Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CAO HÀ PHƯƠNG ĐỊNHLƯỢNGCAPSAICINOIDTRONGQUẢỚTVIỆTNAMBẰNGHPLC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CAO HÀ PHƯƠNG ĐỊNHLƯỢNGCAPSAICINOIDTRONGQUẢỚTVIỆTNAMBẰNGHPLC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ 8720206 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quỳnh Chi PGS.TS Đỗ Quyên HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành mơn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội Để có luận văn này, lời em xin bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc tới cô Nguyễn Quỳnh Chi, cô Đỗ Quyên thầy Phạm Tuấn Anh trực tiếp tận tình hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em Nhờ bảo hướng dẫn q suốt q trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài giao cách tốt Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, thầy giáo, kỹ thuật viên môn Dược liệu Kiểm nghiệm – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu nhiệt tình bạn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học mơn Dược liệu đóng góp ý kiến giúp đỡ em triển khai đề tài Xin chân thành cám ơn anh, chị tập thể chuyên ngành Dược liệu – Dược cổ truyền động viên, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn thân thương tới gia đình, bạn bè – người bên cạnh ủng hộ em suốt thời gian qua Em mong nhận đóng góp, nhận xét phê bình q thầy tất bạn đọc Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2018 Học viên Cao Hà Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ớt 1.1.1 Vài nét nguồn gốc lịch sử phát triển ớt .2 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Công dụng 1.1.4 Thành phần hóa học ớt .8 1.1.5 Tác dụng dược lý ứng dụng capsaicin .11 1.2 Tổng quan phương pháp địnhlượngcapsaicinoidớt .14 1.3.1 Chuyên luận ớt phương pháp địnhlượngcapsaicinoid số dược điển 14 1.3.2 Các nghiên cứu khác 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương tiện nghiên cứu .21 2.2.1 Thuốc thử, dung mơi, hóa chất 21 2.1.2 Phương tiện máy móc .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Sơ xác định có mặt capsaicinoid mẫu ớt phương pháp sắc ký lớp mỏng: 22 2.3.2 Khảo sát số phương pháp địnhlượngcapsaicinoidHPLC 22 2.3.3 Đánh giá độ phù hợp hệ thống 24 2.3.4 Địnhlượngcapsaicinoid số mẫu ớt thương phẩm 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Định tính capsaicin dihydrocapsaicin sắc ký lớp mỏng 26 3.2 Triển khai phương pháp địnhlượngcapsaicinoidHPLC .27 3.2.1 Triển khai HPLC sử dụng cột C18 27 3.2.2 Triển khai HPLC sử dụng cột phenylsilyl silicagel .34 3.3 Đánh giá độ phù hợp hệ thống .37 3.4 Khảo sát hàm lượngcapsaicinoidớt .40 Phần 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Về triển khai phương pháp địnhlượngcapsaicinoid HPLC: 46 Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu: 46 Các phương pháp địnhlượngcapsaicinoid 46 4.2 Về kết địnhlượngcapsaicinoid toàn phần số mẫu ớtViệt Nam: 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 Kết luận 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPLC (High – performance Liquid Chromatography): Sắc ký lỏng hiệu cao GC (Gas Chromatography): Sắc ký khí UV (Ultra Violet): Tử ngoại DĐVN : Dược điển ViệtNam ACN: Acetonitril DHC: dihydrocapsaicin nDHC: nordihydrocapsaicin BP (British Pharmacopoeia): Dược điển Anh CP (Chinese Pharmacopoeia): Dược điển Trung Quốc USP (United States Pharmacopoeia): Dược điển Mỹ EP (European Pharmacopoeia): Dược điển châu Âu RSD (Relative standard deviation): Độ lệch chuẩn tương đối DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Nội dung Bảng 1.1 Các loại ỚtViệtNam phân loại theo ngôn ngữ thông dụng Bảng 1.2 Các thông số HPLC để địnhlượng capsacinoid quy định Dược điển: CP 2015, BP 2013, EP 9.0, USP 38 Bảng 2.1 Ký hiệu mẫu ớtBảng 3.1 Kết thời gian lưu, diện tích píc, độ phân giải nonivamid capsaicin lặp lại lần dung dịch chuẩn A Bảng 3.2 Kết địnhlượngcapsaicinoid mẫu ớtBảng 3.3 Kết tỉ lệ nonivamid capsaicinoid toàn phần DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Nội dung Hình 1.1 Cấu trúc hố học capsaicinoid Hình 2.1 Ảnh mẫu ớt tươi Hình 3.1 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng sau màu thuốc thử Hình 3.2 Sắc kí đồ chuẩn A (capsaicin nonivamid) chương trình Hình 3.3 Sắc kí đồ mẫu chuẩn (A, B, C) mẫu thử (CF.MB3) chương trình Hình 3.4 Sắc kí đồ mẫu chuẩn (A, B, C) mẫu thử (CF.MB3) chương trình Hình 3.5 Phổ UV số chất có mặt mẫu thử Hình 3.6 Sắc kí đồ mẫu chuẩn (A, B, C) mẫu thử (CF.MB3) chương trình Hình 3.7 Sắc kí đồ mẫu chuẩn (A, B, C) mẫu thử (CF.MB3) chương trình Hình 3.8 Sắc kí đồ mẫu chuẩn (A, B, C) mẫu thử (CF.MB3) chương trình Hình 3.9 Sắc kí đồ chuẩn A (capsaicin nonivamid) chương trình Hình 3.10 Sắc kí đồ mẫu chuẩn B (nonivamid) chương trình Hình 3.11 Sắc kí đồ mẫu thử (CF.MB3) chương trình Hình 3.12 Phổ UV capsaicinoid mẫu thử chương trình Hình 3.13 Sắc ký đồ chuẩn A (capsaicin nonivamid) khảo sát độ phù hợp hệ thống Hình 4.1 Cơng thức cấu tạo nonivamid capsaicin Hình 4.2 So sánh cấu trúc cột C18, C8 cột phenyl Hình 4.3 Phổ UV capsaisin nonivamid Hình 4.4 Biểu đồ hàm lượng capsaicin capsaicinoid toàn phần ĐẶT VẤN ĐỀ Ớt (Capsicum) phần ẩm thực lồi người 7500 năm trước Cơng ngun có lẽ sớm Có chứng khảo cổ khu vực tây nam Ecuador cho thấy ớt hóa 6000 năm trước loại trồng châu Mỹ Ngày nay, ớttrồng sử dụng phổ biến giới Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng; tác dụng ôn trung, tán hàn, kiện vị, tiêu thực; dùng trị tỳ vị hư lạnh, tích trệ, sốt rét [3] Ớt chứa hợp chất phenol, flavonoid, carotenoid, alcaloid, vitamin C, đường, chất béo, Trongcapsaicinoid nhóm alcaloid quan tâm với chất điển hình capsaicin sử dụng làm thuốc giảm đau dùng Capsaicin dùng dạng đơn độc phối hợp với menthol, methyl salicylat với dạng bào chế thường gặp dạng kem miếng dán [71], [73] Tại Việt Nam, ớttrồng nhiều vùng Hà Nội, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Quảng Bình, Bình Định, Đà Lạt, An Giang, Sóc Trăng Tuy nhiên, nước ta ớt thu mua sử dụng dạng nguyên liệu thô công nghiệp thực phẩm mà chưa khai thác dạng ngun liệu cho cơng nghiệp dược phẩm Để khai thác ớt làm nguồn nguyên liệu cho công nghiệp dược phẩm, cần thiết phải có khảo sát bước đầu hàm lượngcapsaicinoid mẫu ớt thương phẩm ViệtNam Do đó, đề tài "Định lượngcapsaicinoidớtViệtNamHPLC " thực với mục tiêu sau : Khảo sát lựa chọn phương pháp địnhlượngcapsaicinoidớtViệtNam sắc ký lỏng hiệu cao Áp dụng phương pháp địnhlượng triển khai để khảo sát hàm lượngcapsaicinoid số mẫu ớtViệtNam Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ớt 1.1.1 Vài nét nguồn gốc lịch sử phát triển ớtTrong số loại gia vị, Ớt loại có màu sắc rực rỡ nhất, đóng vai trò quan trọng lịch sử phát triển ảnh hưởng đến ẩm thực toàn giới Ngay từ chuyến thám hiểm Columbus (1492 1493) tới vùng đất (Nam Mỹ) quan sát thấy người xứ sử dụng loại màu đỏ, có vị mạnh hạt tiêu đen châu Á, ông mang mẫu hạt Tây ban Nha đặt tên Tiêu đỏ (Red pepper) [5] Ớt phần ẩm thực lồi người 7.500 năm trước Công nguyên Bằng chứng khảo cổ khu vực tây nam Ecuador cho thấy Ớt hóa 6.000 năm trước, loại trồng châu Mỹ Sau này, nghiên cứu bên cạnh sử dụng Ớt gia vị, người Maya dùng Ớt để điều trị chuột rút, tiêu chảy để chống lại xâm lược người Tây Ban Nha thời đó, người địa đốt Ớt khơ khói gây kích ứng niêm mạc mạnh [5] Từ Mexico (thời thuộc địa Tây Ban Nha), Ớt nhanh chóng chuyển qua Philippines, sau đến Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản với trợ giúp thủy thủ châu Âu Gia vị nhanh chóng sử dụng chế biến thức ăn quốc gia Một đường khác mà Ớt di chuyển người Bồ Đào Nha lấy từ Tây Ban Nha, sau đưa qua Ấn Độ (vốn thuộc địa Bồ Đào Nha) Collingham miêu tả chuyến hành trình Ớt từ Ấn Độ, qua Trung Á Thổ Nhĩ Kỳ, đến Hungary, nơi trở thành gia vị quốc gia tên paprika Trong ba mẫu ớt sừng, dao động hàm lượng lớn Trong mẫu ớt sừng Đà Lạt hàm lượng thấp (0,04 0,1%) mẫu ớt sừng Đà Nẵng lại có hàm lượng cao (0,64%), sau mẫu ớt thiên CF.MB4 thu hái Tiên Lãng, Hải Phòng Với mẫu ớt sừng Đà Lạt thu hái vào tháng 12/2017 thuộc giống ớt thu hoạch giai đoạn phát triển khác (theo thông tin từ sở sản xuất công ty TNHH Việt Farm), ớt sừng xanh CF.MT3 có hàm lượngcapsaicinoid tồn phần gấp 2,5 lần ớt sừng đỏ CF.MT2 Các mẫu ớt thiên có hàm lượngcapsaicinoid tồn phần dao động từ 0,15% đến 0,80% Trong nhóm ớt thiên, có hai mẫu ớt thiên chín thu Khoái Châu, Hưng Yên vào hai tháng khác có hàm lượng chênh lệch rõ rệt: mẫu CF.MB3 thu hái vào tháng 11/2017 có lượngcapsaicinoid cao gấp lần mẫu CF.MB5 thu hái vào tháng 01/2018 Vậy thời gian thu hái năm ảnh hưởng lớn tới hàm lượngcapsaicinoidớt Với mẫu ớt thiên thu Như Thanh, Thanh Hóa vào tháng 12/2017, có loại kích thước: bé (tên địa phương Ớt ré) CF.MT5 (gồm đỏ CF.MT5a xanh CF.MT5b) to CF.MT4, kết hàm lượngcapsaicinoid cho thấy mẫu có khác kích thước màu sắc hàm lượngcapsaicinoid tồn phần chênh khơng đáng kể: mẫu bé đỏ CF.MT5a 0,35%, mẫu bé xanh CF.MT5b 0,37% mẫu to CF.MT4 0,36% Hàm lượngcapsaicinoid toàn phần mẫu khảo sát tính dựa tổng hàm lượng thành phần capsaicinoid nordihydrocapsaicin, capsacin dihydrocapsaicin theo cách tính Dược điển châu Âu (EP 9.0) Dược điển Anh (BP 2013) Có thể thấy dược điển quy định hàm lượngcapsaicinoid toàn phần mức độ khác với EP BP có yêu cầu cao Đối chiếu theo tiêu chuẩn nguyên liệu ớt (quả) quy 52 định dược điển (phải chứa 0,4% capsaicinoid tồn phần tính theo capsaicin) có mẫu ớt thiên (CF.MB1, CF.MB5, CF.MT4, CF.MT5a, CF.MT5b) không đạt, mẫu ớt thiên (CF.MT1, CF.MB2, CF.MB3, CF.MB4) mẫu ớt sừng (CF.MT6) đạt tiêu chuẩn mặt hàm lượng Dược điển Mỹ (USP 38) yêu cầu ớt phải chứa 0,3% capsaicinoid tồn phần tính theo tổng hàm lượng capsaicin, dihydrocapsaicin, homocapsaicin, nordihydrocapsaicin, nonivamid, decanylvanillinamid Trong Dược điển Trung Quốc (CP 2015) quy địnhcapsaicinoid toàn phần không thấp 0,16% khối lượng dược liệu khô tính tổng hàm lượng capsaicin dihydrocapsaicin Với tiêu chuẩn thấp mặt hàm lượng capsaicinoid, nhận thấy mẫu ớt khảo sát, có thêm mẫu CF.MB1, CF.MT4, CF.MT5a, CF.MT5b đạt yêu cầu mặt hàm lượng theo tiêu chuẩn Dược điển Trung Quốc 2015 Dược điển Mỹ (USP 38) Hai mẫu ớt sừng CF.MT2, CF.MT3 mẫu ớt thiên CF.MB5 không đạt tiêu chuẩn Dược diển Châu Âu, Dược điển Anh, Dược điển Mỹ hay Dược điển Trung Quốc Quy định giới hạn nonivamid để tránh việc mục đích thương mại, nonivamid thêm vào nguyên liệu thành phẩm để làm giả capsaicin Dược điển Trung Quốc khơng có u cầu nonivamid Dược điển Anh, Mỹ, Châu Âu quy định giới hạn nonivamid không q 5% capsaicinoid tồn phần Trừ mẫu ớt chng khơng phát thấy capsaicinoid nói chung nonivamid nói riêng, kết tỉ lệ nonivamid capsaicinoid tồn phần mẫu ớt sừng ớt thiên đạt từ 1,10 đến 2,5% cho thấy tất mẫu ớt nghiên cứu đạt tiêu chuẩn Kết nghiên cứu kết khảo sát bước đầu hàm lượngcapsaicinoid mẫu ớt thương phẩm ViệtNam Có thể thấy dao động lớn hàm lượngcapsaicinoid mẫu ớt Như vậy, để trả lời hỏi loại ớt khai thác, sử dụng cơng nghiệp dược 53 phẩm, cần có thêm nghiên cứu hàm lượngcapsaicinoid loại ớt nhiều vùng miền khác cần theo dõi thời điểm thu hái thích hợp để có hàm lượngcapsaicinoid cao Ngoài ra, việc lựa chọn nguồn nguyên liệu không dựa vào hàm lượngcapsaicinoid mà phải tính đến sản lượng loại ớt 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm thu kết sau: Đã khảo sát chương trình HPLC để địnhlượngcapsaicinoid mẫu ớt Từ lựa chọn điều kiện HPLC thích hợp để địnhlượngcapsaicinoid toàn phần mẫu ớt Đó chương trình sắc ký quy định chuyên luận ớt dược điển Châu Âu 9.0 Điều kiện cụ thể sau: - Cột sắc ký: phenysilyl silica gel (250 nm x 4,6 mm; 5µm) - Nhiệt độ cột: 30oC - Hệ dung môi pha động: acetonitril – acid phosphoric 1g/l (40 : 60) - Tốc độ dòng: 1ml/phút - Phát bước sóng 225 nm - Thể tích tiêm mẫu: 10 µl - Chất chuẩn đối chiếu: capsaicin nonivamid - Hàm lượngcapsaicinoid tồn phần tính tổng hàm lượng capsaicin, dihydrocapsaicin, nordihydrocapsaicin - Thời gian phân tích mẫu 30 phút Đã áp dụng phương pháp lựa chọn để khảo sát hàm lượngcapsaicinoid 16 mẫu ớt miền Bắc miền Trung Việt Nam, bao gồm mẫu ớt chuông, mẫu ớt sừng mẫu ớt thiên Kết không xác địnhcapsaicinoid mẫu ớt chuông, mẫu ớt sừng ớt thiên có có mặt capsaicinoid với hàm lượngcapsaicinoid dao động từ 0,04% đến 0,80% Các mẫu ớt có hàm lượngcapsaicinoid tồn phần cao mẫu ớt thiên thu hái Tiên Lãng, Hải Phòng (0,80%) vào tháng 12/2017, mẫu 55 ớt sừng thu hái Đà Nẵng vào tháng 04/2018 (0,65%) mẫu ớt thiên thu hái Nghệ An vào tháng 10/2017 (0,52%) Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên kết kết bước đầu nghiên cứu capsaicinoidớt Vì vậy, chúng tơi đưa đề nghị: Áp dụng phương pháp HPLC lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu thay đổi hàm lượngcapsaicinoid mẫu ớtViệt Nam, đặc biệt bổ sung thêm nghiên cứu mẫu ớttrồng miền NamViệtNam 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích, liệu Viện dược (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc ViệtNam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, pp 504 - 508 Bộ y tế (2009), Dược điển ViệtNam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp Phụ lục 9.6 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 405 - 407 Tài liệu tiếng Anh Al Othman Z A., Ahmed Y B., et al (2011), "Determination of capsaicin and dihydrocapsaicin in Capsicum fruit samples using high performance liquid chromatography", Molecules, 16(10), pp 8919-29 Amit Krishna De, Indian Science Congress Association Calcutta, India (2003), Capsicum: the genus Capsicum., Taylor & Francis Inc, London and New York pp Athanasiou A., Smith P.A., et al (2007), "Vanilloid receptor agonists and antagonists are mitochondrial inhibitors: how vanilloids cause nonvanilloid receptor mediated cell death", Biochem Biophys Res Commun, 354, pp Attuquayefio V.K., B Ken A (1987), "Rapid sample preparation method for HPLC analysis of capsaicinoids in Capsicum fruits and oleoresins", J Agric Food Chem., 35, pp Barbero G F , Palma M., et al (2006), "Pressurized Liquid Extraction of Capsaicinoids from Peppers", J Agric Food Chem , 54, pp Barbero G F., Liazid A., et al (2008), "Ultrasound-assisted extraction of capsaicinoids from peppers", Talanta, 75(5), pp 1332-7 10 Barbero G F., Palma M., et al (2006), "Determination of capsaicinoids in peppers by microwave-assisted extraction-high-performance liquid chromatography with fluorescence detection", Anal Chim Acta, 578(2), pp 227-33 11 Barbero G F., Ruiz A G., et al (2014), "Evolution of total and individual capsaicinoids in peppers during ripening of the Cayenne pepper plant (Capsicum annuum L.)", Food Chem, 153, pp 200-6 12 Barbero G., Liazid A., et al (2008), "Fast determination of capsaicinoids from peppers by high-performance liquid chromatography using a reversed phase monolithic column", Food Chemistry, 107(3), pp 12761282 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bosland Paul W., Baral Jit B (2007), "'Bhut Jolokia'—The world's hottest known chile pepper is a putative naturally occurring interspecific hybrid", Hortscience, 42(2), pp British Pharmacopoeia Commission (2013), British Pharmacopoeia, pp 1859 Canto-Flick A., Balam-Uc ,E., Bello-Bello, J J., Lecona-Guzma´n, C., D Solı´s-Marroquı´n, Avile´s-Vin˜ as, S., Go´mez-Uc, E., Lo´pez-Puc, G., and N Santana-Buzzy (2008), "Capsaicinoids Content in Habanero Pepper (Capsicum chinense Jacq.): Hottest Known Cultivars", Hortscience, 43(5), pp Capsaicin Study Group (1992), "Effect of treatment with Capsaicin on daily activities of patients with painful diabetic neuropathy", Diabetes Care 15, pp Chen Lei, Hwang Ji-Eun, et al (2012), "Comparative study of antioxidant effects of five Korean varieties red pepper (Capsicum annuum L) extracts from various parts including placenta, stalk, and pericarp", Food Science and Biotechnology, 21(3), pp 715-721 Chinese Pharmacopoeia Commission (2015), Chinese Pharmacopoeia, pp 87, 88 Chinn Mari S., Sharma-Shivappa Ratna R., et al (2011), "Solvent extraction and quantification of capsaicinoids from Capsicum chinense", Food and Bioproducts Processing, 89(4), pp 340-345 Cisnerospineda O., Torrestapia L., et al (2007), "Capsaicinoids quantification in chili peppers cultivated in the state of Yucatan, Mexico", Food Chemistry, 104(4), pp 1755-1760 Collins M D., Wasmund L M., et al (1995), "Improved Method for Quantifying capsaicinoid in Capsicum Using HPLC 1995", Hortscience, 30(1), pp Constant Howard L., Cordell Geoffrey A (1996), "Nonivamide, a Constituent of Capsicum oleoresin", J Nat Prod., 59, pp Council of Europe (2017), European Pharmacopoiea, pp 1300 -1302 Daood H G., Halasz G., et al (2015), "HPLC determination of capsaicinoids with cross-linked C18 column and buffer-free eluent", J Chromatogr Sci, 53(1), pp 135-43 Deal C.L., Schnitzer T.J., et al (1991), "Treatment of arthritis with topical capsaicin: a double-blind trial", Clin Ther., 13, pp 13 Dias G B., Gomes V M., et al (2013), "Characterization of Capsicum species using anatomical and molecular data", Genet Mol Res, 12(4), pp 6488-501 Fraenkel L., S T Jr Bogardus, J Concato, D R Wittink, (2004), "Treatmentoptions in knee osteoarthritis: the patient's perspective.", Arch Intern Med., 164, pp 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 G-Claver A., S A.-Arnedo M., et al (2006), "Determination of Capsaicin and Dihydrocapsaicin in Capsicum Fruits by Liquid Chromatography Electrospray/Time-of-Flight Mass Spectrometry", J Agric Food Chem , 54, pp Gangadhar B H., Mishra, R K., Pandian, G and S W Park (2012), "Comparative Study of Color, Pungency, and Biochemical Composition in Chili Pepper (Capsicum annuum) Under Different Light-emitting Diode Treatments", Hortscience, 47(12), pp Gonzalez-Zamora A., Sierra-Campos E., et al (2013), "Characterization of different Capsicum varieties by evaluation of their capsaicinoids content by high performance liquid chromatography, determination of pungency and effect of high temperature", Molecules, 18(11), pp 1347186 H Gibbs, W O'Garro L (2004), "Capsaicin content of West Indies hot pepper cultivars using colorimetric and chromatographic techniques", HortScience, 39(1), pp Holzer P.; Lippe, I.T (1988), "Stimulation of afferent nerve endings by intragastric capsaicin protects against ethanol-induced damage of gastric mucosa", Neuroscienc, 27, pp Islam Md Aminul, Sharma Shyam Sundar, et al (2015), "Variability in capsaicinoid content in different landraces of Capsicum cultivated in north-eastern India", Scientia Horticulturae, 183, pp 66-71 Ito K., Nakazato T., et al (2004), "Induction of apoptosis in leukemic cells by homovanillic acid derivative, capsaicin, through oxidative stress: implication of phosphorylation of p53 at Ser-15 residue by reactive oxygen species", Cancer Res 64, pp Joo J I., D H Kim, J W Choi, J W Yun (2010), "Proteomic analysis for antiobesity potential of capsaicin on white adipose tissue in rats fed with a high fat diet", J Proteome Res., 29, pp 11 Juangsamoot J., Ruangviriyachai, C., Techawongstien, S and Chanthai, S (2012), "Determination of capsaicin and dihydrocapsaicin in some hot chilli varieties by RP-HPLC-PDA after magnetic stirring extraction and clean up with C18 cartridge", International Food Research Journal 19(3), pp 10 Jung M.Y., Kang H.J., et al (2001), "Capsaicin-induced apoptosis in SKHep-1 hepatocarcinoma cells involves Bcl-2 downregulation and capsase3 activation", Cancer Lett 165, pp Karnka R., M Rayanakorn, S Watanesk, Y Vaneesorn (2002), "Optimization of highperformance liquid chromatographic parameters for the determination of capsaicinoid compounds using the simplex method", Analyltical Science 18, pp 39 Kawada T.; Hagihara, K.; Iwai, K (1986), "Effects of capsaicin on lipid metabolism in rats fed a high fat diet", J Nutr , 116, pp 40 Kazuo Iwai, Kap-Rang Lee, et al (1977), "Formation of Pungent Principles in Fruits of Sweet Pepper, Capsicum annuum L var grossum during Post-harvest Ripening under Continuous Light", Agric Biol Chem.,, 41(10), pp 41 Kim C.S Park W.H., Park J.Y., Kang J.H., Kim M.O., Kawada T (2004), "Capsaicin, a spicy component of hot pepper, induces apoptosis by activation of the peroxisome proliferator-activated receptor gamma in HT29 human colon cancer cells", J Med Food 7, pp 42 Kozukue N., Han J S., et al (2005), "Analysis of eight capsaicinoids in peppers and pepper-containing foods by high-performance liquid chromatography and liquid chromatography-mass spectrometry", J Agric Food Chem, 53(23), pp 9172-81 43 Lo Y.C Yang Y.C., Wu I.C., Kuo F.C., Liu C.M., Wang H.W et al (2005), "Capsaicin-induced cell death in a human gastric adenocarcinoma cell line", J Gastroenterol 11, pp 44 Medina-Lara N R.-L F., Minero-Garcı´a, Y., Zamudio-Moreno, E., Guzma´n-Antonio, A., Echevarrı´a-Machado, I., and M Martı´nezEste´vez1 (2011), "Water Deficit Affects the Accumulation of Capsaicinoids in Fruits of Capsicum chinense Jacq.", Hortscience, 46(3), pp 45 Mokhtar Meriem, Russo Marina, et al (2015), "Capsaicinoids and Carotenoids in Capsicum annuum L.: Optimization of the Extraction Method, Analytical Characterization, and Evaluation of its Biological Properties", Food Analytical Methods, 9(5), pp 1381-1390 46 Moscone E A., Scaldaferro, M A., Grabiele, M., N M Cecchini, Y S Garcia, R Jarret, J R Daviña, D A Ducasse, G.E.Barboza' and F Ehrendorfer (2007), "The Evolution of Chili Peppers (Capsicum Solanaceae): a Cytogenetic Perspective", Acta Hort , 745, pp 32 47 Mozsik G.; Szolcsanyi, J.; Racz, I (2005), "Gastroprotection induced by capsaicin in healthy human subjects", World J Gastroenterol , 11, pp 48 Musfiroh I., Mutakin M., et al (2013), "Capsaicin level of various Capsicum fruits", Int J Pharm Pharm Sci,, 5(1), pp 49 Nascimento P L., Nascimento T C., et al (2014), "Quantification, antioxidant and antimicrobial activity of phenolics isolated from different extracts of Capsicum frutescens (Pimenta Malagueta)", Molecules, 19(4), pp 5434-47 50 Nowaczyk P., Nowaczyk, L., Banach, M., Król, I (2006), "Differences of capsaicinoids content in pericarp and paste of soft-flesh Capsicum spp fruit.", Folia Horticulturare Ann , 18(2), pp 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Perkins B., Bushway R., et al (2002), "Determination of capsaicinoids in salsa by liquid chromatography and enzyme immunoassay", J AOAC Int , 85, pp Perucka I., W Oleszek (2000), "Extraction and determination of capsaicinoids in fruit of hot pepper Capsicum annuum L by spectrophotometry and high-performance liquid chromatography", Food Chemistry, 71, pp Perucka Irena, Oleszek Wiesław (2000), "Extraction and determination of capsaicinoids in fruit of hot pepper Capsicum annuum L by spectrophotometry and high-performance liquid chromatography", Food Chemistry, 71(2), pp 287-291 Pino J., Gonzalez M., et al (2007), "Characterization of total capsaicinoids, colour and volatile compounds of Habanero chilli pepper (Capsicum chinense Jack.) cultivars grown in Yucatan", Food Chemistry, 104(4), pp 1682-1686 Rahman M J and Inden, H (2012), "Effect of nutrient solution and temperature on capsaicin content and yield contributing characteristics in six sweet pepper (Capsicum annuum L.) cultivars", Journal of Food, Agriculture & Environment, 10(1), pp Reinbach H.C A Smeets, T Martinussen, P Moller, M S Westerterp Plantenga (2009), "Effects of capsaicin, green tea and CH-19 sweet pepper on appetite and energy intake in humans in negative and positive energy Balance", Clin Nutr , 28, pp Reyes-Escogido Mde L., Gonzalez-Mondragon E G., et al (2011), "Chemical and pharmacological aspects of capsaicin", Molecules, 16(2), pp 1253-70 Rocha-Herrera A R (1997), "Infuence of solvent extraction, maturity stage, and themal treatment on the determination of capsaicin in capsicums (Capsicum spp.) and their product", Retrospective Theses and Disserations, pp Rodriguez-Uribe L., Guzman I., et al (2012), "Carotenoid accumulation in orange-pigmented Capsicum annuum fruit, regulated at multiple levels", J Exp Bot, 63(1), pp 517-26 Sa´ nchez AM Sa´ nchez MG, Malagarie-Cazenave S, Olea N, Dı´azLaviada I (2006), "Induction of apoptosis in prostate tumor PC-3 cells and inhibition of xenograft prostate tumor growth by the vanilloid capsaicin", Apoptosis, 11, pp 11 Sganzerla Marla, Coutinho Janclei Pereira, et al (2014), "Fast method for capsaicinoids analysis from Capsicum chinense fruits", Food Research International, 64, pp 718-725 Stipcovich T., Barbero G F., et al (2018), "Fast analysis of capsaicinoids in Naga Jolokia extracts (Capsicum chinense) by high-performance liquid chromatography using fused core columns", Food Chem, 239, pp 217224 63 Thoennissen N H., O'Kelly J., et al (2010), "Capsaicin causes cell-cycle arrest and apoptosis in ER-positive and -negative breast cancer cells by modulating the EGFR/HER-2 pathway", Oncogene, 29(2), pp 285-96 64 Thomas H Cooper James A Guzinski, and Carolyn Fisher (1991), "Improved high-performance liquid chromatography method for the determination of major capsaicinoids in Capsicum Oleoresins", J Agric Food Chem , 39, pp 65 Tschesche R Gutwinski H (1975), "Capsicosid, ein bisdesmosidisches 22Hydroxyfurostanol-Glycosid aus dem Samen von Capsicum annuum L.", Chem Ber , 108, pp 66 United States Pharmacopeial Convention (2015), The United States Pharmacopeia and National Formulary Deutscher Apotheker Verlag pp 2571 67 Varindra Pandhair, Sharma S (2008), "Accumulation of Capsaicin in Seed, Pericarp and Placenta of Capsicum annuum L Fruit", J Plant Biochemistry & Biotechnology, 17(1), pp 68 Viktorija Maksimova Liljana Koleva Gudeva, Maja Shishovska, Katerina Starkoska, Zorica Arsova Sarafinovska (2015), "Determination of capsaicinoidsin different genotypes of Capsicum by validated HPLC method", Second Congress of pharmacists of Montenegro, pp 69 Watanabe T.; Kawada, T.; Yamamoto, M.; Iwai, K (1987), "Capsaicin, a pungent principle of hot red pepper, evokes catecholamine secretion from the adrenal medulla of anesthetized rats", Biochem Biophys Res Commun , 142, pp 70 Yang Z H., Wang X H., et al (2010), "Capsaicin mediates cell death in bladder cancer T24 cells through reactive oxygen species production and mitochondrial depolarization", Urology, 75(3), pp 735-41 71 https://www.medicines.org.uk/emc Axsain Qutenza 179mg cutaneous patch Zacin Cream 0.025%, 72 http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=105577 73 https://dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/ PHỤ LỤC Phụ lục COA chất chuẩn Phụ lục Sắc ký đồ chuẩn A khảo sát độ phù hợp hệ thống Phụ lục Sắc ký đồ địnhlượngcapsaicinoidớt PHỤ LỤC COA CHẤT CHUẨN PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ CHUẨN A TRONG KHẢO SÁT ĐỘ PHÙ HỢP HỆ THỐNG PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ ĐỊNHLƯỢNGCAPSAICINOIDTRONGQUẢỚT ... pháp định lượng capsaicinoid ớt Việt Nam sắc ký lỏng hiệu cao Áp dụng phương pháp định lượng triển khai để khảo sát hàm lượng capsaicinoid số mẫu ớt Việt Nam Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ớt. .. ớt làm nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp dược phẩm, cần thiết phải có khảo sát bước đầu hàm lượng capsaicinoid mẫu ớt thương phẩm Việt Nam Do đó, đề tài "Định lượng capsaicinoid ớt Việt Nam HPLC. .. sai Ớt lâu năm điều kiện trồng thích hợp Lồi phổ biến trồng rộng rãi số năm lồi ớt hóa Bao gồm ớt Ancho, ớt Chuông, ớt Cayenne, ớt Anh đào, ớt Cuba, ớt Arbol, ớt Jalapeno, ớt Mirasol, ớt Cảnh, ớt