4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.6. Hiệu quả làm sạch môi trường qua phân tắch quĩ dinh dưỡn gN
Trong ao nuôi thâm canh cá rôphi theo công nghệ Biofloc, nguồn nito chủ yếu bổ sung vào ao là từ thức ăn chiếm từ 99%, trong khi Nito từ cá và nước cấp chiếm tỷ lệ khoảng 1% (Bảng 4.6.2). Nito từ nước mưa trong qua trình nuôi và Nito trong không khắ khuyếch tán vào nước ao cũng ựược xem là nguồn Nito cung cấp cho ao nuôi, tuy nhiên việc xác ựịnhrất phức tạp nên giới hạn nghiên cứu này sẽ không ựề cập.
Cá rô phi trong hệ thống nuôi thâm canh sử dụng công nghệ Biofloc chỉ chuyển hóa ựược khoảng 51% tổng nito bổ sung vào ao nuôi, trong khi có tới 0,44% và 1,12% tổng nito tương ứng trong các biofloc và nước ao (Bảng 4.6.2). Lượng Nito thất thoát chiếm tới 47% tổng lượng nito bổ sung trong ao. Lượng Ni tơ thất thoát có thể ở dạng thức ăn thừa và chất thải của cá ựược lắng xuống ựáy ao, cũng có thể là lượng nito ở dạng khắ NH3 hay N2 khuyếch
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
27 tán ra khỏi môi trường nước. Ngoài ra rò rỉ nước trong quá trình nuôi cũng làm thất thoát nito trong ao nuôi cá. So với mô hình nuôi cá tôm cá thâm canh thông thường có tỷ lệ Ni tơ thất thoát ra môi trường thường chiếm xấp xỉ 60- 70% thì mô hình ứng dụng BFT ựã có tác dụng làm giảm lượng Ni tơ phát thải ựã giảm ựược từ 12,46-22,46% tổng lượng ni tơ.
Bảng 4.6. Quỹ dinh dưỡng Nito trong các ao nuôi theo công nghệ Biofloc
Mô ựun 1 Mô ựun 2 Trung bình
Nito ựầu vào (%)
Nước 0,07ổ0,00 0,13ổ00 0,10ổ0,01 Cá giống 0,85ổ0,01 0,77ổ0,00 0,81ổ0,02 Thức ăn 99,08ổ0,01 99,11ổ0,00 99,09ổ0,01 Nito ựầu ra (%) Nước 0,78ổ0,03 1,46ổ0,03 1,12ổ0.15 Cá thu hoạch 51,28ổ1,51a 50,52ổ0,48a 50,90ổ0,73 Biofloc 0,46ổ0,00a 0,43ổ0,00a 0,44ổ0,01 Thất thoát 47,48ổ1,52a 47,60ổ0,45a 47,54ổ0.71