đề tài NGHỊ LUẬN xã hội

52 391 0
đề tài NGHỊ LUẬN xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A.Nghi luận tư tưởng đạo lí Nghị luận tư tưởng đạo lí trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí sống – Đề tài văn nghị luận phong phú, gồm vấn đề : +Về nhận thức ( lí tưởng , mục đích sống) +Về tâm hồn,tính cách( lòng nhân ái, vị tha, độ lượng…, tính trung thực ,dũng cảm chăm , cần cù ,vị tha , … + Về quan hệ gia đình : Tình mẫu tử , tình anh em…, Quan hệ xã hội : Tình thày trò , tình bạn, tình đồng bào… – Đề nghị luận tư tưởng đạo lí đa dạng: +Có thể nêu rõ yêu cầu nghị luận , đưa vấn đề nghị luận mà không đưa yêu cầu cụ thể + Có đề nêu trực tiếp vấn đề nghị luận, có đề gián tiếp đưa vấn đề nghị luận qua câu danh ngôn , câu ngạn ngữ , câu chuyện… Vì học sinh cần nắm kĩ làm – Các thao tác lập luận thường sử dụng kiểu : + Sử dụng thao tác lập luận giải thích để làm rõ ý nghĩa vấn đề, nghĩa nghĩa tường minh, hàm ẩn ( có ) + Sử dụng thao tác lập luận phân tích để chia tách vấn đề thành nhiều khía cạnh , nhiều mặt , biểu cụ thể vấn đề + Sử dụng thao tác lập luận chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề Dẫn chứng lấy từ thực tế , lẩy thơ văn không cần nhiều ( tránh lạc sang nghị luận văn học ) + Sử dụng thao tác lập luận so sánh , bình luận , bác bỏ đẻ đối chiếu với vấn đê khác hướng ngược hướng , phủ định cách hiểu sai lệch , bàn bạc tìm phương hướng I.Cấu trúc nghị luận tư tưởng đạo lí Mở - Dẫn dắt giới thiệu vấn đề - Nêu luận đề ( trích dẫn câu nói, nhận định …nếu có) Thân * Luận điểm 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí - Giải thích từ ngữ quan trọng then chốt - Giải thích ý nghĩa câu ( nhận định, câu chuyện) *Luận điểm 2: Phân tích ảnh hưởng tư tưởng, đạo lí - Khẳng định tư tưởng đạo lí hay sai? Tích cực hay tiêu cực? - Tại lại đúng? Tại lại sai? * Luận điểm 3: Chứng minh - Biểu đời sống dẫn chứng thực tế * Luận điểm 4: Bình luận - Phê phán biểu sai trái, tiêu cực - Đồng tình, trân trọng với biểu đắn, tích cực * Luận điểm 5: Rút học - Bài học nhận thức - Hành động nào? Kết Khẳng định lại giá trị tư tưởng, đạo lí II Đề luyện Đề 1: Anh(chị) viết văn ( khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến sau M.L.King: “ Trong giới này, xót xa khơng lời nói hành động kẻ xấu mà im lặng đáng sợ người tốt”  Cần đảm bảo số nội dung sau: * Giải thích nội dung ý kiến: Ý kiến khẳng định đau đớn thất vọng lời nói hành động kẻ xấu không lớn việc thờ ơ, im lặng người tốt trước việc làm kẻ xấu * Chứng minh, bình luận ý kiến: - Xót xa lời nói hành động kẻ xấu: Kẻ xấu kẻ có khiếm khuyết nhận thức tình cảm, họ có việc làm trái với đạo đức, pháp luật, tinh thần nhân văn Những việc làm họ tạo tác động tiêu cực, làm băng hoại giá trị đạo đức, đẩy lùi phát triển xã hội (Học sinh lấy dẫn chứng thực tế để chứng minh) - Xót xa im lặng người tốt: Sự im lặng thái độ thờ ơ, lạnh lùng vô cảm người tốt, họ khơng dám nhìn thẳng, khơng dám nên tiếng khía cạnh họ đồng lỗ với xấu ác Thái độ im lặng làm cho xã hội ngày trở nên bất ổn, người niềm tin vào điều tốt đẹp đời (Học sinh lấy dẫn chứng thực tế để khẳng định) - Phê phán lời nói việc làm kẻ xấu, im lặng người tốt Nhìn rộng thực tế cá nhân, tập thể ngày, đấu tranh đẩy lùi ác lạnh lùng, vô cảm để tạo nên xã hội phát triển bền vững, tiến bộ, nhân văn Những thái độ, việc làm thật đáng trân trọng đề cao * Bài học nhận thức hành động: - Phải nhận thức , phân biệt rõ ràng việc tốt việc xấu xung quanh Khơng làm ngơ trước xấu ác - Ủng hộ việc làm người tốt, chia sẻ chung tay với họ để xây dựng xã hội tốt đẹp Đề 2: Nhà văn Nguyễn Khải phát biểu: Nói cho cùng, để sống ngày tất nhiên phải nhờ vào giá trị tức thời Nhưng để sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách định phải dựa vào giá trị bền vững (Tuyển tập tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999) Câu nói gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Gợi ý: - Giải thích +Giá trị tức thời: giá trị vật chất tinh thần chưa trải qua thử thách, sàng lọc thời gian, có ý nghĩa thời điểm tại, thoả mãn nhu cầu sống sinh hoạt hàng ngày như: cơm, áo, gạo, tiền, vui chơi, giải trí, mối quan hệ Đây giá trị cần thiết thiếu người tồn + Giá trị bền vững: giá trị tinh thần trải qua thử thách, sàng lọc thời gian, có ý nghĩa lâu bền, trở thành tảng văn hố, đạo lí dân tộc nhân loại như: tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tình cảm tri ân, thẳng sạch, thẩm mỹ tinh tế, Đây giá trị quan trọng giúp người sống có phẩm hạnh, cốt cách - Mối quan hệ hai giá trị: vừa đối lập vừa thống Con người cần có giá trị tức thời để trì sống, đồng thời cần giá trị bền vững để sống có ý nghĩa - Bình luận : + Trước hết, muốn tồn người cần phải tạo nhờ vào giá trị tức thời Tuy nhiên coi trọng giá trị đó, người bị chi phối lối sống thực dụng, coi trọng vật chất, nhìn thấy lợi ích trước mắt + Mặt khác, để sống thật có ý nghĩa, người định phải vươn tới giá trị tinh thần tốt đẹp Tuy nhiên, cốt cách, phẩm giá người khơng thể có tức thời hai, mà kết trình học tập, rèn luyện, bồi đắp lâu dài tâm hồn, trí tuệ, hành động Đó cách để người có sống bền vững, không giới hạn thời gian đời người mà ghi nhận lâu dài cộng đồng + Hai giá trị có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại chuyển hóa lẫn Những giá trị tức thời có ý nghĩa tích cực xã hội đón nhận, gìn giữ, lưu truyền trở thành giá trị bền vững Trong đó, có giá trị hình thành từ lâu, qua thực tiễn khơng phù hợp, trở nên lạc hậu, lỗi thời bị đào thải Cứ thế, giá trị sàng lọc, chuyển hoá, làm cho sống người ngày tốt đẹp - Bài học liên hệ thân : + Mỗi người cần nhận thức vai trò, ý nghĩa giá trị mối liên hệ chúng +Trên sở đó, hình thành kĩ sống, biết tiếp nhận hợp lí trước giá trị sống Điều quan trọng phải có lĩnh để sống có phẩm giá, cốt cách dựa theo tảng giá trị bền vững văn hóa, đạo lí dân tộc nhân loại Đề : Đọc mẩu chuyện sau: Vết nứt kiến Có kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Đang bò, kiến gặp phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát, đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kiến lại tha tiếp tục hành trình ( Nhiều tác giả, Hạt giống tâm hồn – Và ý nghĩa sống) Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ em ý nghĩa mẩu truyện ?  Gợi ý : * Giải thích để tìm ý nghĩa câu chuyện: + Chiếc vết nứt: biểu tượng cho khó khăn, vất vả, trở ngại, biến cố xảy đến với người lúc + Con kiến dừng lại chốc lát để suy nghĩ định đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên lá…: biểu tượng cho người biết chấp nhận thử thách, biết kiên trì, sáng tạo, dũng cảm vượt qua khả => Câu chuyện ngắn gọn hàm chứa bao ý nghĩa lớn lao sống Con người cần phải có ý chí, nghị lực, thông minh, sáng tạo lĩnh mạnh dạn đối mặt với khó khăn, gian khổ, học cách sống đối đầu dũng cảm; học cách vươn lên nghị lực niềm tin * Bàn luận, chứng minh ý nghĩa câu chuyện: + Khẳng định câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc người đời / Những khó khăn, trở ngại thường xảy sống, ln vượt khỏi toan tính dự định người Vì vậy, người cần phải dũng cảm đối mặt, chấp nhận thử thách để đứng vững , phải hình thành cho nghị lực, niềm tin, kiên trì, sáng tạo để vượt qua / Khi đứng trước thử thách đời cần bình tĩnh, linh hoạt, nhạy bén tìm hướng giải tốt / Khó khăn, gian khổ điều kiện thử thách tơi luyện ý chí, hội để người khẳng định Vượt qua nó, người trưởng thành hơn, sống có ý nghĩa ( Làm sáng tỏ dẫn chứng như: Nguyễn Ngọc Kí, anh thương binh tàn không phế, Nic Vujicic…) / Khơng phải có thái độ tích cực để vượt qua sóng gió đời Có người nhanh chóng bi quan, chán nản; có người than vãn, bng xi; có người ỷ lại, hèn nhát, chấp nhận đầu hàng, đổ lỗi cho số phận…cho dù khó khăn chưa phải tất cả.Chúng ta cần phê phán người có lối sống *Rút học, liên hệ thân: + Bài học sống: / Cuộc sống lúc phẳng, thuận buồm xi gió Khó khăn, thử thách, sóng gió lên lúc Đó quy luật tất yếu sống mà người phải đối mặt / Phải có ý thức sống phấn đấu, không đầu hàng, không gục ngã mà can đảm đối đầu, khắc phụ để tạo nên thành cho đời + Liên hệ: Là học sinh, đặc biệt học sinh lớp 12 cần rèn luyện ý chí, nghị lực, lạc quan, hi vọng có niềm tin vào sống để chinh phục thử thách, biến ước mơ thành thực… Đề 4: Trong sống chúng ta, nghị lực người thước đo thành cơng người Nghị lực sống, điểm tựa vững giúp người vượt qua khó khăn để hướng tới tương lai tốt đẹp Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến  Gợi ý: - Giải thích ý kiến: Nghị lực sống yếu tố để làm nên thành cơng người Con người luôn phải đối diện với khó khăn, thử thách sống, có nghị lực sống người đứng vững, vượt qua tất để hướng đến thành cơng tương lai (1,0 điểm) - Chứng minh tính đắn (hoặc sai lầm.; vừa đúng, vừa sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình ( phản đối; vừa đồng tình, vừa phản đối) với ý kiến Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục (1,0 điểm) - Bình luận để rút học cho thân người xung quanh vấn đề nghị lực sống thái độ/quan điểm/ vấn đề (1,0 điểm) Đề 5: Anh (chị) trình bày suy nghĩ ý kiến sau nhà văn người Ý A-mi-xit phát biểu tác phẩm mình: “…Sách vũ khí, lớp học chiến trường… Hãy coi ngu dốt thù địch Bố tin luôn cố gắng không người lính hèn nhát mặt trận gian khổ ấy.” Gợi ý: Giải thích (0,5đ) - Sách vũ khí, lớp học chiến trường: Sách vở: Những dụng cụ học tập Chiến trường: Nơi có đấu tranh sinh tử ->Khi lớp học nơi diễn đấu tranh sinh tử,việc học mặt trận dụng cụ học tập vũ khí chiến đấu sắc bén lợi hại để giành thắng lợi - Hãy coi ngu dốt thù địch Ngu dốt: hạn chế kiến thức, hiểu biết Thù địch: Đối thủ cần phải loại bỏ ->Cần biết căm thù loại bỏ hạn chế hiểu biết - Bố tin ln ln cố gắng khơng người lính hèn nhát mặt trận gian khổ Người lính hèn nhát: người nhu nhược có nhiều hạn chế Mặt trận gian khổ : Quá trình chinh phục tri thức ->Niềm tin bố việc chinh phục tri thức Tóm lại: Ý kiến thể tình thương niềm tin người bố vấn đề học tập Bàn luận (1đ) - Sách vũ khí, lớp học chiến trường +Lớp học mặt trận mà diễn đấu tranh sinh tử để giành chiến thắng đường chinh phục tri thức +Khi đó, sách vở- dụng cụ học tập – công cụ giúp giành chiến thắng mặt trận +Bản thân phải người chiến sĩ xung kích mặt trận - mặt trận trí tuệ,tài năng,mặt trận để hình thành nhân cách + Cách nói A-mi-xít độc đáo mà sâu sắc Chiến trường chinh phục tri thức khơng có đổ máu, khơng có hi sinh diễn liên tục oanh liệt Nó khiến người phải trả giá mồ hơi, trí lực tâm -> Mỗi người cần chăm chỉ, cần cù, phải q trọng sách vở, bút…vì vũ khí để ta chiếm lĩnh tri thức - Hãy coi ngu dốt thù địch +Kẻ ngu dốt, hạn chế mặt trí tuệ chẳng làm +Vì cần coi ngu dốt thù địch nghĩa phải nỗ lực thân để loại bỏ cách +Cuộc đấu tranh chống lại ngu dốt đấu tranh sinh tử, định phần lớn thành công người bước đường tương lai +Con người biết căm thù ngu dốt biết vươn lên -Bố tin luôn cố gắng không người lính hèn nhát mặt trận gian khổ +Thể tình thương,niềm tin bố +Việc học tập gian khổ tri thức vơ cùng, hiểu biết người có hạn.Người học người lính dũng cảm, tài ba đạt thành cơng +Khẳng định: khơng người lính hèn nhát ->khích lệ,động viên, tin tưởng -Ý kiến A-mi-xít khiến ta nghĩ đến trách nhiệm tuổi trẻ quê hương đất nước Mở rộng, nâng cao vấn đ (0,5đ) +Có người chưa nhận lợi ích to lớn việc chiếm lĩnh tri thức,còn lơ học tập +Thực tế có người cha mẹ khơng tin tưởng,động viên khích lệ +Có gia đình lại đặt lên vai nhiều áp lực học hành… Đề 6: “Ai muốn làm điều lớn lao, lại không nhận sống tạo thành từ điều nhỏ” (Frank A.Clark) Hãy viết nghị luận ngắn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến ) Giải thích ý kiến: - Ai muốn làm điều lớn lao: Khát vọng vươn tới đích lớn người, làm thay đổi sống theo hướng lên, tốt đẹp lại không ý thức việc lớn phải việc nhỏ, dòng sơng tạo từ nhiều suối… => Ý câu: người ln có khát khao làm điều lớn lao, kì vĩ mà lại quên phải điều nhỏ bé, bình thường ) Bình luận ý kiến: - Mơ ước làm điều lớn lao nguyện vọng đáng, cần thiết người, cần hoan nghênh, khuyến khích.(hs lí giải, lấy dẫn chứng) - Nhưng phải ý thức rằng: Cuộc sống người vốn tổng hòa mối quan hệ xã hội, nhân cách người tạo nên kết hợp bình diện từ nhỏ đến lớn hành vi, đạo đức, lối sống,…ý nghĩa, hạnh phúc sống kiến tạo từ điều đơn sơ, bình dị(hs lấy dẫn chứng thực tế) - Phê phán lối nghĩ, cách nói ngụy biện: việc lớn mà qn việc nhỏ, muốn trở thành vĩ nhân mà quên người bình thường 3) Bài học nhận thức hành động: - Con người phải ln có ý thức kiểm soát hành động nhận thức việc dù nhỏ mà có ích kiên làm có kết đến cùng… - Thường xuyên rèn luyện đức tính kiên nhẫn, việc làm nhỏ để hướng tới điều lớn lao Đề 7: DỰA VÀO CHÍNH MÌNH Ốc sên ngày hỏi mẹ: - "Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!” - "Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bò, mà bò khơng nhanh" - Ốc sên mẹ nói - "Chị sâu róm khơng có xương bò chẳng nhanh, chị khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” - "Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị ấy" - "Nhưng em giun đất khơng có xương, bò chẳng nhanh, khơng biến hố được, em khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” - "Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em ấy" Ốc sên bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lòng đất chẳng che chở chúng ta" - "Vì mà có bình!" - Ốc sên mẹ an ủi - "Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, dựa vào ạ" (Theo nguồn Internet) Hãy bày tỏ ý kiến anh/chị câu chuyện  Gợi ý: - Câu chuyện hai mẹ ốc sên hình tượng người sống Trong sống, có người, có lúc may mắn nương dựa, chở che, bảo vệ… Trong thắc mắc ốc sên sâu róm giun đất hình ảnh để nói thời khắc may mắn người - Nhưng có phải người lúc gặp may mắn Điều quan trọng người biết chấp nhận hoàn cảnh, vươn lên, dựa vào nội lực Đó vừa quy luật tất yếu vừa yêu cầu người sống + Bình luận: Đây ý kiến đắn có ý nghĩa sâu sắc: - Con người không tồn cách đơn lẻ mà gắn với mơi trường tự nhiên, xã hội Và môi trường sinh tồn ấy, người cưu mang, che chở - Mặt khác, người cá thể độc lập, đơn Nó tồn tại, phát triển nỗ lực nội sinh Đó đảm bảo lâu dài, bền vững quan - Từ cá nhân đến xã hội, đến quốc gia, dân tộc phải gắn vào bảo đảm - Các hội đảm bảo cho người nhau, điều quan trọng phải dựa vào Đó quy luật có tính tất yếu, vừa u cầu, khát vọng tự thân, có ý nghĩa khơng sinh tồn mà có ý nghĩa phát triển người chân - Chứng minh qua câu chuyện, người sống + Bài học nhận thức hành động: - Dựa vào để sinh tồn, để hòa nhập, để sáng tạo phát triển, để thể lòng tự trọng cá nhân Dựa vào danh dự quốc gia, dân tộc, tinh thần tự cường, tự tôn cần thiết - Dựa vào yếu tố quan trọng khơng phải cho sống sinh tồn đơm hoa kết trái Con người phải biếtn kết hợp hài hòa cá nhân khách thể bên ngồi Đề 9: Victor Huygo nói: “ Trên đời có thứ mà ta phải cúi đầu thán phục tài có thứ mà ta phải quỳ gối tơn trọng lòng tốt” Hãy bày tỏ suy nghĩ anh/ chị ý kiến  Gợi ý: 1.Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận, nêu trích dẫn Thân a Giải thích: - Tài năng: Là khả đặc biệt, trí tuệ vượt bậc, thơng minh, khéo léo người Tài biểu cao khả trí tuệ, điều kiện tốt để người khẳng định giá trị thân đóng góp cho cộng đồng xã hội - Lòng tốt: Là lòng vị tha, khoan dung, nhân hậu -> Ý kiến thể quan niệm đánh giá hai phẩm chất đặc biệt quý giá người tài lòng tốt, đề cao, tơn vinh lòng tốt b Bàn luận - Ý kiến thể thái độ, cách đánh giá đắn: coi trọng tài lòng tốt đề cao lòng tốt người + Tài năng: học tập, rèn luyện, tích lũy kiến thức Con người có tài tơn trọng “ cúi đầu thán phục” + Lòng tốt, xét đến lòng sẵn sàng hi sinh, dâng hiến cho người, cho đời Là nỗ lực người khác, chí đến mức qn Đó vẻ đẹp nhân cách, lòng nhân Trong sống, lẽ thường quan tâm đến lợi ích cá nhân, người biết quan tâm, yêu thương, chăm lo cho người khác, người có lòng tốt có, mà ta phải “ quỳ gối tơn trọng” + Lòng tốt phẩm chất quan trọng mà người cần phải rèn luyện để có trước trau dồi tài năng, Bác Hồ nói: “ Có tài mà khơng có đức vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Lòng tốt góp phần tạo nên mối quan hệ tốt đẹp xã hội + Trong xã hội ngày nay, người có lòng tốt khơng ( Học sinh ví dụ từ câu chuyện việc tử tế chương trình chuyển động 24h) - Từ ý kiến ta thấy cần phê phán người có lối sống vị kỉ, cá nhân tầm thường c Bài học nhận thức hành động - Ý kiến Victor Huygo giúp ta nhận thức giá trị người trí tuệ tâm hồn - Mỗi người cần phải rèn luyện, trau dồi giá trị đích thực: tài nhân cách, đặc biệt nhân cách Kết bài: Khẳng định lại nội dung ý nghĩa vấn đề Đề 10: Vẫn biết người ta lớn lên có nhiều nơi để đến, nhiều chỗ để đi, nhiều thứ phải nghĩ, nhiều điều phải lo toan Nhưng có nơi mà người ln muốn tìm lại tuổi thơ tình mẹ (Những câu chuyện hay tình yêu-NXB Thanh Niên) Em viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ thân đến, mang theo nhiều trái ngon Mùa Thu yêu Mùa Hè Cô không muốn Mùa Hè phải buồn - Mùa Hè ơi, đừng buồn Hãy lại với em Em mang lại hạnh phúc cho anh Nhưng với Mùa Hè, Mùa Xuân tất Và anh Mùa Thu khóc, khóc nhiều Mọi thứ xung quanh trở nên ướt át Một thời gian sau, Mùa Đông đến mang theo cậu trai Băng Giá Những giọt nước mắt Mùa Thu làm cho Băng Giá cảm thấy xao xuyến Anh muốn đem lại hạnh phúc cho Mùa Thu - Mùa Thu ơi, bên Tôi xây cho em lâu đài, đường băng Tôi hát cho em nghe hát hay Hãy bên - Không, Băng Giá Ở bên anh cảm thấy lạnh lẽo Và Mùa Thu Băng Giá buồn Gió thổi mạnh Chỉ đêm thơi, thứ trở nên trắng xóa tuyết Mùa Đơng thấy buồn Bà nói: - Tại khơng u Mùa Xn? Cô đến hứa mang lại cho hạnh phúc - Khơng mẹ ơi, khơng thích Chúng ta rời khỏi Và họ Chỉ lại Mùa Xn Cơ khóc Nhưng rồi, Mùa Xuân nhìn xung quanh: “Ơi phải khóc chứ? Mình trẻ, xinh đẹp Thời gian dành cho khơng nhiều Tại khơng làm việc có ý nghĩa hơn?” Và thứ sống lại: cối tươi xanh, hoa, đâm chồi, nảy lộc … (Quà tặng sống – NXB Trẻ, 2009) Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ ước vọng ảo vọng đời? ********************** “Trí tuệ giàu lên nhờ nhận Con tim giàu lên nhờ cho đi” (Vích-to Huy-gơ) Suy nghĩ anh (chị) ý kiến ********************************* Suy nghĩ anh (chị) câu chuyện sau đây: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ông (Theo Tuốc-ghê-nhép) **************************** Phải “Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống”? (Theo Nc-man Ku-sin, Những vòng tay âu yếm, NXB Trẻ, 2003) ************************** ƠNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT Một hôm ông già đốn củi gánh nhà Đường xa, gánh củi nặng, ơng già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói: - Chà, giá thần chết mang ta có phải không! Thần Chết đến bảo: - Ta đây, lão cần nào? Ơng già sợ hãi bảo: - Lão muốn ngài nhắc hộ bó củi lên cho lão (Lep Tôn-xtôi, theo truyện ngụ ngôn Ê-Dôp) Anh (chị) suy nghĩ vấn đề chứa đựng câu chuyện trên? ********************************* Suy nghĩ anh (chị) ý kiến sau: Một sống dài không đủ tốt đẹp, sống tốt đẹp đủ dài (B Fanklin – Để bạn ln trẻ mãi, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004) ************************************************* “ Thành công đến bạn làm việc tận tâm nghĩ đến điều tốt đẹp” ( Arnold Schwarzenegger) Trình bày suy nghĩ anh (chị ) câu nói ********************************************* V Hugo nói: “Hãy nhìn chim đậu cành liễu: thấy cành gẫy mà vui vẻ hót biết đơi cánh.” Suy nghĩ anh / chị câu nói ********************************* Ngạn ngữ Pháp có câu: “Tiền bạc người đầy tớ trung thành người chủ xấu” Suy nghĩ anh/chị câu ngạnngữ ************************* Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị)về câu nói: Cái khiến người ta trẻ? Khơng phải tuổi tác, khơng phải sức vóc Mà khát vọng Đề 36: Viết văn nghị luận nêu suy nghĩ anh/ chị ý kiến sau: Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà thước đo trí tuệ lĩnh Đ A: Giới thiệu giải thích vấn đề: - Nghịch cảnh hồn cảnh trớ trêu, nghịch lí, éo le mà người khơng mong muốn sống Ví dụ: ốm đau, tai nan, chiến tranh, xung đột,… - Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà thước đo trí tuệ lĩnh: nghĩa qua nghịch cảnh, người không hiểu thêm tâm hồn, tình cảm người mà quan trọng hơn, thấy trí tuệ lĩnh sống => Khẳng định ý nghĩa nghịch cảnh trình nhận thức tự nhận thức cảu người Phân tích, bình luận ý kiến: - Nghịch cảnh phần tất yếu sống - Qua nghịch cảnh, ta hiểu thêm trái tim trái tim người, thất tình cảm tập thể dân tộc - Đối diện vượt qua nghịch cảnh, người dân tộc chứng tỏ tầm vóc trí tuệ lĩnh - Phê phán quan niệm hành động sai lầm: chạy trốn hay đầu hàng nghịch cảnh, thiếu tỉnh táo, sáng suốt gặp hoàn cảnh éo le, ngang trái, dễ thất bại công việc, chí bị kẻ thù lợi dụng Bài học nhận thức hành động: - Tự làm giàu cho tâm hồn trí tuệ để có đủ sức mạnh vượt qua nghịch cảnh - Sống yêu thương, đoàn kết, tỉnh táo để chiến thắng nghịch cảnh với cộng đồng Đề 37: Trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề đặt đoạn thơ sau: “Chẳng có tẻ nhạt đời Mỗi số phận chứa phần lịch sử Mỗi số phận riêng, dù nhỏ Chắc hành tinh sánh ðâu ?” (Chẳng có tẻ nhạt đời – Evgeny Evtushenko (Nga))  Đ A: Có thể trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý sau: Cảm nhận, phân tích ngắn gọn đoạn thơ để phát vấn đề đặt ra: 0,5đ - Tôn trọng đề cao người cá nhân cá nhân có đời, số phận riêng phong phú, độc đáo (không tẻ nhạt, không hành tinh sánh nổi); - Quan hệ cá nhân xã hội: cá nhân mang phần đặc tính, lịch sử phát triển công đồng dù nhỏ bé cá nhân góp phần làm nên đa dạng cho xã hội (“chứa phần lịch sử”,…) Phát biểu suy nghĩ vấn đề đặt đoạn thơ 2.1 Giải thích 2,0đ - Mỗi người cá thể độc đáo, không lặp lại Nếu chịu khó tìm hiểu người, sâu vào giới nội tâm họ thấy cá nhân – dù nhìn tẻ nhạt, nhàm chán – giới không cùng, sách đọc không hết Những nét đặc sắc hợp thành màu sắc phong phú, đa dạng cho xã hội (dẫn chứng + phân tích) - Khơng có cá nhân khơng thể có xã hội, khơng thể có lịch sử phát triển xã hội Dù khơng phải tướng lĩnh tài ba, lãnh tụ xuất chúng hay nhà bác học lỗi lạc, cá nhân góp sức phát triển chung (dẫn chứng + phân tích) 2.2 Rút học 0,5đ Hiểu quan hệ cá nhân xã hội, nhận thức rõ vai trò cá nhân giúp ta: - Tôn trọng giá trị người, dù họ làm việc giản đơn, bình thường hay khơng có tài đặc biệt - Mỗi người nỗ lực phấn đấu để sống đời phong phú, có ích cho xã hội Mỗi học sinh phải sức học tập, trau dồi kiến thức, tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích, có đóng góp cho xã hội,… - Tăng cường tinh thần đoàn kết để tạo nên sức mạnh chung LUẬN BÀN VỀ ĐƠI CHÂN Trong văn hóa người Việt, đôi bàn tay thường coi tượng trưng cho khả lao động, sức lực đam mê đơi bàn chân hay hướng người ta đến di chuyển, vượt lên thử thách, khơng ngại khó khăn để chinh phục gian khó, đỉnh cao Tính vận động hướng ngoại đơi chân cao đơi tay, mà khơng gian đôi bàn chân trở nên bát ngát Sự kết hợp hài hòa tứ chi (hai tay hai chân) tạo khả tổng thể tồn diện để người bình thường dễ dàng sinh hoạt sáng tạo Trong viết trước, luận đôi bàn tay, lần này, xin luận tiếp đôi bàn chân Những bàn chân người bước vào giới từ khai sinh giới khác theo cách riêng mình, từ đời đến thi ca âm nhạc Trong mối quan hệ người thiên nhiên, đôi bàn chân nói tới với ước mơ chinh phục, vượt lên ngoại cảnh chiến thắng, câu ca dao ngưởi Việt thuở xưa: Trông trời trông đất trông mây/Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm/Trông cho chân cứng đá mềm/Trời yên bể lặng yên lòng Trong thời kỳ chống Mỹ, đơi bàn chân người lính ca ngợi lên nhiều tác phẩm văn chương âm nhạc, thể sức mạnh tinh thần to lớn người, sẵn sàng vượt qua muôn ngàn chông gai hiểm trở: Ta vượt lên triền núi cao Trường Sơn/Đá mòn mà đơi gót khơng mòn/Ta nhằm phương Nam gió ngàn đưa chân ta quê hương/Ta gió dâng triều lên (Bước chân dải Trường Sơn – Nhạc lời: Vũ Trọng Hối) Những dấu chân nối tiếp chiến trường, kế tục lớp lớp người đất Việt, lớp cháu lại nối bước ông cha, chiến đấu ngày tồn thắng: Lối mòn sợi giăng/Còn in đậm đặc dấu chân/Dấu chân đọc nên vần/Nên biết gần xa/Cuộc đời trải mút mắt ta/Lối mòn nhỏ dẫn chiến trường (Dấu chân qua trảng cỏ - Thanh Thảo) Hình tượng dấu chân người lính gặp qua tiểu thuyết tên Nguyễn Minh Châu, mà cha trở thành người đồng đội Nhưng người ngã xuống trước (Lữ hy sinh), người cha (chính ủy Kinh) phải gạt nước mắt, dằn lại nỗi đau vơ vàn lòng, tiếp tục giữ cương vị thủ trưởng kiên cường, làm điểm tựa tinh thần cho bao người khác Đôi chân người lính có lên câu thơ thật rạng rỡ, phơi phới bút pháp lãng mạn kỳ vĩ tráng lệ: Lớp cha trước lớp sau/Đã thành đồng chí chung câu qn hành/Anh xi ngược tung hồnh/Bước dài gió lay thành chuyển non (Tiếng hát sang xuân – Tố Hữu) Dấu chân tiền nhân trở thành nỗi biết ơn vơ vàn lòng mn hệ sau nhớ Bác Hồ - người tìm đường cứu nước: Dấu chân không nhẹ mây/Dấu chân không êm không ấm/Dấu chân khơng dấu nắng/Mười ngón trăn trở bầm sâu/Dấu chân dáng đứng lâu/Nặng hai vai tổ quốc ( )Bác người trước/Khai rừng băng sông mở lối/Cho tơi có đời (Dấu chân phía trước – Nhạc: Phạm Minh Tuấn, Thơ: Hồ Thi Ca) Khép lại chiến tranh, bước vào thời bình, tơi bắt gặp đôi chân lao động lam lũ vất vả, đôi chân mưu sinh tất bật hàng ngày, đó, sáng lên lòng hy sinh vơ bờ bến, dồn hết tình thương cho đứa thân u: Tơi muốn qn đi/Đơi chân trần/Cha lượm hạt thóc/Cho bữa cơm chiều ( ) Đôi chân cồng kềnh/Cha rừng hoang vu (Đôi chân trần – Nhạc lời: Y Phon) Và đơi chân gắn với nỗi buồn hoang hoải kẻ lữ hành tìm bờ bến cho đời Vì mà có thơ với tựa đề Hát đôi chân mỏi nữ sĩ Bình Ngun Trang: Đơi mệt q tơi quỳ gối/Mơ dáng người xưa vàng/Đôi buồn tơi nhìn phố/Trơi lồi hoa sắc dở dang/Tơi thương đôi bàn chân lang thang/Mười năm chưa đến nơi cần đến/Người xa lỗi cũ thuyền đỗ bến/Trước mặt đường ngút ngát dài Ngước q khứ, đơi chân có gắn với bi kịch kiếp người Đó Tơn Tẫn thời Chiến quốc bị Bàng Quyên chặt chân Nhưng người tưởng chừng bị vùi xuống bùn đen bất khuất đứng lên, báo thù cũ, rạng rỡ nghiệp lưu danh mn thuở Phía trên, tơi chủ yếu nói đến bàn chân với khí chất mạnh mẽ người đàn ông, xác lập tư mạnh mẽ để lập thân, lập công danh bước vào đời Còn bàn chân người phụ nữ, giới khác hẳn Bàn chân người phụ nữ vào thơ ca dựng lại cho ta trời mê ảo thướt tha Đó “bước thong thả hồng cung” Trịnh Công Sơn hồi tưởng người gái tên Diễm thuở nào: “nhiều ngày, nhiều tháng thuở ấy, người gái qua vòm long não ( ) Người gái qua cầu bắc qua dòng sông, qua hàng long não, qua mùa mưa nắng khắc nghiệt, để cuối đến nơi hò hẹn Hò hẹn khơng hứa hẹn điều ” Tôi tin bước chân thuở bước vào trái tim, vào nỗi lòng người nhạc sĩ tài danh, để sau này, hóa thành mn hình nghìn trạng cung bậc với bao nỗi vui buồn Có bước chân đơn: Trên bước chân em âm thầm đổ (Diễm xưa), Em qua công viên bước chân âm thầm (Nắng thủy tinh), Chìm mưa bàn chân nhỏ bé (Chìm mưa) Có bước chân khoan thai dìu dặt: Đi nhẹ vào đời thầm gót chân (Tơi ru em ngủ), Một chiều có em nhẹ nhàng/Đi khơng nhanh chân khơng vội vàng (Níu tay nghìn trùng), Ta nghe đời mênh mơng Trong chân người bước chậm chậm (Cho đời chút ơn) Và điều chắn là, bước chân chúng mềm mại thướt tha: Những bước chân mềm mại, vào đời người Như viên đá cuội, rớt vào lòng biển khơi (Tình nhớ) Tôi đưa em chân em bước nhẹ, trời buồn gió cao (Hạ trắng) Hơn lần, Trịnh gọi bàn chân của người đẹp, người tình mộng chân ngà gắn với ngọc ngà: Xin chân em qua phiến ngà/Xin mây se thêm màu áo lụa (Còn tuổi cho em), Em đứng lên gọi mưa vào hạ Từng mưa mưa mưa, mưa thầm chân ngà (Gọi tên bốn mùa) Dường bước chân người đẹp đến đâu đất trời ưu đến đó, khẽ nâng bước cho nàng để bước chân đến đớn đau thương tổn, để bụi bặm trần gian không chạm vào nàng: Đường dìu chân em đến miền xa (Tuổi đời mênh mông), dù bước chân có đơi dày xéo trái tim người: Vì bước em mũi đinh cuồng điên (Tưởng quên) Khác với bàn chân nam giới, bàn chân người nữ lên cần qua điểm nhìn: gót chân Phụ nữ Trung Hoa thời xưa hay có tập tục bó chân từ bé từ bàn chân đến gót chân hay ngón chân nhỏ nhắn, xinh đẹp, chân nhỏ lại đẹp Những gót chân người đẹp vào thi ca vậy: Ru em hài nhung gấm, ru em gót sen hồng (Ru tình – Trịnh Cơng Sơn), Một thời yêu dấu qua/Gót hồng em muốn quay (Đóa hoa vơ thường -TCS) Nhạc sĩ Bảo Phúc viết ngun nhạc với tựa đề Gót hồng, biến gót chân người đẹp thành trung tâm hình tượng nguồn cảm hứng: Gót hồng! Dịu dàng xoay khung trời Để sắc hương xơ nghiêng dòng đời Gót hồng! Nhẹ nhàng xoay theo lời hát Cùng bước em rực cháy lên rạng ngời Từ góc nhìn khác, bàn chân hay tổng thể đơi chân ln xem tiêu chí đánh giá vẻ đẹp hình thức người phụ nữ, có cụm từ “chân dài đại gia” để cô gái đẹp Khoa Nhân tướng học đánh giá cao yếu tố chân dài qua câu: Trường túc bất tri lao (Chân dài mệt) Trong thơ tình năm gần đây, xuất nhiều ý thơ táo bạo bút nữ liên quan đến miêu tả cặp chân Yên Trang Thơ xưa lục bát (rút từ tập Môi cong, NXB Hội nhà văn, HN, 2006) viết: Thương người đêm ngóng đò đưa/Thơ xưa lục bát em chưa có chồng/Đêm dài gió mùa đơng/Kéo lên úp mặt chân trơng người Ý thơ táo bạo cụm từ “chân trông người” Không nhớ câu thơ cổ Khóc Bằng Phi mà hai bàn chân nhớ hai bàn chân, hai cặp chân nhớ hai cặp chân Mặt sát mặt, tóc sát tóc, ngực sát ngực, mơi kề mơi (như Xa cách Xuân Diệu) song chân sát chân biểu đạt trần tục lôi luyến mà Yên Trang khéo léo thể qua âm điệu thể thơ dân tộc Vi Thùy Linh, ngược lại, thể mạnh mẽ dội với miêu tả nóng bỏng thể tun ngơn tình u khai sinh trì giới: Những cặp chân khóa chặt khước từ chân lý (Anh ru em ngủ) Đôi chân người nữ thơ họ Vy lên nhiều câu thơ táo bạo khác, từ phần cao (đùi) đến phần thấp (gan bàn chân): Chỉ cần anh gối lên đùi/Mình ơm lấy anh ôm mình/Biết bình yên mặt đất (Chân dung), Ruỗi chân dài, em nối ranh giới, núi đồi, sông biển nhịp nhịp qua cầu đùi muốt/Vào lúc Anh lên Em lên Anh/Thụ tạo giấc mơ ấp ủ/Em đạt khát khao làm mẹ (Nơi ánh sáng), Cái lưỡi mềm anh nơi gan bàn chân em/ Làm giới hóa lỏng (Sinh ngày tháng 4) Tóm lại, bàn chân người bước vào giới từ khai sinh giới khác theo cách riêng mình, từ đời đến thi ca âm nhạc Chúng ta đi, tiễn bước chân thầm mong bàn chân trở đời chúng ta: Tôi đợi em bàn chân quen quá/Hàng me vàng lại bước qua (Mỗi ngày chọn niềm vui – Trịnh Công Sơn) Đỗ Anh Vũ B Nghị luận tượng đời sống Đặc điểm - Đề tài nghị luận thường gần gũi với đời sống sát hợp với trình độ nhận thức học sinh: tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, đại dịch AIDS, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình- học đường, phong trào niên tiếp sức mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, gương người tốt việc tốt, tượng lãng phí, lối sống thờ vơ cảm, tượng chạy theo thời thượng, thói dối trá… Nghị luận tượng đời sống khơng có ý nghĩa xã hội, tác động đến đời sống xã hội mà có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đắn, tích cực học sinh, niên I.Cấu trúc nghị luận tượng đời sống Mở - Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận ( tượng đời sống) Thân * Luận điểm 1: Nêu giải thích tượng ( Ngắn gọn, đầy đủ, khách quan) * Luận điểm 2: Phân tích thực trạng dẫn chứng xác đáng hai mặt tích cực tiêu cực * Luận điểm 3: Bàn luận, mở rộng - Chỉ nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Đề giải pháp mang tính khả thi để giải thực trạng * Luận điểm 4: Rút học nhận thức hành động cho thân Kết Đánh giá, khẳng định lại vấn đề II Đề luyện Đề Facebook trở thành mạng xã hội có sức hấp dẫn giới Nó mang lại cho người sử dụng nhiều lợi ích Tuy nhiên, dao hai lưỡi Anh (chị) bày tỏ ý kiến vấn đề Gợi ý: - Nêu vấn đề bàn luận (0,5đ) - Giải thích vấn đề: Facebook gi? “con dao hai lưỡi” nghĩa gì? (0,5đ)  Vấn đề bàn luận: lợi ích tác hại Facebook - Bàn luận làm rõ tính chất hai mặt Facebook , có dẫn chứng thuyết phục (1,0đ) - Liên hệ thực tế nêu thực trạng việc sử dụng Facebook học sinh nay, đưa cảnh báo nhắn nhủ cho người? (1,0đ) Đề 2: Hiện nay, bạo lực học đường tình trạng đáng báo động Có người cho cá nhân gây bạo lực phải chịu trách nhiệm hành vi Lại có người tìm nguyên nhân từ gia đình, nhà trường, xã hội Ý kiến anh (chị) vấn đề trên? (Trình bày văn khoảng 600 từ)  Gợi ý: Tình trạng bạo lực học đường tình trạng sử dụng “ngơn ngữ đấm” để giải mâu thuẫn, xích mích khơng gian trường học Đây tình trạng phương tiện thơng tin đại chúng nói nhiều thời gian qua, gây nên nhiều lo lắng, bất bình tầng lớp xã hội (0,5đ) Rất nhiều người suy nghĩ nguyên nhân tình trạng ý kiến nêu lên thống Có người cắt nghĩa vấn đề từ thích phơ diễn bạo lực giới trẻ Có người truy tìm gốc vấn đề phối hợp chệch choạc nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục em Sự đa dạng ý kiến giúp ta có nhìn tồn diện vấn đề (0,5đ) Loại ý kiến lý giải vấn đề cách quy trách nhiệm cho cá nhân gây bạo lực hồn tồn có sở Tại môi trường, có kẻ thích phơ diễn sức mạnh bắp để giải vấn đề? Rõ ràng, họ có lệch lạc nhân cách, có méo mó nhận thức tình cảm Những người thế, học sinh, thầy cô giáo hay phụ huynh cần phải bị phê phán Trước hết, họ phải chịu trách nhiệm hành động họ, đổ lỗi cho (0,75đ) Loại ý kiến quy mấu chốt vấn đề vào môi trường giáo dục, vào phối hợp chưa tốt nhà trường, gia đình xã hội, có vững Khi nào, đâu có phối hợp giáo dục tốt đó, đó, tình trạng bạo lực học đường xảy ra, có xảy mức xơ xát nhẹ, hòa giải Ngược lại, nào, đâu có bng lỏng kỷ cương, có ỷ lại trách nhiệm, coi thường tác động xấu hình thức giải trí kích động bạo lực đó, đó, tình trạng đánh tàn tệ (đôi theo kiểu xã hội đen) trở nên khó kiểm sốt Rõ ràng, nhà trường, gia đình xã hội chối bỏ trách nhiệm vấn đề (0,75đ) Liên hệ thân: Là học sinh, làm ngơ trước tượng bạo lực học đường Tình trạng ngăn chặn cá nhân sống hiền hòa, thương u, khơng vơ cảm với nỗi đau bất hạnh kẻ khác; biết tôn trọng kỷ cương; biết học cách đối thoại với nhau;… Bạo lực học đường nhiều loại bạo lực khác có mẫu số chung nhân tính Chính vậy, nó, loại bạo lực cần phải loại trừ để có môi trường sống văn minh, nhân (0,5đ) Đề 3: Viết văn nghị luận ngắn ( khoảng 400 từ) thể nhận thức trách nhiệm tuổi trẻ trước tượng lãng phí sống DÀN Ý THAM KHẢO Làm rõ tượng: – Thế lãng phí? – Hiện tượng gây nên tiêu hao, tốn không cần thiết – Biểu lãng phí sống đa dạng; từ cấp độ vi mô (cá nhân, gia đình) đến cấp độ vĩ mơ (các cấp, ngành, toàn xã hội…).( dẫn chứng) Thực trạng: lãng phí tượng phổ biến đời sống nay, đặc biệt giới trẻ Phân tích – Chứng minh Ý 1: Nhận thức tượng - Lãng phí khơng thứ hữu hình như; tiền bạc, cải, sức lực, … - mà lãng phí thứ vơ hình như: thời gian, tuổi trẻ, hội…( dẫn chứng) Ý 2: Nguyên nhân tác hại - Sự thiếu ý thức, thói quen phơ trương, chạy theo hình thức, đua đòi… - Gây thiệt hại tiền bạc, công sức, thời gian …; ta khơng có điều kiện đầu tư cho cần thiết, cấp bách khác.trẻ III Giải pháp – Trách nhiệm hệ trẻ trước tượng lãng phí sống nay: - Chung sức xã hội chống lại tượng lãng phí, ý thức thực hành tiết kiệm - Mỗi người, người trẻ tuổi, cần biết đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc vào việc có ích học tập, giúp đỡ gia đình, cộng đồng…Khơng nên sống hồi, sống phí năm tháng tuổi trẻ có ý nghĩa Bài học - Chống lãng phí khơng chuyện cá nhân, gia đình, tập thể nào… mà vấn đề toàn xã hội, giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Sống giản dị, tiết kiệm sống đẹp mang lại điều tốt đẹp cho sống * Đề 4: Mùa hè năm nay, phải hứng chịu đợt nắng nóng khủng khiếp kéo dài nhiều tượng thời tiết bất thường Trái đất nóng dần lên Biết bao hiểm họa khơn lường nhân loại chờ phía trước "Hãy cứu lấy trái đất chúng ta" lời kêu gọi khẩn thiết vang lên Nhiều người nhận thấy nghiêm trọng vấn đề trách nhiệm thân Nhưng ngược lại, khơng người lại thấy chuyện to tát, xa xôi, không thuộc trách nhiệm cá nhân Hãy trình bày quan điểm anh (chị) hai thái độ trái ngược (bằng văn khoảng 600 từ)  Đáp án: Giới thiệu chung thảm họa môi sinh, môi trường – những thảm họa đe dọa sống nhân loại nói chung, người nói riêng Xác nhận thực tế đợt nắng nóng khủng khiếp hè năm nêu lên tác động tiêu cực (chú ý đưa vào ví dụ cụ thể, sống động, theo ghi nhận thời gian qua, quan sát trực tiếp hay thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng) Quan điểm cho vấn đề nghiêm trọng mà người phải quan tâm quan niệm đắn tích cực Nó nhắc rằng, hành động nhỏ nhặt người góp phần vào việc giữ gìn mơi trường sống; thái độ thờ ơ, bàng quan vơ trách nhiệm làm suy yếu nỗ lực chung nhân loại việc bảo vệ trái đất – nơi cư trú Bên cạnh quan điểm nêu quan điểm cho đừng quan trọng hóa vấn đề trước tượng nắng nóng vừa đừng ảo tưởng khả cá nhân nhiệm vụ to tát nặng nề cứu trái đất Đây quan niệm mang tính chất tiêu cực, dễ làm người thụ động quan tâm đến hoạt động sôi cộng đồng Thực sự, người ta làm nhiều điều để ngăn chặn thảm họa, việc tưởng chừng nhỏ nhặt ngày Nêu thái độ chung cần có người sống hôm nay: cần biết dự phần vào việc lớn cộng đồng, quốc gia, nhân loại với ý thức sâu sắc cố gắng tốt đẹp cá nhân người, dù nhỏ bé, có ý nghĩa lớn lao Chú ý: Cần biết liên hệ thân để bài viết tránh tình trạng nói sng khơ khan Đề 5: Trên website Nhà văn hóa Thanh niên: www.nvhtn.org.vn có đăng ý kiến ông Giản Tư Trung, Giám đốc PACE: “Trái đất chúng mình, giới phẳng gióng lên hồi chng tồn cầu vận động giới, người cần ý thức sâu sắc nơi sống, vị trí đứng Khoa học, công nghệ thu nhỏ giới lại, hội đến với cá nhân phải nắm bắt lấy Mỗi người phải chuẩn bị cho tảng vững vốn ngoại ngữ, khả sử dụng công nghệ thông tin, trình độ tư tốt Hãy bắt đầu trước muộn” Bản tin nêu lên vấn đề: Nhiều người chúng ta, ngày sống, làm việc đơi qn tính, thói quen mục tiêu trước mắt, mà dừng lại xác định “mình ai?”, “mình thực muốn gì?” “mình cần phải làm ?” Suy nghĩ anh (chị) đọc dòng ý kiến Anh (chị) có nghĩ phải lập “chiến lược” cho đời mình?  ĐÁP ÁN: a Miêu tả tượng ý nghĩa tin: - Trong nhịp sống hối xã hội đại, nhiều người thiếu định hướng mục tiêu cho đời Nhiều niên Việt Nam bỏ qua nhiều hội khơng có chuẩn bị cần thiết - Những câu hỏi: “mình ai?”, “mình thực muốn gì?” “mình cần phải làm gì?” xác định vị trí người đời này, tiêu phấn đấu, mục tiêu phía trước người Trong tranh xã hội đại – “thế giới phẳng” (“Thế giới phẳng” đồng nghĩa với giới “hội nhập”, với “toàn cầu hóa”) với tiện ích cơng nghệ thơng tin, người có nhiều điều kiện hội để phát triển nhiều thách thức “Sự vận động giới” với tốc độ nhanh chóng đòi hỏi người phải biết hoạch định mục tiêu thành cơng làm chủ đời b Bàn luận: - Suy nghĩ điều kiện hệ trẻ hôm đường đến với tương lai Yêu cầu thời đại cá nhân - Suy nghĩ tình trạng hệ học hành đầy đủ, có nhiều điều kiện vật chất tốt mà nhiều người lại sống thiếu định hướng mục tiêu cho đời - Bản thân người cần phải lập “chiến lược” cho đời mình, cần có mục tiêu lập kế hoạch thực mục tiêu - Tuy nhiên, hệ trẻ cần giúp đỡ, cần phương pháp để tự định hướng đời từ gia đình, nhà trường , xã hội c Bài học: - Khơng có mục tiêu sống, người dễ lâm vào cảm xúc tiêu cực khơng đáng có Khơng giấc mơ thui chột thân người khơng xác định mục tiêu cho tương lai nên kiên định với đường - Phải biết ước mơ xây dựng cho mục tiêu cụ thể cho giai đoạn hành trình đến tương lai; không ngừng học tập, rèn luyện lực, kĩ để có “nền tảng vững chắc” vươn tới thành công Chúng ta thành công ta biết hoạch định tương lai Đề 6: Facebook sống thật phận giới trẻ  ĐA: MB: - Giới thiệu vấn đề ( 0,25đ) TB: - Thực trang: Facebook mạng xã hội chứa đựng thơng tin cá nhân… Với tuổi trẻ, face khơng chốn riêng tư mà trở thành không gian mở thú vị đầy màu sắc: nơi để họ quan tâm, chia sẻ, động viên khích lệ lẫn nhau, khiến cho sống mà trở nên ý nghĩa… Bên cạnh trang lành mạnh, nhiều bạn trẻ lại có cách nói, cách viết phóng khống nên Facebook trở thành diễn đàn ngôn từ “không sẽ”; lối nghĩ cực đoan theo “hiệu ứng đám đông”… Từ đây, mức độ lan truyền chóng mặt khiến nhiều người khơng đủ lĩnh để “đề kháng” lại với lối nghĩ, cách nói chuyện kiểu “chợ búa” (0,5) - Nguyên nhân biểu đáng tiếc: Do thói quen theo kiểu hùa vào, “đám đơng” mà khơng cần nhận thức sai; thiếu quan tâm, định hướng người lớn nhận thức, suy nghĩ cảm xúc cho giới trẻ… (0,5) - Hậu quả: Nghiện Face book làm nhiều thời gian cho học tập lao động Những luồng dư luận khơng tốt đăng tải facebook ảnh hưởng tới nhân cách cá nhân người trẻ chưa đủ lĩnh .(0,5) - Giải pháp: Nhiều chun gia cho rằng, khơng thể hồn tồn đổ lỗi cho giới trẻ tượng tiêu cực xuất ngày nhiều Ứng xử người xung quanh xem giải pháp quan trọng để lọc giúp bạn trẻ giữ vững phẩm chất đạo đức guồng quay khắc nghiệt, trào lưu tốt xấu tác động xung quanh “Ngay với giới ảo mà nhiều học sinh, sinh viên bị lơi thay ác cảm tiêu cực nảy sinh, gia đình, nhà trường cần dạy học trò cách ứng xử có văn hố, biết kiểm sốt chừng mực hành vi Các em cần trang bị kỹ sống cần thiết, dù giới ảo ” - chuyên gia tâm lý giáo dục nhấn mạnh (0,75) KB:  Khái quát nội dung làm (0,250  Liên hệ thân ( 0,25) ... triển khai logic luận điểm, luận +Điểm 0,25 cấu trúc nghị luận, nhiên chưa thể đầy đủ nội dung đề +Điểm : Khơng có mở bài, kết luận, văn đoạn văn -Xác định vấn đề cần nghị luận : (0,5 điểm)... có trước trau dồi tài năng, Bác Hồ nói: “ Có tài mà khơng có đức vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Lòng tốt góp phần tạo nên mối quan hệ tốt đẹp xã hội + Trong xã hội ngày nay, người... chuyện hay tình yêu-NXB Thanh Niên) Em viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ thân  ĐÁP ÁN: *Yêu cầu chung : Thí sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội, viết có cấu trúc rõ ràng, diễn đạt lưu lốt,

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:42

Mục lục

  • Anh(chị) suy nghĩ như thế nào về câu nói của thi hào W.Goethe: “Dù là vua chúa hay dân cày, kẻ nào tìm thấy sự bình an trong gia đình, kẻ ấy là người sung sướng nhất”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan