1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT MỘT SỐ LOÀI CỎ DẠI CÓ KHẢ NĂNG LÀM CÂY NỀN VÀ SO SÁNH SỰ LAN RỘNG CỦA CHÚNG VỚI CỎ TRỒNG CẢNH QUAN TẠI VƯỜN ƯƠM TP.HCM

57 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ******** PHẠM NGUYỄN ĐAN TÂM KHẢO SÁT MỘT SỐ LỒI CỎ DẠIKHẢ NĂNG LÀM CÂY NỀN SO SÁNH SỰ LAN RỘNG CỦA CHÚNG VỚI CỎ TRỒNG CẢNH QUAN TẠI VƯỜN ƯƠM TP.HCM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ******* PHẠM NGUYỄN ĐAN TÂM KHẢO SÁT MỘT SỐ LỒI CỎ DẠIKHẢ NĂNG LÀM CÂY NỀN SO SÁNH SỰ LAN RỘNG CỦA CHÚNG VỚI CỎ TRỒNG CẢNH QUAN TẠI VƯỜN ƯƠM TP.HCM Ngành: Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TH.S TRƯƠNG THỊ CẨM NHUNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 LỜI CẢM ƠN Tập luận văn xin gửi đến cha mẹ lời cảm tạ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ cho đến ngày hơm Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành biết ơn sâu sắc đến:  Ths Trương Thị Cẩm Nhung tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp  Giáo viên quảnvườn ươm Bộ môn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên, thầy Nguyễn Văn Đậm giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn  Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường Tài nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực luận văn  Quý thầy BM Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên tận tình dạy bảo kiến thức quý báu suốt trình học tập Xin cảm ơn đặc biệt đến bạn thành viên lớp DH07CH giúp đỡ, động viên nhiều trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Tp HCM, tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực Phạm Nguyễn Đan Tâm i TÓM TẮT Đề tàiKhảo sát số lòai cỏ dại khả làm so sánh khả lan rộng chúng so với cỏ trồng cảnh quan vườn ươm Tp Hồ Chí Minh” tiến hành Vườn ươm Bộ môn Cảnh quan- Kỹ thuật hoa viên, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Thời gian tiến hành thực nghiệm từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2011 Kết đạt được: Đã định danh, mô tả lòai cỏ dại thuộc họ thực vật: - Cỏ Tràng ba hoa Desmodium triflorum (L.) DC , thuộc họ Đậu Fabaceae - Cỏ Túc Digitaria ciliaris, thuộc họ Hỏa thảo Poaceae - Cỏ San cặp Paspalum conjugatum Berg., thuộc họ Hòa thảo Poaceae - Cỏ Rau đắng đất Glinus oppositifolius, thuộc họ Rau đắng Aizoaceae - Cỏ spp chưa định danh, thuộc họ Rau đắng Aizoaceae Cỏ Bermuda, cỏ Lá gừng, Xuyến chi lòai cỏ số lòai cỏ cảnh quan tốc độ phát triển nhanh nhất, cho lan rộng cao Bốn lòai số lòai cỏ dại lan rộng nhanh cỏ Túc, cỏ Tràng ba hoa, cỏ Rau đắng, cỏ San cặp, lan rộng 1m thí nghiệm 1m2 ii SUMMARY The research subject: “Investigating some of potential weed species can be established as base grass and comparing the ability of branching between the weeds and the landscape grasses at The Nursery of Ho Chi Minh City” was performed at The Nursery Garden of Landscaping and Environmental Horticulture Department – Nong Lam University, from March, 2011 to June, 2011 The results: There were five weed species from four family has been identified and described: - Desmodium triflorum (L.) DC, Fabaceae - Digitaria ciliaris, Poaceae - Paspalum conjugatum Berg., Poaceae - Glinus oppositifolius, Aizoaceae - Spp., Aizoaceae Cynodon dactylon, Axonopus compressus and Wedelia trilobata were three species of five landscaping grass species had the fastest branching rate Four weed species had the fast branching are Digitaria ciliaris, Desmodium triflorum, Glinus oppositifolius and Paspalum conjugatum The branching rate of them was over meter inside the 1m2 experiment block iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách hình, biểu đồ vii Danh sách bảng viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.3 Giới hạn đề tài 1.3.1 Giới hạn tiêu đề tài 1.3.2 Giới hạn thời gian Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung họ Hoà thảo 2.1.1 Giới thiệu chung cỏ dại 2.1.1.1 Đặc điểm cỏ dại 2.1.1.2 Vai trò cỏ dại 2.1.1.3 Lợi ích cỏ dại 2.1.2 Tổng quan cỏ cảnh quan 2.1.2.1 Giới thiệu chung 2.1.2.2 Khái quát cỏ trang trí cảnh quan 2.2 Tổng quát trạng sử dụng cỏ cảnh quan 2.2.1 Mơ tả số lồi cỏ cảnh quan 2.2.1.1 Cỏ gừng 2.2.1.2 Cỏ lông heo 2.2.1.3 Cỏ nhung Nhật 2.2.1.4 Cỏ đậu iv 2.2.1.5 Cỏ Bermuda 10 2.2.1.6 Cúc xuyến chi 11 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu 13 3.2 Nội dung thực 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Khảo sát định danh cỏ dại 13 3.3.1.1 Phương pháp ngoại nghiệp 13 3.3.1.2 Phương pháp mô tả 13 3.3.2 Thí nghiệm so sánh khả lan rộng số loài cỏ dại với cỏ cảnh quan 14 3.3.2.1 Địa điểm thí nghiệm 14 3.3.2.2 Thời gian thực 14 3.3.2.3 Vật liệu thí nghiệm 14 3.3.2.4 Kiểu bố trí thí nghiệm 14 3.3.3 Quy mơ thí nghiệm 14 3.3.4 đồ bố trí thí nghiệm 15 3.4 Kỹ thuật canh tác 16 3.4.1 Làm đất 15 3.4.2 Trồng cỏ 15 3.4.2.1 Chuẩn bị đất 15 3.4.2.2 Chuẩn bị cỏ 16 3.4.2.3 Tiến hành trồng 16 3.4.3 Bón phân 16 3.4.4 Nước tưới 17 3.5 Các tiêu theo dõi 17 3.5.1 Độ lan rộng cỏ 17 3.5.2 Diện tích che phủ 17 3.6 Xử lý số liệu 17 v Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18 4.1 Định danh, mơ tả số lồi cỏ dại vườn ươm Bộ môn cảnh quan kỹ thuật hoa viên 18 4.1.1 Loài San cặp 18 4.1.2 Loài Tràng cỏ ba hoa 19 4.1.3 Loài Cỏ Túc nhỏ 20 4.1.4 Loài spp 20 4.1.5 Loài Rau đắng đất 21 4.2 Kết đánh giá khả lan rộng phát triển số loài cỏ dại cỏ cảnh quan 22 4.2.1 Độ lan rộng loài cỏ 22 4.2.1.1 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng tuần 22 4.2.1.2 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng tuần 23 4.2.1.3 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng tuần 24 4.2.1.4 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng tuần 25 4.2.1.5 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng tuần 26 4.2.1.6 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng tuần 27 4.2.1.7 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng tuần 28 4.2.1.8 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng tuần 29 4.2.1.9 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng tuần 30 4.2.1.10 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng 10 tuần 31 4.2.1.11 Độ lan rộng loài cỏ sau trồng 11 tuần 32 4.2.2 Diện tích che phủ 35 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH TRANG Hình 2.1 Cỏ gừng Hình 2.2, 2.3 Cỏ lơng heo Hình 2.4 Cỏ nhung Hình 2.6, 2.6 Cỏ đậu 10 Hình 2.7, 2.8 Cỏ Bermuda 10 Hình 2.9 Cúc xuyến chi 11 Hình 3.1 Khu bố trí thí nghiệm 15 Hình 4.1 Cỏ san cặp 18 Hình 4.2 Cỏ tràng ba hoa 19 Hình 4.3, 4.4 Cỏ túc nhỏ 20 Hình 4.5, 4.6 Cỏ spp 20 Hình 4.7 Rau đắng đất 21 Hình 4.8 Vị trí lồi cỏ trồng thực nghiệm lần lặp 35 Hình 4.9 Vị trí lồi cỏ trồng thực nghiệm lần lặp 36 Hình 4.10 Vị trí lồi cỏ trồng thực nghiệm lần lặp 36 BIỀU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ độ lan rộng 10 loài cỏ 33 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ diện tích che phủ 10 loài cỏ trồng thực nghiệm 38 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 4.1: Độ lan rộng loài cỏ sau tuần 22 Bảng 4.2: Độ lan rộng loài cỏ sau tuần 23 Bảng 4.3: Độ lan rộng loài cỏ sau tuần 24 Bảng 4.4: Độ lan rộng loài cỏ sau tuần 25 Bảng 4.5: Độ lan rộng loài cỏ sau tuần 26 Bảng 4.6: Độ lan rộng loài cỏ sau tuần 27 Bảng 4.7: Độ lan rộng loài cỏ sau tuần 28 Bảng 4.8: Độ lan rộng loài cỏ sau tuần 29 Bảng 4.9: Độ lan rộng loài cỏ sau tuần 30 Bảng 4.10: Độ lan rộng loài cỏ sau 10 tuần 31 Bảng 4.11: Độ lan rộng loài cỏ sau 11 tuần 32 Bảng 4.12: Tổng trung bình độ lan rộng cỏ dại cỏ cảnh quan 34 Bảng 4.13: Bảng số liệu trung bình diện tích che phủ 10 lồi cỏ 37 viii Tràng ba hoa, Cỏ Túc nhỏ, cỏ San cặp cỏ Rau đắng Tràng ba hoa số đo ban đầu 15,7 cm, sang tuần thứ 11, cỏ lan rộng trung bình 1m (115,5 cm), cỏ Túc so với ban đầu lan rộng trung bình 113 cm, cỏ San cặp lan rộng 1m so với ban đầu, độ lan rộng trung bình 109 cm Độ Lan Rộng (cm) 310 Lòai Bermuda 260 Cỏ nhung Cỏ gừng 210 Xuyến chi Cỏ đậu 160 Tràng hoa San cặp spp 110 Cỏ túc nhỏ Rau đắng 60 10 10 11 Tuần Biểu đồ 4.1 Biểu đồ độ lan rộng 10 lòai cỏ Nhận xét: Biểu đồ 4.1 cho thấy, 10 lòai cỏ trồng thực nghiệm, số lòai cỏ cảnh quan lòai cỏ độ lan rộng cao cỏ Bermuda, Xuyến chi cỏ Lá gừng Kế đến lòai cỏ dại độ lan rộng cao lòai cỏ Túc, cỏ Tràng ba hoa, cỏ Rau đắng Trong tuần đầu sau trồng, lòai cỏ phát triển không chênh lệch nhiều, từ tuần thứ 3, lòai cỏ phát triển nhanh hơn, rõ rệt cỏ Bermuda, Xuyến chi cỏ Lá gừng Ba loài Cỏ đậu, cỏ spp cỏ Nhung độ lan rộng thấp Bảng 4.12: Tổng trung bình độ lan rộng cỏ dại cỏ cảnh quan Tổng Trung bình độ lan rộng (ngang – dọc) (cm) Lọai cỏ Lần Lần Lần Cỏ dại 32,5 – 32,37 cm 42,87 – 43,27 cm 28,4 – 29,47 cm Cỏ cảnh quan 64,5 – 80 cm 65,24 – 76,8 cm 54,3 – 56,1 cm 33 Thảo luận: Qua kết tính tổng trung bình kích thước sinh trưởng loại cỏ, cho thấy lòai cỏ trồng cảnh quan phát triển theo hướng khác nhau, tùy thuộc vào nhánh cỏ phát triển nhanh mọc dài trước, theo kết đo tăng theo Với sinh trưởng cỏ cảnh quan, ta nhận thấy chênh lệch rõ ràng hai số trung bình dọc ngang, chiều dọc lớn chiều ngang Đối với lòai cỏ dại khơng chênh lệch q lớn hai số trung bình dọc ngang, cỏ xu hướng phát triển đều, tỏa tròn cỏ cảnh quan, chênh lệch tốc độ phát triển không nhiều, chênh lệch 10cm Trên thực tế, diện tích trồng thí nghiệm khơng lớn (100cm) nên lòai cỏ chịu xâm lấn ảnh hưởng lẫn nhau, đặc biệt cỏ Bermuda , phát triển nhanh lòai cỏ làm ảnh hưởng đến kết cuối Xét riêng sinh trưởng lòai lần lặp, ta thấy: Cỏ cảnh quan: lòai cỏ trồng cảnh quan thí nghiệm, cỏ nhung lòai phát triển chậm điều đặc tính lòai Cỏ Bermuda lòai phát triển nhanh nhất, tốc độ lan rộng lòai cỏ Bermuda nhanh bất định, nhánh cỏ theo nhiều hướng Cỏ gừng sinh trưởng nhanh, nhánh tỏa đều, chênh lệch lòai qua lần lặp khơng nhiều, khoảng từ 10-30 cm Cúc xuyến chi tốc độ sinh trưởng nhanh, kích thước nhánh khơng chênh lệch nhiều qua lần lặp Cỏ đậu qua thực nghiệm sinh trưởng khơng Cỏ dại: Lòai Tràng cỏ ba hoa, tốc độ sinh trưởng nhanh, lan tỏa nhánh Tại lần lặp I, cỏ tượng ngừng phát triển, phát triển chậm so với lần lặp II III, nguyên nhân cỏ bố trí ngẫu nhiên trồng gần cỏ Bermuda xuyến chi, dẫn đến lòai cỏ bị xâm lấn, khơng khơng gian sinh trưởng để phát triển Lòai cỏ San cặp, cỏ Túc nhỏ, cỏ Rau đắng đất tốc độ sinh trưởng nhau, trung bình phát triển khoảng 3-10 cm tuần nhánh thích hợp đất Lồi cỏ chưa định danh, tốc độ sinh trưởng chậm, xu hướng tỏa tròn Các lòai cỏ dại chọn trồng thực nghiệm, mơi trường thí nghiệm khơng q nhiều tác động người, suốt tháng trồng bón phân 34 lần, bón lần vào tuần sau trồng với lượng nhỏ 1g/ ô, bón phân DAP lần vào tháng (ngày 05/05 ngày 19/05) lượng phân bón 3g/ m2, qua lần bón phân, lòai cỏ phát triển tốt hơn, nhanh Do phân DAP phân chậm tan, nên tác động phân bón lòai cỏ rõ vào lần đo Với lượng nước tưới không nhiều, không tưới trời mưa, khơng bón phân vào tháng cuối (tháng 06), cỏ phát triển tốt phát triển theo hướng tỏa 4.2.2 Diện tích che phủ Sự bố trí thí nghiệm theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên yếu tố (RCBD), nên kết che phủ lòai cỏ kết thực tế Kết luận so sánh che phủ cỏ dại so với cỏ cảnh quan Hình 5- cỏ Hình 4- cỏ Đậu Hình 3- cỏ Túc Hình 2- cỏ San Hình 1- cỏ nhỏ cặp Lá gừng Hình 6- spp Bermuda Hình 10- Xuyến Hình 9- Tràng Hình 8- cỏ Rau Hình 7- cỏ chi ba hoa đắng đất Nhung Hình 4.8 Vị trí lòai cỏ trồng thực ngiệm lần lặp 35 Hình 5- spp Hình 4- Tràng Hình 3- cỏ Rau Hình 2- cỏ Hình 1- cỏ ba hoa đắng đất Túc nhỏ Nhung Hình 10- cỏ Hình 9- Xuyến Hình 8- cỏ Hình 7- cỏ Lá Hình 6- cỏ Đậu San cặp chi Bermuda gừng Hình 4.9 Vị trí lòai cỏ trồng thực nghiệm lần lặp Hình 5- cỏ Lá Hình 4- Xuyến chi Hình 3- cỏ Rau gừng Hình 2- spp đắng đất Hình 1Tràng ba hoa Hình 10- cỏ Hình 9- cỏ Đậu Hình 8- cỏ Túc Hình 7- cỏ San Hình 6- cỏ nhỏ cặp Bermuda Nhung Hình 4.10 Vị trí lòai cỏ trồng thực nghiệm lần lặp 36 Bảng 4.13: Bảng số liệu trung bình diện tích che phủ lòai cỏ Nghiệm thức Diện tích che phủ (m2) Lần Lần Lần Trung bình Bermuda 2,16 0,91 0,69 1,25 ab Xuyến chi 0,47 1,11 0,28 0,62 bc Lá gừng 1,38 1,14 3,18 1,90 a Cỏ đậu 0,18 0,64 0,56 0,46 bc Cỏ Nhung 0,03 0,041 0,02 0,03 c Tràng ba hoa 0,22 1,67 0,79 0,89 abc Túc nhỏ 0,89 0,81 1,47 1,06 abc Rau đắng 0,52 0,66 0,48 0,55 bc San cặp 0,79 0,75 0,52 0,69 bc Spp 0,32 0,44 0,28 0,35 bc Ghi chú: Các trung bình kí tự khơng khác biệt nghĩa mức xác suất p < 0,05 Nhận xét: Qua hình vẽ diện tích S hình ảnh thể che phủ nền, cho thấy lòai cỏ dại thực nghiệm khả che phủ tốt tương đương với cỏ cảnh quan Các lòai cỏ Túc (S= 1,06 m2), cỏ San cặp (S= 0,69 m2), cỏ Rau đắng đất (S= 0,55 m2), cỏ Tràng ba hoa (S= 0,89 m2), che phủ nửa ô 1m2 Tại lần 1, cỏ Tràng ba hoa bị cỏ Bermuda Xuyến chi lấn át, bị hạn chế không gian sinh trưởng nên phát triển chậm lại, lòai spp che phủ tốt, tốc độ sinh trưởng chậm Trong đó, cỏ cảnh quan, ngòai cỏ Bermuda cỏ Lá gừng diện tích che phủ 1m2, lòai lại che phủ thấp cỏ dại Để thể cụ thể khả che phủ loài cỏ, biểu đồ thể diện tích che phủ cỏ cảnh quan cỏ dại 37 Diện tích Be rm sp ud p a D iện tích trung bình 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Lòai cỏ Biểu đồ 4.5 Biểu đồ diện tích che phủ loài cỏ trồng thực nghiệm Nhận xét: Qua biểu đồ, ta thấy loài cỏ cảnh quan trồng thực nghiệm, cỏ gừng loài phát triển nhanh, che phủ tốt với diện tích che phủ gần m2 trồng mảng cỏ nhỏ (150 - 200 cm2), cỏ Bermuda xuyến chi Năm lồi cỏ dại tốc độ sinh trưởng diện tích che phủ tương đối đồng với Trong đó, cỏ Túc nhỏ sinh trưởng nhanh, che phủ tốt, m2, loài Tràng ba hoa San cặp nhỏ, che phủ kín đẹp, diện tích che phủ 50% ô đất (trên 0,6m2), loài cỏ dại spp diện tích che phủ thấp Qua kết diện tích che phủ lòai cỏ dại, cỏ cảnh quan, qua hình ảnh thể che phủ Ta nhận thấy rằng, lòai cỏ dại khả che phủ tương đương với cỏ cảnh quan, tốc độ sinh trưởng nhanh thích ứng tốt Mỗi lòai cỏ đặc tính khác nhau, nên đặc điểm che phủ khác 38 Cỏ túc nhỏ nhánh cỏ to, khỏang 0,5 cm, bề rộng 13 mm, dài 5-8 cm, nên cỏ túc khả phủ tốt, tính thẩm mỹ, cỏ túc hạn chế, mọc phát hoa cao nhiều, mảng cỏ nhìn khơng mềm mại thể sử dụng cỏ để trồng nơi không yêu cầu mỹ quan nhiều cần tạo mảng xanh Để cỏ tính mỹ quan hơn, cần cắt tỉa để cỏ phân nhánh nhiều hơn, không bị già cỏ sớm Cỏ rau đắng phân nhánh nhiều, xen kẽ Tuy bề rộng nhỏ, trồng nhiều, khả che phủ tốt Thân cỏ thân mập không mọng nước, cần hạn chế dẫm đạp Cỏ hoa màu trắng, năm cánh, hoa ngày vào thời gian chiều, khả thẩm mỹ tốt phối kết Cỏ san cặp khả che phủ tốt, phủ kín, tốc độ sinh trưởng nhanh tương tự cỏ gừng nhiên đốt cỏ không dài cỏ gừng nên so không nhanh cỏ gừng Tuy cỏ san cặp to cỏ nhung hay cỏ lông heo, với tốc độ sinh trưởng nhanh khả lan rộng tốt, cỏ sử dụng để tiết kiệm chi phí, cỏ san cặp nhỏ ngắn, tạo mịn màng trồng thành thảm Lòai cỏ spp chưa định danh, đặc điểm phân nhánh cỏ rau đắng, nhánh đưa lên cao khoảng 5-8 cm, nhỏ, mọc thành cụm, tốc độ sinh trưởng cỏ chậm, sau hoa xuất chồi cỏ nhỏ, phát triển nhanh, tạo thành cụm lớn Từ dẫn đến diện tích che phủ cỏ tăng, khơng lòai cỏ dại khác cỏ cảnh quan Theo cảm quan người thực đề tài, ta xét khía cạnh lạ mắt, tạo mẻ, dụng cỏ để phối kết trồng thành thảm Lòai tràng ba hoa lòai cỏ khả sinh trưởng nhanh, cỏ thân cỏ nhỏ, khả che phủ tốt, việc lan rộng xung quanh theo hướng tỏa tròn, cỏ xu hướng che phủ lấp kín chỗ trống thảm Màu cỏ tươi, hoa màu tím, cỏ nhỏ tạo mịn màng, mang tính thẩm mỹ tốt Do thực thực nghiệm lòai cỏ dại, nên mơi trường sinh trưởng lòai cỏ khơng chịu q nhiều tác động từ người Sau cắt xén 39 đem trồng, thời gian đầu lòai giai đoạn hồi sức nên không phát triển nhiều Sau tuần, lòai cỏ thích ứng tốt phát triển Không tạo điều kiện tốt lòai cỏ phát triển đều, đẹp, từ cho thấy lòai khả chịu môi trường thiếu chất dinh dưỡng đất khô (cỏ Tràng ba hoa, cỏ túc ) Các lòai cỏ dại thí nghiệm trồng tạo thuận lợi điều kiện kinh tế không thoải mái, đảm bảo tính mỹ quan 40 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã định danh, mô tả lòai cỏ dại thuộc họ thực vật: - Cỏ Tràng ba hoa Desmodium triflorum (L.) DC , thuộc họ Đậu Fabaceae - Cỏ Túc Digitaria ciliaris, thuộc họ Hỏa thảo Poaceae - Cỏ San cặp Paspalum conjugatum Berg., thuộc họ Hòa thảo Poaceae - Cỏ Rau đắng đất Glinus oppositifolius, thuộc họ Rau đắng Aizoaceae - Cỏ spp chưa định danh, thuộc họ Rau đắng Aizoaceae Cỏ Bermuda, cỏ Lá gừng, Xuyến chi lòai cỏ số lòai cỏ cảnh quan tốc độ phát triển nhanh nhất, cho lan rộng cao Bốn lòai số lòai cỏ dại lan rộng nhanh cỏ Túc, cỏ Tràng ba hoa, cỏ Rau đắng, cỏ San cặp, lan rộng 1m thí nghiệm 1m2 Trong lòai cỏ dại, lòai cỏ Túc, cỏ Tràng ba hoa cỏ San cặp khả phủ tốt lòai lại So với lòai cỏ cảnh quan, chênh lệch lớn khả phủ nền, lòai cỏ dại phủ kín, tương đương Tuy khác tốc độ lan rộng, lòai cỏ dại phủ tốt 5.2 Kiến nghị Do hạn chế mặt thời gian, diện tích trồng cỏ nên việc thí nghiệm khả lan rộng phủ lòai cỏ chưa đạt kết tốt Vì đề nghị nghiên cứu bố trí thí nghiệm nơi khác nhau, diện tích rộng để khả lan rộng phủ lòai cỏ thể rõ rệt hơn, đồng thời bổ sung thêm vài loài cỏ dại để đối tượng nghiên cứu đa dạng Từ 41 đưa lòai cỏ dại khả trồng làm cảnh quan, bổ sung thêm vào danh sách lòai cỏ cảnh quan Qua thí nghiệm thực hiện, tác giả thực đề tài xin đề xuất lòai cỏ Tràng ba hoa cỏ San cặp vào việc trồng làm cảnh quan, lòai cỏ Tràng ba hoa, San cặp phát triển lan rộng tốt, khả phủ kín, mịn, đẹp, giúp giảm cơng cắt tỉa, lòai cỏ mọc thấp sát đất, cao không cm Bên cạnh đó, cỏ Túc khả lan rộng cao, phủ kín, chưa đạt mỹ quan cần thiết, trồng cỏ Túc nơi không yêu cầu mỹ quan cao cần phủ xanh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Hộ, 1996, Sách Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Cao Quốc Chánh Đinh Quang Diệp, 2009, Bài giảng Kỹ thuật trồng hoa thảo Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, 122 trang Nguyễn Hữu Trúc, 2007, Bài giảng cỏ dại Khoa Nông học, Đại học Nông Lâm Tp HCM Các website tham khảo: Giới thiệu chung họ Hòa thảo: http://vi.wikipedia.org/wiki/Hohoathao Giới thiệu chung cỏ dại: http://en.wikipedia.org/wiki/Weed Giới thiệu chung cỏ cảnh quan: http://en.wikipedia.org/wiki/Ornamental_grass Tổng quát trạng sử dụng cỏ cảnh quan: http://www.canhquanxanh.com.vn/ Cỏ Bermuda (cỏ gà) http://vi.wikipedia.org/wiki/Cỏ_gà Cỏ Tràng ba hoa: http://www.tropicalforages.info/key/Forages/Media/Html/Desmodium_triflorum.htm 10 Cỏ Rau đắng đất: http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/241 11 Cỏ San cặp: http://www.fao.org/ag/AGP/AGPC/doc/Gbase/DATA/Pf000492.HTM 12 Cỏ gừng: http://thietkecanhquan.net/thietkecanhquan/index.php/san-pham/cac-loaico/143-co-la-gung 13 Cỏ đậu: http://caolanh.jaovat.com/c-hoang-l-c-c-d-u-ph-ng-cung-c-p-s-l-ng-l-n-sadec-d-ng-thap-iid-114335241 43 Các website hình ảnh: 14 http://ecm.vn/SI2/PR4775/Ban-hat-co-bermuda.html 15 http://www.hoacaycanh.com.vn/gallery/detail/306/cuc-xuyen-chi,-wedeliatrilobata.html 16 Kỹ thuật trồng cỏ: http://www.caimon.org/CaytraiCM/KythuatCT/Kttclheo.htm 17 //www.tropicalforages.info/key/Forages/Media/Html/Desmodium_triflorum.htm 18 http://www.natureloveyou.sg/Digitaria%20ciliaris/Main.html 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích ANOVA độ lan rộng lòai cỏ sau trồng tuần The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.456998 31.23453 5.299458 16.96667 Source DF Anova SS Mean Square F Value khoi 69.3166667 34.6583333 1.23 nghiem thuc 356.1333333 39.5703704 1.41 Pr > F 0.3146 0.2555 Phụ lục 2: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng tuần The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.825462 18.67652 3.872266 20.73333 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F k 149.266667 74.633333 4.98 0.0190 t 1127.200000 125.244444 8.35 0.0001 Phụ lục 3: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng tuần The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.787307 28.32734 8.276305 29.21667 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F k 772.216667 386.108333 5.64 0.0126 t 3791.675000 421.297222 6.15 0.0005 Phụ lục 4: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng tuần Source k t The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.760424 39.11374 14.79151 37.81667 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 1344.46667 672.23333 3.07 0.0711 11155.57500 1239.50833 5.67 0.0009 45 Phụ lục 5: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng tuần Source k t The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.732191 45.65882 21.78687 47.71667 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 1978.31667 989.15833 2.08 0.1534 21381.00833 2375.66759 5.00 0.0018 Phụ lục 6: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng tuần The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.712688 45.82580 28.18287 61.50000 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 1891.40000 945.70000 1.19 0.3269 33572.66667 3730.29630 4.70 0.0026 Source k t Phụ lục 7: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng tuần The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.728588 42.59097 33.34873 78.30000 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 3385.85000 1692.92500 1.52 0.2450 50352.46667 5594.71852 5.03 0.0018 Source k t Phụ lục 8: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng tuần Source k t The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.759069 41.15273 39.10881 95.03333 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 4795.51667 2397.75833 1.57 0.2357 81942.46667 9104.71852 5.95 0.0007 Phụ lục 9: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng tuần R-Square 0.763866 Source k t The ANOVA Procedure Coeff Var Root MSE y Mean 40.15427 44.24331 110.1833 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 3614.8667 1807.4333 0.92 0.4152 110364.4083 12262.7120 6.26 0.0005 46 Phụ lục 10: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng 10 tuần Source k t The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.781365 36.73850 46.17418 125.6833 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 4230.0167 2115.0083 0.99 0.3902 132923.2417 14769.2491 6.93 0.0003 Phụ lục 11: Kết phân tích ANOVA độ lan rộngcủa lòai cỏ sau trồng 11 tuần Source k t The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.805429 36.01657 47.96807 133.1833 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 7868.3167 3934.1583 1.71 0.2090 163577.0750 18175.2306 7.90 0.0001 Phụ lục 12: Kết phân tích ANOVA diện tích che phủ lòai cỏ Source k t The ANOVA Procedure R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.579254 71.10560 0.554647 0.780033 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F 0.10641407 0.05320703 0.17 0.8426 7.51710030 0.83523337 2.72 0.0341 Phụ lục 13: Một số hình ảnh khu thí nghiệm Hình 1: Khu thí nghiệm sau làm đất Hình 2: Khu thí nghiệm 47 ... LUẬN 4.1 Định danh, mơ tả lòai cỏ dại có giá trị cảnh quan vườn ươm Bộ mơn cảnh quan kỹ thuật hoa viên Đã định danh mơ tả lòai thuộc họ thực vật 4.1.1 Lòai San cặp Hình 4.1 Cỏ San cặp Danh pháp khoa... tiêu - Định danh, mơ tả lòai cỏ dại có giá trị cảnh quan - Đánh giá lan rộng phát triển số lòai cỏ dại cỏ cảnh quan 3.2 Nội dung thực - Lập phiếu điều tra, lấy mẫu, chụp hình, định danh số lòai... Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách hình, biểu đồ vii Danh sách bảng viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

Ngày đăng: 13/06/2018, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN