Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTMỘTSỐ LỒI TƠMBỌNGỰATHUỘCBỘSTOMATOPODAỞMỘTSỐTỈNHTỪĐÀNẴNGĐẾNCÀMAU Họ tên sinh viên: PHẠM TRẦN HUYỀN TRANG Ngành: THỦY SẢN Niên khóa: 2008-2010 Tháng 7/ 2010 KHẢOSÁTMỘTSỐ LỒI TƠMBỌNGỰATHUỘCBỘSTOMATOPODAỞMỘTSỐTỈNHTỪĐÀNẴNGĐẾNCÀMAU Thực Phạm Trần Huyền Trang Luận văn đệ trình để hồn tất u cầu cấp Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Ths Phạm Văn Nhỏ Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 i TĨM TẮT Quá trình khảosát liệt kê loàithuộc giống sau: Harpiosquilla harpax De Haan, 1844 Oratosquillina interrupta Kemp, 1911 Harpiosquilla annandalei Kemp, 1911 Oratosquilla oratoria De Haan, 1844 Erugosquilla woodmasoni Kemp, 1911 Miyakea nepa Latreille, 1820 Oratosquillina gravieri Manning, 1978 Cloridopsis scorpio Kemp, 1913 Cloridopsis immaculata Kemp, 1913 Trong lồi nêu Harpiosquilla harpax lồi có giá trị kinh tế quan trọng có lẽ xuất miền Trung Việt Nam, tiếp đến Oratosquillina interrupta Miyakea nepa xem loài phổ biến xuất quanh năm Việt Nam Sự phân bố, ngư cụ đánh bắt giá trị kinh tế đánh giá ii ABSTRACT The survey on Stomatopoda shrimp from DaNang city to CaMau province shows that there are nine species belonging to genera: Harpiosquilla harpax De Haan, 1844 Oratosquillina interrupta Kemp, 1911 Harpiosquilla annandalei Kemp, 1911 Oratosquilla oratoria De Haan, 1844 Erugosquilla woodmasoni Kemp, 1911 Miyakea nepa Latreille, 1820 Oratosquillina gravieri Manning, 1978 Cloridopsis scorpio Kemp, 1913 Cloridopsis immaculata Kemp, 1913 Among these species, Harpiosquilla harpax has a high economic importance and just can be present in the middle part of Vietnam And the second is Oratosquillina interrupta Miyakea nepa : This species is popular and present during the year in Vietnam The distribution, the economic importance as well as the fishery and the market are also assessed iii CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Cùng tồn thể q thầy khoa Thủy sản tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng tơi suốt q trình học Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến Thầy Phạm Văn Nhỏ tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cám ơn anh, chị, bạn sinh viên động viên giúp đỡ năm học tập thời gian thực đề tài Do thời gian thực kiến thức chun mơn hạn chế nên q trình thực đề tài hồn tất khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, góp ý q thầy bạn \ iv MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI i TÓM TẮT TIẾNG VIỆT .ii TÓM TẮT TIẾNG ANH iii CẢM TẠ iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH ẢNH viii I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu Đề Tài .2 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 Một Vài Đặc Điểm Chung Của Nhóm TômBọNgựa Sinh thái học Phân loại Mắt Tập tính sống sinh sản Đặc Tính Chung Của Các Trên Họ Bathsquilloidea Erythrosquilloidea .8 Gonodactyloidea Lysiosquilloidea .9 Eurysquilloiea Parasquilloidea 10 Squilloidea 10 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 3.2 3.3 Thời Gian Địa Điểm Thu Mẫu 11 Đối Tượng Nghiên Cứu 11 Phương Pháp Nghiên Cứu 11 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 Kết Quả Chung 19 Mơ Tả Từng Lồi .23 Harpiosquilla harpax De Haan, 1844 23 Harpiosquilla annandalei Kemp, 1911 27 v 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 4.2.8 4.2.9 4.3 4.4 Oratosquillina interrupta Kemp, 1911 31 Cloridopsis immaculata Kemp, 1913 .35 Cloridopsis scorpio Kemp, 1913 37 Miyakea nepa Latreille 1828 41 Oratosquillina gravieri Manning, 1978 45 Erugosquilla woodmasoni Kemp, 1911 49 Oratosquilla oratoria De Haan, 1844 .54 Đánh Giá Về Tiềm Năng Kinh Tế Của Tơm Tích 56 Khóa phân loạisố lồi tơm tích khảosát 62 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.1.4 5.2 Kết Luận 65 Về kích thước 65 Về hình thái bên 65 Về phân bố 66 Về giá trị kinh tế .66 Đề Nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 vi DANH SÁCH BẢNG BẢNG Bảng 4.1 Bảng 4.2 NỘI DUNG TRANG Các kết phân loại Stomatopod Việt Nam 21 Kích cỡ tối đasố lồi tơm tích Việt Nam 58 vii DANH SÁCH HÌNH ẢNH HÌNH Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Hình 4.15 Hình 4.16 Hình 4.17 Hình 4.18 Hình 4.19 Hình 4.20 Hình 4.21 Hình 4.22 Hình 4.23 Hình 4.24 Hình 4.25 Hình 4.26 Hình 4.27 Hình 4.28 NỘI DUNG Hình thái bên ngồi tơmbọngựa nhìn ngang Hình thái mặt lưng tômbọngựa (Stomatopoda) Phần thân trước thể (nhìn mặt lưng) Chân trái (Mặt bên) Những loạitômbọngựa Harpiosquilla harpax De Haan, 1844 Phần ngực (Mặt lưng) Phần đuôi (Mặt lưng) Mắt chủy Harpiosquilla annandalei Kemp, 1913 Phần đầu ngực (Mặt lưng) Phần ngực (Mặt lưng) Phần đuôi (Mặt lưng) Oratosquillina interrupta Kemp, 1911 Phần đầu ngực (Mặt lưng) Phần đuôi (Mặt lưng) Cloridopsis scorpio Kemp, 1913 C immaculata Kemp, 1913 Cloridopsis scorpio Kemp, 1913 Phần đầu ngực phần ngực (Mặt lưng) Phần đuôi (Mặt lưng) Miyakea nepa Latrellei, 1828 Phần đầu ngực (Mặt lưng) Phần đuôi (Mặt lưng) Oratosquillina gravieri Manning, 1978 Phần đầu ngực (Mặt lưng) Phần đuôi (Mặt lưng) Erugosquilla woodmasoni Kemp, 1911 Phần ngực (Mặt lưng) Phần đuôi (Mặt lưng) Oratosquilla oratoria De Haan, 1844 Phần đầu ngực (Mặt lưng) Phần ngực (Mặt lưng) Phần đuôi (Mặt lưng) viii TRANG 12 13 16 17 18 25 25 26 26 29 29 30 30 33 33 34 39 39 40 40 43 43 44 47 47 48 52 52 53 56 56 57 57 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Sản phẩm thủy sản nguồn cung cấp protein quan trọng đời sống hàng ngày người dân, đặc biệt giai đoạn với phát triển xã hội tăng dân số ạt dẫn đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản ngày tăng, từ làm cho nguồn tài nguyên thủy sản ngày cạn kiệt Trước thực tế đó, nghề ni trồng thủy sản phải làm để sử dụng tái tạo tốt nguồn tài nguyên thủy sản, đồng thời nghiên cứu tìm tòi thêm lồi thủy sản để đáp ứng nhu cầu người dân việc làm cần thiết quan trọng Tại Việt Nam, cách khoảng mười lăm năm trước tômbọngựa sử dụng làm thức ăn cho người ngày chúng xuất thường xuyên khu chợ để làm tăng thêm đa dạng bữa cơm người dân thay phơi khơ trước Các cơng trình nghiên cứu phân bố, phân loại sinh sản nhân tạo giống tômbọngựa Việt Nam không nhiều để thấy tầm quan trọng chúng, việc nghiên cứu khảosát lồi tơmbọngựa việc làm thiết thực Xuất phát từ thực tế trên, phân công khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh tiến hành thực đề tài: “ Khảosátsố lồi TơmBọNgựathuộcStomatopodasốtỉnhtừĐàNẵngđếnCà Mau” -1- Trên đốt bụng thứ 6, gờ có trang bị gai nhỏ nhọn phía sau, đốt bụng thứ 4, có gờ trung gian, gờ mép gờ lề có trang bị gai nhọn phía sau Kích thước Con đực: TL 88-180 mm; cái: TL 54-183 mm (Manning, 1971) Kích thước tối đa lên tới 165 mm (Manning, 1971) Môi trường sống Thường xuất đáy cát độ sâu đến 60 m cư trú hang đáy bùn (Manning, 1995) Phương tiện đánh bắt Lưới giã cào Đáy sông cầu Phân bố Thế giới: Dọc bờ biển Trung Quốc, vịnh Mira, vùng biển phía nam Hồng Kơng Nhật Việt Nam: ĐàNẵng Giá trị kinh tế Là lồi có giá trị kinh tế quan trọng, đặc biệt Nhật Bản Lồi gọi tơm Nhật Bản - 55 - Hình 4.25 Oratosquilla oratoria De Haan, 1844 Hình 4.26: Phần đầu ngực (Mặt lưng) Hình 4.26 Phần đầu ngực (Mặt lưng) - 56 - Hình 4.27 Phần ngực (Mặt lưng) Hình 4.28 : Phần (Mặt lưng, bên trái) Hình 4.28 Phần (Mặt lưng, bên trái) - 57 - 4.3 Đánh giá tiềm kinh tế tơm tích Ở Việt Nam, theo báo cáo Manning (1995) số lồi tơm tích 72 loài, tác giả T.A Britayev & D.S Pavlov, 2007 84 lồi, số không nhỏ so với giới (84/450 lồi) Do chúng tơi khơng thể đánh giá tiềm kinh tế tơm tích dựa vào nghiên cứu mà thu hẹp hơn, đánh giá chúng dựa theo nghiên cứu khảosát thực tế tác giả Việt Nam: Nguyễn Văn Xuân, 2010; Trần Thị Hạnh, 2005 Dựa vào tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu trước, tổng hợp đưa chiều dài tối đa thể (Max TL) số lồi tơm tích Viêt Nam qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Kích cỡ tối đamơtsố lồi tơm tích Việt Nam STT Lồi Max TL Gonodactylus chiragra (Fabricius, 1781) Gonodactylus smithii Pocock, 1893 Raoulserenea ornata (Miers, 1880) Lysiosquilla tredecimdentata Holthuis, 1941 30 mm (Kemp, 1913) 95 mm (Ahyong, 2001) 135 mm * 380 mm (Ritz and Thomas, 1973) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Acanthosquilla acanthocarpus (Claus, 1871 Harpiosquilla harpax (De Haan, 1844) Harpiosquilla japonica Manning, 1969 Harpiosquilla annandalei (Kemp, 1911) Harpiosquilla raphidea (Fabricicus, 1798) Anchisquilla sp Clorida decorata Wood-Mason, 1875 Cloridopsis immaculata (Kemp, 1913) Cloridopsis scorpio (Latreille, 1828) Dictyosquilla foveolata (Wood- Mason, 1895) Erugosquilla woodmasoni (Kemp, 1911) Miyakea nepa (Latreille, 1828) 330 mm (Manning, 1995) 262 mm (Manning, 1995) 257 mm (Ahyong, 2001) 137 mm ( Ahyong, 2001) > 330 mm ** 100 mm (Ahyong, 2001) 95 mm (Manning, 1969) < 100 mm (Latreille, 1828) 105 mm 155 mm (Kemp, 1913) 170 mm (Latreille, 1828) 160 mm (Manning, 1969) 123 mm (Moosa, 1991) 140 mm (Manning, 1971) 165 mm (Manning, 1971) Oratosquillina interrupta (Kemp, 1911) Oratosquillina gravieri (Manning, 1978) Oratosquillina quinquedentata (Brooks, 1886) Oratosquilla oratoria (De Haan, 1844) Chú thích: *: chưa rõ tác giả **: Chưa xác định loài cụ thể - 58 - Để đánh giá tiềm kinh tế sinh vật nói chung tơm tích nói riêng thường dựa vào yếu tố sau: tiềm ni, kích thước tối đa sản lượng loài Đối với yếu tố tiềm ni tơm tích: tơm tích việc cho sinh sản nhân tạo nuôi chúng từ lúc trứng nở hết giai đoạn biến đổi hình thái gặp nhiều khó khăn Như việc ni tơm tích giống tơm hùm, dựa vào nguồn giống tự nhiên Trong thực tế vấn đề ni tơm tích Việt Nam giới gần chưa có Về kích thước tối đa: lồi tơm tích có kích thước lớn, TL khoảng > 250 mm thường bán với giá cao: 300.000 - 400.000đ/con Do việc đánh giá tiềm kinh tế tơm tích dựa vào tiêu thiết thực quan trọng: Max TL lớn Qua bảng 4.2 dựa vào khảosáttơm tích tác giả Việt Nam chúng tơi có số nhận xét: Bốn lồi có max TL lớn là: Lysiosquilla tredecimdentata Holthuis, 1941, Acanthosquilla acanthocarpus (Claus, 1871), Harpiosquilla raphidea (Fabricicus, 1798), Harpiosquilla harpax (De Haan, 1844), loài có max TL > 250 mm Lồi Lysiosquilla tredecimdentata Holthuis, 1941 diện vùng Cần Giờ, có thấy giữ sống hồ kiếng quán ăn thủy sản gần chợ Bà Chiểu, giá bán 250.000 – 300.000/ kg, loại có trọng lượng 160 g/con (tháng 11/2004) từ Phan Thiết đem vào (Nguyễn Văn Xuân, 2010) Acanthosquilla acanthocarpus (Claus, 1871) lồi có kích cỡ lớn nên thường sử dụng để làm thức ăn cho người, mùa câu loài tập trung vào tháng -10 âm lịch Bãi Sau (Vũng Tàu) (Nguyễn Văn Xuân, 2010) Trong giống Harpiosquilla Harpiosquilla raphidea lồi có kích cỡ lớn nhất, lồi với Harpiosquilla harpax lồi có giá trị kinh tế cao, viện Thủy Sản III nghiên cứu việc cho sinh sản nhân tạo loài Harpiosquilla harpax này, loài xuất nhiều ven biển miền Trung, đặc biệt từĐàNẵngđến Phú Yên, chưa có dịp thu loài miền Nam Harpiosquilla raphidea - 59 - thường diện Vũng Tàu, Cần Giờ, Vàm Láng, có lẽ xuất Nha Trang (Nguyễn Văn Xuân, 2010), loài thường đánh bắt lưới Vũng Tàu, giữ sống giá bán lên khoảng 300.000/kg (Trần Thị Hạnh, 2005), lồi xem lồi có tiềm kinh tế cao Tại - hộ gia đình vùng Cần Giờ, người dân có thả ni thử tơm tích nhỏ vào ao riêng ao ni quảng canh, nhiên q trình ni khơng chăm sóc quản lý việc thả ni này, sau thời gian thấy số lượng hao hụt nhiều không rõ nguyên nhân, theo số lý mà người dân đưa chúng bị chết hay thất chúng bò ngồi Mặt khác tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 10 – 20 hộ gia đình, thấy người dân bắt đầu cho thả nuôi tôm tích ao, nhiên có chăm sóc chưa tốt, việc quản lý tỷ lệ sống, chết chưa chặt chẽ, sau thời gian ni xảy tượng vùng Cần Giờ Qua thực tế chúng tơi thấy người dân bắt đầu ý đến việc nuôi trồng lồi thủy sản giá trị mặt kinh tế chúng chưa có chọn lọc lồi ni cách hợp lý, điều dẫn đến thất bại q trình ni mà khơng rõ ngun nhân Do đó, với đánh giá tiềm kinh tế sốloàitơm tích chúng tơi nghĩ người dân nên chọn ni lồi có kích cỡ tối đa lớn thay ni lồi có kích thước nhỏ, thời gian ni dài mà lại khơng có tăng trưởng kích thước, giá trị kinh tế mang lại khơng cao Về yếu tố sản lượng: Ngồi tiềm ni, kích cỡ tối đa yếu tố quan trọng việc đánh giá tiềm kinh tế tơm tích lồi kích thước lớn sản lượng thấp giá cao thật ưa chuộng hạn chế khâu đáp ứng nhu cầu, dẫn đến cung không đủ cầu Đồng thời, lồi có kích thước khơng lớn khơng đồng nghĩa với giá trị kinh tế mang lại từ chúng thấp Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy ngồi lồi có kích thước lớn hầu hết loài nhỏ (TL khoảng 130 đến < 200 mm) thường trữ sống bể kính ưa chuộng - 60 - giá thành thấp hơn, sản lượng dồi độ tươi sống (có thể dùng để chế biến nhiều ăn hơn: hấp, rang muối, chiên ) Đối với loàitơm tích có kích thước q nhỏ (< 100 mm lớn chút) như: Cloridopsis scorpio, Cloridopsis immaculata, Clorida decorate…thường bán với giá rẻ khoảng 5.000 – 10.000/kg, phơi khô để làm thức ăn cho gia súc Do lồi khơng có giá trị cao kinh tế Riêng loài Oratosquilla oratoria, lồi gọi “Japanese mantis shrimp” (Takamatsu, 1986), tên gọi lồi tơm thấy phổ biến giá trị kinh tế Nhật Theo bảng 4.2, max TL 165 mm (Manning, 1971), mức trung bình lồi ăn ưa chuộng Nhật, nhà nghiên cứu Nhật Bản cho sinh sản nhân tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu nước Điều cho thấy lồi có kích cỡ nhỏ đến trung bình đảm bảo số lượng nhiều độ tươi sống giá trị kinh tế mà mang lại cao - 61 - 4.4 Khóa phân loạisố lồi tơm tích khảosát Sau quan sát mô tả đặc điểm lồi thu được, chúng tơi xin đưa khóa phân loại chúng sau: 1a Gai khơng có gờ giữa…………………………………………… họ khác 1b Gai có gờ rõ rệt…………………………………………………2 (a, b) 2a Đốt ngón chân hàm (Càng bắt mồi) phồng to, khỏe vững chắc…………………………………………………………………… .họ khác 2b Đốt ngón chân hàm (càng bắt mồi) mảnh khảnh, không phồng ……………………………………………………………………………3 (a, b) 3a Vỏ đầu ngực với góc bên phía sau nhọn, đốt bàn bắt mồi có trang bị hàng gai nhọn thẳng…………….……………………………… Harpiosquillidae 3b Vỏ đầu ngực với góc bên phía sau tròn, đốt bàn bắt mồi có trang bị hàng gai dạng lược nhỏ cùn………… …………………… … Squillidae Harpiosquillidae 1a Vỏ đầu ngực có gờ giữa; đoạn ngoại biên nhánh chân ngồi chân bao phủ tồn sắc tố đen…………………………………………….lồi khác 1b Vỏ đầu ngực có gờ giữa; đoạn ngoại biên nhánh chân chân có đường trắng nửa bên tối màu…………………….2 (a, b) 2a Gờ trung gian đốt ngực có trang bị gai phía sau…………………… … 2b Gờ trung gian dốt ngực khơng trang bị gai phía sau…………… (a, b) Gờ kề đốt bụng thứ có gai phía sau, đoạn ngoại biên nhánh chân ngồi chân đen với đường trắng giữa, TL = 150 mm hay nhỏ hơn…………………………………………………………………………………… Harpiosquilla annandalei 4a Tấm chủy nhơ phía trước………………………………………… …… 4b Tấm chủy khơng nhơ phía trước………………………………………….6 - 62 - Độ dài gờ lề đốt bụng cuối lẻ (gai đuôi) gấp lần so với độ dài gờ mép bên ngoài; ……………………………… …… Harpiosquilla harpax Độ dài gờ lề đốt bụng cuối lẻ (gai đuôi) nhỏ lần so với độ dài gờ mép bên ngoài; ……………………………………………… ……… loài khác Squillidae 1a Phần lồi bên đốt ngực thứ năm gai đơn lẻ……………………… (a, b) 1b Phần lồi bên đốt ngực thú năm dạng kép, với gai hướng phía trước, thùy ngắn, hướng bên…………………….…………………….3 (a, b) 2a Chiều dài chủy lớn chiều rộng; phần lồi bên đốt ngực thứ năm có chấm đen bên………………… ……………………… Cloridopsis scorpio 2b Chiều dài chủy nhỏ chiều rộng; phần lồi bên đốt ngực thứ năm khơng có chấm đen bên……………………………… Cloridopsis immaculata 3a Bề mặt vỏ dầu ngực trơn láng, sáng màu, khơng có thiếu dấu hiệu chẻ đơi phía trước gờ giữa……………………………………………….…4 3b Bề mặt vỏ dầu ngực bị xói mòn, phần nhỏ đoạn chẻ đơi phía trước gờ diện …………………………………………………………….5 (a, b) Bề mặt gai đuôi thiếu hàng u nhỏ hai bên gờ gai đuôi; chiều rộng chủy lớn chiều dài; phụ có màu xanh dương………………… …… Erugosquilla woodmasoni 5a Gờ vỏ đầu ngực có góc chẻ đơi nằm phía sau lỗ lưng……………… Miyakea nepa 5b Gờ vỏ đầu ngực có góc chẻ đơi nằm phía sau lỗ lưng………… (a, b) 6a Gờ vỏ đầu ngực nguyên vẹn, khơng bị gián đoạn góc đoạn che đơi……………… ………………………………… ………….Oratosquilla oratoria 6b Gờ vỏ đầu ngực ngun vẹn, khơng bị gián đoạn góc đoạn che đơi………………………… ……………………… ……………………….….7 (a, b) 7a Đốt ngón chân hàm (càng bắt mồi) có răng……………….…… (a, b) - 63 - 7b Đốt ngón chân hàm (càng bắt mồi) có răng… …… ……… loài khác 8a Mặt lưng khối xương cổ bắt mồi có cục u nhỏ nhơ lên; Thùy gai phần chân đuôi kéo dài lồi…………………… Oratosquillina interrupta 8b Mặt lưng khối xương cổ bắt mồi trơn láng, không phân chia; Thùy gai phần chân kéo dài lõm hình lòng chảo; chiều dài chủy lớn chiều rộng………… ……………………………………………… ……… ….9 (a, b) 9a Phần lồi bên đốt bụng thứ rộng, thùy phía trước có hình dạng gần giống hình chữ nhật…………… ………………………………… ……… …… lồi khác 9b Phần lồi bên đốt bụng thứ rộng, thùy phía trước có hình dạng gần giống hình tam giác, đỉnh sắc, nhọn…………………… Oratosquillina gravieri - 64 - Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Báo cáo nêu lồi tơmthuộcStomatopoda tổng số 84 lồi tìm thấy vùng biển Việt Nam qua cơng trình nghiên cứu ơng Raoul Serène mà ông Raymond B Manning phổ biến (1995) hoàn thiện tác tác giả T.A Britayev D.S Pavlov (2007) 5.1.1 Về kích thước Được xếp theo thứ tựtừ lớn đến nhỏ sau: Harpiosquilla harpax De Haan, 1844 Oratosquillina interrupta Kemp, 1911 Harpiosquilla annandalei Kemp, 1911 Oratosquilla oratoria De Haan, 1844 Erugosquilla woodmasoni Kemp, 1911 Miyakea nepa Latreille, 1820 Oratosquillina gravieri Manning, 1978 Cloridopsis scorpio Kemp, 1913 Cloridopsis immaculata Kemp, 1913 5.1.2 Về hình thái bên ngồi Tất lồi chúng tơi tìm thấy thuộc nhóm đâm (The spears), điều có lẽ chúng thu mẫu nơi có chất mềm cát cát pha bùn Còn lồi có chân hàm hai biến thành dạng đập thường cư trú hang hốc, đường nứt chất cứng thô, chủ yếu rạn san hơ nên khó thu mẫu - 65 - Chiếm đasốloài mà khảosát chủ yếu thuộc họ Squillidae, lồi Harpiosquilla harpax De Haan, 1844 tìm thấy nhiều đặc biển vùng biển ĐàNẵng 5.1.3 Về phân bốĐasốloài phân bố rộng giới như: Miyakea nepa Latreille, 1820; Harpiosquilla harpax De Haan, 1844; Oratosquillina interrupta Kemp, 1911; Erugosquilla woodmasoni Kemp, 1911; Oratosquillina interrupta Kemp, 1911 Riêng Việt Nam lồi: Oratosquillina interrupta Kemp, 1911; Miyakea nepa Latreille, 1820; Erugosquilla woodmasoni Kemp, 1911; Cloridopsis scorpio Latreille, 1828 phân bố rộng tỉnhtừĐàNẵng trở vào: Đà Nẵng, Phú Yên, Bình Thuận, Phan Rang, Hàm Tân, Vũng Tàu, Kiên Giang, CàMau Riêng loài là: Oratosquillina gravieri Manning, 1978; Harpiosquilla annandalei Kemp, 1911 thu mẫu vật tỉnh miền Trung: Đà Nẵng, Phú Yên 5.1.4 Về giá trị kinh tế Harpiosquilla harpax De Haan, 1844 lồi có kích thước lớn, có giá trị kinh tế ca cao: 350.000 – 500.000đ/kg, tập trung nhiều ven biển miền Trung Đối với kích cỡ nhỏ giá bán vào sáng sớm 60.000 – 80.000đ/kg, tôm chết từ 15.000 – 30.000đ/kg Oratosquilla oratoria De Haan, 1844 lồi có kích thước trung bình ưa chuộng sản lượng nhiều giá thấp so với Harpiosquilla harpax Cloridopsis scorpio Kemp, 1913; Cloridopsis immaculata Kemp, 1913 lồi kích cỡ nhỏ, thu hoạch nhiều hầu hết làm thức ăn cho gia súc, người dân đánh bắt dùng chúng để chế biến nhằm thay đổi vị bữa ăn hàng ngày Những lồi lại bán quán nhậu ven biển: Erugosquilla woodmasoni Kemp, 1911; Oratosquillina interrupta Kemp, 1911; Miyakea nepa Latreille, 1820; Harpiosquilla annandalei Kemp, 1911 - 66 - 5.2 Đề nghị Tất lồi mà chúng tơi khảosátthuộc nhóm đâm, chưa có nhóm đập, cần nghiên cứu khảosát thêm vùng biển miền Nam miền Trung có nhóm hay khơng, có điều kiện mở rộng vùng khảosát Bắc Nên tiến hành sản xuất giống ni thử nghiệm lồi có kích cỡ tối đa lớn phổ biến cho người dân biết nhiều loài thủy sản - 67 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt TRẦN THỊ HẠNH, 2005 Khảosátsố lồi TơmBọNgựathuộcStomatopoda Latreille, 1817 huyện Cần Giờ (TP HCM) vùng lân cận Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM NGUYỄN VĂN XUÂN, 2010 Vài lồi giáp xác theo dòng thời gian (bổ sung chỉnh sửa) Nhà xuất Nông Nghiệp, 2010 Tài liệu tiếng Anh AHYONG, S T., 2001 Marine Decapod Crustacea of Southern Australia, 517- 548 AHYONG, S T., 2002 Stomatopoda (Crustacea) from Marquesas Islands Result of MUSORSTOM Zoosystema 24 (2): 347- 372 Cite this publication as: 'Ahyong, S.T & J.K Lowry (2001onwards) Stomatopoda: Families Version 1: September 2001 MANNING, R B 1991 Stomatopod Crustacea collected by the Galathea Expedition, 1950–1952, with a list of Stomatopoda known from depths below 400 meters Smithsonian Contributions to Zoology, 521: 1–18 MANNING, R B., 1995 Stomatopod Crustacea of Vietnam The Legacy of Raoul Serène The Carcinological Society of Japan, 339 T.A BRITAYEV D.S PAVLOV, 2007 Benthic fauna of the Bay of Nhatrang, Southern Vietnam Joint Vietnamese-Russian Tropical Research and Technological Centre A.N Severtsor Institute of Ecology and Evolution RAS Moscow: TOM CRONIN.,1969 Stomatopoda John Murray Expedition Scientific Reports, 6(3): 137–181, figs 1–13 FUKUDA, T 1910 Report on the Japanese Stomatopoda with descriptions of two new species Annotationes Zoologicae Japonenses, 7(3): 139-152, pl CALDWELL, RL & DINGLE, H., 1976 Stomatopods Scient Am 234, 80-89 - 68 - Mộtsố trang web tham khảo www.mantisShrimp Co uk www Crustacea Net http://crustacea.net/ - 69 - ...KHẢO SÁT MỘT SỐ LỒI TƠM BỌ NGỰA THUỘC BỘ STOMATOPODA Ở MỘT SỐ TỈNH TỪ ĐÀ NẴNG ĐẾN CÀ MAU Thực Phạm Trần Huyền Trang Luận văn đệ trình để hồn... “ Khảo sát số lồi Tơm Bọ Ngựa thuộc Stomatopoda số tỉnh từ Đà Nẵng đến Cà Mau -1- 1.2 Mục tiêu đề tài Tiếp bước nhà nghiên cứu trước tiến hành: o Định danh, mơ tả số lồi tơm bọ ngựa phân bố tỉnh. .. trình khảo sát “Mantis shrimp” Việt Nam gọi chung tôm bọ ngựa hay tơm tích Do phần tên tiếng Việt không đề cập đến tên gọi lồi tơm Q trình thu mẫu khảo sát tiến hành tỉnh từ Đà Nẵng đến Cà Mau từ