1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT MỘT SỐ MÔ HÌNH SẢN XUẤT HOA CẮT CÀNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

68 588 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ KIỀU CHINH KHẢO SÁT MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT HOA CẮT CÀNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ KIỀU CHINH KHẢO SÁT MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT HOA CẮT CÀNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Ngành: Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : ThS PHẠM MINH THỊNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2008 i MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINNING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY ********** NGUYEN THI KIEU CHINH SURVEYING SOME CUT-FLOWER PRODUCTION MODELS IN DALAT CITY Department of Landscaping and Environmental Horticulture GRADUATED THESIS Adviser: PHAM MINH THINH, M.Sc Ho Chi Minh City July/2008 ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thu thập số liệu thực tập thực tế môt số Công ty hộ nông dân Thành phố Đà Lạt, với giúp đỡ tận tình thầy Phạm Minh Thịnh, chú, anh chị vườn, bạn bè lớp,… tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp này, xin gửi đến người lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị ở: Hiệp hội hoa Đà Lạt Công ty Trách nhiệm hữu hạn Langbiang Farm Công ty DaLat Hasfarm Agrivina Công ty cổ phần Công nghệ sinh học Rừng hoa Đà Lạt Trang trại hoa Cẩm chướng Lê Minh Gia đình Nguyễn Văn Điền Gia đình Trần Văn Tiến Các đơn vị nói tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết giúp học hỏi thêm số kinh nghiệm bổ ích hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất Thầy, Cô môn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên tồn thể thầy trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh - người tận tâm dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt năm học qua Tôi xin gởi lời cảm ơn đến bạn học lớp DH04CH – người đồng hành suốt năm học qua giúp đỡ nhiều q trình hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình ln giúp đỡ, sát cánh bên tơi để tơi có ngày hơm xin cảm ơn tất người giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn iii TÓM TẮT Đề tài tiến hành số vườn cảnh Thành phố Đà Lạt thời gian từ tháng 3/2008 đến hết tháng 7/2008 Kết thu qua trình làm đề tài: - Tìm hiểu số mơ hình sản xuất hoa cắt cành Đà Lạt - Nhận xét ưu khuyết điểm mơ hình - Tìm hiểu quy trình canh tác, kỹ thuật nhân giống vài loài hoa cắt cành tiêu biểu - Tìm phương hướng, giải pháp tốt để thương hiệu hoa cắt cành Đà Lạt ngày phát triển vươn xa giới iv SUMMARY Subject is “ Surveying some cut–flower production models in Da Lat city ” which was conducted at Da Lat city from March 2008 to the end of July 2008 The results: - To find out some cut-flower production models in Da Lat city - To comment on goodness and disadvantages of each model - To find out some culturation procedures, multiplication techniques of several kinds of typical cut-flowers - To suggest some best directions and solution for Da Lat cut-flower trade mark to develope and to get out far into the world v MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Trang tựa tiếng Anh ii Lời cám ơn iii Tóm tắt iv Sumarry v Mục lục vi Danh sách hình, bảng đồ x ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Giới hạn đề tài 1.3.1 Về mặt khu vực 1.3.2 Về mặt chủng loại 2 TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Đất đai 2.1.4 Khí hậu thủy văn 2.1.4.1 Khí hậu 2.1.4.2 Thủy văn 2.1.4 Kinh tế xã hội 2.1.4.1 Xã hội vi 2.1.4.2 Kinh tế 2.1.5 Lịch sử nghề trồng hoa 2.2 Tổng quan hoa cắt cành Đà lạt 2.2.1 Chủng loại 2.2.2 Quy mô sản xuất 2.3 Tổng quan tình hình tiêu thụ sản xuất hoa Đà Lạt 2.3.1 Tình hình sản xuất 2.3.2 Thị trường tiêu thụ 2.3.3 Những thuận lợi, khó khăn ngành sản xuất hoa Đà Lạt 12 2.3.3.1 Thuận lợi 12 2.3.3.2 Khó khăn 13 MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu đề tài 15 3.2 Nội dung thực 15 3.3 Phương pháp 15 3.3.1 Công tác ngoại nghiệp 15 3.3.2 Công tác nội nghiệp 15 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Một số mơ hình sản xuất hoa cắt cành tiêu biểu Đà Lạt 16 4.1.1 Mơ hình sản xuất cơng ty 16 4.1.1.1 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Langbiang Farm 16 4.1.1.2 Công ty DaLat Hasfarm Agrivina 20 4.1.1.3 Công ty cổ phần Công nghệ sinh học Rừng hoa Đà Lạt 23 4.1.1.4 Nhận xét chung 25 4.1.2 Mơ hình sản xuất trang trại hoa Cẩm chướng Lê Minh 26 4.1.3 Mơ hình sản xuất hộ nông dân 29 4.1.3.1 Mơ hình sản xuất hộ nơng dân có hợp tác với cơng ty 29 4.1.3.2 Mơ hình sản xuất hộ nông dân không hợp tác với công ty 31 4.2 Định hướng phát triển mô hình 33 vii 4.3 Một số phương pháp nhân giống vườn 35 4.3.1 Nhân giống hoa Cẩm chướng 35 4.3.1.1 Nhân giống hữu tính 35 4.3.1.2 Nhân giống vơ tính 36 4.3.2 Nhân giống hoa Cúc đồng tiền 36 4.3.2.1 Nhân giống hữu tính 36 4.3.2.2 Nhân giống vơ tính 36 4.3.3 Nhân giống hoa Hồng 37 4.3.3.1 Nhân giống hữu tính 37 4.3.3.2 Nhân giống vơ tính 37 4.4 Kỹ thuật canh tác số loài 37 4.4.1 Kỹ thuật canh tác hoa Cát tường 37 4.4.1.1 Ươm giống 39 4.4.1.2 Chuẩn bị đất trồng 39 4.4.1.3.Mật độ khoảng cách trồng 39 4.4.1.4 Chăm sóc 40 4.4.2 Kỹ thuật canh tác hoa Cẩm chướng nhà che plastic 41 4.4.2.1 Cây giống 42 4.4.2.2 Làm đất 42 4.4.2.3 Trồng 43 4.4.2.4 Chăm sóc 43 4.4.3 Kỹ thuật canh tác Cúc đồng tiền 44 4.4.3.1 Đất trồng 44 4.4.3.2 Chế độ phân bón 44 4.4.3.3 Sâu bệnh cách phòng trừ 45 4.4.4 Kỹ thuật canh tác hoa Hồng 45 4.4.4.1 Các loại giống hoa Hồng trồng phổ biến Đà Lạt 45 4.4.4.2 Đất trồng 45 4.4.4.3 Chăm sóc 45 viii 4.4.4.4 Tưới nước 46 4.4.4.5 Phòng trừ sâu bệnh hại hoa Hồng 46 4.4.4.6 Tỉa cành, tỉa nụ, thu hoạch bảo quản hoa 46 4.4.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa Cúc 47 4.4.5.1 Chọn đất trồng làm đất 47 4.4.5.2 Chuẩn bị đất trước trồng 47 4.4.5.3 Kỹ thuật trồng 48 4.4.5.4 Chăm sóc 49 4.4.5.5 Biện pháp phòng trị sâu bệnh 50 4.5 Kỹ thuật bảo quản hoa sau thu hoạch 51 4.5.1 Xác định thời điểm thu hoạch hoa 51 4.5.2 Cách thức thu hái 51 4.5.3 Bảo quản hoa sau thu hoạch 52 4.5.4 Phương pháp giúp hoa nở 53 4.5.5 Phân loại hoa 53 4.5.6 Đóng gói hoa 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ix Bón lót : (tính cho 100m2) Phân chuồng hoai : 1500 - 2500 kg (tương đương - 3m3); Phân super lân 10 - 20 kg; Phân K2SO4 - kg; Phân MgSO4 - 1,5 kg 4.4.2.3 Trồng Luống (rò rảnh) trồng cẩm chướng rộng 1.3m Mật độ trồng 2000cây/100m2 Trồng theo quy cách hàng luống, khoảng cách hàng cách hàng 20cm, cách 16cm Nên trồng cạn, không để vùi lấp cổ rể q sâu khó phát triển dễ bị nấm lở cổ rể làm chết 4.4.2.4 Chăm sóc + Phân bón: Nhu cầu phân bón cho Cẩm chướng năm sau : Bảng 4.4 : Lượng phân cho Cẩm chướng năm (kg/100m2) N P 2O K2O MgO CaO 15 17,5 2,5 8,5 Ngồi số lượng phân bón lót nêu trên, cần bón thúc sau: Bón thúc đợt 1( xăm mồi ): 10 - 15 ngày : 0,5kg Urea + 0,5kg DAP/100m2 Trước khai thác hoa, 15 ngày bón lần: 0,5kg DAP + 0,5kg Nitrophoska (15-5-20)/100m2 Giai đoạn kinh doanh ( khai thác hoa ) 15 ngày bón lần : 1kg Nitrophoska (15-5-20 )/100m2 + Nước tưới : Những ngày trồng cần tưới sương 3lần/ngày để mau hồi phục sau cần tưới lần/ngày, giữ vừa đủ ẩm + Lưới đỡ cây: Hoa Cẩm chướng trồng nhà che phủ plastic cho cành hoa cao nên dể bị đỗ ngã, cần làm nhiều tầng lưới đỡ + Bảo vệ thực vật: Giai đoạn con, dễ bị nhiễm bệnh lở cổ rể Rhizoctonia solani Bệnh cháy Septonia dianthi Bệnh đốm vòng Alternaria dianthi làm cho bị khô héo Bệnh gĩ sắt Uromyces caryophyllinus làm cho thân bị nứt có bột đen 43 Bệnh nấm mạch Fusarium oxysporum f dianthi Bệnh thối hoa, làm cho nụ hoa không nở , bệnh Botrytis cinerea + Sâu hại : Sâu hại Cẩm chướng gồm có sâu xám ( sâu đất ) cắn phá ngang thân, sâu xanh đục nụ hoa Phòng trừ nấm lở cổ rể: sử dụng Benlate C phun sau trồng - ngày Phòng trừ nấm Alternaria, sử dụng Mancozeb, Manzeb Bệnh gĩ sắt, sử dụng Bayfidan, Anvil, Daconil Bệnh héo rũ ( nấm mạch ) Fusarium, sử dụng Topsin M, Rovral Bệnh nứt thân vi khuẩn Pseudomonas caryophyllinus, sử dụng Topsin M, Streptomycin, Tetracylin Phòng trừ sâu hại: dùng Sumi alpha, Trebon Phun phòng 10 ngày/lần + Tiả nụ: Cẩm chướng đơn cần tỉa bỏ nụ hoa phụ, giữ nụ Cẩm chướng chùm cần tỉa bỏ nụ chính, để lại nụ phụ 4.4.3 Kỹ thuật canh tác Cúc đồng tiền Các giống hoa Đồng tiền trồng chủ yếu giống nhập nội sau năm 1995 Tạm chia làm giống có mặt Đà Lạt Các giống Hà Lan chuộng màu sắc hoa đa dạng, hoa to, nhụy có màu đẹp 4.4.3.1 Đất trồng Hoa Đồng tiền ưa trồng đất thịt pha sét, độ mùn cao, khơng chịu ứ nước, đất có độ thơng thống cao, độ pH thích hợp từ - Cần làm đất kỹ trước trồng Bón phân chuồng hoai, phân lân trước - ngày trồng Mật độ trồng hoa Đồng tiền khoảng 4500 cây/1000m2 4.4.3.2 Chế độ phân bón Lượng phân bón NPK ( kg nguyên chất /ha ) cho hoa Đồng tiền 200 : 100 : 100 Giai đoạn bón lót: Phân chuồng m3; Vơi 50 kg; Lân 25 kg Giai đoạn bón thúc : Bón theo định kỳ 15 ngày/lần Ngồi bón thêm phân vi khống, vi lượng, phân qua 44 Cây hoa Đồng tiền cho thu hoạch kéo dài 2- năm, nên lượng phân bón định kỳ phải bổ sung thêm phân hữu kết hợp với vô chân mỏng 4.4.3.3 Sâu bệnh cách phòng trừ + Sâu đất: Cần xử lý đất với Regent, liều kg/1000 m2, phun vào lúc chiều tối + Sâu: Phun ngừa Sumi EC với liều 10 ml/8 lít, Lannate 18g/8 lít + Rầy: Phòng ngừa dùng Lanate với liều 20 ml/8 lít + Rệp: Phòng trừ Lannate 18g/ lít thấy rầy, rệp xuất + Bệnh sương mai : Dùng Ridomil để phòng trừ với liều 15 - 20 g/8lít + Bệnh đốm : Phòng ngừa cách vệ sinh đồng ruộng; bón cân đối N, P, K; phun Anracol 70WP 10g/8 lít, Allitte 80WP 8g/8 lít, Daconil 75WP 8g/8 lít + Bệnh chết rũ : Fusarium sp Phòng ngừa biện pháp luân canh trồng, dùng giống kháng, xử lý đất trước trồng Phun ngừa sau trồng 15 ngày, chu kỳ phun 10 ngày/1 lần với loại thuốc Monceron 25WP ( 10 ml/8 lít ), Rovral 50 WP ( 10 g/8 lít ), Alliette 80 WP ( 10 ml/ lít ), Ridomil 72 MZ (20 g/8 lít) 4.4.4 Kỹ thuật canh tác hoa Hồng 4.4.4.1 Các loại giống hoa Hồng trồng phổ biến Đà Lạt Hiện giống hoa Hồng trồng phổ biến giống: Đỏ Ý ( Red velvet ), đỏ Hà Lan ( Amadues ), xanh dâu ( Sheer Beiss ) 4.4.4.2 Đất trồng Đối với thời vụ trồng mới, phải tiến hành trồng gốc Hồng dại để sau ghép giống mới, Hồng dại có Tường vi, Tầm xuân Sau trồng tháng chuẩn bị ghép, sử dụng mắt chồi ghép đủ tiêu chuẩn, giữ ẩm, che bớt nắng để tỷ lệ chồi sống cao 4.4.4.3 Chăm sóc Phân bón : Dùng tỷ lệ phân bón NPK ( kg nguyên chất/ha ):140:140:140 Cần bổ sung loại phân vi khống, phân bón qua theo định kỳ tháng/1 lần Chú ý bón lót phân hữu với lượng dùng 40 tấn/ha, hàng năm cần phải bón bổ sung định kỳ - tháng/1 lần phân hữu 45 4.4.4.4 Tưới nước Bảo đảm độ ẩm đất 60 - 70% , khơng khí 80 - 85 % 4.4.4.5 Phòng trừ sâu bệnh hại hoa Hồng + Rệp: Hút nhựa làm bị còi cọc biến dạng Phòng ngừa Supracidl 40 EC, Bassa 50 EC nồng độ 2% + Nhện đỏ: Chích hút nhựa làm cho dễ rụng, còi cọc Phòng ngừa Capcadeux, Danitol S 50 EC nồng độ 2% + Sâu ăn : Cắn phá nụ hoa, phòng ngừa Sumi, Viphensa, Lannat 40 SP với nồng độ 2% + Đốm : Bệnh đốm vòng ( Alternaria Rasal ), bệnh đốm mắt cua ( Cercopora Rasal ), bệnh đốm đen ( Mycosphacrilla Rosicola ) Bệnh đốm làm vàng, dễ rụng Phòng trừ cách vệ sinh đồng ruộng, bón cân đối NPK, phân chuồng hoai, tỉa già, bệnh Thuốc phòng ngừa : Score 250 EC, Daconil 550 SC, Altracol 70 BHN nồng độ 2% + Bệnh phấn trắng : Bệnh thường hại non, chồi non, non Biện pháp phòng ngừa bón tăng hàm lượng kali, giữ độ ẩm đất vừa đủ, dùng Score 250 EC 2%, Kasuran 80 F nồng độ 30 d/8lít + Bệnh gĩ sắt: Bệnh nặng làm cho khô cháy, hoa nhỏ Cần bón cân đối lượng N, P, K, vệ sinh đồng ruộng; dùng thuốc Anvil SC với liều - 10 ml/8 lít, Suppertilt 250 EC với liều - 10 ml/8 lít, Coct 85 với liều 10 g/8 lít 4.4.4.6 Tỉa cành, tỉa nụ, thu hoạch bảo quản hoa Tỉa bỏ nhánh Hồng dại mọc, nhánh ốm yếu, nhánh mọc khơng cần thiết… để thống, quang hợp dễ dàng Cắt bỏ cành hoa thứ cấp để hoa cành khác to lên Cắt hoa nên cắt vào buổi sáng ( Cây sung nhựa, nhiều nước bơng lâu tàn ), trước cắt nên tưới nước nhiều Sau năm nên đốn phát để phát nhiều cành to khỏe Sau năm chặt sát gốc lần làm cho mọc mầm tốt trẻ hoá 46 4.4.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa Cúc 4.4.5.1 Chọn đất trồng làm đất Chọn đất trồng Cúc có rễ chùm ăn ngang, chủ yếu tầng đất nơng, từ 520cm, có nhiều rễ phụ Bộ rễ phát triển mạnh nên đất thích hợp cho Cúc đất thịt nhẹ, tơi xốp, đặc biệt đất phù sa mới, bề mặt phẳng, nước tốt, có nguồn nước tưới khơng bị ô nhiễm Độ pH phù hợp đất trồng Cúc từ - 6, Nếu trồng Cúc đất trũng, ẩm thấp, bí, đất chua, dẫn tới thiếu oxy ảnh hưởng tới hoạt động vi sinh đất, trình phân giải chất hữu chậm rễ phát triển Điều ảnh hưởng tới việc hút dinh dưỡng cây, dẫn đến tượng còi cọc, úa vàng, sinh trưởng phát triển Để quy hoạch phát triển vùng trồng Cúc chuyên canh lớn, cần lựa chọn cánh đồng rộng >50 ha, cao ráo, gần trục đường giao thơng chính, gần điểm tiêu thụ ( thị, sân bay, bến cảng ) Có nguồn đất nguồn nước không bị ô nhiễm, tiện cho việc đầu tư sở hạ tầng ( thủy lợi, giao thông nội đồng, kho lạnh xử lý, bảo quản, đóng gói ) Mỗi hộ gia đình phải có 2.000 m2 để tiện lợi cho công tác áp dụng giới biện pháp kỹ thuật tiên tiến Nếu trồng quy mơ nhỏ, mang tính tự cung tự cấp cho địa phương cần chọn ruộng có đầy đủ ánh sáng, thơng thống luân canh với lúa nước hàng năm để diệt trừ mầm mống sâu bệnh 4.4.5.2 Chuẩn bị đất trước trồng Đất cho trồng Cúc cần phải cày sâu bừa kỹ, phơi ải để tăng cường hoạt động vi sinh vật háo khí, tăng cường lưu thơng khí đất, giúp đất giữ nước giữ phân tốt Tùy theo cấu tượng đất, mà mức độ cày bừa khác Với đất phù sa cần cày, bừa qua lên luống Với đất thịt trung bình thịt nặng phải phay đất nhiều lần Tuy nhiên, không làm đất nhỏ, phá vỡ cấu tượng đất Vì đất nhỏ dễ bị đóng váng mưa tưới đẫm, độ tơi xốp cần có 47 Trước trồng 10 - 12 ngày lên luống cao 20 - 30cm, bón phân Vì Cúc trồng với mật độ dày nên khơng bón phân theo hốc, theo hàng mà bón mặt luống Phân bón lót gồm: Phân chuồng hoai mục 10 /ha Đạm urê 25 - 30 kg /ha Supe lân 70 - 80 kg/ha Kali clorua 50 - 60 kg/ha ( phân chuồng + kg đạm urê + 2,5 - kg supe lân + 1,8 - 2, kg clorua kali cho sào Bắc Bộ ) Các loại phân trộn với đất sau dùng nilơng che lại để tránh mưa rửa trôi cỏ mọc, đợi đến trồng bỏ 4.4.5.3 Kỹ thuật trồng Sau chuẩn bị tốt đất, phân bón lót đủ tiêu chuẩn trồng ta tiến hành trồng + Mật độ, khoảng cách : Tùy thuộc vào đặc điểm giống, mục đích sử dụng ( để hoa hay để chùm hoa ) loại đất, mức độ phân bón, kỹ thuật thâm canh chăm sóc mà định trồng với mật độ khác nhau: - Đối với loại hoa to : Khoảng cách trồng 12x15cm cho giống cao, thân mập, cứng, không cần cọc đỡ để bông/1 ( giống vàng Đài Loan, vàng Tàu, CN9, CN98, CN97 - đường kính bơng - 12cm ) Với khoảng cách mật độ đạt 480.000 cây/ha ( 918.000 cây/1 sào Bắc Bộ ) - Đối với giống hoa trung bình : Trồng với khoảng cách 15x20cm với giống thân bụi cành cong mềm, chơi hoa chùm loại Cúc chi trắng, chi vàng, tím nồi, vàng nhị nâu, ánh vàng, ánh bạc, rau muống v.v (một thân có - cánh hoa, đường kính bơng từ -7cm) - Với giống hoa nhỏ : Trồng với khoảng cách 30x40cm với loại Cúc mâm xôi, đỏ ấn Độ ( đường kính bơng từ 2-5cm ) Cần phải bấm nhiều lần để tạo dáng hình cầu, chơi cây, trồng chậu Mật độ trồng đạt 80.000 /ha Chú ý điều kiện trồng với khoảng cách lớn nên trồng so 48 le để tiết kiệm không gian, giúp cạnh tranh ánh sáng với + Tiêu chuẩn trồng Các chọn đem trồng sản xuất phải xanh tốt, khỏe mạnh, có rễ phát triển Loại bỏ yếu ớt, bị sâu bệnh Nếu mua trồng cần phải phân loại Các có hình dáng, kích thước, rễ, sức sống trồng thành luống Các yếu trồng luống khác Có tiện cho việc chăm sóc thu hoạch sau + Cách trồng Chọn ngày râm mát, trồng vào buổi chiều mát, tưới nhẹ luống đất chuẩn bị sau dùng dầm nhỏ trồng Khi trồng xong lấy tay ấn chặt gốc Dùng rơm mềm mùn rác che phủ gốc dùng bình - doa vòi phun nhẹ tưới đẫm luống Mùn rơm vừa có tác dụng giữ ẩm cho vừa có tác dụng hạn chế đóng váng lớp đất mặt, làm cho nước tưới xuống rễ cách dễ dàng Những ngày đầu, tưới nước cần nhẹ nhàng tránh lay gốc, trôi Không để dính vào đất bùn đất bắn lên non làm bít khí khổng, ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp bốc nước chưa hồi xanh 4.4.5.4 Chăm sóc + Bón phân : Lót trồng ( tính cho cơng 1.000m2 ) : 50 - 100kg vơi bột đơlơmít - phân chuồng hoai 100 - 150kg Compomix Đầu Trâu Tưới thúc ( sau trồng 10 20 ngày ) : Hòa tan 30 - 50g phân NPK 20-2015+TE NPK 13-13-13+TE 10 lít nước để tưới vào gốc Bón thúc : - Lần ( sau trồng 25-30 ngày ) 50-60kg NPK 13-13-13+TE/công - Lần ( sau trồng 40-45 ngày ) 40-50kg NPK 13-13-13+TE - Lần ( sau trồng 55-60 ngày ) 40-50kg NPK 13-13-13+TE 49 Phun qua : Phân bón thích hợp cho thời kỳ phát triển Cúc Đầu Trâu 501, 701 901, loại phân có đầy đủ cân đối đa, trung, vi lượng chất điều hòa sinh trưởng Nồng độ liều lượng phun tùy thuộc tuổi thời kỳ phát triển sau : - Thời kỳ Cúc tăng trưởng sau cắt hoa : Pha - gam Đầu Trâu 501 lít nước, phun định kỳ - 10 ngày/lần - Thời kỳ Cúc trưởng thành nụ hoa : Pha - gam Đầu Trâu 701 lít nước, phun định kỳ - 10 ngày/lần - Khi Cúc có nụ dưỡng hoa nở : Pha - gam Đầu Trâu 901 lít nước, phun định kỳ - 10 ngày/lần + Tưới nước : Sau trồng cần tưới nhẹ - lần/ngày để nhanh hồi phục Sau đó, cần tưới đủ ẩm - lần/ngày Chú ý tưới nhẹ tránh bị đổ ngã + Lưới đỡ : Cần bố trí lưới đỡ để không bị ngã rạp giai đoạn tạo nụ hoa Chú ý thiết kế giàn đỡ cho dễ dàng nâng lên theo chiều cao + Bấm nụ : Đối với Cúc đại đố cần thực cơng tác tỉa bỏ nụ hoa phụ nhằm tạo điều kiện cho hoa phát triển cách ổn định nở tốt, khơng bị lép 4.4.5.5 Biện pháp phòng trị sâu bệnh - Bệnh lở cổ rễ : Rhizoctonia solanii gây ra, biểu vết chết hoại có màu nâu rễ Sử dụng Benlat, Topsin M, Monceren phun vào gốc - Bệnh đốm : có nhiều nguyên nhân gây Sử dụng loại thuốc : Dithane, Zineb, Manage, Daconil, Sumi eight, Score, Bayfidan, Vivil… để phòng trị bệnh đốm Biện pháp phòng chống tốt xử lý đất canh tác, bổ sung dinh dưỡng cân đối thời gian để tăng sức chống chịu, giữ ẩm độ vừa phải (tuyệt đối không tưới nước cho sau chiều) Phun phòng định kỳ loại thuốc chống nấm bệnh với liều lượng khuyến cáo Sẽ giúp khoẻ mạnh, xanh tốt không bị bệnh nấm 50 4.5 Kỹ thuật bảo quản hoa sau thu hoạch Hoa có giá trị đặc biệt làm tăng giá trị tinh thần, đem lại cho người cảm giác thú vị, mà sản phẩm hàng hóa khác khơng có Vì vậy, hoa đến tay người tiêu dùng phải tươi, đẹp, không dập nát, chất lượng tốt… vấn đề bảo quản hoa sau thu hoạch cần thiết Để việc tiến hành bảo quản hoa sau thu hoạch đảm bảo chất lượng hoa phải tiến hành nhiều công đoạn lúc thu hoạch sau thu hoạch sau: 4.5.1 Xác định thời điểm thu hoạch hoa Hoa thu hoạch tốt vào buổi sáng sớm cành hoa sung nhựa, nhiều nước hay vào lúc chiều râm mát để tránh bốc nước hoa Tuyệt đối khơng nên thu hoạch vào trưa lúc nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh làm cho cành hoa héo tàn nhanh 4.5.2 Cách thức thu hái Ở lồi hoa khác cách thu hái khác - Đồng tiền : Thu hoạch hàng bên hoa xuất màu - Hoa Cúc : Đối với hoa Cúc nên cắt hoa nở khoảng 2/3 số cành hoặckhi hoa nở gần hồn tồn cánh hoa vòng ngồi cây, cắt sớm khoảng 1/3 số cành nở, hoa nở mặt khơng đồng đều, hoa khơng xòe hết cánh lại Hoa Hồng : Hoa Hồng thu hoạch hoa vừa nở, nghĩa cắt lúc hoa búp hoa sau thu hoạch tiếp tục nở Trước cắt hoa hồng nên tưới nhiều nước để hoa hút nước giữ trữ nước, hoa Hồng sau cắt bốc nhiều nước dễ làm cho hoa Hồng bị héo Để giữ nhựa dư cành hoa Hồng khơng bị chảy ta nên cắm vào nước sạch, vết cắt phải xiên chéo để tăng diện tích bề mặt hút nước hoa - Hoa Lay ơn : Thu hoạch tốt có – gié ló khỏi bao hoa, không nên cắt non làm chất lượng hoa giảm, số gié hoa cành nở không hết - Hoa Cẩm Chướng : Thu hoạch tốt cánh hoa đẩy gần hoàn toàn khoi đài hoa ( 1/2 hoa nở ), hoa sau cắm nở xòe tròn, mặt hoa lớn 51 - Lily: Thu hoạch búp phồng lớn ra, màu sắc đặc trưng hoa nhận biết thời điểm thu hoạch thích hợp 4.5.3 Bảo quản hoa sau thu hoạch Sau cắt khỏi gốc hay rời khỏi mẹ, sống cành hoa bắt đầu giảm dần khả hút chất dinh dưỡng, hút nước khơng Nó sống nhờ vào chất dinh dưỡng dự trữ lại cây, héo tàn bốc nước, hay nấm hay vi khuẩn xâm nhập vào tế bào mơ dẫn, làm thối rữa mạch dẫn truyền Ngồi hoa cắt cành tàn nhanh có vai trò gây gia hoa nhanh Etylen, Etylen thường sản sinh nhiều hoa thụ phấn, thụ tinh hoa già bị bệnh Các xốc nhiệt độ, thiếu nước, thiếu vật chất hô hấp làm cho hoa sản sinh nhiều Etylen Do loại bỏ tác động xấu Etylen bảo quản hoa cắt cành vấn đề quan trọng + Các bước tiến hành bảo quản hoa sau thu hoạch : Sau thu hoạch hoa cắt cành cần cắt thân hoa lại lần (khoảng – 1,5 cm) ngâm nước ấm 38 – 440C vòng 20 phút Chuyển hoa qua ngâm thùng dung dịch có chứa 1% đường, chất Biocide ( AgNO3 50ppm ), chất Axit hóa ( Axit citric 200 – 600 ppm ) sunphat nhôm Đường chất dưỡng thay phần thức ăn dự trữ cho hơ hấp, Biocide hạn chế vi trùng làm hỏng thân hoa, chất axit hóa giúp làm giảm độ pH nước xuống 3,5 – 4,5 Nước dùng xử lý phải nước tinh khiết, độ kiềm muối thấp, nên dùng nước ion hóa, khơng nên dùng nước máy chất Clo nước thường làm hoa chóng hỏng hoa Lay ơn Đồng tiền Ngồi chất hooc mơn N – Benzyladenine 10 – 20 ppm chất tạo ẩm Sodium hypochlorit 4ppm nên thêm vào để kéo dài thời gian bảo quản hoa + Chất bảo quản hoa : sử dụng giai đoạn khác trình phân phối Người trồng hoa sau để kho giao chuyển hoa người bán sĩ, bán lẻ, người tiêu dùng, chất bảo quản hoa phải tăng gấp đôi 52 Chất bảo quản hoa Đồng tiền, hoa Hồng Đà Lạt chất Florissan nước sản xuất Hà Lan công ty Hasfarm nhập về, phương pháp sử dụng gói pha lít nước ngâm hoa từ 35 – 40 phút, trước ngâm hoa phải thực theo bước Ngồi tẩm bơng gòn dung dịch, bọc vào gốc bên ngồi có bịch nilong giữ độ ẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa trình vận chuyển bán ngồi thị trường + Trong q trình bảo quản hoa Cẩm chướng, Bibi, Đồng tiền, Lyly,… nên để xa hoa Cúc hoa Cúc tiết nhiều chất Etylen + Các biện pháp khác áp dụng bảo quản hoa sau thu hoạch hộ gia đình bán lẻ Cắt hoa lại lần ( – 1,5cm ) Ngâm nước ấm 38 – 440C Sử dụng hợp chất Chrysal ( chất dinh dưỡng cung cấp cho hoa ) thành phần bao gồm đường Glucose, Antibaceria Hypochoridcana điều kiện hoa tàn úa nhanh thay hợp chất 28,35g nước chanh muỗng cà phê đường không sử dụng Aspirin Cần ý bình dụng cụ ngâm hoa phải rửa thay nước ngày lần 4.5.4 Phương pháp giúp hoa nở Dung dịch để giúp hoa nở : 1,5 – 2% đường Saccaro, 200 ppm Biocide, 75 – 100 ppm Acidifier sủ dụng nhiệt độ bình thường nhà, độ ẩm cao Việc xử lý thường người trồng, bán sỉ, lẻ thực sau hoa nở nên để vào kho Ngồi sử dụng xà phòng bột ngâm hoa vào thuc đẩy hoa nở trước bán 4.5.5 Phân loại hoa Hoa đem bán phân loại theo tiêu chuẩn loại hoa + Độ dài hoa + Số lượng hoa thân + Đường kính thân 53 4.5.6 Đóng gói hoa Nếu đưa hoa xa, hoa cần đóng gói cẩn thận để đảm bảo khơng khơ héo, dập nát, q trình vận chuyển Mỗi lồi hoa khác đóng gói theo phương pháp khác 54 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực đề tài tài “ Khảo sát số mơ hình sản xuất hoa cắt cành Thành phố Đà Lạt ”, rút số kết luận sau : - Mơ hình sản xuất hoa cắt cành Đà Lạt có quy mơ lớn hay nhỏ tùy thuộc vào nguồn vốn diện tích đất nhiều hay - Mơ hình sản xuất hoa cắt cành chủ yếu Đà Lạt mơ hình sản xuất theo hộ gia đình, có quy mô nhỏ, lẻ - Sản phẩm hoa cắt cành Cơng ty có chất lượng tốt so với người dân nên có thị trường rộng hơn, chủ yếu xuất nước ngồi, người dân chủ yếu thị trường nội địa - Chưa có quy trình cơng nghệ sản xuất giống hoa xác lập để áp dụng thống cho chủng loại hoa - Việc quản lý giống chưa đảm bảo yêu cầu sản xuất hoa quy mô lớn - Chưa gắn kết sản xuất với khoa học công nghệ - Việc khai thác thị trường yếu - Vấn đề sản xuất hoa cắt cành người dân lãnh đạo thành phố Đà Lạt ngày quan tâm phát triển 5.2 Kiến nghị Nghề trồng hoa Đà Lạt hình thành sớm đến phát triển mạnh quy mô canh tác lẫn sản lượng hoa Trong năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất, đặc biệt kỹ thuật nuôi cấy mơ góp phần bảo tồn phát triển nhiều giống hoa có màu sắc đa dạng, phong phú, chất 55 lượng sản phẩm hoa ngày nâng cao, đáp ứng ngày tốt cho nhu cầu thị trường Trước xu hội nhập kinh tế giới, việc phát triển ngành sản xuất hoa Tp Đà Lạt với quy mô công nghiệp yêu cầu cần thiết nhằm phát huy tiềm thành phố, góp phần xây dựng Đà Lạt thành trung tâm hoa nước Để đạt mục tiêu trên, việc xây dựng mơ hình sản xuất có quy mô lớn theo hướng công nghệ đại cần thiết Đặc biệt, cần ý đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho đội ngũ cán kỹ thuật đồng thời tiến hành tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nông dân.Ngoài ra, lãnh đạo Thành phố Đà Lạt cần quan tâm đến việc đầu tư mở rộng thương hiệu hoa cắt cành Đà Lạt 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc, 2005 Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao – Quyển – Cây hoa Cúc Nhà xuất Lao động Xã hội Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc, 2005 Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao – Quyển – Cây hoa Hồng Nhà xuất Lao động Xã hội Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc, 2005 Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao – Quyển – Cây hoa Cẩm chướng Nhà xuất Lao động Xã hội Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc, 2005 Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao – Quyển – Cây hoa Đồng tiền Nhà xuất Lao động Xã hội Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, 2005 Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa Nhà xuất Lao động Hà Nội www.dalat.gov.vn www.dfa.com.vn www.lamdong.gov.vn www.rauhoaquavn.vn 57 ... hiểu số mơ hình sản xuất hoa cắt cành Đà Lạt Qua tìm hiểu thị trường hoa cắt cành tìm giải pháp phát triển hoa cắt cành Đà Lạt 3.2 Nội dung thực - Tìm hiểu số mơ hình sản xuất hoa cắt cành Đà Lạt. .. cành nơi việc tìm hiểu số mơ hình sản xuất hoa cắt cành Thành phố Đà Lạt thật cần thiết Đó lí tơi chọn đề tài “ Khảo sát số mơ hình sản xuất hoa cắt cành Thành phố Đà Lạt ” với hướng dẫn Thạc... khơng q sức ngành sản xuất hoa cắt cành Đà Lạt 2.3 Tổng quan tình hình tiêu thụ sản xuất hoa Đà Lạt 2.3.1 Tình hình sản xuất Đến tháng 2/2007, ước tính diện tích canh tác hoa Đà Lạt đạt xấp xỉ 700

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w