Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
484,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ************ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KHẢ NĂNG CỦA BÃ ACTISO SỬ DỤNG LÀM CHẤT BỔ SUNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH PHONG Lớp: DH06TY Ngành: Thú Y Niên khóa: 2006-2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ************ NGUYỄN THANH PHONG TÌM HIỂU KHẢ NĂNG CỦA BÃ ACTISO SỬ DỤNG LÀM CHẤT BỔ SUNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG DUY ĐỒNG Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thanh Phong Tên luận văn: “TÌM HIỂU KHẢ NĂNG CỦA BÃ ACTISO SỬ DỤNG LÀM CHẤT BỔ SUNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI” Đã hoàn thành luậjn văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn, ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm khố luận ngày: 19/08/2011 Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG DUY ĐỒNG ii LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni – Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập làm đề tài tốt nghiệp Xin chân thành biết ơn thầy cô khoa Chăn nuôi – Thú y tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt trình học tập thực tập trường Mãi khắc ghi công ơn thầy Dương Duy Đồng, người thầy đáng kính hết lòng hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn Hồ Thị Nga nhiệt tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp phòng thực hành Sinh lý, Bộ mơn Sinh lý sinh hố, Khoa chăn ni thú y, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Con xin kính dâng ba mẹ lòng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn ba mẹ sinh dạy dỗ nên người để có ngày hơm Xin cảm ơn chị Nguyễn Mai Phương, người chị động viên giúp đỡ đứa em suốt thời gian học xa nhà Cảm ơn người vợ yêu quý Nguyễn Thị Huỳnh Duyên, cảm ơn em sát cánh chia sẻ, khích lệ anh suốt trình học tập trường đại học Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 08 năm 2011 NGUYỄN THANH PHONG iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu khả bã actiso sử dụng làm chất bổ sung thức ăn chăn nuôi” tiến hành trại thực tập chăn nuôi, khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, khoảng thời gian từ ngày 01/03/2011 đến ngày 01/07/2011 Thí nghiệm tiến hành 60 gà Cobb, chia làm lô, lô 20 gà, bố trí hồn tồn ngẫu nhiên Lơ A0: khơng có bổ sung bã actiso thức ăn Lơ A1: có bổ sung bã actiso thức ăn với tỉ lệ 1% Lơ A2: có bổ sung bã actiso thức ăn với tỉ lệ 2% Kết thu cho thấy bổ sung bã actiso thức ăn cho gà thí nghiệm mức 1% giúp gà có khuynh hướng tăng trọng tốt so với không bổ sung bổ sung mức 2% Bổ sung bã actiso thức ăn cho gà mức 1% giúp hệ số chuyển hoá thức ăn thấp so với không bổ sung bổ sung mức 2% Bổ sung bã actiso thức ăn cho gà mức 2% lại làm cho tăng trọng có khuynh hướng giảm tiêu tốn nhiều thức ăn Bổ sung bã actiso thức ăn cho gà mức 1% giúp gà có tỉ lệ sống cao so với khơng bổ sung bổ sung mức 2% Việc bổ sung bã actiso thức ăn cho gà mức 1% 2% chưa thấy tác dụng cải thiện chức gan thông qua tiêu AST, ALT bilirubin iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách hình x Danh sách bảng biểu xi Danh sách sơ đồ xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu Actiso 2.1.1 Ðặc điểm thực vật 2.1.2 Ðịa lý phân bố 2.1.3 Bộ phận dùng .4 2.1.4 Thành phần hóa học 2.1.5 Tác dụng dược lý .5 2.1.6 Quy trình sản xuất cao actiso .5 2.1.7 Sản lượng actiso hàng năm 2.1.8 Thành phần dinh dưỡng actiso .8 2.2 Giới thiệu giống gà Cobb số giống gà chuyên thịt khác 2.2.1 Gà Cobb .8 v 2.2.2 Gà Arbor Acres 2.2.3 Gà Hubbard 2.2.4 Gà Ross 208 .9 2.3 Quy trình ni gà thịt thương phẩm 2.3.1.Con giống 2.3.2 Chuẩn bị chuồng trại trang thiết bị vật tư chăn nuôi 2.3.2.1 Chuồng trại 2.3.2.2 Trang thiết bị vật tư chăn nuôi 10 2.3.3 Chăm sóc ni dưỡng 11 2.3.4 Vệ sinh phòng bệnh 11 2.4 Giải phẫu học gan gà 12 2.5 Sơ lược chức gan tiêu đánh giá chức gan 13 2.5.1 Tổng quan gan 13 2.5.2 Một vài tiêu xét nghiệm theo dõi chức gan .13 2.5.2.1 Alanin aminotransferase huyết (ALT) 13 2.5.2.2 Aspartate aminotransferase huyết (AST) 14 2.5.2.3 Bilirubin 14 2.6 Những nguyên nhân gây rối loạn chức gan 15 2.6.1 Các yếu tố gây bệnh 15 2.6.1.1 Yếu tố bên .15 2.6.1.2 Yếu tố bên 15 2.6.2 Đường xâm nhập yếu tố gây bệnh 17 2.6.2.1 Đường tĩnh mạch cửa 17 2.6.2.2 Đường ống dẫn mật 17 2.6.2.3 Đường tuần hoàn .17 2.6.2.4 Đường bạch huyết .17 2.7 Suy gan 17 2.7.1 Suy gan cấp tính .17 2.7.1.1 Nguyên nhân .17 vi 2.7.1.2 Biểu 17 2.7.2 Suy gan mạn tính .18 2.7.2.1 Nguyên nhân .18 2.7.2.2 Biểu 18 2.8 Rối loạn chức suy gan .19 2.8.1 Rối loạn chức chuyển hoá .19 2.8.1.1 Rối loạn chuyển hoá protid .19 2.8.1.2 Rối loạn chuyển hoá lipid 19 2.8.1.3 Rối loạn chuyển hoá glucid .20 2.8.1.4 Rối loạn chuyển hoá nước muối .20 2.8.2 Rối loạn chức phận cấu tạo tiết mật 20 2.8.2.1 Chuyển hoá sắc tố mật 20 2.8.2.2 Rối loạn chuyển hoá sắc tố mật 21 2.8.3 Rối loạn chức chống độc .22 2.8.4 Rối loạn tuần hoàn gan chức phận tạo máu 22 2.8.4.1 Đặc điểm tuần hoàn gan 22 2.8.4.2 Rối loạn tuần hoàn gan 23 2.8.4.3 Rối loạn chức phận cấu tạo máu .23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Vật liệu thiết bị dùng thí nghiệm 24 3.3.1 Vật liệu .24 3.3.1.1 Bã actiso 24 3.3.1.2 Gà thí nghiệm 25 3.3.1.3 Mẫu máu 25 3.3.1.4 Huyết .25 3.3.1.5 Hóa chất 25 3.3.2 Thiết bị - dụng cụ .25 vii 3.3.3 Điều kiện chuồng trại .25 3.3.3.1 Chuồng trại 25 3.3.3.2 Dụng cụ .27 3.3.3.3 Thức ăn 27 3.3.4 Quy trình vệ sinh phòng bệnh 28 3.3.4.1 Vệ sinh 28 3.3.4.2 Phòng bệnh 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 28 3.4.2 Nguyên lý phương pháp xét nghiệm 29 3.4.2.1 Định lượng ALT .29 3.4.2.2 Định lượng AST 29 3.4.2.3 Định lượng bilirubin 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Trọng lượng bình quân gà thời điểm 31 4.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn .32 4.3 Tỷ lệ nuôi sống .33 4.4 Các tiêu sinh hóa .34 4.4.1 AST huyết 34 4.4.2 ALT huyết 35 4.4.3 Bilirubin 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine aminotransferase ADH Antidiuretic Hormon (Kích thích tố kháng lợi tiểu) AST Aspartate aminotransferase BMD Bacitracin methylene disalicylate D-Bi Direct Bilirubin (Bilirurin trực tiếp hay bilirubin kết hợp) DDGS Dried Distillers Grains with Solubles EBV Epstein Barr Virus GOT Glutamate oxaloacetate transferase GPT Glutamate pyruvate aminotransferase I-Bi Indirect Bilirubin (Bilirubin gián tiếp hay bilirubin tự do) LDH Lactate dehydrogenase MDH Malate dehydrogenase NAD Nicotinamide adenine dinucleotide SC Sous cutanus (Tiêm da) TĂ Thức ăn Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Tăng trọng UI Unit international (Tương ứng với 25mg mẫu chuẩn quốc tế) ix Như việc bổ sung bã actiso cho gà mức 1% giúp tiêu tốn thức ăn so với khơng bổ sung Theo Nguyễn Viết Kình (2010) cho actiso có tác dụng lợi mật, thơng mật, trợ tiêu hố kết chúng tơi cho thấy bổ sung bã actiso mức 1% tốt lô đối chứng Kết cho thấy bổ sung bã actiso cho gà mức 2% làm cho hệ số chuyển hố thức ăn khơng tốt so với mức 1% cao lô đối chứng Theo bảng 2.1 thành phần đạm xơ bã actiso: đạm 11,67%, xơ 27,88% Như hàm lượng xơ bã actiso cao Theo Dương Thanh Liêm (2008), chất xơ có thức ăn với tỷ lệ vừa phải có tác dụng kích thích nhu động tiêu hố, dày cơ, ruột già làm cho chuyển vận thức ăn ống tiêu hố tạo khn phân giúp cho gia cầm tiêu phân bình thường Còn hàm lượng chất xơ tăng lên nhiều làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng thức ăn mà quan trọng protein chất bột đường, hai chất dinh dưỡng cung cấp chủ yếu thức ăn Chất xơ cản trở tiêu hoá tác động: (1) ngăn cách không cho men tiêu hoá tác động thuỷ phân chất dinh dưỡng bên tế bào; (2) kích thích nhu động ruột tống thức ăn nhanh qua ống tiêu hố khơng kịp hấp thu vào thể; (3) lignin có chất xơ liên kết với protein thức ăn làm kết tủa khơng tiêu hố Chất xơ thức ăn tăng lên cao làm giảm giá trị lượng thức ăn làm giảm tính ngon miệng gia cầm Do đó, bổ sung bã actiso mức 2% gây nhiều xơ thức ăn mức 1% nên gà tiêu hoá dẫn đến trọng lượng thấp tiêu tốn thức ăn nhiều 4.3 Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm lơ thể qua bảng 4.3 33 Chúng nuôi gà thí nghiệm vào thời gian từ tháng đến tháng 4, thời điểm khí hậu nắng nóng khắc nghiệt, điều kiện chuồng trại chưa tốt nên có số gà chết, nhiên tỷ lệ nuôi sống mức cao Tính đến tuần tuổi thứ tuần tuổi kết thúc thí nghiệm tỷ lệ ni sống gà lơ A1(có bổ sung bã actiso mức 1%) tốt 100%, tỷ lệ nuôi sống lô A0 (không bổ sung bã actiso) A2 (bổ sung bã actiso mức 2%) 95% Như bổ sung bã actiso mức 1% giúp gà có tỷ lệ sống tốt so với không bổ sung tốt mức bổ sung 2% Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm theo tuần tuổi (%) Tuần tuổi Lơ A0 Lô A1 Lô A2 100 100 100 95 95 95 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 95 4.4 Các tiêu sinh hóa Mỗi lơ thí nghiệm gồm 20 gà, chọn ngẫu nhiên 10 gà để lấy máu, tách huyết đem kiểm tra tiêu sinh hố: AST, ALT, bilirubin Chúng tơi tiến hành lấy máu vào thời điểm 35, 37, 39, 42 ngày tuổi 4.4.1 AST huyết Theo N.R.Sundaresan (2007) AST huyết bình thường gà dao động khoảng 145,45 – 166,61 IU/L kết chúng tơi cao (186 – 243 IU/L) 34 Các lần tiến hành kiểm tra tiêu sinh hoá chúng tơi thực vào tuần cuối thí nghiệm (tuần thứ 6), giai đoạn gan gà chuyên thịt có nhiều biến đổi Theo Lâm Thị Minh Thuận (2004), gà công nghiệp đến tuổi xuất chuồng gan chúng bị hư hại nhiều độc chất cường độ làm việc cao tăng trọng nhanh, nuôi tiếp tục gây tốn thức ăn tăng trọng chức gan suy giảm Bảng 4.4 AST bình quân lơ thí nghiệm thời điểm (IU/L) Lơ 35 ngày tuổi ± SD 37 ngày tuổi ± SD 39 ngày tuổi ± SD 42 ngày tuổi ± SD A0 186 ± 18,48 238 ± 28,54 243 ± 35,69 228 ± 18,00 A1 206 ± 27,66 224 ± 30,50 243 ± 36,45 225 ± 30,06 A2 189 ± 25,43 216 ± 38,84 239 ± 42,79 221 ± 28,39 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Theo bảng 4.3 nhận thấy hoạt lực AST gà tất lô cao mức bình thường, chứng tỏ chức gan gà bị suy giảm đáng kể vào giai đoạn cuối thí nghiệm Qua bảng 4.3 chúng tơi nhận thấy việc bổ sung bã actiso mức 1% 2% không giúp cải thiện men gan AST gà so với lơ đối chứng, hoạt chất actiso cynarin bã actiso nên khơng có tác dụng việc phục hồi men gan 4.4.2 ALT huyết Theo N.R.Sundaresan (2007) ALT huyết bình thường gà dao động khoảng 20 - 40 IU/L kết chúng tơi thấp 35 Theo Center (1996) cho ALT tăng gấp 4-8 lần huyết biểu đặc trưng bệnh viêm gan động vật nhỏ (trích dẫn Huỳnh Thị Bạch Yến, 2006) Bảng 4.5 ALT bình quân lơ thí nghiệm thời điểm (IU/L) 35 ngày tuổi Lô ± SD 37 ngày tuổi ± SD 39 ngày tuổi 42 ngày tuổi ± SD ± SD A0 18,4 ± 5,36 17,3 ± 4,99 38,8 ± 12,25 21,9 ± 3,48 A1 20,0 ± 9,68 16,7 ± 8,14 45,4 ± 19,96 19,9 ± 9,33 A2 15,3 ± 4,76 13,6 ± 4,35 35,2 ± 10,78 23,0 ± 8,79 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Qua bảng 4.5 nhận thấy hoạt lực ALT tất lô tương đương nằm khoảng bình thường Khơng thấy khác biệt lô bổ sung bã actiso với không bổ sung mức bổ sung 1% 2% 4.4.3 Bilirubin Bảng 4.6 Bilirubin tổng số bình qn lơ thời điểm (mg/dL) Lô 35 ngày tuổi ± SD 37 ngày tuổi ± SD 39 ngày tuổi ± SD 42 ngày tuổi ± SD A0 1,125 ± 0,435 0,802 ± 0,357 0,434 ± 0,160 0,494 ± 0,176 A1 1,216 ± 0,491 0,720 ± 0,337 0,602 ± 0,272 0,504 ± 0,507 A2 1,120 ± 0,516 0,739 ± 0,289 0,630 ± 0,269 0,559 ± 0,288 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 36 Bảng 4.6 Bilirubin trực tiếp bình qn lơ thời điểm (mg/dL) 35 ngày tuổi 37 ngày tuổi 39 ngày tuổi 42 ngày tuổi D-Bi D-Bi D-Bi D-Bi Lô Tỉ lệ (%) ± SD A0 A1 A2 0,217 ± 0,076 0,171 ± 0,089 0,201 ± 0,072 P 19,29 14,06 17,95 >0,05 Tỉ lệ (%) ± SD 0,111 ± 0,035 0,088 ± 0,061 0,103 ± 0,055 13,84 12,22 13,94 >0,05 Tỉ lệ (%) ± SD 0,070 ± 0,093 0,075 ± 0,061 16,13 12,46 0,052 ± 0,051 8,25 >0,05 Tỉ lệ (%) ± SD 0,11 ± 0,070 0,097 ± 0,028 0,110 ± 0,050 23,89 19,25 19,68 >0,05 D-Bi: Direct bilirubin (bilirubin trực tiếp hay bilirubin kết hợp) Tỉ lệ (%): tỉ lệ phần trăm bilirubin trực tiếp so với bilirubin tổng số (bảng 4.7) Như trình bày phần tổng quan, bilirubin có hai loại bilirubin gián tiếp bilirubin trực tiếp, kết hợp hai dang bilirubin toàn phần (hay bilirubin tổng số) Bilirubin toàn phần = Bilirubin gián tiếp + Bilirubin trực tiếp Từ công thức từ kết bilirubin trực tiếp bảng 4.6 bilirubin tổng số bảng 4.7 chúng tơi tính giá trị bilirubin gián tiếp lơ trình bày qua bảng 4.8 sau: 37 Bảng 4.8 Bilirubin gián tiếp lô thời điểm (mg/dL) Lô 35 ngày tuổi 37 ngày tuổi 39 ngày tuổi 42 ngày tuổi I-Bi I-Bi I-Bi I-Bi Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) A0 0,908 80,71 0,691 86,16 0,364 83,87 0,376 76,13 A1 1,045 85,94 0,632 87,77 0,527 87,54 0,407 80,75 A2 0,919 82,05 0,636 86,06 0,578 91,75 0,449 80,32 I-Bi: Indirect bilirubin (bilirubin gián tiếp hay bilirubin tự do) Tỉ lệ (%): tỉ lệ phần trăm bilirubin gián tiếp so với bilirubin tồn phần Bình thường bilirubin gián tiếp chiếm khoảng 70% bilirubin tồn phần, bilirubin chiếm khoảng 30% Bilirubin gián tiếp tăng cao trường hợp: tăng mức huỷ hồng cầu, chức gan suy giảm nên giảm khả chuyển hợp bilirubin gián tiếp thành bilirubin trực tiếp để tiết qua mật đổ vào ruột thải qua phân để thực chế giải độc hàm lượng bilirubin gián tiếp tăng cao máu gây độc cho thể Theo bảng 4.8 bilirubin gián tiếp lô dao động từ 76,13 – 91,75 (%) cao mức bình thường (khoảng 70%) bilirubin trực tiếp lô mức thấp (theo bảng 4.6) Theo chúng tơi giai đoạn tiến hành kiểm tra tiêu sinh hố giai đoạn tuần cuối thí nghiệm, giai đoạn gan gà suy giảm chức nhiễm độc cường độ làm việc cao tăng trọng nhanh 38 Chúng nhận thấy việc bổ sung bã actiso không giúp phục hồi chức gan gà So sánh hai mức bổ sung bã actiso 1% 2% không thấy khác biệt 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tuần theo dõi thí nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau: Bổ sung bã actiso mức 1% gà có khuynh hướng tăng trọng tốt Bổ sung bã actiso mức 2% gà có khuynh hướng tăng trọng Bổ sung bã actiso mức 1% làm giảm thức ăn cho 1kg tăng trọng Bổ sung bã actiso mức 2% làm tốn nhiều thức ăn cho 1kg tăng trọng Bổ sung bã actiso mức 1% giúp gà có tỉ lệ ni sống cao Việc bổ sung bã actiso không thấy giúp cải thiện chức gan 5.2 Đề nghị Với kết thu đề nghị không cần thiết bổ sung bã actiso thức ăn chăn nuôi Để thấy rõ tác dụng bã actiso bổ sung thức ăn chăn ni làm thêm nhiều thí nghiệm khác, với nhiều giống gà khác với nhiều mức bổ sung bã actiso khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Chí Bảo, 1978 Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Văn Đình Hoa Nguyễn Ngọc Lanh, 2007 Sinh lý bệnh miễn dịch Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Viết Kình, 2010 Giáo trình Dược liệu Thú y Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Dương Thanh Liêm, 2008 Thức ăn dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp Tp.HCM Nguyễn Phước Nhuận ctv, 2007 Giáo trình sinh hoá học trao đổi chất lượng Nhà xuất Nông Nghiệp Tp.HCM Triệu Thị Phương, 2009 Ảnh hưởng chế phẩm Multi I đến tăng trọng gà Lương Phượng từ – 10 tuần tuổi Luận văn tốt nghiệp, Khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông Lâm Tp.HCM Lâm Thị Minh Thuận, 2004 Giáo trình chăn ni gia cầm Trường Đại học Nơng Lâm Tp.HCM Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM Huỳnh Thị Bạch Yến, 2006 Xác định số số sinh hóa sinh lý máu nước tiểu chó Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Khoa Chăn ni thú y, Đại học Nơng Lâm Tp.HCM TIẾNG NƯỚC NGỒI N.R.Sundaresan, 2007 Protective effectiveness of Phyllanthus niruri against short-term experimental aflatoxicosis in broiler chicken Veterinary College and Research Institute, Namakkal-637 401 41 PHỤ LỤC One-way ANOVA: Kết phân tích trọng lượng trung bình lúc 35 ngày tuổi Analysis of Variance for TLUONG1 Source DF SS MS ACTISO 0.137 0.069 Error 56 6.545 0.115 Total 58 6.683 Level N 19 20 20 Pooled StDev = Mean 1.8140 1.9115 1.9190 StDev 0.5216 0.1605 0.2160 0.3389 F 0.60 P 0.554 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( -* ) ( -* ) ( * ) + -+ -+ -+ -1.68 1.80 1.92 2.04 One-way ANOVA: Kết phân tích trọng lượng trung bình lúc 42 ngày tuổi Analysis of Variance for TLUONG2 Source DF SS MS ACTISO 0.251 0.126 Error 55 16.733 0.294 Total 57 16.984 Level N 19 20 19 Pooled StDev = Mean 2.3375 2.4825 2.3545 StDev 0.6704 0.2202 0.6187 0.5418 F 0.43 P 0.654 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 2.20 2.40 2.60 2.80 One-way ANOVA: Kết phân tích AST trung bình lúc 35 ngày tuổi Analysis of Variance for AST1 Source DF SS MS ACTISO 2282 1141 Error 27 19359 717 Total 29 21641 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 185.80 205.80 189.30 26.78 StDev 27.19 27.66 25.43 F 1.59 P 0.222 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( -* ) ( * -) ( * -) + -+ -+ -180 195 210 42 One-way ANOVA: Kết phân tích AST trung bình lúc 37 ngày tuổi Analysis of Variance for AST2 Source DF SS MS ACTISO 2425 1212 Error 27 29280 1084 Total 29 31705 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 237.90 223.80 216.20 StDev 28.54 30.50 38.84 32.93 F 1.12 P 0.342 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * ) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ 200 220 240 260 One-way ANOVA: Kết phân tích AST trung bình lúc 39 ngày tuổi Analysis of Variance for AST3 Source DF SS MS ACTISO 91 46 Error 27 39901 1478 Total 29 39993 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 242.90 242.90 239.20 StDev 35.69 36.45 42.79 38.44 F 0.03 P 0.970 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * ) ( * ) ( -* ) + -+ -+ -225 240 255 One-way ANOVA: Kết phân tích AST trung bình lúc 42 ngày tuổi Analysis of Variance for AST4 Source DF SS MS ACTISO 290 145 Error 27 18300 678 Total 29 18589 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 228.20 224.80 220.60 26.03 StDev 18.00 30.06 28.39 F 0.21 P 0.809 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 204 216 228 240 43 One-way ANOVA: Kết phân tích ALT trung bình lúc 35 ngày tuổi Analysis of Variance for ALT1 Source DF SS MS ACTISO 114.2 57.1 Error 27 1306.5 48.4 Total 29 1420.7 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 18.400 20.000 15.300 StDev 5.358 9.684 4.762 6.956 F 1.18 P 0.323 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( * ) ( * ) ( * -) + -+ -+ -+-12.0 16.0 20.0 24.0 One-way ANOVA: Kết phân tích ALT trung bình lúc 37 ngày tuổi Analysis of Variance for ALT2 Source DF SS MS ACTISO 78.9 39.4 Error 27 990.6 36.7 Total 29 1069.5 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 17.300 16.700 13.600 StDev 4.990 8.138 4.351 6.057 F 1.07 P 0.356 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) ( * ) -+ -+ -+ -+ 10.5 14.0 17.5 21.0 One-way ANOVA: Kết phân tích ALT trung bình lúc 39 ngày tuổi Analysis of Variance for ALT3 Source DF SS MS ACTISO 535 268 Error 27 5980 221 Total 29 6515 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 38.80 45.40 35.20 14.88 StDev 12.25 19.96 10.78 F 1.21 P 0.314 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( -* ) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ 32.0 40.0 48.0 44 One-way ANOVA: Kết phân tích ALT trung bình lúc 42 ngày tuổi Analysis of Variance for ALT4 Source DF SS MS ACTISO 49.4 24.7 Error 27 1587.8 58.8 Total 29 1637.2 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 21.900 19.900 23.000 StDev 3.479 9.327 8.794 7.669 F 0.42 P 0.661 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ 16.0 20.0 24.0 28.0 One-way ANOVA: Kết phân tích Bilirubin trực tiếp lúc 35 ngày tuổi Analysis of Variance for DBI1 Source DF SS MS ACTISO 0.01091 0.00545 Error 27 0.16859 0.00624 Total 29 0.17950 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 0.21700 0.17100 0.20100 StDev 0.07558 0.08875 0.07172 0.07902 F 0.87 P 0.429 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( -* ) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ 0.150 0.200 0.250 One-way ANOVA: Kết phân tích Bilirubin trực tiếp lúc 37 ngày tuổi Analysis of Variance for DBI2 Source DF SS MS ACTISO 0.00273 0.00136 Error 27 0.07206 0.00267 Total 29 0.07479 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 0.11100 0.08800 0.10300 0.05166 StDev 0.03510 0.06125 0.05498 F 0.51 P 0.606 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( * -) ( * -) ( * -) -+ -+ -+ 0.075 0.100 0.125 45 One-way ANOVA: Kết phân tích Bilirubin trực tiếp lúc 39 ngày tuổi Analysis of Variance for DBI3 Source DF SS MS ACTISO 0.00293 0.00146 Error 27 0.13481 0.00499 Total 29 0.13774 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 0.07000 0.07500 0.05200 StDev 0.09262 0.06133 0.05138 0.07066 F 0.29 P 0.748 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( * ) ( * -) ( * ) -+ -+ -+ 0.035 0.070 0.105 One-way ANOVA: Kết phân tích Bilirubin trực tiếp lúc 42 ngày tuổi Analysis of Variance for DBI4 Source DF SS MS ACTISO 0.00225 0.00112 Error 27 0.07357 0.00272 Total 29 0.07582 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 0.11800 0.09700 0.11000 StDev 0.06989 0.02830 0.04989 0.05220 F 0.41 P 0.666 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( * -) ( -* ) ( -* -) -+ -+ -+ -+0.075 0.100 0.125 0.150 One-way ANOVA: Kết phân tích Bilirubin tổng số lúc 35 ngày tuổi Analysis of Variance for TBI1 Source DF SS MS ACTISO 0.058 0.029 Error 27 6.269 0.232 Total 29 6.327 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 1.1250 1.2160 1.1200 0.4818 StDev 0.4345 0.4913 0.5161 F 0.13 P 0.882 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * -) ( -* ) ( -* -) + -+ -+ -1.00 1.20 1.40 46 One-way ANOVA: Kết phân tích Bilirubin tổng số lúc 37 ngày tuổi Analysis of Variance for TBI2 Source DF SS MS ACTISO 0.037 0.018 Error 27 2.923 0.108 Total 29 2.960 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 0.8020 0.7200 0.7390 StDev 0.3574 0.3373 0.2886 0.3291 F 0.17 P 0.844 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( -* ) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ 0.60 0.75 0.90 One-way ANOVA: Kết phân tích Bilirubin tổng số lúc 39 ngày tuổi Analysis of Variance for TBI3 Source DF SS MS ACTISO 0.2247 0.1124 Error 27 1.5464 0.0573 Total 29 1.7711 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 0.4340 0.6020 0.6300 StDev 0.1598 0.2720 0.2689 0.2393 F 1.96 P 0.160 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ -0.30 0.45 0.60 0.75 One-way ANOVA: Kết phân tích Bilirubin tổng số lúc 42 ngày tuổi Analysis of Variance for TBI4 Source DF SS MS ACTISO 0.025 0.012 Error 27 3.336 0.124 Total 29 3.360 Level N 10 10 10 Pooled StDev = Mean 0.4940 0.5040 0.5590 0.3515 StDev 0.1760 0.5067 0.2879 F 0.10 P 0.906 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * ) ( -* ) ( * ) -+ -+ -+ -+ 0.30 0.45 0.60 0.75 47 ... giải pháp tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, rẻ tiền Việt Nam Vậy tận dụng bã actiso bổ sung vào thức ăn chăn nuôi hay không? Việc bổ sung bã actiso thức ăn chăn ni có lợi ích gì? Bổ sung với liều... THANH PHONG iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu Tìm hiểu khả bã actiso sử dụng làm chất bổ sung thức ăn chăn nuôi tiến hành trại thực tập chăn nuôi, khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM,... NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thanh Phong Tên luận văn: “TÌM HIỂU KHẢ NĂNG CỦA BÃ ACTISO SỬ DỤNG LÀM CHẤT BỔ SUNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NI” Đã hồn thành luậjn văn