Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi đã nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”... MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU C
Trang 1ĐỀ TÀI: “Quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã
An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Trang 2KẾT CẤU KHÓA LUẬN PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 3PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi lợn được coi là ngành chăn nuôi quan trọng nhất ở Việt Nam Nhu cầu
về thịt tăng khiến chăn nuôi lợn ngày càng được người dân chú trọng, năm 2016
cả nước nuôi 361,72 triệu con lợn, sản lượng thịt hơi đạt 3,6 triệu tấn (Tổng cục
thống kê, 2016)
An sinh là một xã miền núi thuộc thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, xã đang tích cực chỉ đạo chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp, theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn, giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi lợn
Tuy nhiên, chăn nuôi lợn thường gặp phải những khó khăn và rủi ro, như: thiên tai, dịch bệnh, giá cả đầu vào và đầu ra luôn biến động,… đã gây ra những thiệt hại đáng kể về kinh tế và ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý đầu tư phát triển sản xuất của người chăn nuôi
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tôi đã nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro
trong chăn nuôi lợn thịt tại xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”.
Trang 4MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU
CHUNG
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh từ đó đề xuất các giải pháp nhằm quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống của người dân tại xã
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh từ đó đề xuất các giải pháp nhằm quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống của người dân tại xã
Góp phần
hệ thống hóa cơ sở
lý luận và thực tiễn
về quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt
Góp phần
hệ thống hóa cơ sở
lý luận và thực tiễn
về quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt
Tìm hiểu thực trạng quản lý rủi
ro trong chăn nuôi lợn thịt của người dân tại xã
An Sinh
Tìm hiểu thực trạng quản lý rủi
ro trong chăn nuôi lợn thịt của người dân tại xã
An Sinh
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của
xã An Sinh
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của
xã An Sinh
Đề xuất một số giải pháp góp phần quản
lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xãMỤC TIÊU CỤ THỂ
Trang 5Đối tượng nghiên
Phạm vi không gian
Phạm vi thời gian
Phạm vi thời gian
Phạm vi nội dung
Phạm vi nội dung
Đề tài chủ yếu nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn
về quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ tại xã
An Sinh thông qua các đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát
Các hộ chăn nuôi lợn, các cán bộ địa phương
Trang 6PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn
Trang 7PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tình hình chăn nuôi của xã từ năm 2014 – 2016
4 Gia cầm các loại Con 62.324 47.798 57.539 76,7 120,4 98,6
Nguồn: UBND xã An Sinh
Trang 8Xử lý TT
- Thứ cấp: Sách,
báo, tạp chí, internet; phòng thống kê xã, phòng địa chính xã.
- Sơ cấp: 60 hộ (20 hộ/thôn x 03 thôn); cán bộ xã
- sử dụng exel
Trang 9Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Tỷ lệ hộ gặp rủi ro
- Số đàn lợn gặp rủi ro
-Chi phí sản xuất
- Chi phí đầu vào
- Doanh thu
- Thu nhập
-Chi phí sản xuất
- Chi phí đầu vào
Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng rủi ro
Nhóm chỉ tiêu thể hiện thiệt hại do rủi ro
Nhóm chỉ tiêu thể hiện thiệt hại do rủi ro
Nhóm chỉ tiêu đánh giá mức
độ quản lý rủi ro
Nhóm chỉ tiêu đánh giá mức
độ quản lý rủi ro
- Sự thay đổi quy mô chăn nuôi
- Sự thay đổi mức đầu tư
- Sự thay đổi giá cả
- Sự thay đổi sản lượng
Trang 10PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 114.1 Tình hình chung về chăn nuôi lợn thịt tại
xã An Sinh
4.1.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
• Tuổi BQ của chủ hộ là 41,5 tuổi, chủ yếu là nam chủ hộ, chiếm 71,7%
• Thành phần chủ yếu là nông dân (71,7%), với thu nhập chính từ chăn
nuôi (51,7%)
• BQ lao động/hộ: 4,4 người
• BQ diện tích chuồng trại/hộ: 96,7m2
• Số lứa BQ/hộ/năm: 8,7 lứa
• Số năm nuôi lợn BQ: 9 năm
Trang 124.1.2 Tình hình chung về chăn nuôi lợn thịt ở
xã An Sinh
• Loại hình chăn nuôi quy mô hộ chiếm tỷ lệ
lớn (97,5%), với hình thức chăn nuôi công nghiệp là chính (80,9%)
Bảng cơ cấu các loại lợn trên địa bàn xã An Sinh
Nguồn: UBND xã An Sinh
Trang 134.2 Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt tại xã An Sinh
4.2.1 Rủi ro trong sản xuất
Bảng xếp hạng các loại rủi ro thường gặp ở các hộ
Trang 14 Rủi ro về giống
Hộ QMV có tỷ lệ hộ gặp thiệt hại nặng nề do rủi ro về giống là lớn nhất, chiếm 38,5%; hộ QML là nhỏ nhất, chiếm 23,1%
Phần lớn các hộ chỉ biết sơ sơ về lai lịch nguồn gốc giống mua
(58,33%) Có 43,32% hộ lấy thông tin từ họ hàng làng xóm sau đó là từ các thương lái thu mua lợn, chiếm 30%, tỷ lệ hộ lấy nguồn thông tin về giống của cán bộ khuyến nông thấp (11%) =>Mua phải giống kém, chất lượng thấp.
Các phương thức ứng phó, hạn chế rủi ro:
Lựa chọn giống lợn nuôi phù hợp: phần lớn các hộ đều lựa chọn nuôi lợn lai cho năng suất cao và thích nghi tốt, hộ QMN chiếm 85,7%, QMV chiếm 69,3%, QML chiếm 69,2%.
Lựa chọn nguồn cung cấp giống: các hộ vẫn chọn tự túc giống mua vẫn nhiều (chiếm 36,7%), chủ yếu chọn mua họ hàng làng xóm (chiếm
38,3%) vì họ tin tưởng hơn mua của thương lái và các đơn vị khác.
Thực hiện các hợp đồng/giao kèo về giống: 33,33% hộ nói rằng họ có thực hiện hợp đồng/giao kèo về chất lượng giống, số hộ còn lại cho
rằng không cần thiết phải thực hiện giao kèo => dễ gặp rủi ro khi mua giống.
Trang 15- Hậu quả do dịch bệnh: tăng chi phí, tăng
thời gian nuôi và giảm sản lượng, gây chết
- Nguyên nhân: Hộ QML (38,5%) cho rằng
+ 100% các hộ đều thực hiện các công việc
là dọn phân rửa chuồng hằng ngày, giữ ấm
vào mùa lạnh, làm mát vào mùa nóng, có
chế độ ăn uống thích hợp và hợp vệ sinh
+ Hình thức mời nhân viên thú y để chữa
bệnh cho lợn xuất hiện nhiều nhất ở hộ
Trang 16 Rủi ro thức ăn chăn nuôi
• 68,3% hộ gặp phải rủi ro về thức ăn chăn nuôi Có 33,3% hộ thiệt hại
do mua phải thức ăn chất lượng kém, 6,6% thiệt hại do giá thức ăn quá cao, 5% do lượng cung cấp thức ăn không đều và đủ, 55% thiệt hại do hỏng trong quá trình dự trữ.
• Nguyên nhân:
- Căn cứ để chọn mua TACN của các hộ: 76,6% hộ quan tâm đến chất lượng thức ăn khi mua, sau đó là giá thức ăn => vẫn còn hộ cho rằng chất lượng thức ăn không quan trong => xảy ra rủi ro
• Các phương thức hạn chế rủi ro:
- Mua nguyên liệu tự chế biến TACN: hộ QML có 23,1%
- Lựa chọn nguồn cung cấp TACN: 3,3% hộ mua cám trực tiếp từ công
ty thức ăn chăn nuôi là các hộ có QML, còn lại chủ yếu mua ở đại lý địa phương.
- Thực hiện hợp đồng: 55% hộ không thực hiện hợp đồng, 45% hộ có
thực hiện hợp đồng nhưng mức độ liên kết không chặt.
- Cách thức thanh toán: QML có tỷ lệ hộ chọn trả tiền ngay là 38,5%, trả
sau chiếm 53,8; hộ QMV có tỷ lệ hộ trả tiền ngay là 26,9%, trả sau
chiếm 38,5%; hộ QMN trả tiền ngay chiếm 33,3%, trả sau chiếm 38,1%.
Trang 17 Rủi ro kỹ thuật nuôi
• 50% hộ gặp thiệt hại do kiến thức về chăn nuôi vẫn còn hạn
chế.
• Các cách chăn nuôi lợn chủ yếu là do tích lũy kinh nghiệm lâu
năm có được (48,3%) và do học hỏi từ họ hàng làng xóm (40%).
• Mức độ hiểu biết về phát hiện các bệnh ở mức biết sơ sơ là
chính, chiếm 68,3%.
• Họ biết cách phát hiện bệnh và có kỹ thuật nuôi thông qua tự
tích lũy kinh nghiệm (43,3%) và qua họ hàng, làng xóm (41,6%)
Tỷ lệ hộ biết phát hiện và phân biệt các bệnh một cách bài bản thông qua học hỏi khuyến nông và công ty thức ăn chăn
nuôi/thú y còn rất ít, qua khuyến nông chỉ chiếm 5%, qua công
ty thức ăn chăn nuôi/thú y chiếm 10%.
• 40 trên tổng số 60 hộ đã từng tham gia tập huấn về chăn nuôi
lợn, chiếm 66,6% Hộ QMN có 11 hộ, chiếm 52,4%; QMV có 20
hộ, chiếm 76,9%; QML có 7 hộ, chiếm 53,8%
Trang 18 Rủi ro thị trường (đầu vào)
• Các biết một số chỗ bán đầu vào (chiếm 66,7%), ít hộ chỉ biết
một chỗ bán duy nhất 50% hộ cho rằng có càng nhiều đơn vị cung ứng đầu vào thì càng làm giảm thiệt hại do giá đầu vào gây ra; 21,7% cho rằng nhiều đơn vị cung ứng đầu vào không làm giảm thiệt hại dó giá đầu vào.
• Các hộ quan tâm đến giá và chất lượng mua đầu vào, chiếm
58,3%=> hạn chế đưck ép giá và mua phải đầu vào chất lượng kém.
• Cách thức thanh toán không ảnh hưởng gì đến giá mua đầu
vào (30%), ảnh hưởng ít tới giá mua đầu vào (56,7%).
• Các liên kết: mức độ chặt chẽ bình thường (60%), ít giúp ích
cho việc hạn chế ép giá (38%).
Trang 19 Rủi ro thời tiết khí hậu
• 93,3% hộ nói thời tiết ảnh hưởng tới đàn lợn Chỉ có 6,7% cho
rằng thời tiết khí hậu không làm ảnh hưởng tới đàn lợn.
• Các hộ đều chú ý đến đàn lợn khi thời tiết khắc nghiệt xảy ra,
chiếm 95%.
• Lợn thường có biểu hiện chán ăn khi thời tiết khắc nghiệt
(63,3%); 5% hộ không để ý gì khi thời tiết khắc nghiệt xảy ra.
Trang 20 Rủi ro tài chính
• 65% hộ nói rằng mình gặp rủi ro do thiếu vốn, 20% hộ cho rằng thiếu vốn gây thiệt hại nặng nề, 60 % hộ cho rằng thiếu vốn ít gây thiệt hại cho hoạt động chăn nuôi Hộ QMN và QML có tỷ lệ rủi ro
do thiếu vốn khá cao (QMN: 66,7%; QML: 76,8%) nhưng hầu hết các hộ đều đánh giá ở mức ít thiệt hại do thiếu vốn.
• Tình trạng vốn hiện tại của các họ ở mức vừa đủ (68,3%).
• Hộ cho rằng thời hạn vốn vay của mình quá ngắn, chiếm 30%.
• Có 11 hộ đi vay ngân hàng, 3 hộ vay quỹ tín dụng, 0 hộ vay
chương trình dự án, 22 hộ vay người thân Đối với vay ngân
hàng, lãi suất TB là 7,5%, thời hạn vay của người dân BQ là 9,8 tháng 100% hộ được điều tra nói họ đi vay người thân thì không tính lãi, tuy nhiên thời hạn vay thường ngắn, thậm chí khó vay.
• 22 hộ nói ngân hàng khó vay, chương trình dự án, và quỹ tín
dụng có tỷ lệ chưa từng vay được là cao nhất, vay người thân có
tỷ lệ đánh giá tiếp cận dễ vay cao nhất.
Trang 214.2.2 Rủi ro tiêu thụ
• Chi phí cho một con lợn thịt là 2650,2 (1000đ), với giá bán trung bình
là 31,2 và trọng lượng bình quân 97,9kg/con người chăn nuôi sẽ thu
về được 3054,5 (1000đ), chưa tính tiền công thì bán mỗi con lợn thịt, người chăn nuôi thu về 404,3 (1000đ).
• 100% các hộ điều tra đều bán lợn tại chuồng; 36,7% bán cho thợ giết
mổ bán lẻ; 45% bán cho lái buôn; 18,3% bán lợn thịt cho lò mổ.
• 38,3% hộ nói rằng họ bán cả những lọai lợn khác ngoài lợn thịt => khi
giá lợn thịt quá thấp, đàn lợn sữa và lợn nái có thể đỡ cho một phần bớt được thiệt hại do giá quá thấp và khó tiêu thụ.
• Hình thức thanh toán chủ yếu khi bán lợn là thanh toán toàn bộ tiền sau khi giao lợn, chiếm 53,3%.
• Vẫn còn hộ phải dùng đến chi phí mồi lái để bán được lợn (10%).
• Giá lợn hiện nay được đánh giá là quá thấp (90%)=> không muốn nuôi thêm
Trang 224.2.3 Rủi ro chính sách
• 54,3% nói rằng họ có gặp rủi ro do chính sách.
• Đối với các chính sách hiện nay, phần lớn người dân
đều đánh giá là không thuận lợi cho việc chăn nuôi của mình, chiếm 55%
Trang 234.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt
tại xã An Sinh
Trình độ học vấn
Trình độ học vấn Chất lượng Chất lượng chuồng trại chuồng trại
Yếu tố tự nhiên
Các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng
Trang 244.4 Các giải pháp chủ yếu quản lý rủi ro trong
chăn nuôi lợn thịt tại xã An Sinh
Nhóm giải pháp liên quan đến hộ: Thực hiện đẩy mạnh đa
dạng hóa sản xuất; nâng cao nhận thức; làm tốt và chủ động trong công tác tiêm phòng; thực hiện các biện pháp liên kết và tham gia bảo hiểm nông nghiệp.
Nhóm giải pháp về tổ chức: hoạch khu chăn nuôi tập trung;
tạo điều kiện cho người chăn nuôi vay vốn sản xuất; quy hoạch giống; có chính sách liên quan đến sản xuất và chế biến thức ăn cho lợn; làm tốt công tác tuyên truyền về phòng bệnh và chữa bệnh; giám sát thực hiện công tác kiểm tra dịch bệnh và hạn chế lây lan dịch bệnh.
Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ: đào tạo, nâng cao
trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho người chăn nuôi; đẩy nhanh những tiến bộ khoa học, công nghệ vào trong sản xuất.
Nhóm giải pháp về thị trường và tiêu thụ: nâng cao khả
năng tiếp cận thông tin thị trường của người chăn nuôi; liên kết các nhà chăn nuôi; chăn nuôi theo hình thức hợp đồng; quy hoạch các vùng tiêu dùng nguyên liệu sản xuất thức ăn chuỗi.
Trang 25PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ
sở lý luận và thực tiễn về quản lý
rủi ro trong chưn nuôi lợn thịt
Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ
sở lý luận và thực tiễn về quản lý
rủi ro trong chưn nuôi lợn thịt
Nghiên cứu đã làm rõ được thực
trạng quản lý rủi ro trong chăn
nuôi lợn thịt của các hộ nông
dân xã An Sinh
Nghiên cứu đã làm rõ được thực
trạng quản lý rủi ro trong chăn
nuôi lợn thịt của các hộ nông
dân xã An Sinh
Đề tài đưa ra được các yếu tố
ảnh hưởng đến quản lý rủi ro
trong chăn nuôi lợn thịt tại xã An
Sinh
Đề tài đưa ra được các yếu tố
ảnh hưởng đến quản lý rủi ro
trong chăn nuôi lợn thịt tại xã An
Sinh
Để quản lý rủi ro trong nuôi lợn
người dân cần thực hiện các giải
pháp về tổ chức, kỹ thuật, thị
trường, tiêu thụ,
Để quản lý rủi ro trong nuôi lợn
người dân cần thực hiện các giải
pháp về tổ chức, kỹ thuật, thị
trường, tiêu thụ,
Trang 26EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE!
26
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH
KHỎE!