xử lý vi phạm trong công tác quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

17 160 0
xử lý vi phạm trong công tác quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tình hình cháy rừng có diễn biến phức tạp, số vụ cháy rừng tăng quy mô rộng Ở Việt Nam số vụ cháy rừng vào lịch sử như: cháy rừng U Minh Thượng năm 2002 cháy hang nghìn hecta rừng, cháy rừng SaPa năm 2013… Chúng ta biết cháy rừng mối đe doạ đáng sợ điều lo ngại chủ rừng cho xã hội, gây lên thiệt hại khó lường Cháy rừng khơng làm thiệt hại tài ngun rừng mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống mn lồi sinh vật trái đất Để điều chỉnh hành vi cộng đồng nhằm phòng cháy chữa cháy rừng kịp thời hiệu quả, Nhà nước ban hành hệ thống văn đạo, điều hành PCCCR Luật phòng cháy chữa cháy; Luật bảo vệ rừng phát triển rừng 2004, Nghị định số 09/2006/NĐ-CP phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR); Nghị định 99/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm công tác quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản I NỘI DUNG Nghị định 09/2006/ NĐ-CP phủ quy định phòng Cháy chữa cháy rừng  Gồm chương 41 điều  Nội dung: Nghị định nói rõ công tác quản lý, trách nhiệm cách thức thực PCCCR cá nhân, chủ rừng nghành liên quan  Như : Điều Trách nhiệm cá nhân hoạt động rừng, ven rừng o Thực quy định, nội quy, điều kiện an tồn biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật o Bảo đảm an tồn phòng cháy chữa cháy rừng phép sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt bảo quản, sử dụng chất cháy rừng ven rừng o Ngăn chặn báo kịp thời phát nguy trực tiếp phát sinh cháy rừng hành vi vi phạm quy định an tồn phòng cháy chữa cháy rừng; báo cháy chữa cháy kịp thời phát cháy chấp hành nghiêm lệnh huy động tham gia chữa cháy rừng Điều 10 Các biện pháp phòng cháy rừng o Tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng tồn xã hội o Xác định vùng trọng điểm có nguy cháy rừng o Quản lý chặt chẽ nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt rừng ven rừng o Áp dụng giải pháp làm giảm vật liệu cháy làm giảm độ khô nỏ vật liệu cháy rừng o Áp dụng biện pháp phòng chống cháy lan o Tổ chức cảnh báo cháy rừng phát sớm điểm cháy rừng o Xây dựng cơng trình trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy rừng o Các biện pháp phòng cháy khác theo quy định pháp luật Điều 19 Các biện pháp chữa cháy rừng Trong công tác chữa cháy rừng trước hết phải thực giải theo phương châm chỗ: lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, hậu cần chỗ huy chỗ Các biện pháp chữa cháy rừng gồm có: o Huy động tối đa lực lượng, phương tiện thiết bị, dụng cụ để chữa cháy a) Đối với rừng đưa phương tiện giới vào chữa cháy phải huy động tối đa phương tiện giới để chữa cháy; b) Đối với rừng mà phương tiện giới chữa cháy tiếp cận phải huy động tối đa lực lượng phương tiện khác để chữa cháy o Tạo đường băng cản lửa, khoanh vùng cô lập đám cháy o Áp dụng "biện pháp đốt trước có kiểm sốt" để chữa cháy có đủ điều kiện cho phép o Đào kênh, mương, rãnh để chống cháy ngầm chữa cháy o Các biện pháp chữa cháy khác Điều 28 Nguồn tài đầu tư cho hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng: o Ngân sách nhà nước o Kinh phí đầu tư chủ rừng o Thu từ nguồn bảo hiểm cháy, nổ o Tài trợ nguồn thu khác theo quy định pháp luật Điều 38 Khen thưởng o Tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng có cơng phát hiện, ngăn chặn hành vi phá hoại, khắc phục hạn chế thiệt hại cháy rừng gây khen thưởng theo quy định hành Nhà nước thi đua khen thưởng Điều 39 Xử lý vi phạm o Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Nghị định tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 gồm chương với 88 điều Điều 37 Trách nhiệm bảo vệ rừng chủ rừng  Chủ rừng có trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy rừng  Chủ rừng khơng thực quy định khoản Điều mà để rừng Nhà nước giao, cho thuê phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Điều 38 Trách nhiệm bảo vệ rừng Ủy ban nhân dân cấp  Khoản 2, điểm d: Huy động phối hợp lực lượng địa bàn để phòng cháy, chữa cháy rừng  Khoản 3, điểm d: Hướng dẫn nhân dân thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, huy động lực lượng chữa cháy rừng địa bàn Điều 39 Trách nhiệm bảo vệ rừng bộ, quan ngang  Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức dự báo nguy cháy rừng; xây dựng lực lượng chuyên ngành phòng cháy, chữa cháy rừng  Bộ Cơng an có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực việc phòng cháy, chữa cháy rừng theo quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy quy định luật  Bộ Quốc phòng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huy động lực lượng tham gia chữa cháy rừng Điều 42 Phòng cháy, chữa cháy rừng  Khoản 1: quy định phải xây dựng phương án biện pháp phòng cháy, chữa cháy khu rừng tập trung, rừng dễ cháy; chấp hành hướng dẫn, kiểm tra quan Nhà nước có thẩm quyền  Khoản 2: quy định trường hợp đốt lửa rừng, gần rừng người đốt lửa phải thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng  Khoản 3: trách nhiệm tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động tiến hành cơng trình qua rừng phải chấp hành quy định phòng cháy, chữa cháy ; tuân thủ biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng  Khoản 4: Khi xảy cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, báo cho quan Nhà nước có thẩm quyền; trường hợp cần thiết Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện cần thiết địa phương, điều hành phối hợp lực lượng để kịp thời chữa cháy rừng có hiệu  Trong trường hợp cháy rừng xảy diện rộng có nguy gây thảm họa dẫn đến tình trạng khẩn cấp việc chữa cháy rừng phải tuân theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp  Chính phủ quy định chi tiết phòng cháy, chữa cháy rừng, khắc phục hậu sau cháy rừng Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng Điều Chính sách nâng cao lực, hiệu hoạt động lực lượng Kiểm lâm Khoản 3: Tiếp tục đầu tư cho lực lượng kiểm lâm thông qua dự án đào tạo nâng cao lực; đầu tư bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng; tăng cường trang bị vũ khí quân dụng công cụ hỗ trợ cho kiểm lâm Giai đoạn 2011 - 2015 đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho khoảng 8.000 lượt người thuộc lực lượng bảo vệ rừng sở lực lượng kiểm lâm; đầu tư phương tiện, trang thiết bị phục vụ cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng bảo vệ rừng (khoảng 1.000 tỷ đồng) Quyết định số 93/2003/ QĐ-TTg ngày 12/5/2003 thủ tướng phủ ban hành quy chế hoạt động ban đạo trung ương phòng cháy chữa cháy rừng: gồm chương, điều Chương 1: quy định chung Điều Nhiệmvụ: Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tham mưu giúp Thủ tướng Chính phủ đạo chiến lược phòng cháy, chữa cháy rừng, giải nhiệm vụ trọng tâm sau:  Chỉ đạo ngành, địa phương kiểm tra chủ rừng thực việc lập thực thi phương án, dự án, kế hoạch phòng cháy, chữa cháy rừng  Báo cáo đề nghị Thủ tướng Chính phủ lệnh điều động lực lượng, phương tiện để ứng cứu kịp thời tình cấp bách xẩy cháy rừng nghiêm trọng  Chỉ đạo, điều hành phối hợp lực lượng liên ngành địa phương công tác phòng cháy, chữa cháy tổ chức khắc phục hậu cháy rừng gây  Tham gia phối hợp với Bộ, ngành có liên quan để xây dựng chế độ, sách cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng như: chế độ cho người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, xảy tai nạn, thương tích bị hy sinh thi hànhcơng vụ  Chỉ đạo địa phương có nhiều rừng, có nhiều khả xảy cháy rừng, tổchức diễn tập chữa cháy rừng với quy mô phù hợp, thiết thực hiệu vào đầu mùa khô hàng năm Chương 2: nhiệm vụ thành viên ban lãnh đạo Điều Nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Ban Chỉ đạo Khoản :Nhiệm vụ cụ thể thành viên: a)Trưởng Ban Chỉ đạo:  GiúpThủ tướng Chính phủ đạo, điều hành, phối hợp quan hữu quan thựchiện chức quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy rừng khắc phục hậu cháy rừng  Chủ trì họp thường kỳ tháng lần họp bất thường Ban Chỉ đạo  Phân công trách nhiệm cho thành viên Ban Chỉ đạo đôn đốc, kiểm tra việc thực  Thay mặt Thủ tướng Chính phủ định điều động lực lượng, phương tiện tổ chức cá nhân để ứng cứu chữa cháy rừng tình cấp bách xảy cháy rừng nghiêm trọng, vượt khả chữa cháy địa phương  Báo cáo đề xuất với Chính phủ biện pháp đạo giải kịp thời bất thường xảy cháy rừng lớn  Trưởng Ban Chỉ đạo phụ trách chịu trách nhiệm chung công việc công tác Ban Chỉ đạo b)Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉ đạo:  Chịu trách nhiệm thường trực Ban Chỉ đạo, thay mặt Trưởng Ban Chỉ đạo Trưởng Ban vắng  Chỉ đạo xây dựng Quy chế chế độ thông tin, báo cáo chuyên đề cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng  Chỉ đạo việc lập quy hoạch, kế hoạch, dự án quốc gia cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng; kế hoạch huấn luyện, diễn tập chữa cháy rừng; công tác đối ngoại hợp tác quốc tế cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng  Tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc thực phương án, dự án, kế hoạch phòng cháy, chữa cháy rừng, khắc phục hậu cháy rừng ngành, địa phương  Chỉ đạo hoạt động Văn phòng Ban Chỉ đạo  Thực nhiệm vụ khác Trưởng Ban Chỉ đạo phân cơng c)Các Phó Trưởng Ban Chỉ đạo:  Chủ động đề chương trình cơng tác thực nhiệm vụ Trưởng Ban Chỉ đạo phân công phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Bộ  Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực nhiệm vụ bảo vệ rừng nói chung thực Thông tư số 144/2002/TTLT-BNNPTNT/BCABQP ngày 13 tháng 12 năm 2002  Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực kế hoạch phòng cháy, chữa cháy rừng, ứng phó chữa cháy rừng tình cấp thiết; kiểm tra việc huấn luyện, diễn tập,chuẩn bị lực lượng, phương tiện phục vụ cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng theo chức quản lý nhà nước chuyên ngành  Chỉ đạo chủ động phối hợp với ngành, địa phương có liên quan xử lý kịp thờicác tình khẩn cấp cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng d)Uỷ viên thường trực Ban đạo, Cục trưởng Cục Kiểm lâm, kiêm Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo:  Trực tiếp quản lý Văn phòng Ban Chỉ đạo, giải công việc nghiệp vụ thường xuyên Ban Chỉ đạo  Chuẩn bị chương trình, nội dung điều kiện khác cho họp hoạ tđộng Ban Chỉ đạo  Thay mặt Trưởng Ban Chỉ đạo ký số công điện đạo địa phương, ngành tình ứng phó chữa cháy rừng đ)Uỷ viên Ban đạo:  Thực nhiệm vụ Trưởng Ban Chỉ đạo phân cơng Chương 3: tổ chức nhiệm vụ văn phòng ban đạo Điều 6.Nhiệm vụ quyền hạn Văn phòng:  Tổ chức phối hợp triển khai thực nhiệm vụ Ban Chỉ đạo  Thường xun theo dõi, tổng hợp tình hình cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng  Tham mưu cho Ban Chỉ đạo điều hành, phối hợp biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó tình thời tiết khắc nghiệt, có khả xảy cháy rừng để xử lý kịp thời, có hiệu xảy cháy rừng diện rộng  Chuẩn bị nội dung, chương trình cho họp, hội nghị, hội thảo Ban Chỉ đạovà báo cáo theo yêu cầu Trưởng Ban Chỉ đạo  Tổ chức trực ban theo dõi tình hình phòng cháy, chữa cháy rừng tháng mùa khô; kiểm tra, đôn đốc địa phương, đơn vị chủ rừng cơng tác phòng cháy,chữa cháy rừng  Tổ chức công tác thông tin tun truyền cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng;phối hợp với đơn vị có liên quan dự báo nguy cháy rừng phát sớm cháy rừng toàn quốc  Là đầu mối tư vấn, phối hợp với tổ chức quốc tế hoạt động phòng cháy,chữa cháy rừng Việt Nam Thơng tư liên tịch 144/2002/TTLT/BNNPTNT-BCA-BQP hướng dẫn việc phối hợp lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội công tác bảo vệ rừng: Trách nhiệm nông nghiệp phát triển nông thôn, công an, quốc phòng:  Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn: thiết kế phòng cháy chữa cháy rừng, xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng phối hợp với ngành Công an, Quân đội tổ chức kiểm tra thực phương án Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân cấp phê duyệt  Bộ công an: Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Quốc phòng Uỷ ban nhân dân cấp có phương án xử lý kịp thời vụ cháy rừng Bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ điều tra hình phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng Kiểm lâm theo thoả thuận hai lực lượng  Bộ quốc phòng: o Chỉ đạo Bộ huy quân Bộ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau viết gọn cấp tỉnh) đơn vị quân đội phối hợp với quan Kiểm lâm quan Công an địa phương xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng nơi đơn vị đóng quân, địa bàn hoạt động đơn vị diện tích rừng Nhà nước giao khoán, bảo vệ rừng trồng đơn vị o Chủ động chữa cháy rừng phát cháy tham gia chữa cháy rừng theo lệnh điều động Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp người huy chữa cháy có thẩm quyền Trách nhiệm cụ thể biện pháp phối hợp lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội  Cơ quan kiểm lâm: tuyên truyền, hướng dẫn chủ rừng xây dựng tổ chức đội xung kích phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng o Phối hợp với lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy tổ chức tổ đội phòng cháy chữa cháy sở dân phòng rừng, ven rừng  Khi phát hành vi vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng gây cháy rừng mà thẩm quyền xử phạt thuộc quan Kiểm lâm, Cơng an, Bộ đội biên phòng việc xử phạt vi phạm hành người thụ lý thực  Cơ quan kiểm lâm: o Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phối hợp với lực lượng Kiểm lâm hướng dẫn việc xây dựng, thực tập phương án phòng cháy, chữa cháy rừng, tham gia thẩm duyệt dự án, thiết kế phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy, hướng dẫn việc mua sắm, trang bị phương tiện chuyên dùng phòng cháy, chữa cháy rừng; kiểm tra hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng chủ rừng; tham gia cứu chữa vụ cháy rừng huy việc chữa cháy rừng  Cơ quan, đơn vị quân đội: o Chấp hành nghiêm chỉnh quy định phòng cháy, chữa cháy rừng nơi đóng quân o Chỉ đạo đơn vị đóng quân rừng, gần rừng phải có phương án phòng cháy, chữa cháy rừng, tham gia tuần tra sẵn sàng ứng cứu có trường hợp xảy cháy rừng theo lệnh huy động Ban đạo phòng cháy chữa cháy rừng nơi đóng quân o Những đơn vị quân đội giao rừng, đất trồng rừng có trách nhiệm xây dựng cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng, tổ chức đội chữa cháy rừng sở tổ chức lực lượng tuần tra kiểm tra thường xuyên để phát xử lý kịp thời xảy cháy rừng o Chủ động chữa cháy rừng phát cháy tham gia chữa cháy rừng theo lệnh điều động Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp người huy chữa cháy có thẩm quyền Luật phòng cháy chữa cháy ngày 29/06/2001: gồm chương, điều      Điều 19 Phòng cháy rừng Trong quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác rừng phải dựa sở phân loại rừng để xác định phạm vi bảo vệ an toàn phòng cháy chữa cháy; phải phân chia rừng theo mức độ nguy hiểm cháy có biện pháp bảo đảm an tồn phòng cháy chữa cháy loại rừng Khi lập quy hoạch, dự án phát triển rừng phải có phương án phòng cháy chữa cháy cho loại rừng Các sở, nhà rừng ven rừng, đường giao thông, đường ống dẫn chất nguy hiểm cháy, nổ, đường điện qua rừng ven rừng phải bảo đảm khoảng cách, hành lang an tồn phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân tiến hành hoạt động rừng ven rừng phải tuân thủ quy định an tồn phòng cháy chữa cháy theo quy định Luật quy định khác pháp luật Chính phủ quy định cụ thể phòng cháy rừng Điều 43 Lực lượng phòng cháy chữa cháy  Lực lượng phòng cháy chữa cháy lực lượng nòng cốt hoạt động phòng cháy chữa cháy toàn dân bao gồm:  Lực lượng dân phòng;  Lực lượng phòng cháy chữa cháy sở;  Lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật;  Lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Điều 50 Trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy sở, thơn, ấp, bản, tổ dân phố, hộ gia đình, loại rừng phương tiện giao thông giới  Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tự trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy cho sở, loại rừng, phương tiện giao thông giới thuộc phạm vi quản lý Hộ gia đình phải chuẩn bị điều kiện, phương tiện để phòng cháy chữa cháy  Bộ Công an quy định cụ thể hướng dẫn điều kiện trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy đối tượng quy định khoản khoản Điều Quyết định số 245/1998/ QĐ-TTg Thủ Tướng phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp Trong khoản điều quy định tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, huy động lực lượng giúp chủ rừng chữa cháy rừng địa bàn xã Quyết định số 127/2000 ngày 11/12/2000 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng Điều  Cấp dự báo, báo động phòng cháy, chữa cháy rừng gồm cấp từ cấp I đến cấp V - Báo đông cấp I: Khả cháy rừng thấp, biển báo mũi tên số I - Báo đông cấp II: Khả cháy rừng mức trung bình, biển báo mũi tên số II - Báo động cấp III: Khả cháy lan diện rộng, biển báo mũi tên số III + Thời tiết khô hanh kéo dài, dễ xảy cháy rừng, trọng phòng cháy loại rừng: thông, bạch đàn, khộp, tre nứa, tràm + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị đạo Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng, Hạt Kiểm lâm đơn đốc việc phòng cháy, chữa cháy rừng chủ rừng cấm đốt nương rẫy + Các chủ rừng phải thường xuyên kiểm tra lực lượng canh phòng lực lượng khoán quản bảo vệ rừng, trồng rừng + Lực lượng canh phòng trực l0/24h ngày (từ 10h đến 20h) Đặc biệt trọng cao điểm + Khi xảy cháy rừng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã quyền huy động lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy - Báo đông cấp IV: Nguy cháy rừng lớn, biển báo mũi tên số lv + Thời tiết khơ hanh, kéo dài có nguy xảy cháy rừng lớn, tốc độ lửa lan tràn nhanh + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng trực tiếp đạo việc phòng cháy, chữa cháy rừng địa phương + Các chủ rừng lực lượng Kiểm lâm thường xuyên kiểm tra nghiêm ngặt vùng trọng điểm dễ cháy + Lực lượng canh phòng phải thường xuyên chòi canh ngồi trường rừng, đảm bảo trực 12/24h (từ 9h đến 21 h ngày) cao điểm phát kịp thời điểm cháy, báo động huy động lực lượng, phương tiện dập tắt + Huyện đề nghị tỉnh tăng cường lực lượng, phương tiện chữa cháy cần thiết + Dự báo viên nắm tình hình khí tượng, thuỷ văn để dự báo thông báo kịp thời mạng vi tính phương tiện thơng tin đại chúng cấp cháy tình hình cháy rừng hàng ngày địa phương - Báo động cấp V: Rất nguy hiểm, thời tiết khơ, hạn, kiệt kéo dài có khả cháy lớn tất loại rừng, tốc độ lửa lan tràn nhanh, biển báo mũi tên số V + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh trực tiếp đạo Chi cục Kiểm lâm, Sở Nơng nghiệp & PTNT, Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng tỉnh, huyện, xã, chủ rừng + Lực lượng Cơng an phòng cháy, chữa cháy phối hợp với lực lượng Kiểm lâm tăng cường kiểm tra nghiêm ngặt vùng trọng điểm cháy, đảm bảo 24/24h ngày, tăng cường kiểm tra người phương tiện vào rừng + Thông báo thường xuyên nội quy dùng lứa rừng ven rừng + Khi xảy cháy phải huy động lực lượng, phương tiện dập tắt ngay, tiến hành điều tra xác minh vụ cháy truy tìm thủ phạm xử lý nghiêm minh + Khi cần thiết đề nghị Trung ương chi viện lực lượng phương tiện chữa cháy + Trong mùa cháy rừng dự báo viên phải nắm tình hình thời tiết, khí tượng thuỷ văn để dự báo thơng tin thường xuyên, liên tục hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt dự báo đến cấp lV cấp V dự báo viên phải dự báo đảm bảo thông tin thông suốt thời kỳ cao điểm dễ cháy rừng báo cáo kịp thời việc phòng cháy, chữa cháy rừng lên cấp 9 Nghị định số 99/2009/NĐ-CP Chính phủ : Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Gồm chương, 52 điều Điều Vi phạm quy định chung Nhà nước bảo vệ rừng Người có hành vi vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ rừng bị xử phạt sau:  Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 1.000.000 đồng có hành vi vi phạm sau đây: a) Mang dụng cụ thủ công, giới vào rừng để săn bắt động vật rừng (chim, thú, loài thủy sinh) b) Săn bắt động vật mùa sinh sản c) Sử dụng phương pháp, công cụ săn bắt bị cấm d) Săn bắt động vật rừng nơi có quy định cấm săn bắt đ) Đưa súc vật kéo, mang dụng cụ thủ công vào rừng để khai thác, chế biến lâm sản, khống sản trái phép e) Ni, trồng, thả trái phép vào rừng đặc dụng loài động vật, thực vật khơng có nguồn gốc địa  Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng có hành vi vi phạm sau đây: a) Tổ chức đưa người vào nghiên cứu khoa học, du lịch trái phép rừng đặc dụng; thu thập mẫu vật trái phép rừng b) Đưa trái phép vào rừng phương tiện, công cụ giới c) Quảng cáo kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật  Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng có hành vi vi phạm sau: a) Đốt lửa, sử dụng lửa không quy định Nhà nước phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng b) Đốt lửa, sử dụng lửa khu rừng dễ cháy, thảm thực vật khô nỏ vào mùa hanh khô c) Đốt lửa, sử dụng lửa gần kho, bãi gỗ có cấp dự báo cháy rừng từ cấp III đến cấp V d) Đốt lửa, sử dụng lửa để săn bắt động vật rừng, lấy mật ong, lấy phế liệu chiến tranh đ) Đốt nương, rẫy, đồng ruộng trái phép rừng, ven rừng e) Khơng bảo đảm an tồn phòng cháy chữa cháy rừng phép sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt bảo quản, sử dụng chất cháy rừng ven rừng  Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng chủ rừng nhà nước giao rừng, cho thuê rừng có hành vi vi phạm sau đây: a) Không có phương án phòng cháy, chữa cháy cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng b) Tháo nước dự trữ phòng cháy mùa khơ hanh c) Khơng tổ chức tuần tra, canh gác rừng để ngăn chặn cháy rừng tự nhiên quản lý  Người vi phạm quy định Điều mà gây thiệt hại đến rừng lâm sản bị xử phạt theo Điều 11 Điều 17 Điều 18 Điều 19 Nghị định  Người có hành vi vi phạm quy định khoản 1; điểm b, c khoản Điều ngồi việc bị phạt tiền bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành 10.Chỉ thị số 21/2002/CT-TTg ngày 12/12/2002 Thủ tướng Chính phủ việc tang cường thực cơng tác phòng cháy, chữa cháy 11 Chỉ thị số 02/2006/CT-TTg ngày 23/1/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực có hiệu cơng tác phòng cháy chữa cháy 12 Cơng văn số 978/BNN – TCLN việc tăng cường cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng ngày 20/3/2014 13 Công điện khẩn 01/CĐ-BNN-TCTN việc phòng cháy, chữa cháy rừng ngày 3/1/2014 II KẾT LUẬN Các văn pháp luật có vai trò quan trọng việc phòng cháy, chữa cháy rừng Nhờ cấp liên quan phối hợp thực hiệu công tác PCCCR Là văn có pháp lý để người có trách nhiệm việc PCCCR Qua giảm số vụ cháy rừng dự báo, chữa cháy kịp thời để bảo vệ rừng Bên cạnh đó, ổn định sống cộng đồng phụ thuộc vào rừng, hết góp phần hạn chế tượng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon… III TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng phòng chống cháy rừng TS Trần Minh Đức http://vanban.chinhphu.vn/ http://thuvienphapluat.vn/ www.chinhphu.vn www.moj.gov.vn ... hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Gồm chương, 52 điều Điều Vi phạm quy định chung Nhà nước bảo vệ rừng Người có hành vi vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ rừng bị xử phạt sau:... phòng rừng, ven rừng  Khi phát hành vi vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng gây cháy rừng mà thẩm quyền xử phạt thuộc quan Kiểm lâm, Công an, Bộ đội biên phòng vi c xử phạt vi phạm hành... Điều 19 Phòng cháy rừng Trong quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác rừng phải dựa sở phân loại rừng để xác định phạm vi bảo vệ an tồn phòng cháy chữa cháy; phải phân chia rừng theo mức độ nguy

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 9. Nghị định số 99/2009/NĐ-CP của Chính phủ : Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Gồm 7 chương, 52 điều.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan