Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
812,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH LÊ ĐẶNG MỸ HƯƠNG PHÂNTÍCHHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHTẠICÔNGTYTNHHQUẢNGCÁOPHƯỚCSƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINHDOANH THƯƠNG MẠI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH LÊ ĐẶNG MỸ HƯƠNG PHÂNTÍCHHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHTẠICÔNGTYTNHHQUẢNGCÁOPHƯỚCSƠN Ngành: Quản Trị KinhDoanh Thương Mại LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : GV TRẦN MINH TRÍ Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCHHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHTẠICÔNGTYTNHHQUẢNGCÁOPHƯỚC SƠN” Lê Đặng Mỹ Hương, sinh viên khóa 33, ngành Quản Trị KinhDoanh Thương Mại, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TRẦN MINH TRÍ Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 tháng năm 2011 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài này, sử ủng hộ giúp đỡ nhiều người Trước tiên xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, đấng sinh thành sinh ra, nuôi dạy cho có ngày hơm Tơi xin chân thành cám ơn quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức suốt năm giảng đường Đó hành trang, tảng vững để tơi tự tin bước vào đời Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Minh Trí- giảng viên Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nơng Lâm, người hết lòng giảng dạy trực tiếp hướng dẫn cho tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo tồn thể cán cơng nhân viên phậncôngtyPhước Sơn, đặc biệt chị Nguyễn Ngọc Thủy Tú anh chị phòng kinhdoanh giúp đỡ suốt thời gian thực tập côngty Xin cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ suốt q trình thực tập Cuối tơi xin cảm ơn tất người, người giúp đỡ hồn thành đề tài Tơi ghi nhận giá trị cao q lòng biết ơn vơ hạn kính chúc người nhiều sức khỏe, thành đạt hạnh phúc TP.HCM, Ngày 11 Tháng năm 2011 Kính bút, Sinh viên Lê Đặng Mỹ Hương NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ ĐẶNG MỸ HƯƠNG Tháng năm 2011 “Phân TíchHiệuQuảHoạtĐộngKinhDoanhcôngtyTNHHquảngcáoPhướcSơn ” LE DANG MY HUONG July 2011 “Analyse the Effect of the Business Activities at PhuocSon Advertising Company Limited ” Mục đích đề tàiphântích tìm hiểu nguyên nhân tác động đến kết hiệuhoạtđộngkinhdoanhcôngtyPhướcSơn Để phântích đánh giá tình hình hoạtđộngkinhdoanhcông ty, sử dụng phương pháp thu thập sử lý số liệu, phương pháp thay so sánh, phương pháp thay liên hồn Quaphân tích, đề tài cho thấy cơngtyhoạtđộng có hiệuqua năm, lợi nhuận năm 2009 có giảm doanh thu tăng Tuy nhiên, bên cạnh có mặt cần phải quản lý tốt chi phí, tài sản cố định, hàng tồn kho, sử dụng vốn… Từ giúp cho hoạtđộngcơngty ngày phát triển Đề tài đánh giá thông qua tiêu lao động, tài sản cố định, nguồn vốn,… để từ đánh giá hiệu việc sử dụng lao động, tài sản cố định, nguồn vốn,…của côngty Sau cùng, luận văn đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát huy mặt mạnh cơngtyPhướcSơn để góp phần làm cho cơngty ngày phát triển MỤC LỤC Trang Danh mục viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Lịch sử hình thành phát triển cơngty 2.1.1 vài nét sơ lược côngty 2.1.2 Sự hình thành phát triển cơngty 2.1.3 Lĩnh vực hoạtđộng 2.2 Chức năng, nhiệm vụ côngty 2.2.1 Chức 2.2.2 Nhiệm vụ 2.3 Cơ cấu tổ chức côngty 2.3.1 Sơ đồ máy quản lý 2.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 2.4 Sơ lược tình hình nhân côngtyquảngcáoPhướcSơn 11 2.5 Thuận lợi khó khăn 11 2.5.1 Thuận lợi 12 2.5.2 Khó khăn 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 v 3.1 Cơ sở lí luận 14 3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phântíchhiệuhoạtđộngkinhdoanh 14 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngkinhdoanh 16 3.2 Các tiêu phântíchhoạtđộngkinhdoanh 20 3.2.1 Các tiêu đánh giá hoạtđộngkinhdoanh 20 3.2.2 Các tiêu hiệuhoạtđộngkinhdoanh 22 3.2.3 Chỉ tiêu lao động 24 3.2.4 Chỉ tiêu TSCĐ 24 3.2.5 Chỉ tiêu tài 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 27 3.3.2 Phương pháp phântích 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Phântích kết hoạtđộngkinhdoanh 31 4.1.1 Phântích tình hình doanh thu 33 4.1.2 Phântích tình hình chi phí 36 4.1.3 Phântích tình hình lợi nhuận 38 4.2 Phântích số tiêu hiệuhoạtđộngkinhdoanhcôngty 41 4.2.1 Phântíchtỷ suất chi phí doanh thu 41 4.2.2 Phântíchtỷ suất lợi nhuận 42 4.3 Phântích tình hình sử dụng lao động 45 4.3.1 Phântích yếu tố lao động 45 4.3.2 Phântíchhiệu sử dụng lao động 47 4.3.3 Phântích khoản mục chi phí tiền lương 47 4.3.4 Phântích suất lao động 50 4.4 Phântích tình hình sử dụng TSCĐ 53 4.4.1 Phântích tình hình biến động cấu tài sản cố định 53 4.4.2 Phântích tình trạng kỹ thuật tài sản cố định 54 vi 4.4.3 Hiệu sử dụng tài sản cố định 55 4.5 Phântích tình hình tài 56 4.5.1 Phântích cấu tài sản cấu nguồn vốn 57 4.5.2 Phântích tiêu khả cân đối vốn 61 4.5.3 Hiệu sử dụng vốn 62 4.5.4 Phântích vòng quay hàng tồn kho 64 4.5.5 Phântích vòng quay tài sản 65 4.5.6 Phântích tình hình tốn cơngty 67 4.5.7 Đánh giá kì thu tiền bình qn cơngty 69 4.6 Đề xuất số ý kiến nhằm nâng caohiệukinhdoanh 69 4.6.1 Biện pháp tăng doanh thu 69 4.6.2 Biện pháp giảm chi phí 71 4.6.3 Biện pháp TSCĐ 71 4.6.4 Biện pháp cải thiện tình hình tài 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chi phí CV Cơng việc CSH Chủ sở hữu b/q Bình quân BĐS Bất động sản HCNS Hành nhân HĐSXKD Hoạtđộng sản xuất kinhdoanh DH Dài hạn DTT Doanh thu ĐTTCDH Đầu tư tài dài hạn ĐTTCNH Đầu tư tài ngắn hạn LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế LĐ Lao động NH Ngắn hạn MMTB Máy móc thiết bị PTVT Phương tiện vân tải TC Tài Trđ Triệu đồng TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TTTH Tính tốn tổng hợp SL Sản lượng VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Hình 2.1 Một Số Hình Ảnh Về Lĩnh Vực HoạtĐộngCôngTy Hình 2.2 Sơ Đồ Cơ Cấu Quản Lý CôngTyPhướcSơn Bảng 2.1 Tình Hình Nhân Sự CôngTy Năm 2010 11 Bảng 4.1 Kết QuảHoạtĐộngKinhDoanhCôngTyQuảngCáoPhướcSơn 32 Hình 4.1 Biểu Đồ Biến ĐộngDoanh Thu CôngTyqua Năm từ 2008 đến 2010 33 Bảng 4.2 Tình Hình Doanh Thu CơngTy Theo Lĩnh Vực HoạtĐộngqua Năm 2008, 2009 2010 35 Hình 4.2 Cơ Cấu Doanh Thu Từng Lĩnh Vực HoạtCôngTyQua Năm từ 2008 đến 2010 36 Bảng 4.3 Kết Cấu Chi Phí CơngTyQuảngCáoPhướcSơnQua Năm từ 2008 đến 2010 37 Bảng 4.4 Tình Hình Lợi Nhuận CơngTyQua Năm 2008, 2009 2010 39 Hình 4.3 Biểu Đồ Biến Động Lợi Nhuận Sau Thuế Của CôngtyQua Năm 2008, 2009 2010 40 Bảng 4.5 Tỷ Suất Chi Phí Trên Doanh Thu CôngTy từ Năm 2008 đến 2010 41 Bảng 4.6 Các Chỉ Tiêu Tỷ Suất Lợi Nhuận CôngTyqua Năm 2008, 2009 2010 43 Bảng 4.7 Tình Hình Bố Trí Lao ĐộngCơngTyqua Năm 2008, 2009 2010 46 Bảng 4.8 HiệuQuả Sử Dụng Lao ĐộngCôngTy từ Năm 2008 đến 2010 47 Bảng 4.9 Các Khoản Mục Chi Phí Tiền Lương CơngTyQua Năm từ 2008 đến 2010 48 ảng 4.10 Năng Suất Lao ĐộngCôngTyqua Năm 2008, 2009 2010 50 Bảng 4.11 Tình Hình Biến Động Cơ Cấu Tài Sản Cố Định qua Năm 2008, 2009 2010 54 ix Qua bảng 4.16 ta thấy tổng nguồn vốn năm 2009 tăng 207 triệu đồng so với 2008 tương ứng mức tăng 1,53% Năm 2010 giảm so với 2009 557 triệu đồng (tương ứng 4,05 % Mức tăng mức giảm tổng nguồn vốn nhẹ Do ảnh hưởng yếu tố: - Từ năm 2008 đến 2010 nợ ngắn hạn giảm dần nợ dài hạn năm 2008 khơng có, đến 2009 516 triệu đồng giảm xuống 316 triệu đồng năm 2010 dẫn đến nợ phải trả tăng vào năm 2009 giảm vào năm 2010 Nợ phải trả chiếm tỷ trọng không cao tổng nguồn vốn (hơn 30% tổng nguồn vốn) việc tăng giảm nợ phải trả ảnh hưởng mạnh đến tổng vốn kinhdoanh Năm 2010, tổng nguồn vốn tăng nợ dài hạn tăng lên - Nguồn vốn CSH chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn, chiếm khoảng 70% Điều cho thấy cơngty có khả tự chủ nguồn vốn cao Nguồn vốn CSH năm 2009 giảm 246 triệu đồng so với năm 2008 Năm 2010 tăng 169 triệu đồng so với năm 2009 4.5.2 Phântích tiêu khả cân đối vốn Phântích cấu trúc tàidoanh nghiệp dừng lại việc phântích cấu tài sản cấu nguồn vốn sách huy động sử dụng vốn doanh nghiệp Chính sách huy động sử dụng vốn doanh nghiệp không phản ánh nhu cầu sử dụng vốn cho hoạtđộngkinhdoanh mà có quan hệ trực tiếp đến an ninh, tài chính, đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vậy, tác động trực tiếp đến hiệukinhdoanh rủi ro kinhdoanhdoanh nghiệp Để phântích mối quan hệ tài sản nguồn vốn, ta phântích tiêu sau: 61 Bảng 4.16 Các Chỉ Tiêu Về Khả Năng Cân Đối Vốn CôngTy từ Năm 2008 đến 2010 Chỉ tiêu ĐVT Chênh lệch Chênh lệch 2010/2009 Năm Năm Năm 2009/2008 2008 2009 2010 ±∆ % ±∆ % Hệ số tài sản / vốn CSH Lần 1,34 1,39 1,34 0,05 3,73 -0,05 -3,60 Hệ số nợ / tài sản Lần 0,25 0,28 0,25 0,03 12 -0,03 -10,71 Nguồn: TTTH Qua bảng 4.16 ta thấy mức độ độc lập tàicao mức độ phụ thuộc vào chủ nợ côngty thấp Cụ thể: - Hệ số tài sản so với vốn CSH năm 2008 đạt 1,34 , năm 2009 tăng lên 0,05 so với 2008 (tức đạt 1,39) đến năm 2010 lại giảm xuống 1,34 với 2008 Tuy năm 2010 hệ số có giảm Hệ số tài sản/vốn CSH gần 1, mức độ độc lập tàicơngty tăng hầu hết tài sản côngty đầu tư vốn CSH - Hệ số nợ/tài sản thấp chứng tỏ cơngty có mức độ độc lập tàicao Hệ số nợ tài sản năm 2008 0,25, năm 2009 0,28 tăng 0,03 so với 2008 Năm 2010 0,25, giảm 0,03 so với 2009 với 2008 Mức độ độc lập tàicơngtyPhướcsơn cao, cơngty phụ thuộc vào chủ nợ 4.5.3 Hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng vốn sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp tiêu phản ánh kết tổng hợp q trình sử dụng loại vốn Đó tối thiểu hoá số vốn cần sử dụng tối đa hoá kết hay khối lượng sản xuất kinhdoanh giới hạn nguồn nhân tài, vật lực Các tiêu thể qua số liệu bảng sau: 62 Bảng 4.17 Hiệu Suất HiệuQuả Sử Dụng Vốn CôngTy từ Năm 2008 đến 2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm 2008 2009 2010 Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 ±∆ % ±∆ % Tổng vốn kinhdoanh Trđ 13.544 13.751 13.442 207 1,53 -309 -2,25 +Vốn cố định Trđ 756 1.124 970 368 48,68 -154 -13,70 +Vốn lưu động Trđ 12.788 12.627 12.472 -161 -1,26 -155 -1,23 Tổng doanh thu Trđ 7849 14944 16166 7.095 90,39 1.222 8,18 Tổng lợi nhuận Trđ 234 155 245 -79 -33,76 90 58,06 0,580 1,087 1,203 0,507 87,54 0,116 10,66 Hiệu suất sử dụng VCĐ 10,382 13,295 16,666 2,913 28,06 3,371 25,35 Hiệu suất sử dụng VLĐ 0,614 1,184 1,296 0,570 92,82 0,113 9,52 Hiệu sử dụng tổng vốn 0,017 0,011 0,018 -0,006 -34,68 0,007 61,06 Hiệu sử dụng VCĐ 0,310 0,138 0,253 -0,171 -55,38 0,115 83,06 Hiệu sử dụng VLĐ 0,018 0,012 0,020 -0,006 -32,79 0,007 60,16 Hiệu suất sử dụng tổng vốn Nguồn: Phòng tài – kế tốn & TTTH Quaphântích bảng 4.17 ta thấy: Tỷ lệ hiệu suất sử dụng vốn năm 2009 1,087 (cứ đồng vốn bỏ thu 1,087 đồngdoanh thu) , tăng 0,507 so với 2008 Nguyên nhân tốc độ tăng doanh thu (tăng 90,39%) lớn tốc độ tăng vốn (1,53%) nên hiệu suất sử dụng vốn năm 2009 lớn năm 2008 Năm 2010, hiệu suất sử dụng vốn tăng 0,116 so với năm 2009 Trong đó: hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2008 10,382, năm 2009 13,295 tăng lên lượng 2,913 so với năm 2008 Năm 2010, hiệu suất sử dụng VCĐ đạt 16,666, tăng lên 25,35% so với 2009 Hiệu suất sử dụng VLĐ năm 2008 0,614 (cứ đồng VLĐ bỏ mang 0,614 đồngdoanh thu) Năm 2009 tăng lượng 0,113 so với 2008 (tức đồng VLĐ bỏ mang 1,184 đồngdoanh thu Năm 2010 hiệu suất sử dụng VLĐ tăng 9,52 % so với năm 2009, mức tăng thấp, VLĐ năm 2010 giảm so với năm 2009, doanh thu tăng làm cho hiệu suất sử dụng VLĐ tăng lên 12,96 Nhìn chung, hiệu suất sử dụng vốn cơngty tăng qua năm, năm 2009 63 tăng nhanh Côngty cần vững phát huy tỷ số năm tới Tỷ lệ hiệu sử dụng vốn năm 2008 đạt 0,017 (cứ đồng vốn bỏ mang 0.017 đồng lợi nhuận), năm 2009 đạt 0,011, giảm lượng 0,006 so với 2008 Nguyên nhân lợi nhuận giảm, tổng vốn tăng Năm 2010, hiệu sử dụng vốn đạt 0,018 , tăng lượng 0.007 so với 2009 Do lợi nhuận tăng, tổng vốn kinhdoanh giảm Cụ thể: hiệu sử dụng VCĐ năm 2008 0,31, năm 2009 đạt 0,138 (giảm 55,38% so với 2008) Năm 2010, hiệu sử dụng VCĐ đạt 0,253 (tăng lượng 0,115 so với năm 2009 Hiệu sử dụng VLĐ năm 2008 0,018, năm 2009 đạt 0,012 (giảm lượng 0,006 so với năm 2008) Năm 2010 đạt 0,020 (tăng lượng 0.007 so với 2009) Nhìn chung năm 2009 cơngty sử dụng vốn hiệu 2008, năm 2010 côngty sử dụng có hiệu năm 2009 năm 2008 Tóm lại, cơngty nên xem xét lại việc sử dụng nguồn vốn cho có hiệu hơn, giai đoạn nay, thành viên WTO với cạnh tranh thị trường gay gắt, giá tăng cao, côngty cần cố kế hoạch để đối phó với biến động thị trường 4.5.4 Phântích vòng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho sản phẩm, hàng hóa mà doanh nghiệp dự trữ với mục đích để đảm bảo cho trình sản xuất kinhdoanh diễn bình thường liên tục, việc điều khiển kiểm sốt tốt hàng tồn kho ln vấn đề cần thiết Bản thân vấn đề tồn kho ln có hai mặt trái ngược nhau, dự trữ hàng tồn kho nhiều đảm bảo cho q trình tiêu thụ, khơng bị thiếu hụt Nhưng dự trữ nhiều gây lãng phí vốn, tăng chi phí Số vòng quay hàng tồn kho tiêu so sánh lượng tồn kho với mức tiêu thụ năm 64 Bảng 4.18 PhânTích Vòng Quay Tồn Kho CôngTyqua Năm 2008, 2009 2010 Chỉ tiêu Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 ĐVT 2008 2009 2010 ±∆ % ±∆ % GVHB Trđ 5.630 10.563 12.871 4.933 87,62 2.308 21,85 HTK b/q Trđ 609 519 1.100 -90 -14,78 581 111,85 Vòng quay HTK vòng 9,24 20,35 11,7 11,108 120,16 -8,65 -42,51 Nguồn: phòng tài chính- kế tốn Do tình hình tồn kho sản phẩm có liên quan trực tiếp đến tình hình tiêu thụ sản phẩm Qua bảng 4.18, ta thấy vòng quay hàng tồn kho có biến độngqua năm Cụ thể là: năm 2008, khả tái tạo tiền cơngty thể qua số vòng quay tồn kho 9,24 vòng, có nghĩa năm 2008 GVHB 9,24 lần giá trị hàng tồn kho trung bình năm Năm 2009 khả tái tạo tiền cơngty tăng lên 20,35 vòng, tăng 120,16% so với 2008 Do hàng tồn kho bình quân năm 2009 giảm 14,78%, GVHB lại tăng cao 87,62% dẫn đến hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng vượt bậc Năm 2010, hệ số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống 11,7 vòng, giảm 42,51% so với 2009 Năm 2009, hàng tồn kho côngty giảm vật tư nhập đươc sử dụng gần hết, hàng tồn kho không nhiều Nhưng đến năm 2010 khả tái tạo tiền giảm vật tư nhập nhiều không sử dụng hết làm cho giá trị hàng tồn kho bình quân tăng lên 111,85 % Côngty cần giảm vốn đầu tư cho viêc dự trũ vật tư, giảm thiểu rủi ro họatđộng sản xuất kinhdoanh 4.5.5 Phântích vòng quay tài sản Trong hoạtđộngkinh doanh, doanh nghiệp mong muốn tài sản vận động không ngừng, để đẩy mạnh doanh thu, nhân tố góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Vòng quay tài sản hệ số tổng quát số vòng quay tổng tài sản, tức so sánh mối quan hệ tổng tài sản doanh thu hoạtđộng Sau đây, ta vào phântích vòng quay tài sản cơngty 65 Bảng 4.19 Vòng Quay Tài Sản CôngTyqua Các Năm 2008, 2009 2010 Chỉ tiêu ĐVT Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 ±∆ % ±∆ % DTT trđ 7.849 14.944 16.166 7.095 90,39 1.222 8,18 Tổng tài sản b/q trđ 13.355 13.648 13.597 293 2,19 -51 -0,37 0,58 1,09 1,19 0,51 87,44 0,09 8,58 Vòng quay tài sản vòng Nguồn: phòng tài – kế tốn & TTTH Qua bảng 4.19, ta thấy năm 2009, doanh thu tổng tài sản tăng so với năm 2008, tốc độ tăng doanh thu (90,39%) cao tốc độ tăng tài sản bình qn (2,19%) Trong tốc độ tăng doanh thu chủ yếu tăng doanh thu lĩnh vực quảngcáo trời Tổng tài sản năm 2009 13.648 triệu đồng, tăng 293 triệu đồng so với năm 2008, chủ yếu tăng khoản phải thu ngắn hạn TSCĐ Năm 2010, tổng tài sản bình quân giảm 51 triệu đồng so với năm 2009, doanh thu tăng khoảng 8,18% so với năm 2009 Đây mức tăng nhẹ Vòng quay tài sản 0,58 (cứ đồngtài sản tạo 0,58 đồngdoanh thu) Đến năm 2009 số vòng quay tăng lên 1,09, vượt qua năm 2008 0,51 (với tốc độ tăng 87,44%) Nguyên nhân tốc độ tăng tài sản nhỏ tốc độ tăng doanh thu làm cho hệ số vòng quay tài sản tăng mạnh vào năm 2009 Năm 2010, hệ số vòng quay tài sản 1,19 (cứ đồngtài sản tạo 1,19 đồngdoanh thu), tăng 8,58% so với 2009 Qua năm hoạt động, hệ số vòng quay tài sản tăng qua năm Chứng tỏ côngtyhoạtđộng ngày hiệu Tuy nhiên, hệ số vòng quay tài sản cơngty thấp, vốn cơngty sử dụng chưa hiệu Hệ số caohiệu sử dụng tài sản cao, cơngty cần phải giữ tốc độ tăng tài sản đồng thời cần phải tăng tốc độ doanh thu năm tiếp theo, nhiên côngty cần phải kiểm sốt khoản phải thu khách hàng để tránh tình trạng động vốn 66 4.5.6 Phântích tình hình tốn cơngty Để tiếp tục tồn kinh doanh, ngồi việc tốn với ngân sách nhà nước cơngty phải có khả tốn khoản nợ đến hạn Nếu khơng đủ khả trở nợ cơngty bị thiếu hụt tài chính, hoạtđộng sản xuất kinhdoanh gặp nhiều khó khăn Vì để đánh giá hiệu ta cần xem xét tiêu hệ số khả tốn cơngtycơng cụ đo lường khả tốn, sở để cơngtyhoạtđộng có hiệu Bảng 4.20 Bảng PhânTích Khả Năng Thanh Tốn CơngTyqua Năm 2008, 2009 2010 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 ±∆ % ±∆ % Tài sản NH 12.788 12.627 12.472 -161 -1,26 -155 -1,23 Tiền tương đương tiền 10.399 9.571 9.906 -829 -7,96 335 3,50 0 0 0 900 2.460 590 1.808 173,33 -1.780 -76,02 3.412 3.349 3.071 -63 -1,85 -278 -8,30 Kht (lần) 3,75 3,77 4,06 0,02 0,60 0,29 7,71 Kn (lần) 3,31 3,59 3,42 0,28 8,48 -0,17 -4,86 Đầu tư tài NH Các khoản phải thu NH Nợ ngắn hạn Nguồn: TTTH 67 Hình 4.4 Biểu Đồ Thể Hiện Sự Biến Động Khả Năng Thanh Toán 4,50 4,00 3,50 Lần 3,00 Hệ số khả toán thời 2,50 Hệ số khả toán nhanh 2,00 1,50 1,00 0,50 0,00 2008 2009 2010 Năm Qua bảng 4.20 hình 4.3, ta thấy khả tốn cơngty có biến độngqua năm Cụ thể là: Hệ số toán nợ ngắn hạn côngty năm 2008 3,75 lần (cứ đồng nợ ngắn hạn cơngty quy độngtài sản lưu động thành tiền 3,75 đồng để trả nợ), sang năm 2009 hệ số tăng lên 3,77 lần Như năm 2009, khả tốn nợ cơngty tăng 0,02 lần (tăng 0,6%) so với 2008 Năm 2010 hệ số toán nợ tăng lên 4.06 lần, tăng 0,29 lần (tăng 7,71%) so với 2009 Nhìn chung, hệ số tốn nợ ngắn hạn cơngty cao, cơngty có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên, hệ số tốn q cao khơng tốt cho cơngtyphản ánh đầu tư mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu thật côngtytài sản lưu động dư thừa không tạo thêm doanh thu Nếu côngty đầu tư mức vào tài sản lưu động số vốn kinhdoanh khơng hiệu Năm 2008, hệ số toán nhanh 3,31 lần Đến năm 2009 tăng lên 3,59 lần, tăng 0.28 lần so với năm 2009 khoản phải thu ngắn hạn tăng lên Nhưng năm 2010 hệ số giảm xuống 3,42 lần, giảm 0,17 lần tương ứng 4,86% so với 2009 Hệ số có biến độngqua năm Nhìn chung, hệ số tốn nhanh cơngty mức cao, khả tốn cơngty dồi Tuy nhiên, tiêu cao 68 kéo dài dẫn đến vốn tiền doanh nghiệp nhàn rỗi, ứ đọng, làm cho hiệu sử dụng vồn thấp Cơngty cần có biện pháp tránh đưa nhiều vốn vào hoạtđộngkinhdoanh mà không thu lợi nhuận 4.5.7 Đánh giá kì thu tiền bình qn cơngtyTỷ số đo lường khả thu hồi khoản phải thu côngty nhanh hay chậm Bảng 4.21 Bảng Đánh Giá Kì Thu Tiền Bình Qn CơngTy từ 2008 - 2010 Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 ±∆ % ±∆ % Các khoản phải thu trđ 900 2.460 590 1.560 173,33 -1.870 -76,02 DTT trđ 7.849 14.944 16.166 7.095 90,39 1.222 8,18 41 59 13 18 43,56 -46 -77,83 Kì thu tiền b/q ngày Nguồn: Phòng tài - kế tốn & TTTH Qua bảng phântích 4.21 ta thấy số ngày kì thu tiền bình quân năm 2009 tăng năm 2008 (18 ngày), chứng tỏ Côngty bị ứ đọng vốn khâu toán, khoản nợ khó đòi tăng lên, tốc độ doanh thu năm 2009 có tăng chậm tốc độ tăng khoản phải thu làm cho kì thu tiền bình quân tăng lên 59 ngày Nhưng năm 2010 xuống 13 ngày, giảm 46 ngày so với 2009 Doanh thu năm 2009 có cao năm 2008 Năm 2010 kì thu tiền bình quân giảm mạnh, cơngty khắc phục tình trạng trên.Cơng ty cần cố gắng rút ngắn khoản phải thu khách hàng để kì thu tiền bình quân năm sau giảm xuống 4.6 Đề xuất số ý kiến nhằm nâng caohiệukinhdoanh 4.6.1 Biện pháp tăng doanh thu Để tăng doanh thu phải tăng tiêu thụ Đối với côngtyPhước Sơn, doanh thu côngty đạt từ lĩnh vực hoạt động: quảngcáo trời nội thất Vì vậy, muốn tăng doanh thu cơngty phải đẩy mạnh tăng doanh thu lĩnh vực Các giải pháp cụ thể để tăng doanh thu là: 69 - Côngty cần mở rộng mạng lưới tiêu thụ, đẩy mạnh tìm kiếm thêm khách hàng sở tạo mối quan hệ gắn bó lâu dài ổn định với khách hàng truyền thống Hiện nay, Các Cơngty có xu hướng quảng bá sản phẩm tuyến nhà chờ xe buýt Đây thị trường tiềm côngty lĩnh vực hoạtđộngquảngcáo ngồi trời, cơngty cần đẩy mạnh tìm kiếm thêm nhiều hợp đồng lĩnh vực Đồng thời có sách chiết khấu thương mại doanh thu khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc việc tìm nhiều hợp đồng - Đối với lĩnh vực nội thất, doanh thu côngty tăng qua năm Hiện nay, nhu cầu showroom, nội thất văn phòng, quán bar, gian hàng hội chợ, triễn lãm quầy hàng, ngày tăng Côngty giai đoạn mở rộng thị trường lĩnh vực Vì vậy, cơngty cần giữ vững tên tuổi có khơng ngừng nâng cao uy tín với khách hàng Để làm điều này, Chất lượng sản phẩm côngty phải đảm bảo theo yêu cầu khách hàng Bên cạnh đó, cơngty QC PhướcSơn có mối quan hệ thân thiện với báo chí, có viết ấn phẩm uy tín như: TBKTSG, Doanh nhân Sài Gòn… Ngồi ra, cơngty cần tham gia nhiều vào hội chợ triễn lãm hoạtđộng giao lưu doanh nghiệp để làm tăng vị cơngty - Trong lĩnh vực quảngcáo ngồi trời trang trí nội thất, mẫu mã sản phẩm quan trọng Khách hàng thường đòi hỏi mẫu phải bắt mắt ấn tượng Vì vậy, cơngty cần đào tạo thêm nguồn nhân lực có tay nghề trình độ kỹ thuật cao để làm mẫu thiết kế côngty thêm đa dạng phong phú sáng tạo góp phần tăng khả cạnh tranh - Côngty nên tăng cường hoạtđộng marketing qua điện thoại email: Phòng kinhdoanhcơngty sử dụng điện thoại, email để tìm kiếm, chào hàng trực tiếp tới khách hàng chọn lọc Sau hẹn gặp người chịu trách nhiệm để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ quảngcáo trời nội thất Côngty nên thường xuyên liên lạc để hỏi thăm, chăm sóc khách hàng 70 - Hiện nay, thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh Do đó, cơngty cần trọng việc thu hút khách hàng Vì ban lãnh đạo cơngty QC PhướcSơn ln phải đưa sách giá hợp lý nhất, vừa phù hợp với khách hàng vừa mang lại lợi nhuận tối ưu cho cơngty Bên cạnh đó, cơng tác bảo trì, sữa chữa cung góp phần quan trọng tạo lòng tin từ khách hàng Côngty cần làm theo tiến độ thi cơng sũa chữa, bảo trì kịp thời sai sót 4.6.2 Biện pháp giảm chi phí Chi phí mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt Những năm gần chi phí cơngtyPhướcSơn ngày tăng lên nhiều yếu tố làm giảm lợi nhuận công ty, đặc biệt chi phí GVHB (tỷ suất GVHB/DTT năm 2010 tăng so với 2009) Hiện nay, ngày nhiều côngtyquảngcáo thành lập nên tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ từ khâu thu mua vật tư đến việc bán sản phẩm dịch vụ thị trường Vì làm cho giá mặt hàng biến động Điều gây bất lợi cho côngty Giá vật tư tăng cao làm cho chi phí GVHB tăng lên Mặt khác, Côngty thay đổi nhiều nhà cung ứng làm tăng chi phí GVHB Vì vậy, cơngty cần xây dựng mối quan hệ kinh tế lâu dài ổn định với nhà cung ứng để thu nhiều mặt hàng với giá ưu đãi Ngoài ra, tiền lương lao động tăng làm tăng chi phí GVHB Cơngty nên bố trí lao động hợp lý để tránh lao động dư thừa, hiệu lao động khơng cao làm tăng chi phí 4.6.3 Biện pháp TSCĐ Hiệu TSCĐ năm 2010 có xu hướng giảm thiết bị cũ dược chữa sữa thay Cơngty trang bị thêm số TSCĐ để phục vụ cho hoạtđộngkinhdoanh Bên cạnh tăng doanh thu côngty cần có biện pháp để quản lý tăng hiệu sử dụng TSCĐ: - Thường xuyên kiểm tra định kỳ bảo dưỡng máy móc thiết bị - Côngty cần tăng cường công tác quản lý TSCĐ, đào tạo trình độ cơng nhân viên để sử dụng TSCĐ tốt nâng caohiệu sử dụng TSCĐ Ngoài việc giao trách nhiệm quyền hạn cho phận, nhân sử dụng TSCĐ việc bảo quản đảm 71 bảo an toàn cho TSCĐ, tránh mát hư hỏng, cơngty nên có giải pháp trách nhiệm vật chất như: thưởng xứng đáng cho việc bảo quản tốt TSCĐ Đồng thời có quy định hình phạt cụ thể (cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền,…) có vi phạm bảo quản sử dụng TSCĐ 4.6.4 Biện pháp cải thiện tình hình tài Hàng tồn kho yếu tố quan trọng côngtyCôngty cần xây dựng kế hoạch hàng tồn kho, sách dự trữ hàng hóa cho hợp lý tránh ứ đọng vốn Hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009, hàng tồn kho năm 2010 cao Đối với công ty, việc dự trữ hàng tồn kho nhiều khơng tốt côngty tiến hành sản xuất theo đơn hàng khách hàng Một số loại vật tư dự trữ thời gian dài mà khơng có đơn đặt hàng khơng tránh khỏi hư hao, tổn thất, làm tăng chi phí bảo quản Cơngty cần có biện pháp giảm hàng tồn kho như: đẩy mạnh tìm kiếm hợp đồng sử dụng vật tư tồn nhiều, hạn chế nhập thêm vật tư, làm tốt công tác bảo quản dự trữ hàng tồn kho Khả tốn cơngty cao, lượng vốn đưa vào hoạtđộngkinhdoanh nhiều gây nên tình trạng dưa thừa không tạo thêm doanh thu, làm cho hiệu sử dụng vốn thấp Vốn tiền côngty chiếm tỷ trọng caotài sản lưu độngCôngty cần điều giảm lượng vốn đầu tư vào tài sản lưu động có biện pháp xử lý linh hoạt như: đầu tư mở rộng sản xuất, góp vốn liên doanh cho đơn vị khác vay để đảm bảo mang lại hiệukinh tế cao 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quaphântích thực chương ta thấy côngtyquảngcáoPhướcSơnhoạtđộng tương đối có hiệu Mặc dù lợi nhuận qua năm 2009 có giảm doanh thu đạt cao Về lao động, côngty có cơng tác quản lý sử dụng lao động có hiệu quả, đội ngũ nhân viên có kỹ trình độ ngày nhiều, suất lao động tăng Lợi nhuận côngty năm 2010 tăng so với 2009 Do năm 2010, côngty thực tốt cơng tác giảm chi phí Về TSCĐ, cơngty trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị mới, cải thiện máy móc thiết bị cũ Đặc biệt năm 2009, TSCĐ côngty tăng 649 triệu đồng so với năm 2009 (tăng 104,85%) Hiệu sử dụng TSCĐ năm 2010 có xu hướng giảm, cơngty cần có biện pháp sử dụng TSCĐ hiệu Về tình hình tài chính, nguồn vốn cơngty năm 2009 tăng so với năm 2008 đến năm 2010 có xu hướng giảm Mặc dù vậy, nguồn vốn chủ sở hữu côngty chiếm tỷ trọng cao, cho thấy cơngty có khả tự chủ nguồn vốn caoHiệu sử dụng vốn côngty năm 2010 cao năm 2008 2009 Đối với hàng tồn kho, hệ số hàng tồn kho năm 2010 giảm mạnh, côngty cần có biện pháp giảm vốn đầu tư cho việc dự trữ nguyên vật liệu nhũng năm tới Khả tốn cơngty dồi dào, cơngty có khả tốn khoản nợ đến hạn nhiên côngty lại bị ứ động vốn nhàn rỗi điều làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn, cơngty cần khắc phục 73 Nhìn chung, tình hình hoạtđộngkinhdoanhcơngty tương đối tốt Qua năm, côngtyhoạtđộng có lợi nhuận doanh thu tăng liên tục Bên cạnh đó, vấn đề quản lý vốn sử dụng vốn côngty cần phải xem xét lại vốn bị ứ động q nhiều Do việc cần làm trước tiên phải cân đối lại nguồn vốn kinh doanh, đẩy mạnh việc tiêu thụ để tăng doanh thu, đồng thời sử dụng chi phí cách tiết kiệm để nâng caohiệukinh doanh, tài ổn định đứng vững thị trường Côngty bước khắc phục hạn chế phát huy mặt tích cực nhằm nâng cao vị 5.2 Kiến nghị Bên cạnh thành đạt hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cơngty tồn đọng vấn đề cần phải khắc phục để hoạtđộngkinhdoanh ngày tốt Sau số kiến nghị công ty: - Côngty cần đẩy mạnh hoạtđộng nghiên cứu, tìm kiếm khách hàng sở tạo mối quan hệ gắn bó sách ưu đãi khách hàng truyền thống, thường xuyên đa dạng hóa mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Côngty cần phải thực thời gian giao hàng thõa mãn điều kiện khách hàng đưa ra, sẵn sàng sữa chữa, thay nhanh chóng nhận phản hồi từ khách hàng vấn đề kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ không phù hợp - Tạo mối quan hệ lâu dài ổn định với nhà cung ứng - Bên cạnh đẩy mạnh tăng doanh thu, côngty cần quản lý tốt trang thiết bị côngty nhằm gia tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo đứng vững mạnh thị trường - Quản lý tốt khoản chi phí cơng tác sử dụng vốn, giảm bớt hàng tồn kho, tránh trình trạng vốn nhàn rỗi kinhdoanh 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Phạm Văn Dược, 2008 Phântíchhoạtđộngkinhdoanh Trường ĐH Kinh Tế TPHCM Nhà Xuất Bảm Thống Kê, 362 trang GS.TS Bùi X uân Phong ,2009 phântíchhoạtđộngkinhdoanh Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng Nhà Xuất Bản Thông Tin Và Truyền Thông, 316 trang TS Phan Đức Dũng, 2009 Phântíchhoạtđộngkinhdoanh Giảng viên Đại Học Quốc Gia TPHCM Nhà Xuất Bản Thống Kê, 525 trang Trần Nam Bảo, 2008 Phântíchhoạtđộng sản xuất kinhdoanhcôngty dệt may TNHH Đại Hồng Thái Luận văn tốt ngiệp ngành Quản Trị Kinh Doanh, Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Thế Bảo, 2008 Phântíchhiệuhoạtđộng sản xuất kinhdoanh Nhà Sách Thăng Long Luận văn tốt ngiệp ngành Quản Trị Kinh Doanh, Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trang web: http://tailieu.vn http://vietbao.vn http://vaa.org.vn 75 ... Tháng năm 2011 “Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh công ty TNHH quảng cáo Phước Sơn ” LE DANG MY HUONG July 2011 “Analyse the Effect of the Business Activities at Phuoc Son Advertising Company... trở nên cấp thiết giai đoạn thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giớ WTO - Yếu tố kinh tế (Economy – E) Biểu tốc độ phát triển chung kinh tế, thể mức sống, thu nhập, trình độ văn hóa người dân,…