1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU KHẢ NĂNG GÂY NHIỂM CỦA Edwardsiella ictaluri TRÊN CÁ TRA Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) KẾT HỢP VỚI QUÁ TRÌNH SỐC NHIỆT

55 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 663,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KHẢ NĂNG GÂY NHIỂM CỦA Edwardsiella ictaluri TRÊN TRA Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) KẾT HỢP VỚI QUÁ TRÌNH SỐC NHIỆT Họ tên sinh viên: LÊ TRỌNG HIẾU Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành: NGƯ Y Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 8/2011 TÌM HIỂU KHẢ NĂNG GÂY NHIỂM CỦA Edwardsiella ictaluri TRÊN TRA Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) KẾT HỢP VỚI QUÁ TRÌNH SỐC NHIỆT Tác giả LÊ TRỌNG HIẾU Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Nuôi trồng Thủy sản chuyên ngành Ngư Y Giáo viên hướng dẫn: ThS VÕ VĂN TUẤN Tháng 8/ 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm - Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản tồn thể thầy ngồi Khoa Thủy Sản tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Chân thành cảm ơn Th.S Võ Văn Tuấn - giáo viên hướng dẫn, người định hướng, động viên tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Xin cảm ơn anh chị trực phòng thí nghiệm – người tận tình giúp đỡ tơi thời gian làm việc phòng thí nghiệm Cảm ơn cha mẹ ủng hộ suốt năm tháng ngối ghế nhà trường Và xin cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tâp thực đề tài Do có hạn chế mặt kiến thức nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để khóa luận hồn thiện Chân thành cảm ơn ii TÓM TẮT Đề tài “Tìm hiểu khả gây nhiễm vi khuẩn Edwardsiella ictaluri tra Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878 ) kết hợp với trình sốc nhiệt” tiến hành từ ngày 14/02/2011 đến ngày 20/03/2011 phòng thí nghiệm Bệnh Học Thủy Sản, Trại Thực Nghiệm Thủy Sản thuộc khoa Thủy Sản, trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Thí nghiệm thực nhằm đánh giá khả gây bệnh động thái bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây tra điều kiện nhiệt độ nước cao Trong đề tài tiến hành gây cảm nhiễm tra cỡ 10 - 12 g/con với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phương pháp tiêm với liều 0,2 mL/10g cá, sau tiến hành sốc nhiệt 300C Mật độ vi khuẩn gây cảm nhiễm 1,8 x 104 CFU/mL Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức (NT) lập lại lần: - NT.I (đối chứng âm): tiêm nước muối sinh lý, không sốc nhiệt - NT.II (đối chứng dương): tiêm vi khuẩn, không sốc nhiệt - NT.III: tiêm vi khuẩn, sốc nhiệt sau hồi phục trì nhiệt độ suốt thời gian theo dõi - NT.IV: tiêm vi khuẩn, sốc nhiệt sau 24h trì nhiệt độ suốt thời gian theo dõi Sau 14 ngày theo dõi thí nghiệm ghi nhận số kết sau: bệnh mang biểu đặc trưng bệnh gan thận mủ E ictaluri gây như: bơi xoay vòng, định hướng, xuất huyết quanh vùng miệng, gốc vây hậu môn, bụng trướng to, xuất huyết nội quan, vị trí gan, thận, lách sưng xuất đốm mủ trắng, NT.III NT.IV biểu mức độ nhẹ Đa số biểu bệnh sau ngày theo dõi (đối với NT.II) sau ngày theo dõi NT.III NT.IV, chết tập trung ngày thứ 6, từ ngày thứ đến ngày thứ 10 số chết giảm dần không thấy xuất chết ngày lại iii Tỷ lệ chết tích lũy nghiệm thức 0%, 48,89%, 30% 42,23% tương ứng với NT.I, NT.II, NT.III NT.IV iv MỤC LỤC Trang Trang tựa .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tra 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Hình thái 2.1.4 Điều kiện sống 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng .4 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng .4 2.1.7 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tổng Quan Vi Khuẩn Edwadsiella ictaluri 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Lịch sử bệnh số nghiên cứu bệnh E ictaluri gây 2.2.3 Các đặc điểm sinh hóa 2.2.4 Đặc điểm gây bệnh 2.2.5 Dấu hiệu bệnh lý .9 2.2.5.1 Triệu chứng bên 2.2.5.2 Bệnh tích bên .9 2.2.5.2.1 Bệnh tích đại thể .9 2.2.5.2.2 Bệnh tích vi thể v 2.2.5.3 Chẩn đoán 10 2.2.5.4 Phòng bệnh 10 2.2.6 Trị bệnh .11 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời Gian Địa Điểm Nghiên Cứu .12 3.2 Vật Liệu Nghiên Cứu 12 3.2.1 Dụng cụ .12 3.2.2 Hóa chất mơi trường 12 3.2.2.1 Hóa chất .12 3.2.2.2 Môi trường 13 3.2.2.3 Hệ thống định danh 13 3.2.3 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2.3.1 thí nghiệm 13 3.2.3.2 Vi khuẩn sử dụng thí nghiệm 13 3.3 Phương Pháp Nghiên Cứu 14 3.3.1 Phương pháp kiểm tra kí sinh trùng .14 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .15 3.3.2.1 Sơ đồ gây bệnh 15 3.3.2.2 Hệ thống bố trí thí nghiệm .15 3.3.3 Phương pháp gây bệnh thực nghiệm 15 3.3.3.1 Chuẩn bị huyền phù vi khuẩn 15 3.3.3.2 Gây bệnh phương pháp tiêm sốc nhiệt .16 3.4.4 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn .17 3.3.5 Quản lý chăm sóc 18 3.3.6 Các tiêu theo dõi .18 3.3.7 Phương pháp phân lập vi khuẩn 18 3.3.8 Định danh vi khuẩn kit IDS 14 GRN công ty Nam Khoa .19 3.3.8.2 Thử nghiệm sinh hóa bảng nhựa 20 3.3.8.3 Thử nghiệm môi trường Lysine Decarboxylase (LDC) .21 3.3.8.4 Thử nghiệm môi trường di động (MOB) 22 3.3.8.5 Cách tính điểm để có mã định danh 22 vi 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết Quả Phân Lập Định Danh Vi Khuẩn Trước Khi Làm Thí Nghiệm 24 4.2 Kết Quả Kiểm Tra Kí Sinh Trùng 24 4.3 Các Chỉ Tiêu Môi Trường .24 4.3.1 Nhiệt độ 24 4.3.2 pH 25 4.3.3 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) .25 4.3.4 NH .25 4.4 Trọng Lượng Thí Nghiệm 25 4.5 Mật độ vi khuẩn tiêm 26 4.6 Kết Quả Phân Lập Định Danh Vi Khuẩn 26 4.6.1 Kết phân lập 26 4.6.2 Kết định danh 26 4.6.2.1 Kết định danh sơ 26 4.6.2.2 Kết định danh kit IDS 14 GNR công ty Nam Khoa .27 4.7 Triệu Chứng Bệnh Tích 28 4.8 Kết Quả Phân Tích Số Liệu .30 4.9 Kết Quả Kiểm Tra Còn Sống Sau Thí Nghiệm 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết Luận 35 5.2 Kiến Nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BHIA: Brain Heart Infusion Agar CFU: Colony Forming Unit Ctv: Cộng tác viên DO: Dissolved Oxygen ESC: Enteric Septicemia of Catfish IDS 14 GNR: Indentification System with 14 biochemical reations for Indentification of non fastidious Gram Negative Rods LDC: Lysin decarbocylase NA: Nutrient agar NH : Ammonia OD: Optical Density ONPG: Ortho-Nitrophenyl-β-galactosidase PAD: Phenyl Alanin Deaminnase pH: Potential of hydrogen TSA: Tryptic soya agar VP: Voges-poskauer viii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các đặc điểm sinh hóa E.ictaluri (Bùi Quang Tề, 2006) 20 Bảng 3.1: Số thứ tự đĩa giấy sinh hóa phản ứng sinh hóa tương ứng 20 Bảng 3.2: Thuốc thử cách đọc kết phản ứng sinh hóa giếng 21 Bảng 3.3: Các đọc kết môi trường LDC môi trường di động MOB 22 Bảng 4.1: Trọng lượng trung bình nghiệm thức 25 Bảng 4.2: Tỷ lệ chết (%) sau 14 ngày theo dõi TB ± SSTC 32 Bảng 4.3: Kết kiểm tra diện vi khuẩn sau thí nghiệm 34 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Số chết theo ngày nghiệm thức 26 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ chết tích lũy nghiệm thức 28 ix Hình 4.6: có biểu gan, thận, mủ sau ngày tiêm vi khuẩn E ictaluri 4.8 Kết Quả Phân Tích Số Liệu Sau 14 ngày theo dõi chúng tơi ghi nhận phân tích số kết Số chết (con) thể Biểu đồ 4.1 phụ lục 18 16 14 12 10 NT I NT II NT III NT IV 10 11 12 13 14 Ngày Biểu đồ 4.1: Số chết theo ngày nghiệm thức Dựa vào Bảng 4.1 phụ lục nhận thấy: - NT.I không xuất triệu chứng bất thường không xuất chết suốt thời gian gian theo dõi Vì NT chúng tơi tiêm nước muối sinh lý nhiệt độ nước vào khoảng 26- 27oC nằm khoảng thích hợp cho 30 - Ở NT.II, NT.III NT.IV từ ngày thứ đến ngày thứ 2, khơng có chết nghiệm thức, đến ngày thứ 3, xuất chết với số lượng 1, - Đến ngày thứ 4, số chết NT.II, NT.III NT.IV tăng lên, số chết 3, Bởi phương pháp tiêm vi khuẩn trực tiếp vào xoang bụng nên khả xâm nhập vi khuẩn vào thể để gây bệnh tương đối nhanh Và vi khuẩn có thời gian để nhân lên mặt số lượng nên số chết tăng lên Số chết tăng cao vào ngày theo dõi thứ Số chết tổng cộng ngày theo dõi 23, 13 21 tương ứng với NT.II, NT.III NT.IV Kết phù hợp với nghiên cứu LD 50 tra Nguyễn Lê Mai Trâm (2008) tiêm với mật độ 5,5 x 104 CFU/mL chết nhiều ngày theo dõi thứ - Bắt dầu từ ngày theo dõi thứ 7, số chết nghiệm thức bắt đầu giảm dần (xem thêm phụ lục 2) Lúc có khả thể dần hình thành khả đề kháng với vi khuẩn nên số chết giảm dần - ngưng chết ngày thứ 11 NT.II ngày thứ 10 NT.III NT.IV Điều NT.II nhiệt độ nước khoảng 26 – 27oC phù hợp với khả gây bệnh vi khuẩn nên bệnh kéo dài hơn, NT.II NT.III nhiệt độ nước trì 300C khơng phù hợp với phát triển vi khuẩn nên khả gây bệnh thấp - Từ ngày thứ 11 đến 14 nghiệm thức không xuất chết khơng có biểu bất thường, kháng bệnh hồn tồn hồi phục Qua phân tích số liệu chúng tơi ghi nhận tỷ lệ chết nghiệm thức thể Bảng 4.2 Biểu đồ 4.2 31 Bảng 4.2: Tỷ lệ chết (%) sau 14 ngày theo dõi (TB ± SSTC) Nghiệm thức Tỷ lệ chết (%) I (đối chứng âm) 00,00 ± 0,00a II (đối chứng dương) 48,89 ± 3,84c III 30,00 ± 3,30b IV 42,23 ± 5,08bc Ghi chú: Các giá trị trung bình ± SD (n = 3) Những giá trị nghiệm thức hàng dọc chứa ký tự giống sai khác khơng có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% (P > 0,05) 60 Tỷ lệ chết (%) 50 NT I NT II NT III NT IV 40 30 20 10 10 11 12 13 14 Ngày Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ chết tích lũy nghiệm thức Dựa vào Bảng 4.2 Biểu đồ 4.2 nhận thấy: Sau 14 ngày theo dõi, nhận thấy tỉ lệ chết NT.I, NT.II, NT.III NT.IV 0%; 48,89%; 30% 42,23% Qua kết thống kê chúng tơi nhận thấy có khác biệt tỷ lệ chết nghiệm thức mức độ tin cậy 95% (P < 0,05) Ở NT.I tỷ lệ chết tích lũy 0% tiêm nước muối sinh lý tiêu khác giữ ngưỡng thích hợp nên khơng có biểu bất thường Ở NT.II tỷ lệ chết tích lũy mà chúng tơi ghi nhận 48,89% tiêm mật độ vi khuẩn 1,8×104 CFU/mL Kết 32 tương tự kết nghiên cứu LD 50 trước thực Plumb ctv (1987), Nguyễn Văn Hảo Nguyễn Mạnh Thắng (2008) Nguyễn Lê Mai Trâm (2008) Ở NT.III, tỷ lệ chết tích lũy 30%, tỷ lệ có thấp so với NT.II Ngun nhân chúng tơi tiến hành sốc nhiệt sau tiêm xong Có thể vi khuẩn sau xâm nhập vào thể gặp điều kiện không thuận lợi để gây bệnh nhiệt độ nước lúc 30oC nằm ngồi khoảng nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn phát triển gây bệnh Theo Hawke ctv (1998), E.ictaluri có khả gây bệnh cao cho nheo Ictalurus punctatus nuôi Hoa Kỳ nhiệt độ nước khoảng 20 - 28oC Do làm giảm khả gây bệnh vi khuẩn Kết phù hợp với nghiên cứu Motohiko Sano ctv (2008) nhiệt độ nước thích hợp cho VHSV (viral hemorhagic septicemia virus) 15 – 18°C 20°C tỷ lệ chết tích lũy bơn Nhật Bản Paralichthys olivaceus bị nhiễm VHSV (viral hemorhagic septicemia virus) giảm đáng kể so với nhiệt độ 15oC Đối với NT.IV, tỷ lệ chết ghi nhận 42,2% Tỷ lệ thấp tỷ lệ NT.II, lại cao so với NT.III Nguyên nhân sau tiêm 24h tiến hành sốc nhiệt, khoảng thời gian vi khuẩn phát triển số lượng bên thể nên tỷ lệ chết cao so với NT.III, mặt khác sau nhiệt độ nước tăng cao có khả kiềm hãm khả phát triển vi khuẩn E ictaluri, độc lực vi khuẩn bị giảm xuống nên tỷ lệ chết thấp so với NT.II Kết phù hợp với kết nghiên cứu thực Rahman ctv (2007) nghiên cứu đánh giá tác động nhiệt độ lên khả gây bệnh virus gây bệnh đốm trắng WSSV (White spot syndrome virus) tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei Kết nghiên cứu tăng nhiệt độ bể thí nghiệm góp phần ức chế khả gây bệnh virus WSSV tôm, cụ thể tỷ lệ chết giảm từ 100% xuống – 10%, điều kiện tơm chết có kết hợp biến đổi đột ngột nhiệt độ nước bể thí nghiệm 33 4.9 Kết Quả Kiểm Tra Còn Sống Sau Thí Nghiệm Sau kết thúc q trình theo dõi, chúng tơi tiến hành kiểm tra tồn vi khuẩn thể sống sau thí nghiệm cách mổ phân lập vi khuẩn vị trí gan, thận, lách Kết thể qua Bảng 4.3 Bảng 4.3: Kết kiểm tra diện vi khuẩn sau thí nghiệm Nghiệm thức Số phân lập/Số sống sau thí nghiệm Vi khuẩn mọc(%) II 23/46 III 30/63 IV 25/52 Dựa vào Bảng 4.3 chúng tơi nhận thấy sống sau q trình thí nghiệm khơng diện vi khuẩn gây bệnh bên thể 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua trình thực đề tài kết thu được, rút kết luận sau: Các yếu tố môi trường phù hợp với tra thí nghiệm nên bệnh chết mầm bệnh bệnh mang biểu đặc trưng bệnh gan thận mủ E ictaluri gây như: bơi xoay vòng, định hướng, xuất huyết quanh vùng miệng, gốc vây hậu môn, bụng trướng to, xuất huyết nội quan, vị trí gan, thận, lách sưng xuất đốm mủ trắng nhiên mức độ bệnh xảy nhiệt độ 30oC nhẹ so với mức độ bệnh xảy 27oC Đa số biểu bệnh sau ngày tiêm vi khuẩn chết tập trung ngày thứ Trong điều kiện nhiệt độ nước cao khả gây nhiễm vi khuẩn E ictaluri giảm thấp so với khả gây nhiễm khoảng nhiệt độ nước tối ưu vi khuẩn Tỷ lệ chết tích lũy nghiệm thức 0%, 48,89%, 30% 42,23% tương ứng với NT.I, NT.II, NT.III NT.IV 5.2 Kiến Nghị - Có thể thực thêm vài đề tài tìm hiểu khả gây bệnh E.ictaluri trường hợp sốc nhiệt khoảng thời gian khác sốc nhiệt theo chu kỳ lặp lại - Tìm hiểu thêm khả gây nhiễm E ictaluri đối tượng nuôi khác 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Bùi Quang Tề, 2006 Bệnh học Thủy Sản NXB Nông Nghiệp, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, 439 trang Dương Tấn Lộc, 2004 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thủy sản nước phòng trị bệnh Nhà xuất Thanh Niên, 03/2004 Lê Ngọc Hoan, 2006 Khảo sát trạng mơ hình ni tra ao thâm canh An Giang Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy sản, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Văn Thống, 2008 Đánh giá khả gây cảm nhiểm Edwardsiella ictaluri số loài nước tra, rô đồng, điêu hồng, trê, lăng nha Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy sản Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 59 trang Nguyễn Hồng Tuân, 2008 Khả tăng sinh tồn Edwardsiella ictaluri nhữ điều kiện môi trường khác Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy sản, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 56 trang Nguyễn Hữu Thịnh Lưu Thị Thanh Trúc, 2009 Thực hành chẩn đoán bệnh Động Vật Thủy Sản Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 85 trang Nguyễn Hữu Thịnh, Trương Thanh Loan, 2007 Phân lập khảo sát đặt điểm kháng kháng sinh Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ tra, Pangasius hypophthalmus, nuôi thâm canh, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Thịnh Bài giảng Bệnh Khoa thủy sản, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Như Trí Bài giảng Thuốc hóa chất Khoa thủy sản, trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Nguyễn Phú Hòa, 2000 Bài giảng “Chất lượng nước nuôi thủy sản” Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 11 Nguyễn Tuần, 2000 Cơ sở sinh học nhân tạo ba sa (Pangasius bocourti Sauvage, 1980) Luận án tiến sĩ sinh học, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 36 12 Nguyễn Văn Cơng, 2003 Phương pháp thống kê xử lý số liệu nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Hảo Nguyễn Mạnh Thắng, 2008 Vaccine phòng bệnh đốm trắng tra, kết thực nghiệm triển vọng ứng dụng Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II 14 Phạm Văn Khánh, 2000 Kỹ thuật nuôi tra basa bè Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 15 Từ Thanh Dung, Nguyễn Thị Như Ngọc, Ngô Quốc Thịnh, Dương Thị Mai Thy, Crumlish M Ferguson H W., 2003 Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng gan Tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh đồng sông Cửu Long, Trường Đại Học Cần Thơ 16 Truyện Nhã Định Huệ, 2010 Đánh giá độc lực chủng Edwardsiella ictaluri nhược độc Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư thủy sản, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 64 trang 17 Từ Thanh Dung, 2003 Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng gan Tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh đồng sông Cửu Long Trường Đại Học Cần Thơ, Việt Nam 18 Từ Thanh Dung, 2004 Xác định vi khuẩn đốm trắng gây bệnh tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Trường Đại Học Cần Thơ, Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 19 Crumlish, M., Dung T T., J F Tumbull J F., N T N Ngoc N T N and Ferguson, 2003 Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased feshwater catfish, Pangasianodon hypophthalmus, cultured in the Mekong Delta, Vietnam Journal of fish disease 25: 733 20 Ferguson H W., Turnbull J F., Shinn A., Thompson K., Dung T T and Crumlish M., 2001 Bacillary necrosis in farmed Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage) from the MeKong Delta, Vietnam Journal of fish diseases 24: 509 513 21 Hawke J A., 1979 A bacterium associated with disease of pond culture channel catfish, Ictalurus punctatus Journal of the Fisheries Research Board of Canada 36: 1508 - 1512 37 22 Hawke J P., Durborow R M., Thune R L and Camus A C., 1998 ESC-Enteric Septicemia of Catfish SRAC Publication, No 477 (Southern Regional Aquaculture Center) 23 Meade J.W., 1989 Aquaculture Management Van Nostrand Reinhold, New York, 175 pages 24 Miyazaki and J A Plumb, 1985 Histophathology of Edwardsiella ictaluri in culture channel catfish, Ictalurus punctatus Journal of fish disease 8: 289 - 392 25 Motohiko S., Takafumi I., Tomomasa M., Chihaya N and Jun Kurita, 2009 Effect of water temperature shifting on mortality of Japanese flounder Paralichthys olivaceus experimentally infected with viral hemorrhagic septicemia virus Aquaculture 286: 254 - 258 26 Plumb and V Hilge, 1987 Susceptibility of European catfish (Silurus glanis) to Edwardsiella ictaluri Journal of Applied Ichthyology, Vol 3, No 1: 45 – 48 27 Plumb, J A and Quinlan, 1993 Susceptibility of five species of fish to Edwardsiella ictaluri Journal of fish disease 6: 261 - 266 28 Rahman M M., 2007 Impact of daily fluctuations of optimum (27°C) and high water temperature (33°C) on Penaeus vannamei juveniles infected with white spot syndrome virus (WSSV) Aquaculture 269: 107-113 29 Shotts E B and V S Blazer, 1986 Phathogenesis of experimental infections with Edwardsiella ictaluri Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 43: 36 - 42 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng theo dõi tiêu chất lượng nước Ngày 10 Nghiệm thức I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I Nhiệt độ Sáng Chiều 27 27 27 27 30 30 30 30 27,5 27,5 27,5 27,5 30 30 30 30 27 27 27 27 30 30 30 30 26 26 26 26 30 30 30 30 26 26 26 26 30 30 26 26 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 26 26 30 30 30 30 26 26 26 26 30 30 30 30 26,5 26,5 26,5 26,5 30 30 30 30 27 27 39 7 7 NH3 (mg/L) 0,003 0,003 0,003 0,003 7 7 0,006 0,006 0,006 0,006 3,5 4 3,5 7 7 0,006 0,006 0,006 0,006 3,5 3,5 3,5 3,5 0,006 3,5 pH DO (mg/L) 4 4 II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV 11 12 13 14 27 30 30 27 27 30 30 27 27 30 30 27 27 30 30 27 27 30 30 27 30 30 27 27 30 30 27 27 30 30 27 27 30 30 27 27 30 30 7 0,006 0,006 0,006 3,5 3,5 3,5 7 7 0,003 0,003 0,003 0,003 3,5 3,5 3,5 3,5 Phụ lục 2: Số chết theo ngày Nghiệm thức NT.I NT.II NT.III NT.IV 0 0 0 0 1 4 5 12 16 Ngày theo dõi 0 11 5 4 40 10 0 11 0 0 12 0 0 13 0 0 14 0 0 Phụ lục :Số chết theo ngày trình theo dõi Ngày Nghiệm thức 10 11 12 13 14 NT.I.1 0 0 0 0 0 0 0 NT.I 0 0 0 0 0 0 0 NT.I.2 0 0 0 0 0 0 0 NT.II.1 0 1 0 0 16 NT.II 0 1 0 0 14 NT.II.1 0 3 1 0 0 14 NT.III.1 0 0 0 0 NT.III.2 0 1 2 2 0 0 11 NT.III.3 0 2 1 0 0 10 NT.IV.1 0 2 0 0 0 13 NT.IV.2 0 2 0 0 14 NT.IV.3 0 2 0 0 0 11 41 Tổng Phụ lục 4: Trọng lượng thí nghiệm (g) Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nghiệm thức 10,5 11 10,3 11,5 11,3 12 10 11 10,3 11,2 11,5 12 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 10,8 11,3 12,1 11,4 11,6 11,4 12,1 12,1 11,1 10,5 12 11,9 10,7 NT.I 11,6 12,3 11,4 10,8 11,3 12,1 11,4 11,6 11,4 12,1 12,1 12 10 11 10,3 11,2 11,5 12 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 12,1 11,1 10,5 12 11,9 10,7 11,3 11 10,3 11,2 11,5 12 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 12,3 11,4 10,8 11,3 12,1 11,4 11,6 11,4 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 12,1 11,1 10,3 11,2 11,5 12 11,3 11,6 11,4 12,1 12,1 12 10 11 10,3 11,2 11,5 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 10,8 11,3 12,1 11,4 11,2 11,5 12 11,3 10,8 11,6 11,2 11,5 12 11,3 10,8 NT.II 10,8 11,6 12,3 11,4 12,3 11,4 11,4 11,6 11,4 12,1 12,1 12 10 11,5 12 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 12,1 12,3 11,4 12,1 11,1 10,5 12 11,9 10,3 11,2 12,1 11,4 11,6 11,4 12,1 12,1 12 10 11 10,3 12 10 11 10,3 11,2 11,5 12 11,3 11,5 12 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 12,3 11,4 12,1 11,1 10,3 42 11,6 12,3 11,4 10,8 11,3 12,1 11,4 11,6 11,4 11,4 12,3 11,4 10,8 11,3 12,1 11,4 12,3 11,4 10,8 11,3 12,1 11,4 11,6 12,3 11,4 12,1 12,3 11,4 12,1 10,9 NT.III 11,6 11,4 12,1 12,1 12 10 11 10,3 11,4 12,1 11,1 10,3 11,2 11,5 12 11,3 12,1 11,4 11,6 11,4 11,3 10,8 11,6 11,2 11,5 12 11,3 10,8 11,6 12,3 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 10,8 11,3 12,1 11,6 10,8 11 10,3 11,2 11,5 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 10,8 11,3 12 11,3 11,5 12 11,3 10,8 11,6 12 10,4 12 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 12,3 11,4 10,8 11,3 12 10 11 10,3 11,2 11,5 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 12,1 12,3 11,5 12 11,3 10,8 11,6 11,2 10,5 NT.IV 11,4 12,3 11,4 10,8 11,3 11,3 10,8 11,6 12,3 11,4 11,4 12,1 12,1 12 10 11 10,3 11,2 11,5 12 11,3 11,5 12 11,3 10,8 11,6 12,3 11,3 11 10,7 12,1 11,4 11,6 11,4 12,1 12,1 12 10 11 10,3 11,2 11,5 12 12 11,3 11,5 12 11,3 10,8 11,6 11,4 11,6 11,4 11,3 10,8 11,6 12,3 12 12,1 11,6 Phụ lục 5: Kết thống kê trọng lượng thí nghiệm ————— 7/19/11 14:13:22 ———————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help One-way ANOVA: TL versus NT Analysis of Variance for TL Source DF NT SS MS 0.222 0.074 Error 356 117.822 Total 359 118.044 F P 0.22 0.880 0.331 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ I 90 11.386 0.581 ( -* ) II 90 11.433 0.612 III 90 11.452 0.532 IV 90 11.436 0.573 ( -* -) ( -* -) ( -* ) + -+ -+ -+-Pooled StDev = 0.575 11.30 11.40 43 11.50 11.60 Phụ lục 6: Kết phân tích thống kê sai khác tỷ lệ chết giữ nghiệm thức One-way ANOVA: tyle chettb versus nghiemthuc Analysis of Variance for tyle che Source DF SS MS F P nghiemth 4218.5 1406.2 109.16 0.000 Error 103.1 12.9 Total 11 4321.6 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ - I 0.000 II 48.890 3.845 III 30.000 3.300 IV 42.233 0.000 ( * ) ( * ) ( * ) 5.085 ( * ) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 3.589 16 32 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0.0500 Individual error rate = 0.0126 Critical value = 4.53 Intervals for (column level mean) - (row level mean) I II III II -58.277 -39.503 III -39.387 9.503 -20.613 28.277 IV -51.620 -2.730 -21.620 -32.846 16.044 -2.846 44 48 ... ngoại ký sinh: Dùng dao cạo lấy nhớt da, vây dùng lamelle gạt nhẹ nhớt cạo lên lame, nhỏ lên - giọt nước dùng lamelle dàn mỏng Đặt lamelle lên quan sát kính hiển vi điện tử - Kiểm tra kí sinh... rõ hơn, có màu trắng trong, lồi, tròn với đường kính 0,5 - mm (Nguyễn Hữu Thịnh Trương Thanh Loan, 2007) Vi khuẩn tăng trưởng chậm không tăng trưởng 37oC (Plumb, 1983; Valerie ctv, 1994) Cũng... lượng khoảng 14 – 15 g ) Trong ao nuôi, sau năm tuổi cá đạt trọng lượng từ 1,2 – 1,5 kg, từ khoảng 2,5 kg trở lên mức tăng trọng lượng nhanh so với mức tăng chiều dài Trong ao nuôi vỗ cá bố mẹ

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Tề, 2006. Bệnh học Thủy Sản. NXB Nông Nghiệp, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, 439 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Thủy Sản
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
2. Dương Tấn Lộc, 2004. Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt và phòng trị bệnh. Nhà xuất bản Thanh Niên, 03/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt và phòng trị bệnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
3. Lê Ngọc Hoan, 2006. Khảo sát hiện trạng các mô hình nuôi cá tra ao thâm canh ở An Giang. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy sản, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiện trạng các mô hình nuôi cá tra ao thâm canh ở An Giang
4. Lê Văn Thống, 2008. Đánh giá khả năng gây cảm nhiểm của Edwardsiella ictaluri trên một số loài cá nước ngọt như cá tra, cá rô đồng, cá điêu hồng, cá trê, cá lăng nha. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy sản Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam, 59 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng gây cảm nhiểm của Edwardsiella ictaluri trên một số loài cá nước ngọt như cá tra, cá rô đồng, cá điêu hồng, cá trê, cá lăng nha
5. Nguyễn Hồng Tuân, 2008. Khả năng tăng sinh và tồn tại của Edwardsiella ictaluri trong nhữ điều kiện môi trường khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy sản, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam, 56 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edwardsiella ictaluri trong nhữ điều kiện môi trường khác nhau
6. Nguyễn Hữu Thịnh và Lưu Thị Thanh Trúc, 2009. Thực hành chẩn đoán bệnh trên Động Vật Thủy Sản. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 85 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành chẩn đoán bệnh trên Động Vật Thủy Sản
7. Nguyễn Hữu Thịnh, Trương Thanh Loan, 2007. Phân lập và khảo sát đặt điểm kháng kháng sinh của Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra, Pangasius hypophthalmus, nuôi thâm canh, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành p hố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và khảo sát đặt điểm kháng kháng sinh của Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra, Pangasius hypophthalmus, nuôi thâm canh
8. Nguyễn Hữu Thịnh. Bài giảng Bệnh Cá 2. Khoa thủy sản, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Bệnh Cá 2
9. Nguyễn Như Trí. Bài giảng Thuốc và hóa chất. Khoa thủy sản, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thuốc và hóa chất
10. Nguyễn Phú Hòa, 2000. Bài giảng “Chất lượng nước trong nuôi thủy sản” . Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng “Chất lượng nước trong nuôi thủy sản”
11. Nguyễn Tuần, 2000. Cơ sở sinh học nhân tạo cá ba sa (Pangasius bocourti Sauvage, 1980) . Luận án tiến sĩ sinh học, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học nhân tạo cá ba sa (Pangasius bocourti Sauvage, 1980)
12. Nguyễn Văn Công, 2003. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu trong nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê và xử lý số liệu trong nuôi trồng thủy sản
13. Nguyễn Văn Hảo và Nguyễn Mạnh Thắng, 2008. Vaccine phòng bệnh đốm trắng cá tra, kết quả thực nghiệm và triển vọng ứng dụng. Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaccine phòng bệnh đốm trắng cá tra, kết quả thực nghiệm và triển vọng ứng dụng
14. Phạm Văn Khánh, 2000. Kỹ thuật nuôi cá tra và basa trong bè. Nhà xuất bản nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá tra và basa trong bè
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
15. T ừ Thanh Dung, Nguyễn Thị Như Ngọc, Ngô Quốc Thịnh, Dương Thị Mai Thy, Crumlish M. và Ferguson H. W., 2003. Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng trên gan cá Tr a (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng trên gan cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long
16. Truyện Nhã Định Huệ, 2010. Đánh giá độc lực các chủng Edwardsiella ictaluri nhược độc. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư thủy sản, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Mi nh, Việt Nam, 64 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá độc lực các chủng Edwardsiella ictaluri nhược độc
17. Từ Thanh Dung, 2003. Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng trên gan cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long . Trường Đại Học Cần Thơ, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng trên gan cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long
18. Từ Thanh Dung, 2004. Xác định vi khuẩn đốm trắng gây bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Trường Đại Học Cần Thơ, Việt Nam.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định vi khuẩn đốm trắng gây bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
19. Crumlish, M., Dung T. T., J. F. Tumbull J. F., N. T. N. Ngoc N. T. N. and Ferguson, 2003. Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased feshwater catfish, Pangasianodon hypophthalmus, cultured in the Mekong Delta, Vietnam.Journal of fish disease 25: 733 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of fish disease
20. Ferguson H. W., Turnbull J. F., Shinn A., Thompson K., Dung T. T. and Crumlish M., 2001. Bacillary necrosis in farmed Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage) from the MeKong Delta, Vietnam. Journal of fish diseases 24: 509 - 513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of fish diseases

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN