoàn thiện quy định có công cụ để vận hành máy tốt giải mối quan hệ tập thể cá nhân, quan hệ người đứng đầu cấp đổi công tác lựa chọn nhân để người đứng đầu thực quyền hơn, nâng cao hiệu hoạt động lãnh đạo đạo điều hành từ nâng cao hiệu hoạt động Phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội Thứ hai, cần xây dựng chế thực kiểm tra, giám sát hoạt động ngư i đứng đầu Phòng Tư pháp quận Không thể phủ nhận vai trò quan trọng Nhà nước việc kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị hành nói chung Phòng Tư pháp quận nói riêng Nhà nước đại diện cho lợi ích xã hội nói chung chủ thể quản lý chung hoạt động hành chính.Chính vậy, để hoạt động Phòng Tư pháp quận đạt hiệu việc có chế giám sát, kiểm tra hoạt động người đứng đầu Phòng Tư pháp việc có ý nghĩa lớn, góp phần đưa hoạt động lãnh đạo, đạo, điều hành người đứng đầu Phòng Tư pháp thực có trọng tâm, trọng điểm, bám sát với tình hình thực tiễn Để hoạt động thanh, kiểm tra, giám sát đạt hiệu quả, cần tiến hành cách thường xuyên theo định kỳ hoạt kiểm tra đột xuất, có vậy, trách nhiệm người đứng đầu phát huy có hiệu 69 Thứ ba, phân định r trách nhiệm máy l nh đạo Phòng Tư pháp quận Theo quy định Điều 6, Thông tư liên tịch số23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày 22/12/2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tỏ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã trực thuộc tỉnh, Phòng Tư pháp quận có 01 trưởng phòng không 03 Phó trưởng phòng Chính vậy, để hoạt động máy lãnh đạo Phòng Tư pháp quận hoạt động nhịp nhàng, thống việc phân công xác định nhiệm vụ, trách nhiệm phó thủ trưởng Phòng Tư pháp quận, cần quy định cụ thể, văn đơn vị, bảo đảm thứ bậc hành theo nguyên tắc định Xác định rõ trách nhiệm giúp Trưởng phòng thực lĩnh vực, nhiệm vụ phân công, chế độ báo cáo, chế phối hợp giải công việc Trưởng phòng Phó trưởng phòng, Lãnh đạo cán bộ, công chức đơn vị qu n c c ng c o hiệu công t c th nh vực chu ên u cho Ủ n nh n n ôn củ phòng T ph p qu n Phòng Tư pháp quận quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp quận thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp quận quản lý nhà nước về: công tác xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; nuôi nuôi; hộ tịch; chứng thực; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành công tác tư pháp khác theo quy định pháp luật Với vai trò quan chuyên môn Ủy ban nhân dân quận, nói, tham mưu chức chủ yếu Phòng Tư pháp 70 quận, đó, trước hết tham mưu cho lãnh đạo quyền vấn đề liên quan lĩnh vực chuyên môn mình, đồng thời tham mưu cho quyền hoạt động lý nói chung Hoạt động Phòng Tư pháp quận liên quan đến việc ban hành, kiểm tra, tổ chức thực văn pháp luật, lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi lợi ích nhân dân, vậy, hoạt động tham mưu cho quyền vấn đề trở nên quan trọng hết Thời gian qua, phần lớn Phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội làm tốt chức tham mưu cho quyền quận ban hành văn pháp luật, tổ chức tuyên truyền thực văn cách có hiệu Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động tham mưu lộ số hạn chế hiệu mặt hoạt động Phòng Tư pháp quận chưa thực cao Vì vậy, nâng cao hiệu công tác tham mưu, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Phòng Tư pháp quận, thời gian tới, công tác tham mưu Phòng Tư pháp quận cần tập trung vào số vấn đề trọng tâm sau: Một là, tiếp tục tham mưu cho quyền cấp quận ban hành văn lĩnh vực quản lý nói chung văn thuộc chuyên môn Phòng Các văn cần ban hành kịp thời, bám sát với tình hình thực tiễn phải phục vụ cho lợi ích nhân dân Trong trình tham mưu cho lãnh đạo quyền ban hành văn bản, Phòng Tư pháp quận cần rà soát tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn nội dung văn là, tham mưu quyền cấp quận xây dựng ban hành văn quy định cụ thể chế phối hợp Phòng Tư pháp quận với đơn vị liên quan theo mảng, lĩnh vực, địa bàn, quan… Trong đó, xác định rõ chế phối hợp Phòng Tư pháp quận với lực lượng Công an, Tòa án, Viện kiểm sát việc thực pháp luật Phối hợp với 71 quan, doanh nghiệp, quyền cấp Phường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thực quy định pháp luật, đưa pháp luật đến gần với người dân Ba là, tham mưu Ủy ban nhân dân quận, Sở tư pháp mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tư pháp cho đội ngũ cán bộ, viên chức Phòng, đặc biệt cán làm việc mảng, chứng thực, công chứng, quản lý hộ khẩu, hộ tịch…,hay mở lớp bồi dưỡng tin học, k mềm, bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật… cho cán tư pháp nhằm nâng cao lực quản lý hệ thống mạng điện tử, k giao tiếp, ứng xử với dân Có thể nói, tham mưu chức quan trọng Phòng Tư pháp quận quyền cấp quận việc quản lý nhà nước địa bàn quận Chính vậy, việc nâng cao hiệu công tác tham mưu có ý nghĩa lớn góp phần nâng cao hiệu hoạt động Phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội 3 ổi ới c ch thức, ph ng ph p việc củ đội ng c n ộ phòng T ph p qu n Cách thức hoạt động Phòng Tư pháp quận phần lớn thực thông qua đội ngũ công chức, viên chức nhà nước, lực lượng quan trọng định hiệu hoạt động Phòng Tư pháp quận Vì vậy, đổi cách thức hoạt động công chức thực thi nhiệm vụ, công vụ viên chức thực công việc, nhiệm vụ hoạt động nghề nghiệp họ yêu cầu mang tính tất yếu Việc đổi cách thức hoạt động phải thực từ nhận thức đầy đủ công chức chuyên môn nghiệp vụ, từ hành cai trị, truyền thống sang hành phục vụ, đại Ở đó, cần nâng cao tinh thần thái độ, văn hóa ứng xử đội ngũ công chức hành phát triển, quan nhà nước nói chung Phòng Tư 72 pháp quận thuộc Ủy ban nhân dân nói riêng tiếp tục triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO quản lý hành số sở, ngành… Phương pháp hoạt động quan, tổ chức máy nhà nước phụ thuộc vào chức quan, tổ chức Với chức giúp Ủy ban nhân dân quận quản lý nhà nước hoạt động tư pháp, Phòng Tư pháp quận thời gian qua đổi phương thức hoạt động mình, bảo đảm với tư cách hành phục vụ nhân dân, cấu trúc thứ bậc nó, phương pháp làm việc, chế vận hành phải tổ chức cho thực hành thân dân, gần dân, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Chính vậy, Phòng Tư pháp quận cần chuyển từ phương pháp quản lý, hoạt động mệnh lệnh, đơn phương, bắt buộc mang nặng tính quyền lực - phục tùng với nhân dân sang phương pháp mang tính “phối hợp”, “phục vụ” nhân dân Để việc đổi cách thức phương pháp làm việc đội ngũ cán công chức Phòng Tư pháp quận có hiệu quả, cần ý đổi theo hướng sau: Thứ nhất, đổi phương thức giải công việc cán bộ, công chức thông qua việc khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng mô hình "Cơ quanchuy n môn điện tử", kết hợp phương pháp giải liên thông sở, cơquan ngang sở Nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân, tổ chức tham gia thủ tục hành Thứ hai, cần trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội gnũ cán bộ, công chức Phòng Tư pháp quận, đảm bảo cán giải tổt yêu cầu nghiệp vụ tình phát sinh thực tiễn 73 Thứ ba, cần có lựa chọn từ tuyển chọn công chức, đảm bảo cán Tư pháp phải người, có đạo đức có phẩm chất tốt Đồng thời cần ý trang bị k mềm cho cán tư pháp trình giải công việc quan, đặc biệt trình tiếp xúc với nhân dân Thứ tư, cần có chế phối hợp chặt chẽ với phòng ban liên quan trình giải vấn đề nghiệp vụ tư pháp Kịp thời ban hành văn liên tịch để phối hợp thực lĩnh vực liên quan Bảo đảm phát huy dân chủ thực xã hội hóa hoạt động Phòng Tư pháp quận địa bàn Thành phố Hà Nội Bên cạnh thay đổi cách thức làm việc, để nâng cao hiệu hoạt động Phòng Tư pháp quận, cấp lãnh đạo quyền quận, thành phố cần có chế nhằm thu hút cán có chuyên môn nghiệp vụ giỏi công tác Phòng Tư pháp, đồng thời có sách đãi ngộ nhằm phát huy tối đa lực đội ngũ cán làm công tác tư pháp địa bàn thành phố Ứng ụng công nghệ thông tin ho t động củ phòng T ph p qu n Kết luận Ban Chấp hành Trung ương Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nhấn mạnh: “Tin học hoá hoạt động quan nhà nước phận hữu quan trọng cải cách hành quốc gia, nhiệm vụ thường xuyên quan nhằm tăng cưng lực quản lý, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả” Công nghệ thông tin đời ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần tích cực vào tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, làm thay đổi cách quản lý, học tập làm việc người Trong cải cách hành chính, công nghệ thông tin góp phần tự động hóa, đơn giản hóa quy trình, thủ tục hành chính, tạo phong cách lãnh đạo, 74 phong cách làm việc mới, cải tiến hình thức cung cấp dịch vụ công theo hướng trực tuyến Sau năm thực Quyết định số 2889/QĐ-BTP Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động ngành Tư pháp giai đoạn 2011 - 2015 góp phần vào cải cách hành chính, đại hóa hoạt động ngành, đồng thời cung cấp thông tin pháp luật, dịch vụ hành công trực tuyến đến cá nhân, tổ chức Quán triệt tinh thần đạo Lãnh đạo Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp Thành phố Hà Nội nói chung Phòng Tư pháp quận địa bàn Thành phố Hà Nội triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình hoạt động đạt kết đáng khích lệ, đặc biệt hoạt động quản lý hồ sơ, văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân quận, công tác quản lý hộ tịch… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Phòng Tư pháp quận hạn chế định như: việc áp dụng công nghệ thông tin thiếu đồng bộ, trình độ công nghệ thông tin đội ngũ cán hạn chế Chính vậy, để việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Phòng Tư pháp quận đạt hiệu cao nhất, cần làm tốt số nội dung sau: Một là, hoàn thiện ứng dụng mô hình cổng thông tin điện tử Phòng Tư pháp quận Hiện nay, hầu hết Phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội chưa có cổng thông tin điện tử riêng mà có phần giới thiệu chung cổng thông tin điện tử quận Điều dẫn đến việc cập nhật hoạt động Phòng Tư pháp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc tra cứu văn pháp luật Chính vậy, Phòng Tư pháp quận cần xây dựng hoàn thiện mô hình cổng thông tin điện tử riêng Phòng Cổng thông tin điện tử cập nhật hoạt động chuyên môn Phòng, văn có hiệu lực, hệ thống văn cấp quận, thành phố, đạo, hướng dẫn 75 công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật phường, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, thành phố quận…Các hoạt động tư pháp, văn pháp luật cổng thông tin điện tử đầu mối quan tư pháp tư vấn, hướng dẫn văn– tư vấn thủ tục tư pháp, pháp lý góp phần giúp hoạt động Phòng Tư pháp quận thực sụ mang lại hiệu là, xây dựng quy chế quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng hệ thống, phần mềm triển khai Phòng Tư pháp Có sách khuyến khích, động viên kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc việc ứng dụng công nghệ thông tin giải công việc chuyên môn nghiệp vụ, xem việc ứng dụng công nghệ thông tin tiêu chí để bình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng Ba là, Tiếp tục phát huy vai trò công chức chuyên trách công nghệ thông tin việc tham mưu, giúp Lãnh đạo Phòng thống quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin Phòng tổ chức thực việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Phòng Tu pháp Bốn là, tăng cường phối hợp phòng, đơn vị có liên quan để đảm bảo việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phòng, đơn vị đạt hiệu cao; thường xuyên tập huấn, hướng dẫn nâng cao hiệu sử dụng phần mềm hoạt động quan Phòng Tư pháp Năm là, cử công chức tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Thông tin Truyền Thông tổ chức Ưu tiên bố trí kinh phí ngân sách nhà nước hàng năm nguồn kinh phí khác (nếu có) cho đầu tư ứng dụng phát triển công nghệ thông tin cho Phòng Tư pháp quận địa bàn 76 ết luận chƣơng Xuất phát từ thực trạng tổ chức hoạt động Phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội, chương đề tài, tác giả đưa số phương hướng nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Phòng Tư pháp quận nói chung Phòng Tư pháp quận địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 77 ẾT LUẬN Thời gian qua, lãnh đạo Đảng, công tác cải cách Tư pháp nước ta đạt kết đáng khích lệ, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, thủ tục hành ngày tinh gọn, tính công bằng, nghiêm minh pháp luật đảm bảo, góp phần xây dựng Nhà nước ta thành Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, kết ban đầu, để hoàn thiện nhiệm vụ đặt công tác cải cách Tư pháp, yêu cầu phải tiếp tục thực đồng giải pháp cải cách máy hoạt động quan Tư pháp cấp nói chung cải cách tổ chức máy hoạt động Phòng Tư pháp nói riêng yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thục tiễn bối cảnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ Với vị trí quan chuyên môn tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp, Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện cần tiếp tục đổi tổ chức hoạt động cho phù với điều kiện, đặc điểm của địa phương, khắc phục kịp thời bất cập việc tổ chức mô hình chung Phòng Tư pháp Đây vấn đề khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có kiên trì, bền bỉ với khảo sát, đánh giá khách quan, khoa học phù hợp với lý luận thực tiễn nước ta Từ thực tiễn công tác cải cách Tư pháp địa bàn Thành phố Hà Nội, đề tài "Tổ chức hoạt động phòng tư pháp quận từ thực tiễn thành phố Hà Nội" trình bày sở lý luận thực trạng cấu tổ chức hoạt động Phòng Tư pháp quận địa bàn Thành phố, tồn tại, hạn chế hoạt động Phòng Tư pháp quận nguyên nhân tồn tại, hạn chế Từ đó, mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm đổi tổ chức máy hoạt động góp phần nâng cao hiệu hoạt động Phòng Tư pháp quận địa bàn Thành phố Hà Nội 78 Quá trình nghiên cứu, thân nỗ lực , cố gắng, nhiên đề tài mới, phạm vi nghiên cứu rộng, trình thu thập tài liệu khó khăn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến chuyên gia, nhà khoa học bạn đọc để đề tài hoàn thiện 79 DANH MỤC T I LIỆU THAM HẢO Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, (2014), Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLTBTP-BNV ngày 22/12/2014 ướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân t nh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc t nh, Hà Nội Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạnhiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 Chính phủ : Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020., Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ,Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp,Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/6/2014 vềtổchứccác quan chuy n môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị x , thành phố thuộc t nh, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Phân cấp quản lý nhà nước Việt Nam thựctrạng triển vọng, Decentralization in VietNam-Situation and prospects, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đàm Bích Hiên (2005), Bàn phân cấp quản lý cấp quyền địa phương nước ta nay", Dân chủvà pháp luật, (9) 80 Đỗ Xuân Đông (1996), Đổi tổchức máy hành đô thịtrong cảicách hành quốc gia nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Học viện Cảnh sát nhân dân (2014), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Cải cách hànhchính nhà nước Việt Nam góc nhìn nhà khoa học, Tài liệuHội thảo khoa học, Tổ chức Hà Nội ngày 28/6 12 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hành ViệtNam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Sĩ Dược (2000), Cải cách bộmáy hành cấp trung ương côngcuộc đổi nước ta, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Kim (2009), Mô hình tổ chức quyền quản lý đô thị trực thuộc Trung ương Nhật Bản , Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nghi n cứu xây dựng mô hình tổ chức quản lý nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc Trung ương nước ta nay, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà nội 17 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Luật tổ chức ội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 81 ội 21 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2010; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác tư pháp năm 2011, Hà nội 22 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2011; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác tư pháp năm 2012, Hà nội 23 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2012; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác tư pháp năm 2013, Hà nội 24 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác tư pháp năm 2014, Hà nội 25 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác tư pháp năm 2015, Hà nội 26 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác tư pháp năm 2016, Hà nội 27 Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân (2015), Báo cáo tổng kết công tác, n truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2010-2015, Hà Nội 28 http://www.badinh.gov.vn/ 29 http://www.dongda.gov.vn/ 30 http://www.hoangmai.gov.vn/ 31 http:// http://longbien.gov.vn/van-ban-chinh-sach 32 http:// http://thanhxuan.gov.vn/portal/Home/van-ban 33 http://www.sotuphap.hanoi.gov.vn/ 82