Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌMHIỂUKHẢNĂNGGÂYBỆNHCỦAVIKHUẨNAeromonashydrophilaTRÊNCÁTRATRONGĐIỀUKIỆNSỐCNHIỆT Họ tên sinh viên: VŨ NGỌC LINH Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành: NGƯ Y Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 6/2011 TÌMHIỂUKHẢNĂNGGÂYBỆNHCỦAVIKHUẨNAeromonashydrophilaTRÊNCÁTRATRONGĐIỀUKIỆNSỐCNHIỆT Tác giả VŨ NGỌC LINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư Nuôi Trồng Thủy Sản Chuyên Ngành Ngư Y Giáo viên hướng dẫn ThS VÕ VĂN TUẤN Tháng 6/2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Cha mẹ gia đình ln bên cạnh động viên hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần cho suốt thời gian học tạo điềukiện thuận lợi cho hồn thành đề tài tốt nghiệp Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tất quý thầy cô Khoa Thủy Sản truyền đạt kiến thức quý báu tạo điềukiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến ThS VÕ VĂN TUẤN tận tình giảng dạy hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Đỗ Viết Phương, chị Vũ Thị Ngọc bạn lớp ĐH07NY ĐH07NT gắn bó, chia sẻ nhiệt tình giúp đỡ cho tơi q trình thực đề tài tốt nghiệp Với nguồn kiến thức kinh nghiệm hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài tốt ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểukhảgâybệnhvikhuẩnAeromonashydrophilacátrađiềukiệnsốc nhiệt” tiến hành Phòng thí nghiệm Bệnh Học Thủy Sản trường Đại học Nông Lâm TP HCM, thời gian từ tháng - 3/2011 Trong đề tài tiến hành gây cảm nhiễm cátra cỡ 12,1 ± 0,9 g/con với vikhuẩnAeromonashydrophila phương pháp ngâm, sau 24h tiếp tục gây stress cách sốcnhiệt 320C Mật độ vikhuẩngây cảm nhiễm 2,29 x 109 CFU/mL Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức lập lại lần: - ĐCA: không ngâm vikhuẩn không sốcnhiệt - ĐCB: ngâm vikhuẩn không sốcnhiệt - NT1: ngâm vikhuẩnsốcnhiệt 6h - NT2: ngâm vikhuẩnsốcnhiệt 12h Cá chết có dấu hiệubệnh tích rõ ràng điển hình như: xuất huyết gốc vây, nắp mang, quanh miệng; hậu môn lồi sưng đỏ; loét da; mắt lồi, mờ đục; bên nội quan xuất huyết hoại tử, gan nhạt màu, thận sưng mềm, tích dịch xoang bụng… Aeromonashydrophilagây chết cá nhiều ngày đầu, gây chết cá cấp tính vào ngày thứ 4, từ ngày thứ số cá chết giảm dần rải rác ngày, đến ngày thứ 12 thí nghiệm cá hồi phục hẳn Tỉ lệ chết nghiệm thức sau: ĐCA 4,33%; ĐCB 38,67%; NT1 42% NT2 44,67% Tỉ lệ chết NT2 cao so với ĐCB NT1 tỉ lệ chết khơng có khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) Cá ĐCB có thời điểm chết cấp tính rõ ràng hồi phục (ở ngày thứ 10) nhanh so với NT1 NT2 (ở ngày thứ 12) Kết nghiên cứu cho thấy Aeromonashydrophila có độc lực tương đối thấp việc gây stress nhiệt độ thời gian ngắn – 12h không gây ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ chết, có làm cá chậm hồi phục iii MỤC LỤC Đề mục Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC HÌNH .viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Nội Dung Đề Tài 1.3 Mục Tiêu Đề Tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc Điểm Sinh Học CáTra 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Điềukiện môi trường sống 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.7 Đặc điểm sinh sản 2.2 Ảnh Hưởng CủaNhiệt Độ Đối Với Cá Nuôi 2.3 Một Số Quan Điểm Về Bệnh 2.4 Tổng Quan Về Các Phương Pháp GâyBệnh Thực Nghiệm 2.5 Đặc Điểm Chung Về Bệnh Do ViKhuẩnAeromonashydrophila iv 2.5.1 Giới thiệu 2.5.2 Tác nhân gâybệnh 2.5.2.1 Đặc điểm phân loại 2.5.2.2 Độc lực 10 2.5.2.3 Dịch tễ bệnh 10 2.5.2.4 Đặc điểm huyết vaccine 12 2.6 Triệu Chứng Và Bệnh Tích CủaBệnh Do Aeromonashydrophila 13 2.7 Phòng Và Trị Bệnh Do ViKhuẩnAeromonashydrophilaGây Ra TrênCáTra 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời Gian Và Địa Điểm Nghiên Cứu 15 3.2 Vật Liệu Nghiên Cứu 15 3.2.1 Đối tượng 15 3.2.2 Dụng cụ 16 3.2.3 Hóa chất môi trường 16 3.3 Nội Dung Nghiên Cứu 17 3.4 Bố Trí Thí Nghiệm 17 3.4.1 Sơ đồ gây bệnh thực nghiệm 17 3.4.2 Bố trí hệ thống thí nghiệm 18 3.4.3 Gâybệnh thực nghiệm 20 3.4.4 Theo dõi, chăm sóc quản lý 21 3.5 Phương Pháp Nghiên Cứu 22 3.5.1 Phương pháp giải phẫu nghiên cứu ký sinh trùng cá 22 3.5.2 Phương pháp kiểm tra phân lập vikhuẩn từ cábệnh 23 3.5.3 Định danh sơ vikhuẩn 24 3.5.4 Định danh vikhuẩn test API - 20E 26 3.5.5 Tăng sinh xác định mật độ vikhuẩn 29 3.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết Quả Định Danh ViKhuẩnAeromonashydrophila Bằng Bộ Test API – 20E 31 v 4.2 Kết Quả Kiểm Tra Sức Khỏe Cá Trước Thí Nghiệm 33 4.3 Nồng Độ ViKhuẩnTrong Thí Nghiệm 33 4.4 Các Chỉ Tiêu Môi Trường 33 4.4.1 Nhiệt độ 34 4.4.2 pH 34 4.4.3 Hàm lượng NH 35 4.4.4 Hàm lượng DO 35 4.5 Kết Quả Thí Nghiệm 35 4.6 Kết Quả Phân Lập Và Định Danh ViKhuẩn Từ CáBệnh 39 4.7 Phân Tích Số Liệu Thí Nghiệm 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề Nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : Aeromonas ĐC : Đối chứng NT : Nghiệm thức CFU : Colony forming unit BW : Body weight NA : Nutrient agar NB : Nutrient broth RS : Rimler Shotts DO : Dissolved oxygen pH : Potential of hydrogen ctv : Cộng tác viên vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Cátra Pangasianodon hypophthalmus Hình 3.1: Cỡ cátra thí nghiệm (cá nặng 12,35g) 16 Hình 3.2: Các testkit đo tiêu môi trường 17 Hình 3.3: Hệ thống bể bố trí thí nghiệm 19 Hình 3.4: Bể gây cảm nhiễm có trang bị sục khí 20 Hình 3.5: Kết test API – 20E 27 Hình 4.1: Kết định danh Aeromonashydrophila bộ test API - 20E 31 Hình 4.2: Cábệnh có dấu hiệu xuất huyết nặng toàn thân 37 Hình 4.3: Cábệnh có biểu xuất huyết vây hậu môn, vây đuôi; mắt lồi xuất huyết 38 Hình 4.4: Nội quan cábệnh với bệnh tích điển hình 38 Hình 4.5: Phân lập vikhuẩn từ cábệnh (ở NT1) môi trường NA 39 Hình 4.6: Cấy vikhuẩn từ cábệnh môi trường NA 40 Hình 4.7: Cấy vikhuẩn môi trường RS 40 Hình 4.8: Hình thái vikhuẩnAeromonashydrophila 41 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 2.1: Đặc điểm sinh lý, sinh hóa Aeromonads 12 Bảng 3.1: Kết test API-20E 28 Bảng 4.1: Kết phản ứng sinh hóa định danh Aeromonashydrophila 32 Bảng 4.2: Một số tiêu chất lượng nước thí nghiệm 34 Bảng 4.3: Bảng theo dõi số cá chết thí nghiệm 36 Bảng 4.4: Tỉ lệ chết trung bình (%) nghiệm thức 43 Biểu đồ Biểu đồ 4.1: Số lượng cá chết theo ngày nghiệm thức 41 Biểu đồ 4.2: Số lượng cá chết tích lũy nghiệm thức 43 Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ chết trung bình (%) nghiệm thức 44 Sơ đồ Sơ đồ 3.1: Quy trình thí nghiệm 18 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Sơ đồ 3.3: Quy trình đếm mật độ vikhuẩn 30 ix Qua biểu đồ 4.1, nhận thấy nghiệm thức gây bệnh, cá chết nhiều từ ngày thứ đến ngày thứ thí nghiệm Trongcá chết cấp tính vào ngày thứ 4, số cá chết tăng đột biến với tổng số cá chết lên đến 44 Từ ngày thứ số cá chết giảm dần chết rải rác ngày Đến ngày thứ 12 thí nghiệm khơng cá chết Diễn biến bệnhcá thí nghiệm phù hợp với kết thí nghiệm Nguyễn Quốc Nam (2010) Trong thí nghiệm này, gây cảm nhiễm cátra với vikhuẩn A hydrophila phương pháp ngâm nồng độ từ 5,35 x 104 đến 5,35 x 108 CFU/mL kết hợp với việc gây stress cách rạch vây đuôi vây ngực, thời gian 14 ngày theo dõi, cá chết nhiều từ ngày thứ đến ngày thứ 4, sang ngày thứ số cá chết giảm dần rải rác ngày, đến ngày thứ 11 thí nghiệm khơng cá chết Trong đó, theo Trần Văn Hòa (2009), gây cảm nhiễm cátra phương pháp ngâm với vikhuẩn Edwardsiella ictaluri nồng độ 3,7 x 106 CFU/mL, thời gian 14 ngày, cá bắt đầu chết từ ngày thứ 5, đến ngày thứ tỉ lệ cá chết tăng đột biến nghiệm thức với bệnh tích điển hình, qua ngày thứ tỉ lệ cá chết giảm dần, đến ngày thứ 10 trở khơng cá chết thêm Như có khác biệt thời gian chết cátrabệnh nhiễm Aeromonashydrophila Edwardsiella ictaluri Sự khác biệt bệnh A hydrophila với bệnh truyền nhiễm khác mà điển hình bệnh gan thận mủ Edwardsiella ictaluri A hydrophilavikhuẩn hội, có độc lực yếu nên ngày đầu thí nghiệm sức khỏe cá bị suy giảm stress trình gâybệnh thực nghiệm, vikhuẩn có hội xâm nhập gây chết cá Những ngày sau thí nghiệm, mà sức khỏe cá dần hồi phục tỉ lệ chết giảm dần sau hồi phục hồn tồn 42 Biểu đồ 4.2: Số lượng cá chết tích lũy nghiệm thức Qua biểu đồ 4.2, nhận thấy diễn biến bệnhcá nghiệm thức gâybệnh tương đương Qua 14 ngày, số cá chết tích lũy tăng dần tăng mạnh vào ngày thứ 4, đến ngày thứ 12 khơng tăng thêm Số cá chết tích lũy sau 14 ngày nghiệm thức gâybệnh 35 ĐCB, 38 NT1 40 NT2, cao nhiều so với số cá chết tích lũy ĐCA (4 con) Bảng 4.4: Tỉ lệ chết trung bình (%) nghiệm thức Nghiệm thức Tỉ lệ chết (%) ĐCA ĐCB NT1 NT2 4,33 ± 5,13a 38,67 ± 5,13b 42,00 ± 16,52b 44,67 ± 6,81b Những giá trị nghiệm thức chứa ký tự giống sai khác khơng có ý nghĩa phương diện thống kê mức tin cậy 95% Giá trị phía sau dấu “±” độ lệch chuẩn SD Qua bảng 4.4, thấy tỉ lệ chết trung bình nghiệm thức tăng dần theo mức độ gây stress thí nghiệm Tỉ lệ chết thấp nghiệm thức ĐCA 43 với 4,33% cao NT2 với 44,67% Kết phù hợp với kết thí nghiệm Nguyễn Quốc Nam (2010) nói trên, với nghiệm thức có nồng độ vikhuẩn ngâm 5,35 x 108 CFU/mL tỉ lệ chết trung bình 30% Mặt khác, thấy với nồng độ vikhuẩngâybệnh cao 2,29 x 109 CFU/mL thí nghiệm tỉ lệ chết cao đạt 44,67% (ở NT2) Trong theo Đỗ Viết Phương (2008), tiến hành gây nhiễm Edwardsiella ictaluri cho cátra phương pháp ngâm, với nồng độ 7,62 x 106 CFU/mL tỉ lệ chết lên đến 87,33% Như vậy, khơng gây stress Aeromonashydrophilagây chết cá với tỉ lệ thấp, gây stress tỉ lệ chết cao khơng đạt ngưỡng 50% Một lần khẳng định độc lực A hydrophila yếu vikhuẩn không gây tác hại đáng kể không kết hợp với tác nhân khác Trên thực tế, A hydrophilavikhuẩngâybệnh hội nên kết hợp với tác nhân gây stress để gâybệnh cho cá kết hợp với vikhuẩn khác với Pseudomonas sp gâybệnh xuất huyết (Shuzo Egusa, 1978) Biểu đồ 4.3 thể hiển tỉ lệ chết trung bình nghiệm thức thí nghiệm Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ chết trung bình (%) nghiệm thức Theo kết phân tích thống kê số liệu phần mềm Minitab, chúng tơi nhận thấy có khác biệt mặt thống kê nghiệm thức ĐCA nghiệm thức lại (P < 0,05) khác biệt có ý nghĩa (P = 0,003) Tuy nhiên nghiệm thức gâybệnh ĐCB, NT1, NT2 khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Cá chết thí nghiệm có dấu hiệu xuất huyết toàn thân, gốc vây, mặt thành bụng, vài có biểu lồi mắt Khi khám nội quan thấy gan xuất huyết, sưng nhạt màu; thận sưng mềm xuất huyết nặng; lách teo sậm màu Việc phân lập vikhuẩn từ cá chết cho thấy có diện vikhuẩn việc định danh cho kết vikhuẩn phân lập với mật độ cao đặc trưng A hydrophila Như vậy, cá chết thí nghiệm vikhuẩn A hydrophila Tỉ lệ chết nghiệm thức sau: ĐCA 4,33%; ĐCB 38,67%; NT1 42% NT2 44,67% Tỉ lệ chết NT2 cao so với ĐCB NT1 tỉ lệ chết khơng có khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) Cá ĐCB có thời điểm chết cấp tính rõ ràng hồi phục (ở ngày thứ 10) nhanh so với NT1 NT2 (ở ngày thứ 12) Kết nghiên cứu cho thấy Aeromonashydrophilavikhuẩn hội có độc lực tương đối thấp, xâm nhập gâybệnh cho cá sức đề kháng cá yếu tỉ lệ chết thấp 50% Việc gây stress nhiệt độ thời gian ngắn – 12h không gây ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ chết, có làm cá chậm hồi phục 5.2 Đề Nghị Tiến hành gâybệnhAeromonashydrophila áp dụng sốcnhiệt với thời gian dài kéo dài suốt q trình thí nghiệm Tiến hành gâybệnh A hydrophila áp dụng sốcnhiệt theo chu kì 45 Tiến hành gâybệnh với biện pháp gây stress nhiệt độ cao nồng độ vikhuẩngâybệnh khác Tiến hành thí nghiệm để đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ cao lên bệnh A hydrophilagây số loài cá khác 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặc điểm sinh học cátracá basa 2007 Truy cập vào ngày 13 tháng năm 2011 < http://agriviet.com/nd/573-%C3%90ac-%C3%90iem-sinh-hoc-ca-tra-va-ca-ba-sa/> Giới thiệu kỹ thuật nuôi cá tra, basa 2007 Truy cập vào ngày 13 tháng năm 2011 Phạm Văn Khánh, 2000 Kỹ thuật nuôi cátra basa bè Nhà xuất Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Dương Tấn Lộc, 2004 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi thủy sản nước phòng trị bệnh Nhà xuất Thanh Niên, 03 – 2004 Nguyễn Quốc Nam, 2010 TìmhiểukhảgâybệnhvikhuẩnAeromonashydrophilacátra (Pangasianodon hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Đỗ Viết Phương, 2008 Thử nghiệm số chế phẩm phòng bệnh gan thận mủ cátra (Pangasianodon hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004 Bệnh học thủy sản Nhà xuất Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 345 trang Bùi Quang Tề, 2006 Bệnh học thủy sản Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Nguyễn Hữu Thịnh, 2009 Bài giảng bệnhcá 1, Khoa Thủy Sản – Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hữu Thịnh, Lưu Thị Thanh Trúc, 2009 Thực hành chẩn đoán bệnh động vật thủy sản Khoa Thủy Sản – Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 11 Mai Đình n, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1992 Định loại loài cá nước Nam Bộ NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 12 Cahill M M., 1990 Virulence factors in motile Aeromonas species Journal of Applied Bacteriology 69: 1-16 47 13 Chodyniecki A., 1965 Comparative serological studies on somatic antigens of Aeromonas punctata Zimmerman strains isolated in the course of septicemia in trout Acta Hydrobiologica 7: 269-278 14 Cipriano R C., Bullock G L., and Pyle S W., 1984 Aeromonashydrophila and motile Aeromonad septicemias of fish Revision of Fish Disease Leaflet 68 (1984) 15 De Figueredo J., and Plumb J A., 1977 Virulence of different isolates of Aeromonashydrophila in channel catfish Aquaculture 11: 349-354 16 Eissa I A M., Badran A F, Moustafa M and Fetaih H., 1994 Contribution to motile Aeromonas septicaemia in some cultured and wild freshwater fish Veterinary Medical Journal Giza 17 Ewing W H., Hugh R., and Johnson J G., 1961 Studies on the Aeromonas group United States Department of Health, Education, and Welfare Public Health Service, Communicable Disease Center, Atlanta, Georgia, 37 pages 18 Huang Y W., Leung C K., Harrison M A., and Gates K W., 1993 Fate of Listeria monocytogenes and Aeromonashydrophila on catfish fillets cooked in a microwave oven Journal of Food Science (USA) 61: 241-244 19 Kaper J B., Lockman H., Colwell R R., and Joseph S W., 1981 Aeromonashydrophila – ecology and toxigenicity of isolates from an estuary Journal of Applied Microbiology 50: 359-377 20 Lallier R., Leblanc D., Mittal K R., and Olivier G., 1981 Serogrouping of motile Aeromonas species isolated from healthy and moribund fish Journal of Applied and Environmental Microbiology 42: 56-60 21 Meade J.W., 1989 Aquaculture Management Van Nostrand Reinhold, New York, 175 pages 22 Peters G., Faisal M., Lang T., and Ahmed I., 1988 Stress caused by social interaction and its effect on susceptibility to Aeromonashydrophila infection in rainbow trout Salmo gairdneri Diseases of Aquatic Organisms 4: 83-89 23 Popoff M., and Vernon M., 1976 A taxonomic study of the AeromonashydrophilaAeromonas punctata group Journal of General Microbiology 94: 11-22 24 Rahim Z., Aziz K M S., Huq M I., and Saeed H., 1985 Isolation of Aeromonashydrophila from the wounds of five species of brackish water fish of Bangladesh Bangladesh Journal of Zoology (Bangladesh) 13: 37-42 48 25 Rahman M H., Suzuki S., and Kawai K., 2001 The effect of temperature on Aeromonashydrophila infection in goldfish, Carassius auratus J Appl Ichthyol 17 (2001), 282285 26 Samuel A P., Donna R M., and Robert L B., 1985 Influence of temperature, NaCl, and pH on the growth of Aeromonashydrophila Journal of food science 50 (1985): 1417-1421 27 Schaperclaus W., 1967 Probleme der Karpfenimmunitat gegenuber Aeromonas punctata und Fragen der antigenen struktur des bak- teriums Z Fisch Hilfswiss 15: 129-138 28 Shieh H S., 1987 Protection of Atlantic salmon against motile Aeromonad septicemia with Aeromonashydrophila protease Microbios Letters 36: 133-138 29 Thampuran N., and Surendran P K., 1995 Incidence of motile aeromonads in marine environment, fishes and processed fishery products pp 352-358 30 Trust T J., Bull L M., Currie B R., and Buckley J T., 1974 Obligate anaerobic bacteria in the gastrointestinal microflora of the grass carp (Ctenopharyngodon idella), goldfish (Carassius auratus), and rainbow trout (Salmo gairdneri) Journal of the Fisheries Research Board of Canada 36: 1174-1179 31 Ventura M T., and Grizzle J M., 1987 Evaluation of portals of entry of Aeromonashydrophila in channel catfish Aquaculture 65: 205-214 32 Weena Koeypudsa and Malinee Jongjareanjai, 2010 Effect of water temperature on hematology and virulence of Aeromonashydrophila in hybrid catfish (Clarias gariepinus Burchell x C macrocephalus Gunther) Thai J Vet Med.2010 40(2): 179186 49 PHỤ LỤC Bảng 1: Trọng lượng (g) cá thí nghiệm Trọng lượng cá thí nghiệm STT 10 Trung bình ĐCA 11,57 13,40 11,46 11,02 10,99 11,23 12,67 14,02 12,19 10,95 11,95 ĐCA 12,23 10,99 11,98 12,87 11,85 11,60 12,47 13,25 12,32 11,44 12,10 ĐCA 11,46 12,45 12,89 10,99 14,02 10,99 11,74 12,65 12,48 13,25 12,29 ĐCB 11,56 12,43 13,56 12,07 11,21 12,56 11,34 10,97 11,36 11,75 11,88 ĐCB 13,16 14,01 12,16 11,56 10,97 12,25 13,78 11,52 12,41 11,69 12,35 ĐCB 13,26 12,44 11,91 10,83 11,89 12,35 14,04 10,99 11,56 12,65 12,19 NT1 10,88 12,01 10,93 11,13 11,98 11,58 13,05 12,43 11,45 13,88 11,93 NT1 12,13 12,91 12,28 11,41 10,89 13,15 13,77 11,89 12,02 10,97 12,14 NT1 11,27 13,02 11,23 10,98 11,56 11,19 11,55 12,34 14,05 12,63 11,98 NT2 10,92 12,12 11,34 13,15 11,99 14,01 14,03 12,14 12,55 11,27 12,35 NT2 11,58 14,02 11,68 12,47 11,39 12,03 11,66 12,78 11,36 10,97 11,99 NT2 13,89 12,58 12,03 10,87 11,19 11,87 12,08 11,23 12,30 12,84 12,09 50 Bảng 2: Các tiêu chất lượng nước thí nghiệm Bảng theo dõi tiêu chất lượng nước Ngày Nghiệm thức Nhiệt độ pH NH3 (mg/L) DO (mg/L) Sáng Chiều ĐCA 27 27 7,2 0,003 3,5 ĐCB 27 27 7,2 0,003 3,5 NT1 27 27 7,2 0,003 3,5 NT2 27 27 7,2 0,003 3,5 ĐCA 27,5 27,5 ĐCB 27,5 27,5 NT1 32 28 NT2 32 32 ĐCA 27 27 ĐCB 27 27 NT1 27 27 NT2 27 27 ĐCA 26 26 7,2 0,003 3,5 ĐCB 26 26 7,2 0,006 3,5 NT1 26 26 7,2 0,006 3,5 NT2 26 26 7,2 0,006 3,5 ĐCA 26 26 ĐCB 26 26 NT1 26 26 NT2 26 26 ĐCA 26 26 ĐCB 26 26 NT1 26 26 NT2 26 26 ĐCA 26 26 7,2 0,003 3,5 ĐCB 26 26 7,2 0,003 3,5 51 10 11 12 13 14 NT1 26 26 7,2 0,003 3,5 NT2 26 26 7,2 0,003 3,5 ĐCA 26 26 ĐCB 26 26 NT1 26 26 NT2 26 26 ĐCA 26,5 26,5 ĐCB 26,5 26,5 NT1 26,5 26,5 NT2 26,5 26,5 ĐCA 27 27 7,2 0,003 3,5 ĐCB 27 27 7,2 0,003 3,5 NT1 27 27 7,2 0,003 3,5 NT2 27 27 7,2 0,003 3,5 ĐCA 27 27 ĐCB 27 27 NT1 27 27 NT2 27 27 ĐCA 27 27 ĐCB 27 27 NT1 27 27 NT2 27 27 ĐCA 27 27 7,2 0,003 3,5 ĐCB 27 27 7,2 0,003 3,5 NT1 27 27 7,2 0,003 3,5 NT2 27 27 7,2 0,003 3,5 ĐCA 27 27 ĐCB 27 27 NT1 27 27 NT2 27 27 52 Bảng 3: Số lượng cá chết theo ngày thí nghiệm Số lượng cá chết theo ngày thí nghiệm Ngày 10 11 12 13 14 TC Tỉ lệ chết ĐCA 0 1 0 0 0 0 0,10 ĐCA 0 0 0 0 0 0 0 0,00 ĐCA 0 0 0 0 0 0 0,03 ĐCB 0 1 0 0 0 10 0,33 ĐCB 0 1 0 0 0 12 0,40 ĐCB 0 1 0 0 13 0,43 NT1 0 0 0 0 16 0,53 NT1 0 2 0 15 0,50 NT1 0 0 0 0 0,23 NT2 1 2 0 0 14 0,47 NT2 0 2 2 1 0 0 11 0,37 NT2 0 0 0 0 15 0,50 TC 14 45 14 14 15 0 117 Bảng 4: Số lượng cá chết theo ngày nghiệm thức Số lượng cá chết theo ngày nghiệm thức Ngày 10 11 12 13 14 TC ĐCA 0 1 0 0 0 0 ĐCB 0 17 0 0 35 NT1 0 15 5 2 0 38 NT2 12 1 0 40 53 Bảng 5: Số lượng cá chết tích lũy thí nghiệm Số lượng cá chết tích lũy thí nghiệm Ngày 10 11 12 13 14 TC ĐCA 0 2 3 3 3 3 3 ĐCA 0 0 0 0 0 0 0 ĐCA 0 0 1 1 1 1 1 ĐCB 0 7 10 10 10 10 10 10 10 10 ĐCB 0 11 12 12 12 12 12 12 12 12 ĐCB 0 7 11 12 13 13 13 13 13 13 13 NT1 0 10 10 12 15 16 16 16 16 16 16 16 16 NT1 0 11 12 12 14 15 15 15 15 15 NT1 0 6 6 6 7 7 NT2 1 10 11 13 13 13 13 14 14 14 14 14 NT2 0 10 10 11 11 11 11 11 11 NT2 0 11 14 14 14 14 14 15 15 15 15 15 TC 15 60 74 88 103 109 110 113 117 117 117 117 117 Bảng 6: Số lượng cá chết tích lũy nghiệm thức Số lượng cá chết tích lũy nghiệm thức Ngày 10 11 12 13 14 TC ĐCA 0 2 4 4 4 4 4 ĐCB 0 21 22 25 31 34 35 35 35 35 35 35 35 NT1 0 19 24 27 32 34 34 36 38 38 38 38 38 NT2 18 26 32 36 37 37 38 40 40 40 40 40 54 BẢNG ANOVA ĐƯỢC TÍNH DỰA TRÊN TỈ LỆ CÁ CHẾT CỦA THÍ NGHIỆM One-way ANOVA: TL chet versus NT Analysis of Variance for TL chet Source DF SS MS NT 0,32089 0,10696 Error 0,07440 0,00930 Total 11 0,39529 Level DCA DCB NT1 NT2 N 3 3 Pooled StDev = Mean 0,04333 0,38667 0,42000 0,44667 StDev 0,05132 0,05132 0,16523 0,06807 0,09644 F 11,50 P 0,003 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( -* ) ( -* ) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+0,00 0,20 0,40 0,60 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0,0500 Individual error rate = 0,0126 Critical value = 4,53 Intervals for (column level mean) - (row level mean) DCA DCB DCB -0,59555 -0,09111 NT1 -0,62889 -0,12445 -0,28555 0,21889 NT2 -0,65555 -0,15111 -0,31222 0,19222 NT1 -0,27889 0,22555 MỘT VÀI THÔNG SỐ VÀ SO SÁNH THỐNG KÊ One-Sample T: dca dcb nt1 nt2 Variable dca dcb nt1 nt2 N 3 3 Mean 0,0433 0,3867 0,4200 0,4467 StDev 0,0513 0,0513 0,1652 0,0681 Two-Sample T-Test and CI: dca dcb Two-sample T for dca vs dcb 55 SE Mean 0,0296 0,0296 0,0954 0,0393 95,0% CI ( -0,0841 0,1708) ( 0,2592 0,5141) ( 0,0096 0,8304) ( 0,2776 0,6158) dca dcb N 3 Mean 0,0433 0,3867 StDev 0,0513 0,0513 SE Mean 0,030 0,030 Difference = mu dca - mu dcb Estimate for difference: -0,3433 95% CI for difference: (-0,4597 -0,2270) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -8,19 P-Value = 0,001 DF = P-Value = 0,770 DF = P-Value = 0,310 DF = P-Value = 0,820 DF = Two-Sample T-Test and CI: dcb nt1 Two-sample T for dcb vs nt1 dcb nt1 N 3 Mean 0,3867 0,420 StDev 0,0513 0,165 SE Mean 0,030 0,095 Difference = mu dcb - mu nt1 Estimate for difference: -0,0333 95% CI for difference: (-0,4631 0,3965) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0,33 Two-Sample T-Test and CI: dcb nt2 Two-sample T for dcb vs nt2 dcb nt2 N 3 Mean 0,3867 0,4467 StDev 0,0513 0,0681 SE Mean 0,030 0,039 Difference = mu dcb - mu nt2 Estimate for difference: -0,0600 95% CI for difference: (-0,2166 0,0966) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -1,22 Two-Sample T-Test and CI: nt1 nt2 Two-sample T for nt1 vs nt2 nt1 nt2 N 3 Mean 0,420 0,4467 StDev 0,165 0,0681 SE Mean 0,095 0,039 Difference = mu nt1 - mu nt2 Estimate for difference: -0,027 95% CI for difference: (-0,471 0,417) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0,26 56 ... GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN Aeromonas hydrophila TRÊN CÁ TRA TRONG ĐIỀU KIỆN SỐC NHIỆT Tác giả VŨ NGỌC LINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư Nuôi Trồng Thủy Sản Chuyên Ngành Ngư Y Giáo