Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ THATSADALIN LAPPHAVONG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ ĐƢỢC SỬ DỤNG NĂM 2016 TẠI BỆNH VIỆN TỈNH LNG PHA BĂNG NƢỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI THATSADALIN LAPPHAVONG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ ĐƢỢC SỬ DỤNG NĂM 2016 TẠI BỆNH VIỆN TỈNH LUÔNG PHA BĂNG NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dƣợc MÃ SỐ: 8720212 Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Thạc Sĩ Dƣợc học, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng sau đại học, mơn thấy cô giáo Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện, giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức chuyên môn cho em trƣờng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Bình, thầy trực tiếp hƣớng dẫn em làm luận văn, tận tình hƣớng dẫn chu đáo suốt q trình nghiên cứu để em có đƣợc kết Xin cảm ơn tới Nhà nƣớc Việt Nam, ngƣời dân quý mến Việt Nam dành cho em lòng ấm áp nhất, giúp em chia sẻ khó khăn, thách thức suốt trình học tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bố mẹ bạn bè ln ngƣời bên cạnh khích lệ, động viên em để có đƣợc thành cơng Luận văn tốt nghiệp Ngày 24 tháng 05 năm 2018 Học viên cao học khóa 21 Thatsadalin LAPPHAVONG MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM DANH MỤC THUỐC VÀ XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 1.1.1 Khái niệm danh mục thuốc 1.1.2 Danh mục thuốc thiết yếu 1.1.3 Danh mục thuốc bệnh viện 1.1.4 Xây dựng danh mục thuốc 1.1.5 Một số phƣơng pháp phân tích sử dụng thuốc 1.2 THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG THUỐC TRÊN THẾ GIỚI VÀ LÀO 1.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc giới…………………………… 1.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc Lào………………………………….11 1.3 NỘI DUNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH, CÁC QUY ĐỊNH VỀ LĨNH VỰC DƢỢC TẠI LÀO 15 1.3.1 Pháp luật quy định thuốc sản phẩm y tế 15 1.3.2 Một số định thuốc Lào………………… ……………….17 1.4 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN, BỆNH VIỆN TỈNH LUÔNG PHA BĂNG VÀ KHOA DƢỢC 18 1.4.1 Tổng quan bệnh viện theo WHO 18 1.4.2 Vài nét đặc điểm địa lý, kinh tế-xã hội bệnh viện tỉnh luông pha băng 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 25 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 29 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 MÔ TẢ CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC ĐƢỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LUÔNG PHA BĂNG NĂM 2016 33 3.1.1 Cơ cấu số lƣợng giá trị sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý 33 3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ danh mục thuốc sử dụng 40 3.1.3 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần danh mục thuốc sử dụng 41 3.1.4 Cơ cấu thuốc theo tên INN thuốc theo tên biệt dƣợc danh mục thuốc sử dụng 42 3.1.5 Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng danh mục thuốc sử dụng 43 3.1.6 Cơ cấu thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần tiền chất, thuốc hạn chế sử dụng danh mục thuốc sử dụng 44 3.2 Một số bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện tỉnh Luông Pha Băng năm 2016………………………………………………………….45 3.2.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phƣơng pháp ABC………….45 3.2.2 Phân tích danh mục thuốc nhóm A theo tác dụng dƣợc lý……………47 3.2.3 Bất cập sử dụng thuốc nhập 55 3.2.4 Sự trùng hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng thuốc có phân loại A, B, C 56 Chƣơng BÀN LUẬN 59 4.1 Về số hạn chế đề tài 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 25 Bảng 2.2 Nhóm số phân tích cấu danh mục thuốc đƣợc sử dụng……31 Bảng 3.3 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý danh mục thuốc sử dụng 33 Bảng 3.4 Các thuốc thuộc nhóm Vitamin khống chất 37 Bảng 3.5 Thuốc hoạt chất Vitamin C, hàm lƣợng 100mg, đƣờng uống 38 Bảng 3.6 Thuốc hoạt chất, hàm lƣợng Vitamin B1 125mg/B6 125mg/ B12 500mcg, đƣờng uống 39 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ danh mục thuốc sử dụng 40 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần danh mục thuốc sử dụng 41 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc theo tên INN, thuốc theo tên biệt dƣợc danh mục thuốc sử dụng 42 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng danh mục thuốc sử dụng 43 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần tiền chất, thuốc hạn chế sử dụng danh mục thuốc sử dụng 44 Bảng 3.12 Kết phân tích ABC 45 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc nhóm A theo tác dụng dƣợc lý 47 Bảng 3.14 Thuốc nhóm vitamin khống chất có hạng A 50 Bảng 3.15 Thuốc nhóm tẩy trùng, sát trùng có phân loại A 50 Bảng 3.16 Thuốc thuộc nhóm dung dịch cân nƣớc điện giải có phân loại nhóm A 51 Bảng 3.17 Nhóm thuốc khác thuộc nhóm A 52 Bảng 3.18 Thuốc khơng thiết yếu nhóm A 53 Bảng 3.19 Cơ cấu nƣớc sản xuất thuốc danh mục bệnh viện 55 Bảng 3.20 Thuốc có hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng có phân loại A, B, C khác 56 Bảng 3.21 Thuốc có hoạt chất Ceftriaxone, hàm lƣợng 1g, đƣờng uống.57 Bảng 3.22 Các thuốc có hoạt chất Alluminium 500 mg/Magnesium Triscillicate350mg/Kaolin50mg, đƣờng uống 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Hình 1.2 Vị trí tỉnh Lng Pha Băng 19 Hình 1.3 Bản đồ huyện tỉnh Luangprabang 20 Hình 1.4 Mơ hình Bệnh viện tỉnh Luông Pha Băng 21 Hình 1.5 Sơ đồ cấu tổ chức Bệnh viện tỉnh Lng Pha Băng 22 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức khoa dƣợc Bệnh viện tỉnh Lng Pha Băng 23 Hình 2.7 Nội dung nghiên cứu 28 Hình 3.8 10 Nhóm thuốc danh mục thuốc bệnh viện đƣợc lựa chọn nhiều theo nhóm tác dụng dƣợc lý năm 2016 35 Hình 3.9 Biểu đồ cấu thuốc nội thuốc ngoại danh mục thuốc bệnh viện năm 2016 40 Hình 3.10 Biểu đồ cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần danh mục thuốc bệnh viện năm 2016 41 Hình 3.11 Biểu đồ cấu thuốc theo tên INN, thuốc theo tên biệt dƣợc danh mục thuốc bệnh viện năm 2016 42 Hình 3.12 Biểu đồ cấu thuốc theo đƣờng dung danh mục thuốc bệnh viện năm 2016 43 Hình 3.13 Biểu đồ cấu thuốc gây nghiện, hƣớng thần danh mục thuốc bệnh viện năm 2016 44 Hình 3.14 Biểu đồ kết phân tích ABC danh mục thuốc bệnh viện năm 2016 46 Hình 3.15 10 Nhóm thuốc danh mục thuốc bệnh viện đƣợc lựa chọn nhiều nhóm A theo nhóm tác dụng dƣợc lý năm 2016 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH BVTLPB Bệnh viện tỉnh Luông Pha Băng LuangPraBang Hospital BYT Bộ Y tế Ministry of Health CHDCND Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân DMT Danh mục thuốc DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu GN, HTT Gây nghiện, hƣớng tâm thần GT Giá trị HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị INN, Generic Tên chung Quốc tế MHBT Mơ hình bệnh tật STT Số thứ tự SXTN Sản xuất nƣớc TTY Thuốc thiết yếu WHO Tổ chức Y tế Thế giới International Nonproprietary Name Word Health Organization ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc hàng hóa đặc biệt nhằm phịng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh hay điều chỉnh chức sinh lý thể với mục đích nâng cao sức khỏe cho ngƣời Do nhu cầu thuốc ngày cao, với sách mở cửa chế thị trƣờng đa dạng hóa loại hình cung ứng thuốc nên thị trƣờng thuốc ngày đa dạng mặt số lƣợng chủng loại Điều giúp việc lựa chọn cung ứng thuốc trở nên dễ dàng thuận tiện Tuy nhiên, gây khó khăn việc lựa chọn, sử dụng thuốc chữa bệnh [3] Theo đƣờng lối sách hội họp lần thứ VIII Đảng nhà nƣớc đề cập việc đầu tƣ phát triển đất nƣớc, nâng cao đời sống ngƣời dân, có quan tâm đặc biệt đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân cộng đồng Việc đầu tƣ cho sức khỏe đầu tƣ cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Thuốc loại hàng hóa đặc biệt, vừa hàng hóa vừa sản phẩm dùng để điều trị, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho ngƣời Quá trình hoạt động cung ứng thuốc hành nghề kinh tế ngành y tế, đóng vai trị quan trọng cho việc nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân [29] Các nghiên cứu cho thấy tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý xảy nhiều nƣớc giới Tại nƣớc phát triển, 30%-60% bệnh nhân sử dụng kháng sinh gấp lần so với tình trạng cần thiết [12] Và nửa số ca viêm đƣờng hô hấp điều trị kháng sinh không hợp lý Tại châu Âu, đề kháng phế cầu với penicillin tỷ lệ thuận với lƣợng kháng sinh đƣợc sử dụng [9] Bệnh viện sở trực tiếp khám chữa bệnh, góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe tồn diện cho ngƣời bệnh Là đơn vị hành nghiệp có nghiệp vụ chuyên môn khoa học kỹ thuật cao lĩnh vực y tế Đây mắc xích quan trọng có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu điều trị sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho ngƣời bệnh Hoạt động cung ứng thuốc hoạt động thƣờng quy bệnh viện Cung ứng thuốc khơng đảm bảo kịp thời, đầy đủ có chất lƣợng, khơng gây lãng phí tiền của, mà cịn gây tác hại đến sức khỏe, chí cịn nguy hiểm đến tính mạng ngƣời bệnh, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng khám, chữa bệnh bệnh viện Việc đảm bảo danh mục thuốc hợp lý đóng vai trị thiết yếu cơng tác cung ứng thuốc, vai trị Hội đồng thuốc & điều trị Khoa Dƣợc quan trọng Xuất phát từ thực tế đó, với mục đích góp phần có nhìn tổng quan hoạt động bệnh viện em chọn đề tài: “Phân tích danh mục thuốc đƣợc sử dụng năm 2016 bệnh viện tỉnh Lng Pha Băng nƣớc Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào” với hai mục tiêu sau: Mô tả cấu danh mục thuốc đƣợc sử dụng Bệnh viện tỉnh Luông Pha Băng năm 2016 Một số bất cập danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện tỉnh Luông Pha Băng năm 2016 Từ đó, đƣa đƣợc ý kiến đề xuất góp phần nâng cao hiệu chất lƣợng sử dụng thuốc Bệnh viện tỉnh Luông Pha Băng ngày tốt sản xuất liên tục, nhà máy cũ thành lập nhiều năm, hiểu biết nhân viên tiêu chuẩn chất lƣợng trách nhiệm không cao, ngân sách phục hồi sửa chữa tòa nhà, tiện nghi bị giới hạn, số nhà máy sử dụng thiết bị không phù hợp theo quy định GMP, hầu hết sản phẩm đƣợc sử dụng nội địa, chƣa có khả cạnh tranh với nƣớc ngồi, chất lƣợng sản xuất nƣớc khơng thể so sánh với nƣớc ASEAN phát triển Nhà máy sản xuất thuốc công ty nhập - xuất gồm công ty: Thủ đô Viêng Chăn nhà máy ( Nhà máy Cuduphar, KPN,Số 2, Số 3) tỉnh nhà máy ( Nhà máy sản xuất thuốc nhỏ mắt tỉnh SaVanNaKet, Nhà máy sản xuất thuốc YaXinChieng tỉnh LuongNamTha, Nhà máy sản xuất thuốc CBF tỉnh ChamPaSak ) Một số nhà máy chƣa có SOP việc sử dụng chất chuẩn chƣa có phƣơng pháp chế biến kiểm sốt q trình xử lý, chƣa có SOP để lƣu tữu máy phịng thí nghiệm, không ghi nhãn đƣợc đƣa vào thiết bị nghiên cứu, khơng có chữ ký ngƣời phụ trách tiếp nhận sử dụng, khơng có giấy chứng nhận tài liệu đƣợc chứng nhận chất chuẩn.Về việc sản xuất thuốc nhỏ mắt sử dụng cách cũ để sản xuất, chƣa có áp lực áp suất khơng khí Chƣa có hệ thống tự theo dõi theo GMP Hệ thống an ninh phịng thí nghiệm chƣa đủ thiết bị chữa cháy Chƣa có SOP phát hành sản phẩm trƣớc phân phối Có lẽ cịn nhiều khó khăn sản xuất thuốc nên Lào cần phải nhập nhiều, tiền thuốc nhập chiếm 67% GT tiền tồn danh mục Phân tích tỉ lệ sử dụng thuốc BDG, generic tổng 292 thuốc đƣợc sử dụng có thuốc biệt dƣợc gốc chiếm 2,4% số khoản mục, 5,72% giá trị so sánh với BV khu vực Bắc Quang tỉnh Hà Giang có biệt dƣợc gốc chiếm 0,5% giá trị Thuốc mang tên gốc thuốc thành phẩm đƣợc sản xuất khơng có giấy phép nhƣợng quyền cơng ty có thuốc phát phát đƣợc đƣa thị 62 trƣờng nhằm thay thuốc phát minh sau sáng chế độc quyền hết hạn đƣợc bán với giá rẻ Thuốc mang tên thƣơng mại thuốc generic nhƣng thay mang tên gốc generic mang tên thƣơng mại nhà sản xuất, thuốc mang tên thƣơng mại thƣờng đắt thuốc mang tên generic Thuốc biệt dƣợc gốc thuốc đƣợc cấp phép lƣu hành sở có đầy đủ liệu chất lƣợng, an tồn hiệu Bệnh viện đa khoa tỉnh Luông Pha Băng có tỷ lệ thuốc generic chiếm 97% SKM, chiếm 94% GT, so sánh với bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dƣơng thuốc generic chiếm 95,7% SKM, 88,9% GT sử dụng Bệnh viện Quân y 7B tỉnh Đồng Nai có tỷ lệ thuốc generic 40,23 % SKM 23,56 % GT Nhƣ vậy, bệnh viện đa khoa tỉnh Lng Pha Băng có tỷ lệ thuốc generic gần tƣơng đƣơng với bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dƣơng SKM GT, song cao bệnh viện Quân y 7B tỉnh Đồng Nai Bệnh viện tuyến tỉnh thƣờng khơng có tỷ lệ sử dụng Biệt dƣợc gốc nhiều, để giảm chi phí cho bệnh nhân Để có đƣợc kết này, Bệnh viện làm tốt công tác tuyên truyền thông tin chuyên môn, khuyến cáo sử dụng cho cán y tế đặc biệt có chế điều tiết, theo dõi, kiểm soát sử dụng, phối hợp chặt chẽ hợp tác khoa Dƣợc với khoa phòng chuyên môn Các thuốc biệt dƣợc gốc đƣợc phân bổ hạn mức tới khoa lâm sàng, có điều tiết số lƣợng cần thiết, đặc biệt có nhu cầu sử dụng phải có ý kiến lãnh đạo phụ trách chuyên môn Bệnh viện Trên thực tế, sử dụng thuốc mang tên generic đƣợc nhiều nƣớc coi cách thức giúp giảm chi phí điều trị Mặt khác Thông tƣ số 21/2013/TT- BYT ngày 08/08/2013 Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện qui định tiêu chí lựa chọn thuốc, ƣu tiên lựa chọn thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dƣợc nhà sản xuất cụ thể 63 Việc sử dụng nhiều thuốc generic giảm đƣợc nhiều chi phí mà hiệu nhƣ Do vậy, sử dụng biệt dƣợc gốc thật cần thiết trƣờng hợp bệnh nặng, đáp ứng thấp với thuốc generic góp phần giảm gánh nặng chi phí điều trị cho bệnh nhân Kết cho thấy danh mục thuốc sử dụng thuốc đơn thành phần đƣợc sử dụng chủ yếu với gần 90% giá trị số khoản mục Trong đó, thuốc đa thành phần có tỉ trọng số khoản mục giá trị 10% Bệnh viện có tỷ lệ sử dụng cao so với bệnh viện khác nhƣ Bệnh viện Quân y 7B tỉnh Đồng Nai tỉ lệ sử dụng thuốc đơn thành phần số lƣợng giá trị sử dụng 89,59% - 88,02%; Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014 87,8% - 78,8%; Bệnh viện đa khoa Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2014 84,44% - 77,1% Nhƣ vậy, Bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc đơn thành phần góp phần vào việc điều trị an toàn, hiệu tiết kiệm cho bệnh nhân Thuốc đa thành phần chủ yếu thuốc nhóm vitamin, chống nhiễm khuẩn nhóm Dung dịch cân nƣớc - điện giải, acid - base Các thuốc dạng phối hợp hoạt chất dạng phối hợp nằm danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế ban hành Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lƣợng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tƣợng ngƣời bệnh đặc biệt có lợi vƣợt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất đƣợc sử dụng Trong DMT đƣợc sử dụng Bệnh viện, thuốc đa thành phần tập trung vào số nhóm thuốc nhóm kháng sinh; gây tê, gây mê an thần, thuốc tác dụng lên đƣờng hô hấp Hiện nay, nhiều hãng dƣợc phẩm nghiên cứu kết hợp - hoạt chất thuốc nhằm tăng hiệu điều trị thuận lợi điều trị, tạo khác biệt thị trƣờng dƣợc phẩm để thuận lợi cạnh tranh mang mục đích thƣơng mại gây khó khăn cho Bệnh viện đánh giá lựa chọn thuốc 64 Kết nghiên cứu cho thấy thuốc sử dụng qua đƣờng uống với chi phí lên tới 3,2 tỉ Kip, chiếm tỉ trọng cao giá trị (71,385%) số khoản mục (67,47%), đƣờng tiêm, thấp đƣờng dùng khác với 9% số khoản mục 11% giá trị Thuốc tiêm sử dụng bệnh cấp tính để đạt hiệu cao hạn chế tai biến điều trị Phân tích ABC cơng cụ để phân loại thuốc vào nhóm có giá trị từ cao đến thấp để từ biết đƣợc thuốc chiếm phần lớn chi phí Nhƣng nhƣợc điểm lớn phƣơng pháp không cung cấp đƣợc thông tin để so sánh mức độ cần thiết thuốc khác Để khắc phục nhƣợc điểm tiến hành kết hợp phân tích ABC danh mục thuốc với phƣơng pháp phân tích VEN Kết phân tích ABC/VEN cho HĐT&ĐT thấy đƣợc vấn đề tồn DMT Bệnh viện cung cấp thông tin tƣ vấn cho Giám đốc Bệnh viện để có sách ƣu tiên mua sắm, cấp phát, dự trữ, bảo quản sử dụng thuốc Phân tích ABC/VEN đảm bảo mục đích DMT đƣợc xây dựng theo khuyến cáo WHO: Đó là, trƣớc xây dựng DMT thức cần xây dựng dự thảo DMT xác định thuốc quan trọng nhất, thuốc thiết yếu, thuốc có giá trị cao Thuốc đƣợc sử dụng tập trung vào số sản phẩm (có tổng số khoản mục thấp) nhƣng chiếm chi phí cao (nhóm A) Do vậy, nên tìm kiếm giải pháp thay thuốc thuốc có hiệu tƣơng đƣơng danh mục thuốc sẵn có thuốc có mặt thị trƣờng Bằng cách lựa chọn thuốc có chi phí điều trị thấp hơn, tìm phác đồ điều trị thay thế, đàm phán với nhà cung cấp để mua thuốc với giá thấp Lƣợng giá mức độ tiêu thụ thuốc, phản ánh nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng từ phát bất hợp lý sử dụng thuốc, dựa so sánh lƣợng thuốc tiêu thụ với MHBT 65 Xác định phƣơng thức mua thuốc thuốc khơng có Danh mục thuốc thiết yếu Bệnh viện Phân tích ABC ứng dụng số liệu tiêu thụ thuốc cho chu kỳ năm ngắn Sau hồn thành phân tích ABC, thuốc đặc biệt nhóm A cần đƣợc đánh giá lại xem xét việc sử dụng thuốc khơng có danh mục, thuốc đắt tiền Trên sở lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu tƣơng đƣơng nhƣng có giá thành rẻ Nhƣ ƣu điểm phƣơng pháp phân tích ABC giúp xác định xem phần lớn ngân sách đƣợc chi trả cho thuốc Ở Lào dừng lại phân tích ABC chƣa có phƣơng pháp phân tích ABC/VEN Phƣơng pháp phân tích ABC nằm quy trình xây dựng DMT Bệnh viện đƣợc qui định Thông tƣ 21 Bộ y tế, thực tế cho thấy nghiên cứu DMT dùng phân tích ABC để đánh giá sử dụng ngân sách vào thuốc Bệnh viện Kết phân tích ABC cho thấy 79,77% ngân sách đƣợc phân bổ cho 26,03% tổng nhu cầu thuốc (nhóm A), 15,2% ngân sách phân bổ cho 27,05% tổng nhu cầu thuốc, lại 46,92% số thuốc chiếm tỉ lệ ngân sách 5%(nhóm C) Nhƣ vậy, ngân sách sử dụng tập trung tƣơng đối vào số thuốc có giá cao sử dụng với số lƣợng lớn Nhóm thuốc khác thuộc nhóm A có khoản mục có đến khoản mục thuốc khơng thiết yếu, điều gây tăng SKM cho nhóm A Nhƣ nhóm TDDL có mặt nhóm A hầu nhƣ tồn thuốc không thiết yếu Điển hình nhóm Viatmin khóang chất có khoản mục khơng thiết yếu; nhóm Tẩy trùng, sát khuẩn có khoản mục thuốc khơng thiết yếu, nhóm Đơng y có khoản mục thuốc khơng thiết yếu, nhóm thuốc đƣờng tiêu hóa có khoản mục thuốc khơng thiết yếu, nhóm thuốc khác có khoản mục thuốc khơng thiết yếu Chính vậy, thuốc nhóm A có mức độ tập trung tản mạn, có nhiều khoản mục mức cho phép, phần lớn chi phí đƣợc rãi cho khoản mục mà không tập trung tiền dồn vào 66 thuốc trọng điểm Có thể thấy thuốc nhƣ vitamin khoáng chất, hay tẩy trùng sát trùng, thuốc đông y chiếm số khoản mục khơng nhỏ nhóm A, cấu nhóm A 26,03% số khoản mục, vƣợt so với Hƣớng dẫn cho phép dao động khoảng 10-20% Đây điều bất hợp lý thuốc không thiết yếu nhóm A, thuốc thuốc hỗ trợ điều trị, vitamin khoáng chất chiếm % SKM nhóm A( nhóm A 76 thuốc) nhƣng GT chiếm 46,5% GT tiền nhóm A, 1,6 tỉ Kip Cho thấy thuốc không thiết yếu nhƣng chiếm giá trị gần nửa GT tiền thuốc nhóm A Trong thuốc nhóm A đáng ý nhóm thuốc vitamin khống chất chiếm tỉ trọng cao (10,76%) Xếp thứ nhóm nhóm Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm non steroid, trị gút, xƣơng khớp, nhóm thuốc điều trị KST chống NK xếp thứ Tuy nhiên nhóm khơng thiết yếu mà lại chi phí cao chiếm tỷ lệ cao, tập trung số nhóm vitamin ( 526 triệu Kip chiếm 12 % giá trị tổng danh mục) Việc sử dụng nhóm tập trung hệ điều trị ngoại trú Do cần có kiểm sốt chặt chẽ tránh lạm dụng Nhƣ vậy, với hoạt chất, hàm lƣợng đƣờng dùng có mặt nhóm A đƣợc mua khoản mục khác với số lƣợng nên phân loại vào nhóm B, C Đây điều khơng hợp lí Cùng hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng nhƣng lại có nhiều mức giá khác nhau, tạo nhiều khoản mục, gây khó khăn quản lý Thậm chí có giá nhƣng đƣợc mua từ nhiều hãng khác Tại bệnh viện không chọn mức giá cho mặt chung bệnh viện để tập trung với số lƣợng lớn, để nhà sản xuất giảm giá thành, tiết kiệm chi phí mua thuốc cho bệnh viện Các thuốc nhóm A nhóm thuốc chiếm phần lớn giá trị mua sắm, nhóm thuốc Bệnh viện tập trung quản lý, nhƣng với hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng, lại có nhiều thuốc có mặt nhóm B, C với nhiều giá tiền số lƣợng khác Nhƣ bệnh viện tập trung quản lý nhóm A nhóm 67 B, C với hoạt chất, hàm lƣợng đƣờng dùng đƣợc mua tên khác với số lƣợng giá chí cao lại đƣợc tập trung quản lý.Các thuốc nhóm A nhóm thuốc chiếm phần lớn giá trị tiền danh mục, thƣờng nên ƣu tiên tập trung nhóm thuốc cần thiết, nhóm thuốc đƣợc sử dụng nhiều đƣợc mua với số lƣợng lớn Nhƣ vậy, nhóm thuốc điều trị thiết yếu (giống hoạt chất, hàm lƣợng đƣờng dùng) nhƣng đƣợc mua duới nhiều hãng khác dẫn đến việc có mặt nhóm A, lại có mặt nhóm B, C Nếu hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng cho tác dụng dƣợc lý nhƣ nhau, ta nên chọn gía rẻ Có thể bệnh viện có lí mua thuốc với giá cao để chất lƣợng tốt Vậy thuốc có giá cao chất lƣợng tốt đƣợc dùng cho đối tƣợng nào, thuốc giá thấp chất lƣợng thấp đƣợc dùng cho đối tƣợng nào? Cũng có thuốc mà hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng, giá không chênh lệch nhiều, nhƣng đƣợc mua dƣới khoản mục khác Khoa Dƣợc Lâm sàng Bệnh viện tăng cƣờng nghiên cứu thơng tin thuốc để lựa chọn thuốc có sinh khả dụng cao Có thể với hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng Bệnh viện chọn nhiều nhà cung cấp khác để đảm bảo cung ứng tránh tình trạng hết hàng nhà cung ứng Tuy nhiên việc với hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng có nhóm A mà có đến 3-4 khoản mục hoạt chất, hàm lƣợng đƣờng dùng rơi vào nhóm C cần rà sốt lại khoản mục nhu cầu sử dụng cộng với nhiều khoản mục Nhóm A nhóm thuốc tiêu tốn phần lớn ngân sách mua thuốc, tập trung đƣợc số lƣợng thuốc khoản mục trùng hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng để giảm bớt khoản mục lại dễ dàng quản lý nhƣ mua đƣợc giá rẻ từ nhà sản xuất Các thuốc trùng hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng lại có mức giá đắt rẻ chênh lệch nhau, chọn giá rẻ nhóm nhƣ có tiết kiệm đáng kể cho bệnh viện 68 Hơn tập trung đƣợc số lƣợng cần cho hoạt chất, hàm lƣợng đƣờng dùng để giảm bớt khoản mục, dễ dàng cho việc tìm kiếm thuốc hãng khác có giá rẻ mà chất lƣợng tƣơng đƣơng 4.1 Về số hạn chế đề tài - Chƣa có số liệu bệnh viện tuyến Lào để so sánh - Số liệu kết phân tích danh mục thuốc bệnh viện tỉnh Lng Pha Băng - Lào cịn chƣa phong phú đầy đủ, đơi chỗ cịn thiếu tính thống nhất, đặc điểm lƣu trữ bệnh viện thủ công nhiều bất cập - Đề tài cần phân tích sâu mối quan hệ việc sử dụng thuốc với định điều trị trƣờng hợp cụ thể để xem xét việc sử dụng thuốc thật hợp lý hay chƣa - Các số liệu liệu để thảm khảo vấn đề cịn chƣa có làm nghiên cứu vấn đề - Chƣa có sở để phân tích VEN, ma trận ABC/VEN cho danh mục thuốc 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Từ kết nghiên cứu phân tích danh mục thuốc đƣợc sử dụng năm 2016 tail bệnh viện tỉnh Lng Pha Băng nƣớc Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào, đề tài đƣợc kết nhƣ sau: Mục tiêu 1: Mô tả cấu danh mục thuốc đƣợc sử dụng Bệnh viện Trung ƣơng Huế năm 2016 - Có 292 thuốc đƣợc sử dụng bệnh viện gồm 21 nhóm tác dụng dƣợc lý, thuốc nhóm A chiếm 26,03% số khoản mục - Cần giám sát nhóm thuốc vitamin khống chất (11,94%), nhóm điều trị KST chống nhiễm khuẩn (14,29%), thuốc dung dịch cân nƣớc điện giải acid base(10,94%), Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm non steroid, trị gút, xƣơng khớp nhóm chiếm chi phí cao, thuốc nhóm AN (11,67%) giá trị - Tiếp tục phát huy quản lý sử dụng thuốc biệt dƣợc gốc (5,72%) GT, thuốc đơn thành phần (83,53%) - Thuốc gây nghiện chiếm 0,68% SKM, 0,72% GT; Thuốc hƣớng thần chiếm 2,05% SKM; 1,29% GT Mục tiêu 2: Một số bất cập danh mục thuốc đƣợc sử dụng - Số khoản mục nhóm A 26,03% so với Hƣớng dẫn cho phép dao động khoảng 10-20% , từ cho thấy thuốc nhóm A có mức độ tập trung tản mạn - thuốc chiếm 7,8% SKM nhóm A( nhóm A 76 thuốc) nhƣng GT chiếm 14,2% GT tiền nhóm A, 511 triệu Kip - Thuốc nhập từ Thái Lan cao SKM(41,2%) GT tiền(46,2%).Thuốc nhập đƣợc nhập chủ yếu từ Thái Lan giá không đắt nhiều so với nhập từ nƣớc châu âu 70 - Có nhóm có trùng hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng thuốc phân nhóm A, B, C khác nhau, với mức giá khác nhau, sử dụng mức giá rẻ danh mục cho nhóm, ngân sách tiết kiệm đƣợc 157 triệu kip Kiến nghị Với bệnh viện: Cần trọng xây dựng mơ hình bệnh tật bệnh viện theo năm, cần có hệ thống máy tính trữ số lƣợt bệnh nhân mắc bệnh theo phân loại bệnh tật quốc tế ICD 10 Cần Có giải pháp xây dựng danh mục thuốc sát với nhu cầu sử dụng, thuận tiện cho công tác cung ứng quản lý danh mục thuốc Với khoa dƣợc bệnh viện: Đƣa phƣơng pháp phân tích ABC/VEN vào để phân tích danh mục thuốc sử dụng từ có sách mua sắm hợp lí Triển khai nghiên cứu can thiệp nhóm thuốc có tỉ trọng sử dụng cao, thuốc nhóm A, thuốc nhóm N nâng cao hiệu sử dụng thuốc Rà soát lại việc sử dụng thuốc thuộc nhóm Vitamin khống chất nhƣ cân nhắc số khoản mục nhóm thuốc khác Sử dụng thuốc Antacil thay Amacon cho hoạt chất Alluminium500mg/Magnesium,Triscillicate350mg/Kaolin50mg đƣờng uống nhằm tiết kiệm chi phí tiền thuốc Sử dụng thuốc Ceftriaxone thay Rocefin cho hoạt chất ceftriaxone, g, đƣờng uống nhằm tiết kiệm chi phí tiền thuốc Thuốc nhóm Viatmin Khống chất , nhóm Thuốc khác cần đƣợc theo dõi chặt chẽ, tránh lạm dụng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc (2005), Giáo trình Dược xã hội học, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc B (2008), Giáo trình Dược xã hội học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Cao Thị Thúy (2015), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế Nghĩa tỉnh Nghệ An, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Đặng Thu Hƣơng (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bẹnh viện Quân Y 7B tỉnh Đồng Nai, Luận văn Dược Sĩ chuyên khoa cấp I, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Hàn Hải Yến (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương, Luận văn Dược Sĩ chuyên khoa cấp I, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Nguyễn Hồng Phi (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nguyễn Tri Phương thành phố Hồ Chí Minh năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn(2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Quang tỉnh Hà Giang năm 2016, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội VILAYHOME PHETSAVANH (2013), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện tỉnh Attapeu-Lào, Luận văn Thạc Sĩ Dược học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Albrich W C., et al (2004), "Antibiotic selection pressure and resistance in Streptococcus pneumoniae and Streptococcus pyogenes", Emerg Infect Dis, 10(3), pp 514-7 10 Chapron C., Vercellini P., Barakat H., Vieira M., JB Dubuisson (2002), “Management of ovarian endometriomas”, Hum Reprod Update, 8(6) 11 Holloway Kathleen, Green Terry, Carandang Edelisa, Hogerzeil Hans, Laing Richard, Lee David (2003), “Drug and therapeutics Committees A Pratical Guide”, World Health Organization, France 12 Jonathan et al (1997), Managing Drug Supply, Management Sciences for Health 13 MD MPH MD; Jeffrey A Linder Michael L Barnetf (2013), Antibiotic Prescribing to Adults with sore throat in the United States 14 Solomon Abrha Admassu Assen (2014), “Assessment of Drug Precribing Pattern in Dessie Referral Hospital, Dessie”, International Journal of Pharma Sciences and Research No 11, pp 77-78 15 Vercellini P., S D E Matteis, Somigliana E., Buggio L., Frattaruolo M P., Fedele L (2013), No 102 Management of stillbirth”, Obstet Gynecol, 113(3), pp 748-61 16 WHO (2000), Progress in Essentive Drug and Medicine Policy 19981999, Health technologand Pharmaceuticals Cluter, Who EDM/2000.2,p.12-14 17 WHO (2004), Promoting rational use of medicines 18 WHO (2007), Management Siences for Health, Drug and Therapeutics Committee Training Course, World Health Organization 19 WHO (2011), The World Medicines Situation 2011-Rational Use of Medicines 20 WHO (2015), The 19th WHO Model List of Essential Medicines 21 Wilbert B.J (2004), “Do other countries hold the cure to rising prescription drug costs”, The pharmaceutical journal 272, pp 77-78 22 World Health Organization (2004), Drug and th erapeutic commitee: A practical guiden, world health organization, France TÀI LIỆU TIẾNG LÀO 23.ກົໝາຊ ່າ ຑຸງລກຎີ່ ຊຢາລະຒະລິຌະພ ຏກາຏພສະຐ ຐຑ ຐ ລົງ 07/ສພຉ ຏຎີ່ 21/12/2011, ຫ່ງສາຎາລະຏະລ ຑະຉາຎິຑະໂຌຑະຉາຉົຏລາ (Luật dƣợc trang thiết bị y tế, số 07/QH, ngày 21/12/2011, nƣớc CHDCND Lào) 24.ກ ຏົກ່ຽ ກ ຐກາຏເ ສະຏາຢາ, ື່ຬງສ ຬາງ ລະ ຬຸຑະກຬຏກາຏພ, ສະຐ ຐລກຎີ່ 2581/ກຉສ, ລົງ ຏຎີ່ 12/11/2003 (Quyết định quản lý quảng cáo thực phẩm, thuốc thiết bị y tế, số 2581/BYT, Ngày 12/13/2003 ) 25 ກຬງຑະຉຸ ຬາຫາຏ ລະ ຢາ ຎົ່ ຑະຎ ງຎີ່VIII (Hội thảo thực phẩm dƣợc phẩm nƣớc lần thứ VIII) ກ ຏົ ຶ ຏຎະຐຽຏຢາ, 26 ລົງ ສະຐ ຐລກຎີ່ 1141/ກຉສ, ຏຎີ່ 13/09/2003 (Quyết định đăng ký thuốc, số 1141/BYT, Ngày 13/09/2003) 27 ຌົກລົງ ຬງ ່າ ຊກາຏ ຸ ກະຉ ງສາຎາລະຏະສຸກ ຬງຢາ ຬຬກລິຌ ່ຈິຑະສາ ສະຐ ຐລກຎີ່ 456/ກຉສ ລົງ ຫຼື ລະ ສາຏສຐຌິ ສາຏ ຏຎີ່ 19/04/2006 ີຌົ ຏ (Bộ Y tế, Quy định số 456/BYT, ngày 19/04/2006, Về việc quản lý thuốc gây nghiện, thuốc an thần gây ngủ hóa chất độc) ຌົກລົງ 28 ລກຎີ່ 1146/ກຉສ ຬງລ ຍະ ົຏຌີ ກະຉ ງສາຎາລະຏະສຸກ ກ່ຽ ກ ຐຎິຎາງກາຏຈ ຌ ງຑະຌິຐ ຐ ຏຉີຢາຈ ຑ ຏພື ຏຍາຏ ສະຐ ຐຑ ຐຑຸງ ງຎີ່ VII ຑີ 2012 (Quyết định số 1146/BYT Bộ Y Tế việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu cập nhật lần thứ VII năm 2012) 29.ຏະເຊຐາຊ າຏຢາ ສະຐ ຐຑ ຐຑຸງ 13/08/2003 (Chính sách Nhà nƣớc thuốc, ngày 13/08/2003) 30 ຐົສະຫຼຸຐ ກາຏຈ ຌ ງຑະຌິຐ ຽກງາຏສາຎາລະຏະສຸກ ສົກຑີ2013-14 ລະ ຒຏພ ຎະຏາສາຎາລະຏະສຸກ ສົກຑີ 2014-15 (Báo cáo tổng kết Bộ y Tế vào ngày 10/09/2014 việc tổ chức thực triển khai năm 2013-14 kế hoạch phát triển Bộ Y Tế năm 201415) 31 ຐົສະຫລຸຐ ຽກງາຏກາຏ ື່ຬຏໂຫ ຬງ ເອງໝ ງຫຼ ງພະຐາງ ແຏສົກຑີ 2015 – 2016 (Báo cáo tổng kết công tác hoạt động bệnh viện tỉnh Luông Pha Băng giai đoạn 2014-2015) 32 ຐ ຏຉີຢາ ຊ ຸ ລະ ຐ ່ ສະຐ ຐລກຎີ່ 1498/ກຉສ, ລົງ ຐ ຸ ຬງ ສ ຑ ຑ ລາ , ຏຎີ່ 25/11/2002 (Quyết định danh mục thuốc quản lý không quản lý, số 1498/BYT, ngày 25/11/2002) TÀI LIỆU INTERNET 33 https://vi.wikipedia.org/wiki/Luangprabang 34 http://www.fdd.gov.la/showContent.php?contID=30 35 https://www.moh.gov.la/index.php/lo-la/ ... tồn liệu Phân tích danh mục thuốc đƣợc sử dụng năm 2016 Bệnh viện tỉnh Lng Pha Băng nƣớc Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào Mô tả cấu danh mục thuốc đƣợc sử dụng BV tỉnh Luông Pha Băng năm 2016 Một... Dân Lào? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả cấu danh mục thuốc đƣợc sử dụng Bệnh viện tỉnh Luông Pha Băng năm 2016 Một số bất cập danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện tỉnh Lng Pha Băng năm 2016 Từ đó, đƣa... chất, thuốc hạn chế sử dụng danh mục thuốc sử dụng 44 3.2 Một số bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện tỉnh Lng Pha Băng năm 2016? ??……………………………………………………….45 3.2.1 Phân tích danh mục thuốc