1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI TRẠI BÒ CÔNG TY TNHH THANH SƠN

50 399 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 346,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y *************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI TRẠI BÒ CÔNG TY TNHH THANH SƠN Sinh viên thực : ĐẶNG PHƯỚC HÙNG Lớp : DH07CN Ngành : Chăn Nuôi Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** ĐẶNG PHƯỚC HÙNG KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN BỊ SỮA TẠI TRẠI BỊ CƠNG TY TNHH THANH SƠN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ Sư Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn ThS TRẦN VĂN DƯ ThS ĐỖ VẠN THỬ Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Đặng Phước Hùng Tên luận văn: “Khảo sát số bệnh thường gặp đàn bò sữa trại bò Cơng ty TNHH Thanh Sơn” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoá ngày Giáo viên hướng dẫn Ths Đỗ Vạn Thử ii LỜI CẢM ƠN Thành kính biết ơn Ba Mẹ gia đình, người thương yêu hết lòng dạy dỗ, cho ăn học tới ngày hôm Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Ths Đỗ Vạn Thử, Ths Trần Văn Dư tận tình hướng dẫn, bảo, động viên giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thành kính cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Ban Chủ Nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y Bộ môn Cơ Thể - Ngoại Khoa , môn Nội Dược tồn thể q thầy Đã tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập Chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH Thanh Sơn Kỹ sư: Phạm Văn Huấn Các cô kỹ thuật, công nhân tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn Toàn thể bạn bè tập thể lớp Chăn ni 33, chia khó khăn, vất vả trình học tập thực khóa luận Đặng Phước Hùng iii TĨM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Khảo sát số bệnh thường gặp đàn bò sữa trại bò Cơng ty TNHH Thanh Sơn” tiến hành trại bò sữa Công ty TNHH Thanh Sơn, thời gian từ 01/02/2011 đến ngày 31/05/2011 Qua thời gian khảo sát số bệnh thường gặp hiệu điều trị đàn bò sữa trại bò Cơng ty TNHH Thanh Sơn chúng tơi ghi nhận: Trong 445 bò khảo sát có 195 trường hợp bệnh Số bò mắc bệnh tiêu chảy, bệnh đau chân 22 trường hợp chiếm 4,94% so với 445 tổng số bò khảo sát 11,28% so với số bò bệnh Tỷ lệ bò mắc bệnh hơ hấp 3,08% so với số bò bệnh Số bò mắc bệnh ký sinh trùng đường máu 70 trường hợp chiếm 15,73% so với 445 bò khảo sát 35,9% so với số bò bệnh Tỷ lệ bò mắc bệnh sinh sản 38,46% so với số bò bệnh Tỷ lệ mắc theo dạng bệnh sinh sản: sẩy thai 5,33%, sót 36%, viêm vú 58,67% Trong 11 mẫu sữa gửi xét nghiệm có mẫu sữa nhiễm lồi vi khuẩn chiếm tỷ lệ 81,82%, mẫu sữa viêm nhiễm hai loài vi khuẩn chiếm 18,18% Qua mẫu sữa phân lập vi khuẩn E.coli chiếm tỷ lệ nhiều 38,46% tiếp đến S.aureus Streptococcus app 30,77% Vi khuẩn S.aureus nhạy cảm cao với cephalexin, norfloxacin, doxycyclin (100%) Vi khuẩn Streptococcus spp nhạy cảm với kháng sinh amoxicillin/ acid clavulanic, doxycyclin đề kháng với kanamycin, streptomycin, bactrim, erythromycine Kết quả điều trị ở bệnh đường hô hấp mất ngày Đối với b ệnh ở chân liệu trình 7-14 ngày Bệnh ký sinh trùng đường máu điều trị tích cực liệu trình ngày Đa số bò bị viêm vú và sót điều trị 5-7 ngày Hiệu quả điều trị cho thấy kết quả điều trị 99,5% khỏi bệnh iv MỤC LỤC Trang XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược địa điểm thực đề tài 2.1.1 Giới thiệu vài nét Công ty TNHH Thanh Sơn 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Điều kiện chăn nuôi 2.1.4 Tình hình chăn ni 2.2 Đặc điểm giống bò sữa khảo sát 2.2.1 Giới thiệu vài nét giống bò Holstein Friesian (HF) 2.3 Đặc điểm sinh sản bò HF 2.3.1 Tuổi thành thục 2.3.2 Chu kỳ động dục 2.3.3 Dấu hiệu sinh đẻ bò 2.4 Một số bệnh thường gặp bò sữa 10 2.4.1 Sốt 10 2.4.2 Một số bệnh đường hô hấp 10 2.4.3 Bệnh chân 12 2.4.4 Sẩy thai 13 v 2.4.5 Tiêu chảy 15 2.4.6 Bệnh ký sinh trùng đường máu 16 2.4.7 Sót 19 2.4.8 Viêm vú 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 27 3.1 Thời gian địa điểm 27 3.2 Đối tượng khảo sát 27 3.3 Nội dung khảo sát 27 3.4 Phương pháp tiến hành 27 3.5 Các tiêu khảo sát 28 3.6 Xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Các trường hợp bệnh khảo sát 29 4.2 Kết phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ 31 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn từ mẫu sữa bò bị viêm vú 31 4.2.2 Kết thử kháng sinh đồ 33 4.3 Một số biện pháp điều trị 34 4.4 Hiệu quả điều trị 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Định mức thức ăn cho đàn bò theo tiêu chuẩn (kg/con/ngày) Bảng 2.2 Phát bệnh lý kiểm tra lâm sàng 25 Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh đàn bò sữa 29 Bảng 4.2 Tỷ lệ từng dạng bệnh sinh sản 30 Bảng 4.3 Kết phân lập vi khuẩn từ mẫu sữa bò bị viêm vú (n = 11) 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ loại vi khuẩn xuất mẫu sữa viêm 32 Bảng 4.5 Kết tổng hợp kháng sinh đồ vi khuẩn 33 Bảng 4.6 Biện pháp điều trị 35 Bảng 4.7 Hiệu quả điều trị bệnh khảo sát 37 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Núm vú viêm bị phù 26 Hình 2.2 Vú viêm bị teo 26 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển kinh tế nước nhà, ngành chăn ni có bước tiến đáng kể số lượng chất lượng, góp phần tạo việc làm cải thiện đời sống nâng cao hiệu kinh tế người chăn nuôi Sữa vốn nguồn dinh dưỡng có giá trị cao cần thiết cho người lứa tuổi, việc cung cấp sữa cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến khác Ngành chăn ni bò sữa phát triển nhiều quốc gia giới phát triển, Việt Nam đàn bò sữa phát triển nhiều tỉnh thành nước đặc biệt tỉnh Lâm Đồng có đàn bò sữa phát triển mạnh Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt ngành chăn ni bò sữa nước ta gặp nhiều khó khăn như: thời tiết, vốn đầu tư, giống, thức ăn Trong vấn đề bệnh tật, kỹ thuật, chăm sóc ni dưỡng mối lo ngại hàng đầu nhà chăn nuôi nhà nghiên cứu Được đồng ý Bộ môn Cơ Thể Ngoại Khoa Trường Đại Học Nông Lâm hướng dẫn thầy Th.s Đỗ Vạn Thử, tiến hành thực đề tài ”Khảo sát số bệnh thường gặp đàn bò sữa trại bò Cơng Ty TNHH Thanh Sơn” Vì lần thục hiện, với thời gian kiến thức giới hạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong dẫn quý thầy cô bạn Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 3.1 Thời gian địa điểm Từ ngày 01.02.2011 đến ngày 31.05.2011: thực tập trại bò Cơng ty TNHH Thanh Sơn 3.2 Đối tượng khảo sát Bò sữa giống HF thuộc lứa đẻ 1,2,3 ≥4 Bò HF mang thai, cho sữa , cạn sữa, bê tơ 3.3 Nội dung khảo sát Nội dung 1: Khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa Nội dung 2: Lấy mẫu sữa viêm phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ Nội dung 3: Ghi nhận kết điều trị 3.4 Phương pháp tiến hành  Phương pháp khảo sát tình hình bệnh Quan sát, hỏi ghi nhận lại ca bệnh xảy triệu chứng, bệnh tích , cách điều trị kết điều trị thời gian khảo sát Nếu có bệnh xảy thường xuyên theo dõi ghi nhận kết  Xét nghiệm mẫu sữa Cách lấy mẫu: Bò sữa bị viêm vú lâm sàng - Cố định bò, vệ sinh tay người vắt sữa, vệ sinh phần sau bò, rửa bầu vú lau khơ khăn sạch, sát trùng đầu thân núm vú cồn 70o , vắt bỏ vài tia sữa đầu - Lấy - 10 ml mẫu sữa bị viêm cho vào ống nghiệm vô trùng Ghi mã số tai bò vào mẫu sữa, bảo quản nhiệt độ - 8oC mang phòng chẩn đốn xét 27 nghiệm Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm để phân lập vi sinh thử kháng sinh đồ thời gian 24 - 48 3.5 Các tiêu khảo sát (1) Tỷ lệ bò bênh (%) = x 100 (2) Tỷ lệ mắc dạng bệnh (%) = x 100 (3) Tỷ lệ bò khỏi bệnh (%) = x 100 3.6 Xử lý số liệu Do số lượng số liệu đơn giản nên số liệu xử lý thống kê Microsoft Office Excel 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các trường hợp bệnh khảo sát Trong thời gian khảo sát và ghi nhận kết quả điều trị tại trại bò Công ty TNHH Thanh Sơn, ghi nhận 195 trường hợp bệnh tổng đàn 445 chiếm tỷ lệ 43,8% Kết cao so với kết Nguyễn Nam Hùng (2011), khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa Trại bò giống – trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh 37,1% Sự khác biệt thời điểm khảo sát khác nhau, phương thức chăm sóc ni dưỡng cơng tác thú y trại không giống Kết trình bày qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh đàn bò sữa STT Các trường hợp bệnh Số bò % so với 445 % so với 195 bệnh bò khảo sát bò bệnh Đau chân 22 4,94 11,28 Sinh sản 75 16,86 38,46 Ký sinh trùng 70 15,73 35,9 Hô hấp 1,35 3,08 Tiêu chảy 22 4,94 11,28 Tổng cộng 195 43,81 100 Biểu bệnh nghi nhận sau: 29  Bệnh chân: bò bị viêm khớp, viêm móng, có biểu đau chân , đứng khó khăn Bệnh chiếm 4,94% so với bò khảo sát và 11,28% so với tổng số các bò bệnh  Bệnh ký sinh trùng : thời gian khảo sát ng ghi nhận được khá nhiều trường hợp mắc bệnh ký sinh trùng đ ường máu Bò có biểu hiện sốt cao (40oC), biếng ăn, niêm mạc âm hộ vàng nhạt Bệnh chiếm 15,73% so với bò khảo sát và 35,9% so với tổng số các bò bệnh  Bệnh đường hô hấp: chiếm 1,35% so với bò khảo sát 3,08% so với tổng số bò mắc bệnh.Bò sốt, bỏ ăn, nhịp hô hấp tăng  Bệnh tiêu chảy: chủ yếu là tiêu chảy bê chiếm 4,94% so với bò khảo sát và 11,28% so với tổng số các bò bệnh Kết quả khảo sát các dạng bệnh về sinh sản được trình bày ở bảng 4.2 Bảng 4.2 Tỷ lệ từng dạng bệnh sinh sản Các trường hợp Số bò mắc % so với 445 % so với 75 bò bệnh bệnh bò khảo sát bệnh Sót 27 6,07 36 Viêm vú 44 9,89 58,67 Sẩy thai 0,90 5,33 Cộng chung 75 16,86 100 STT  Sót nhau: chúng tơi ghi nhận có 27 trường hợp bò bị sót chiếm tỷ lệ 36%, có lẽ phương thức chăn ni trại chúng tơi khảo sát theo hình thức ni nhốt, bò vận động giai đoan mang thai với việc phần ăn cân đối, dẫn đến bò bị sót có biểu phần bị lòi ngồi khơng 12 sau sinh mà chưa ra, vật có triệu chứng bồn chồn, ủ rũ, ăn, thân nhiệt tăng Kết tỷ lệ bò bị sót cao kết Nguyễn Văn Bé Tám (2005), tác giả ghi nhận 30 hộ chăn nuôi khu vực TP.HCM 7,52% Và kết Cao Viết Tuyến (2005), khảo sát đàn bò sữa huyện Củ Chi Hóc Mơn TP.HCM (27,50%)  Viêm vú: qua thời gian khảo sát ghi nhận 44 ca bệnh viêm vú Kết tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú 58,67% cao kết Nguyễn Thanh Sang (2007), ghi nhận đàn bò sữa tại Công ty cổ phần bò sữa Đờng Nai 8,77% Huỳnh Minh Trí (2002), khảo sát thị xã Tân An–Long An 45,83% Bò mắc bệnh viêm vú thường thay đổi công nhân vắt sữa , bị các khác bú Bò bị viêm vú thường có biểu sưng, nóng, đỏ, đau, biểu nhiều thùy vú thú có biểu sốt, ủ rũ, ăn  Sẩy thai: theo ghi nhận tại trại có trường hợp bò bị sẩy thai chiếm tỷ lệ 5,33% Điều này xảy có thể nguyên nhân chuồng trại trơn trượt , bò rượt đuổi dễ té ngã gây sẩy thai , cũng có thể sức sống của thai yếu hoặ c kế phát của một số bệnh truyền nhiễm Bò có biểu hiện tống thai ngoài sớm thời kỳ sinh đẻ bình thường Kết quả của chúng tỷ lệ sẩy thai cao kế t quả của Nguyễn Thanh Sang (2007), khảo sát tình hình bện h sinh sản đàn bò sữa tại Công ty cổ phần bò sữa Đồn g Nai tỷ lệ sẩy thai chiếm 1,75% và Trần Anh Minh (2002), khảo sát xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi TP.HCM cho biết sẩy thai chiếm tỷ lệ 15,15% cao so với kết chúng tơi Điều cơng tác quản lý, phương thức chăm sóc ni dưỡng khác  Đối với bệnh viêm tử cung : công tác thú y sau sinh ở trại tương đối tốt nên chúng không khảo sát được trường hợp nào 4.2 Kết phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn từ mẫu sữa bò bị viêm vú Tại trại chúng tơi tiến hành lấy 11 mẫu sữa bò bị viêm vú gửi xét nghiệm Bệnh Viện Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM để phân lập thử kháng sinh đồ  Số loài vi khuẩn xuất mẫu sữa viêm Kết có mẫu sữa nhiễm loại vi khuẩn chiếm tỷ lệ 81,82%, mẫu sữa nhiễm hai loại vi khuẩn chiếm tỷ lệ 18,18% Kết tương đồng 31 với kết Nguyễn Thanh Sang (2007) có tỷ lệ mẫu nhiễm lồi 90% , tỷ lệ mẫu nhiễm hai loài 10% có kết với Nguyễn Nam Hùng (2011) có tỷ lệ mẫu nhiễm lồi 81,82%, tỷ lệ mẫu nhiễm hai loài 18,18% Theo Nguyễn Văn Thành (2006), vi sinh vật thường tham gia gây bệnh viêm vú gồm: Streptococcus agalactiae Streptococcus khác chiếm tỷ lệ cao (86%), Staphylococus aureus (5,4%), Bacillus pyogenes (2,7%), E.coli (1,2%) Trong loại vi trùng khác nấm Candida albicans chiếm tỷ lệ 3,7% Bảng 4.3 Kết phân lập vi khuẩn từ mẫu sữa bò bị viêm vú (n=11) Số lồi vi khuẩn Tên vi khuẩn Số mẫu phân lập mẫu loài loài Tỷ lệ Tổng (%) (%) Staphylococcus aureus 27,27 Streptococcus spp 27,27 E.coli 27,27 S aureus + E.coli 9,09 Streptococcus spp + E.coli 9,09 11 100 Tổng 81,82 18,18 100  Tỷ lệ loài vi khuẩn xuất mẫu sữa viêm Tỷ lệ vi khuẩn xuất mẫu sữa viêm trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ loại vi khuẩn xuất mẫu sữa viêm Số thứ tự Loại vi khuẩn có mẫu sữa viêm Số lần xuất Tỷ lệ (%) Staphylococcus aureus 30,77 Streptococcus spp 30,77 E.coli 38,46 13 100 Tổng 32 Theo Nguyễn Nam Hùng (2011), 11 mẫu sữa viêm vú Staphylococcus aureus chiếm tỷ lệ 46,15%, Streptococcus spp chiếm tỷ lệ 38,46% E.coli chiếm tỷ lệ 15,39% Khác so với kết vi khuẩn gây viêm vú chiếm tỷ lệ cao E.coli 38,46%, Streptococcus spp S.aureus 30,77% 4.2.2 Kết thử kháng sinh đồ Bảng 4.5 Kết tổng hợp kháng sinh đồ vi khuẩn Vi khuẩn S aureus Streptococcus spp E.coli (n = 4) (n = 4) (n = 5) Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ nhạy (%) nhạy (%) nhạy (%) Ampicilin 0,00 25,00 0,00 Cefuroxime acetil 50,00 50,00 20,00 Cephalexin 100,00 75,00 80,00 Ciprofloxacin 75,00 25,00 40,00 Gentamycin 25,00 25,00 80,00 Kanamycin 25,00 0,00 60,00 Streptomycin 25,00 0,00 0,00 Norfloxacin 100,00 50,00 40,00 Amoxicillin/ acid 75,00 100 20,00 Tobramycin 50,00 25,00 20,00 Erythromycine 0,00 0,00 0,00 Doxycyclin 100,00 100,00 40,00 Tetracyclin 50,00 75,00 0,00 Bactrim 25,00 0,00 40,00 Neomycin 0,00 50,00 60,00 Colistin - - - - 40,00 Kháng sinh clavulanic n: số mẫu thử kháng sinh 33  Vi khuẩn Staphylococcus aureus Qua bảng 4.5 ghi nhận vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập từ mẫu sữa bò bị viêm vú nhạy cảm với kháng sinh cephalexin, norfloxacin, doxycyclin 100% đề kháng cao với kháng sinh ampicillin, neomycin 100% Theo Huỳnh Ngọc Đăng Duy (2005), khảo sát trại Quang Ngọc, huyện Củ Chi TP.HCM vi khuẩn Staphylococcus spp nhạy cảm với kháng sinh streptomycin, doxycyclin, norfloxacin, ciprofloxacin, tobramycin, gentamycin đề kháng với kháng sinh ampicillin, bactrim, kanamycin  Vi khuẩn Streptococcus spp Kết cho thấy vi khuẩn Streptococcus spp nhạy cảm với kháng sinh amoxicillin/ acid clavulanic, doxycyclin 100% , nhạy cảm với kháng sinh cephalexin, tetracyclin đề kháng với kanamycin, streptomycin, bactrim, erythromycine Theo Huỳnh Ngọc Đăng Duy (2005), khảo sát trại Quang Ngọc, huyện Củ Chi TP.HCM Streptococcus spp nhạy cảm với kháng sinh ciprofloxacin, penicillin, tetracyclin, amoxciclin, cefalexin, doxycyclin Lê Thị Bích Thủy (2003) phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ từ mẫu sữa bò viêm vú tiềm ẩn khu vực TP.HCM Streptococcus spp nhạy cảm với kháng sinh cefalexin, ofloxacin, tetracyclin, doxycyclin, ciprofloxacin  Vi khuẩn E.coli Qua bảng 4.5 ghi nhận vi khuẩn E.coli nhạy cảm với kháng sinh cephalexin, gentamycin 80%, neomycin 60% Đề kháng 100% với kháng sinh tetracyclin, erythromycine, streptomycin, ampicilin Theo Trần Anh Minh (2002), kháng sinh nhạy cảm gentamycin, tetracyclin, norfloxacin, kanamycin, neomycin Đề kháng 100% với ampicillin, cephalexin, doxycylin 4.3 Một số biện pháp điều trị Biện pháp can thiệp bệnh khảo sát trình bày qua bảng 4.6 34 Bảng 4.6 Biện pháp điều trị STT Các trường hợp bệnh Liệu pháp điều trị Liệu trình điều trị Bệnh hô hấp Suanovil 50, Tylosin, IM 3-5 ngày Bệnh ký sinh trùng Rivanon, Azidin, Anagin C ngày Bệnh đau chân Tetravet aerosol blue, phun xịt 7-14 ngày Bệnh tiêu chảy Colisin, Tylosin , IM 3-5 ngày Bệnh sản khoa -Sót Viên đặt, Oxytocin,IM 3-10 ngày -Viêm vú Mamifort, xịt.Oxytetracillin,IM 7-14 ngày -Sẩy thai Oxytetracillin, IM, Rivanon 10 ngày Phương pháp điều trị ở bảng 4.6 cho thấy: Bệnh ở đường hô hấp điều trị mất 3-5 ngày, bệnh ký sinh trùng đường máu điều trị tích cực ngày, là bệnh gây tỷ lệ chết ở bò cao nế u khơng phát hiện kịp thời Khi phát bò có dấu hiệu nhiễm ký sinh trùng trại thường dùng Anagin C liều 1ml/10 kg P để hạ sốt đồng thời tiêm Azidin truyền vào tĩnh mạch Rivanon 1g/con/ngày Đối với bệnh ở chân sử dụng chế phẩm Tetravet aerosol blue để phun xịt sau cạo rửa ch ỗ viêm đồng thời chích cục kháng sinh penicillin e, liệu trình 7-14 ngày Đối với bò bị viêm vú, thời gian điều trị khoảng đến 14 ngày Nhìn chung, trại thường hay dùng chế phẩm Mamifort tuýt/ thùy vú liên tục 3-5 ngày có thành phần chủ yếu kháng sinh Oxytetracyclin Trong trường hợp nặng trại dùng phương pháp tiêm nội động mạch kháng sinh Oxytetracyclin liều 35 1ml/15kg thể trọng để điều trị bệnh viêm vú bò sữa Liệu trình điều trị khỏi bệnh 7-14 ngày Đối với bệnh tiêu chảy bên cạnh điều tr ị bằng kháng sinh Colistin Tylosin tiêm bắp với liều 1ml/15kg thể trọng, kết hợp với tiêm hỗ trợ thêm vitamin C, B-Complex liều 1ml/10kg thể trọng, trại còn cu ng cấp thêm glucose 10% và NaCl 0,9% nhằm tăng sức đề kháng , cung cấp chất điện giải lượng cho bò Liệu trình điều trị khỏi bệnh khoảng 3-5 ngày Sót được điều trị bằng viên đặt Bio-Vagilox viên/ngày, liên tục ngày vào tử cung Kết hợp với tiêm ADE với liều 1ml/10kg thể trọng Sau 10 ngày chúng tơi nhận thấy thải 4.4 Hiệu quả điều trị Sử dụng số chế phẩm điều trị với việc tăng cường vệ sinh , chăm sóc ni dưỡng, ghi nhận kết điều trị bảng 4.7 36 Bảng 4.7 Hiệu quả điều trị bệnh khảo sát STT Trường hợp bệnh Số bò mắc bệnh Khỏi bệnh Thời gian Số Tỷ lệ (n) (%) khỏi bệnh (ngày) Bệnh hô hấp 6 100 3-5 Bệnh ký sinh 70 69 98,6 trùng Bênh đau chân 22 22 100 7-14 Bệnh tiêu chảy 22 22 100 3-5 Bệnh sản khoa -Sót 27 27 100 3-10 -Viêm vú 44 44 100 7-14 -Sảy thai 4 - 10 (phục hồi) Tổng cộng 195 194 99,5 Với kết điều trị 195 trường hợp bệnh: 194 trường hợp điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 99,5% Một trường hợp chết bò bị nhiễm ký sinh trùng cấp tính Thời gian phục hồi trung bình ngày bệnh hô hấp ký sinh trùng, 5-7 ngày bệnh viêm vú, sót Bệnh chân cần thời gian điều trị lâu (14 ngày) 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khảo sát và điều trị một số bệnh bò sữa ở trại bò Công ty TNHH Thanh Sơn chúng có kết luận sau: hầu hết các bệnh xảy đều được can thiệp kịp thời, có trường hợp phải loại thải Tỷ lệ các bệnh so với số bò bệnh cao là bệnh sản khoa bệnh ký sinh trùng, bệnh ở chân thấp bệnh hô hấp Đối với các dạng bệnh sản khoa thì tỷ lệ bệnh so với số bò bệnh sản khoa cao là viêm v ú sót thấp bệnh sẩy thai, tỷ lệ mắc bệnh sản khoa chiếm 16,86% chủ yếu tập trung vào tháng Kết quả điều trị ở bệnh đường hô hấp mất ngày Đối với b ệnh ở chân liệu trình 7-14 ngày Bệnh ký sinh trùng đường máu điều trị tích cực có liệu trình ngày Đa sớ bò bị viêm vú và sót điều trị 7-14 ngày Trong 11 mẫu sữa gửi xét nghiệm có mẫu sữa nhiễm loài vi khuẩn chiếm tỷ lệ 81,82%, mẫu sữa viêm nhiễm hai loài vi khuẩn chiếm 18,18% Qua mẫu sữa phân lập vi khuẩn E.coli chiếm tỷ lệ nhiều 38,46% tiếp đến S.aureus Streptococcus spp 30,77% Vi khuẩn S.aureus nhạy cảm cao với cephalexin,norfloxacin, doxycyclin (100%) Vi khuẩn Streptococcus spp nhạy cảm với kháng sinh amoxicillin/ acid clavulanic, doxycyclin đề kháng với kanamycin, streptomycin, bactrim, erythromycine Kết quả điều trị 99,5% khỏi bệnh 38 5.2 Đề nghị Cần vệ sinh chuồng trại tốt hơn, mật độ nuôi nhốt vừa phải, hạn chế trơn trợt chuồng, tránh đọng nước tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập vào bầu vú Sau vắt sữa máy trại cần nên vắt kiệt sữa tay kỹ hơn, vệ sinh chăm sóc bầu vú trước sau vắt sữa, thao tác vắt sữa kỹ thuật, tránh làm tổn thương bầu vú Can thiệp kịp thời, tránh gây trầy xước đường sinh dục bò đẻ khó Quan sát theo dõi thường xun tình trạng bò để phát điều trị kịp thời bệnh sinh sản Thường xuyên cho bò vận động, tắm nắng giai đoạn mang thai, cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho cá thể, giai đoạn cho sữa Trong cơng tác chẩn đốn bệnh cần thiết phải lấy mẩu xét nghiệm để chẩn đốn xác có phác đồ điều trị thích hợp Nên loại thải bò có khả sản suất bệnh viêm vú kéo dài nhằm tránh lây lan cho khác 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2010 Khảo sát số bệnh thường gặp đàn bò sữa Trung tâm Nghiên Cứu Và Chuyển Giao Khoa Học Công Nghệ trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp.Khoa CNTY, trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Đăng Duy, 2005 Khảo sát tình hình bệnh viêm vú lâm sàng tiềm ẩn đàn bò sữa trại Quang Ngọc huyện Củ Chi Luận văn tốt nghiệp Khoa CNTY, trường Đại học Nông Lâm TP HCM Võ Văn Duy, 2002 Khảo sát bệnh sinh sản điều trị bệnh viêm đường sinh dục bò sữa Liên Hiệp Hợp Tác Xã Bò Sữa Gia Định, hộ dân quận 12, trại Tân Phát Thịnh trại cách ly Bình Dương Luận văn tốt nghiệp, khoa CNTY, trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Trần Văn Dư, 2008 Bài giảng Sản khoa gia súc Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Nam Hùng, 2011.Khảo sát tình hình bệnh đàn bò sữa trại bò giống – trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp, khoa CNTY, trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Lâm Thị Thu Hương, 2007.Nghiên cứu số tác nhân vi sinh, ký sinh vật gây tiêu chảy bê con, hiệu số thuốc điều trị Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Châu Châu Hồng, 2001 Bài giảng Chăn ni thú nhai lại Khoa CNTY, trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Trần Anh Minh, 2002 Khảo sát bệnh sinh sản biên pháp can thiệp viêm đường sinh dục bò sữa xã Tân Thạch Đơng, huyện Củ Chi TP.Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Khoa CNTY, trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Như Pho,1995.Giáo trình nội chẩn Tủ sách khoa CNTY, trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thanh Sang, 2007 Khảo sát trường hợp bệnh sinh sản đàn bò sữa Cơng ty Cổ Phần bò sữa Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa CNTY, trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 11 Võ Thị Thu, 2005 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chất béo thoát qua giai đoạn đầu chu kỳ sữa đàn bò Cơng ty Thanh Sơn, Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh 40 12 Nơng Thành Thiện, 2011 Điều tra tình hình chăn ni bệnh thường gặp bò ta vàng bò lai Sind số hộ chăn ni huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp Khoa CNTY, trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 13 Huỳnh Minh Trí, 2002 Khảo sát tình hình bệnh sinh sản đàn bò sữa thị xã Tân An – Long An Luận văn tốt nghiệp Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh 14 Sở Nơng Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Lâm Đồng,2009 Những kỹ thuật chăn ni bò sữa gia đình.Trung tâm khuyến nơng tỉnh Lâm Đồng 15 Nguyễn Văn Thành, 2006 Giáo trình sản khoa Trường Đại Học Bình Dương 16 Lê Thị Bích Thủy, 2003 Phân lập thử kháng sinh đồ từ sữa bò viêm vú tiềm ẩn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Khoa CNTY, trường Đại họcNông Lâm TP HCM 17 Cao Viết Tuyến, 2005 Điều tra tình hình bệnh sinh sản vi khuẩn gây bệnh viêm tử cung đàn bò sữa huyện Củ Chi Hóc Mơn Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Khoa CNTY, trường Đại học Nông Lâm TP HCM 41 ... rùng và ho Triệu chứng điển hình là khó thở , ngạt thở, thú vươn đầu , banh mũi, dang rộng hai chân trước, ho khan và rất đau , 11 ho làm tróc màng giả ngoài Bệnh diễn... việc quá sức , là điều kiện để mầm bệnh phát triển Nếu viêm phế quản lớn nhìn chung vật uể oải , kém ăn, giảm nhai lại Lúc đầu thân nhiệt tăng, ho ngắn, khô và đau... liên cầu trùng Ngồi có tụ cầu trùng, E.coli vi trùng gây mủ khác Bệnh có tính lây lan ni nhốt chung bò bị viêm với bò khoẻ Triệu chứng: cấp tính mãn tính - Cấp tính: thùy vú bệnh sưng, nóng,

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2010. Khảo sát một số bệnh thường gặp trên đàn bò sữa tại Trung tâm Nghiên Cứu Và Chuyển Giao Khoa Học Công Nghệ trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh . Luận văn tốt nghiệp.Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh thường gặp trên đàn bò sữa tại Trung tâm Nghiên Cứu Và Chuyển Giao Khoa Học Công Nghệ trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh
2. Huỳnh Ngọc Đăng Duy, 2005. Khảo sát tình hình bệnh viêm vú lâm sàng và tiềm ẩn trên đàn bò sữa tại trại Quang Ngọc huyện Củ Chi. Luận văn tốt nghiệp. Khoa CNTY, trường Đại học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình bệnh viêm vú lâm sàng và tiềm ẩn trên đàn bò sữa tại trại Quang Ngọc huyện Củ Chi
3. Võ Văn Duy, 2002. Khảo sát bệnh sinh sản và điều trị bệnh viêm đường sinh dục trên bò sữa tại Liên Hiệp Hợp Tác Xã Bò Sữa Gia Định, các hộ dân ở quận 12, trại Tân Phát Thịnh và trại cách ly Bình Dương. Luận văn tốt nghiệp, khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bệnh sinh sản và điều trị bệnh viêm đường sinh dục trên bò sữa tại Liên Hiệp Hợp Tác Xã Bò Sữa Gia Định, các hộ dân ở quận 12, trại Tân Phát Thịnh và trại cách ly Bình Dương
4. Trần Văn Dư, 2008. Bài giảng Sản khoa gia súc . K hoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Sản khoa gia súc
5. Nguyễn Nam Hùng, 2011.Khảo sát tình hình bệnh trên đàn bò sữa tại trại bò giống – trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh. Luận văn tốt nghiệp, k hoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình bệnh trên đàn bò sữa tại trại bò giống – trung tâm giống nông nghiệp Tây Ninh
6. Lâm Thị Thu Hương, 2007.Nghiên cứu một số tác nhân vi sinh, ký sinh vật gâ y tiêu chảy trên bê con, và hiệu quả của một số thuốc điều trị . Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp bộ. Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tác nhân vi sinh, ký sinh vật gây tiêu chảy trên bê con, và hiệu quả của một số thuốc điều trị
7. Châu Châu Hoàng, 2001. Bài giảng Chăn nuôi thú nhai lại . Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Chăn nuôi thú nhai lại
8. Trần Anh Minh, 2002. Khảo sát bệnh sinh sản và biên pháp can thiệp viêm đường sinh dục trên bò sữa ở xã Tân Thạch Đông, huyện Củ Chi TP.Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp . Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bệnh sinh sản và biên pháp can thiệp viêm đường sinh dục trên bò sữa ở xã Tân Thạch Đông, huyện Củ Chi TP.Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp
9. Nguyễn Như Pho,1995.Giáo trình nội chẩn. Tủ sách khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nội chẩn
10. Nguyễn Thanh Sang, 2007. Khảo sát trường hợp bệnh sinh sản trên đàn bò sữa tại Công ty Cổ Phần bò sữa Đồng Nai . Luận văn tốt nghiệp. Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trường hợp bệnh sinh sản trên đàn bò sữa tại Công ty Cổ Phần bò sữa Đồng Nai
11. Võ Thị Thu, 2005. Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung chất béo thoát qua trong giai đoạn đầu của chu kỳ sữa trên đàn bò của Công ty Thanh Sơn, Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp. Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung chất béo thoát qua trong giai đoạn đầu của chu kỳ sữa trên đàn bò của Công ty Thanh Sơn, Lâm Đồng
12. Nông Thành Thiện, 2011. Điều tra tình hình chăn nuôi và các bệnh thường gặp trên bò ta vàng và bò lai Sind ở một số hộ chăn nuôi huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp . Luận văn tốt nghiệp. Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình chăn nuôi và các bệnh thường gặp trên bò ta vàng và bò lai Sind ở một số hộ chăn nuôi huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp
13. Huỳnh Minh Trí, 2002. Khảo sát tình hình bệnh sinh sản trên đàn bò sữa tại thị xã Tân An – Long An Luận văn tốt nghiệp . Khoa CNTY, trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình bệnh sinh sản trên đàn bò sữa tại thị xã Tân An – Long An Luận văn tốt nghiệp
14. Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Lâm Đồng,2009. Những kỹ thuật cơ bản trong chăn nuôi bò sữa gia đình . Trung tâm khuyến nông tỉnh Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỹ thuật cơ bản trong chăn nuôi bò sữa gia đình
16. Lê Thị Bích Thủy, 2003. Phân lập và thử kháng sinh đồ từ sữa bò viêm vú tiềm ẩn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp. Khoa CNTY, trường Đại họcNông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và thử kháng sinh đồ từ sữa bò viêm vú tiềm ẩn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
17. Cao Viết Tuyến, 2005. Điều tra tình hình bệnh sinh sản và vi khuẩn gây bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa tại huyện Củ Chi và Hóc MônThành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp. Khoa CNTY, trường Đại học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình bệnh sinh sản và vi khuẩn gây bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa tại huyện Củ Chi và Hóc Môn "Thành phố Hồ Chí Minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN