Hiệu quả kỹ thuật mô hình ứng dụng BFT

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng công nghệ biofloc (cân bằng nitơ cacbon) trong nuôi trồng thủy sản (Trang 31)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4. Hiệu quả kỹ thuật mô hình ứng dụng BFT

Sinh trưởng và năng suất

Sau 177 ngày nuôi, cá rô phi trong mô hình ứng dụng BFT ựạt kắch cỡ trung bình 624,2 g, ựạt tốc ựộ tăng trưởng trung bình 3,53 g/con/ngày. Cá thắ nghiệm ựạt kắch cỡ trung bình 500 g/con vào ngày nuôi thứ 146, sớm hơn 18 ngày so với mô hình nuôi thông thường (hình 4.5.1), (bảng 4.5.1). Kết quả này cho thấy cá rô phi nuôi trong mô hình ứng dụng BFT sinh trưởng nhanh hơn, chu kỳ nuôi nhờ vậy ựược rút ngắn hơn so với mô hình nuôi thâm canh thông thường. Kết quả nuôi thử nghiệm cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt về tốc ựộ sinh trưởng giữa hai mô ựun với ao nuôi cỡ trung bình (2.000 m2)và mô ựun cỡ nhỏ (1.000 m2).

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

23

Hình 4.5. Tăng trưởng khối lượng trung bình cá Rô phi nuôi trong mô hình ứng dụng BFT qui mô nhỏ tại Hải Dương năm 2012

Bảng 4.3. Kết quả sinh trưởng, hệ số thức ăn cá Rô phi nuôi trong mô hình ứng dụng BFT qui mô nhỏ tại Hải Dương năm 2012

Các chỉ tiêu Mô ựun 1 Mô ựun 2 Trung bình

Khối lượng TB cá khi thả (g/con) 0,77 0,77 0,77

Khối lượng cá TB khi thu (g/con) 636,3ổ21,0 612,0ổ3,6 624,2ổ19,0

Thời gian nuôi 177 177 177

Tăng trọng TB (g/con) 635,53 611,23 623,43

Tăng trọng TB ngày (g/con/ngày) 3,60 3,46 3,53

Tổng khối lượng cá thả (kg) 231 115,5 -

Tổng khối lượng cá thu (kg) 13.800 7.440 -

Tổng lượng thức ăn tiêu thụ (kg) 18.000 10.025 -

Hệ số thức ăn (FCR) 1,33 1,37 1,35

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

24 Hệ số thức ăn ựạt trung bình 1,35 (bảng 4.5.1) so với FCR = 1,7 ở mô hình nuôi theo công nghệ thâm canh không áp dụng BFT (Nguyễn Văn Tiến và ctv, 2003). Hệ số thức ăn ựã giảm ựược 0,35 tương ựương với 20,6% so với mô hình nuôi thâm canh không áp dụng BFT (Nguyễn Văn Tiến và ctv, 2003).

Năng suất trung bình cá rô phi nuôi trong mô hình ứng dụng BFT năm 2012 ựạt 23,6 tấn/ha/vụ nuôi 6 tháng (bảng 4.4) là tương ựương với mô hình nuôi thâm canh cá rô phi thương phẩm (Nguyễn Văn Tiến và ctv, 2003).

Hiệu quả sử dụng thức ăn và hiệu quả sử dung protein

Bảng 4.4. Hiệu quả sử dụng protein của cá Rô phi nuôi trong mô hình ứng dụng BFT qui mô nhỏ tại Hải Dương năm 2012

Các chỉ tiêu Mô ựun 1 Mô ựun 2 Trung bình

Protein của cá khi bắt ựầu thắ nghiệm (%) 15,10 15,10 15,10

Protein của cá khi kết thúc thắ nghiệm 18,8 19,54 19,17

Protein tiêu thụ (kg) 5.040,0 2.796,7 -

Protein chuyển hóa thành sinh khối (kg) 2.559,2 1.403.6 -

PER (g/g protein) 2,69 2,62 2,65

Tỷ lệ protein chuyển hóa (%) 50,78 50,18 50,48

Theo Nguyễn Văn Tiến và ctv (2003), hệ số thức ăn của cá rô phi vằn nuôi thâm canh trong ao khi không áp dụng BFT là 1,7 khi sử dụng thức ăn có hàm lượng protein thô là 26%. Lượng protein thức ăn cần cho 1 kg tăng trọng là 1,7 x 0,26 = 0,442 kg. Với hàm lượng protein thô trong 1 kg cá là 0,180 kg thì tỷ lệ protein chuyển hóa chỉ ựạt 40,07%. Trong thắ nghiệm ứng dụng BFT này hệ số thức ăn ựạt trung bình ựạt 1,35, như vậy FCR ựã giảm 20,59% so với công nghệ nuôi thâm canh không áp dụng BFT. Tỷ lệ protein chuyển hóa thành sinh khối ựạt trung bình 50,48%, tăng 10,41% so với khi không áp dụng BFT (bảng 2). Do cá rô phi nuôi ựã sử dụng sinh khối biofloc làm thức ăn nên

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

25 hiệu quả sử dụng potein ựược cải thiện ựồng thời cá nuôi sử dụng ắt thức ăn chế biến hơn.

Tỷ lệ sống

Tỷ lệ sống của cá nuôi ở hai mô ựun ựạt 81,6-85,7 (hình 4.6), tương ựương so với những nghiên cứu trước ựây (Nguyễn Văn Tiến và ctv, 2003). Kết quả này chứng tỏ mô hình ứng dụng BFT trong nuôi rô phi thương phẩm có ựộ an toàn sinh học cao, giảm ựược rủi ro do dịch bệnh. Qua theo dõi số liệu cá chết cho thấy, cá hao hụt chủ yếu diễn ra vào giai ựoạn sau khi thả giống và tháng 8 khi thời tiết nắng nóng kéo dài.

Hình 4.6 Tỷ lệ sống cá nuôi trong mô hình ứng dụng BFT tại Hải Dương năm 2012

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng công nghệ biofloc (cân bằng nitơ cacbon) trong nuôi trồng thủy sản (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)