Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
875,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ********* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG MUỐI NITRATE, MUỐI SULPHATE KẾT HỢP BỘT LÁ KHOAI MÌ TRONG KHẨU PHẦN LÊN KHẢ NĂNG SINH KHÍ METHANE Ở BÒ ZEBU SVTH : LÊ VĂN ĐẠT Lớp : DH06TY Ngành : Thú Y Niên khóa: 2006 -2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA CHĂN NI – THÚ Y ********* LÊ VĂN ĐẠT ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG MUỐI NITRATE, MUỐI SULPHATE KẾT HỢP BỘT LÁ KHOAI MÌ TRONG KHẨU PHẦN LÊN KHẢ NĂNG SINH KHÍ METHANE Ở BỊ ZEBU Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ thú y Giảng viên hướng dẫn PGS.TS DƯƠNG NGUYÊN KHANG BSTY LÊ THỤY BÌNH PHƯƠNG TP Hồ Chí Minh 8/ 2011 i PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: LÊ VĂN ĐẠT Tên luận văn: “ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG MUỐI NITRATE, MUỐI SULPHATE KẾT HỢP BỢT LÁ KHOAI MÌ TRONG KHẨU PHẦN LÊN KHẢ NĂNG SINH KHÍ METHANE Ở BỊ ZEBU Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến, nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày / / 2011 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Dương Nguyên Khang ii LỜI CẢM TẠ Thành kính ghi ơn cha mẹ sinh thành, ni dưỡng, dạy dỗ cho có ngày hôm Chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y Cùng tồn thể q thầy tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Nguyên Khang BSTY Lê Thụy Bình Phương Đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo Trung tâm huấn luyện và chăn nuôi gia súc lớn RRTC Các cô chú, anh chị công tác Trung tâm huấn luyện và chăn nuôi gia súc lớn động viên, giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực đề tài Xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè, người chia sẻ vui buồn, giúp tơi vượt qua khó khăn lúc học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp iii TĨM TẮT Đề tài được tiến hành từ 01/05/2011 đến 20/07/2011 tại Trung tâm huấn luyện và chăn nuôi gia súc lớn , xã Lai Hưng , huyện Bến Cát , tỉnh Bình Dương Mục đích đề tài nhằm so sánh ảnh hưởng của bổ sung muối kalium nitrate, urê, natri sulfate kết hợp v ới bột khoai mì lên hàm lượng khí methane, amoniac, carbonic và các axít béo bay sản sinh ở dạ cỏ bò Zebu Thí nghiệm tiến hành bò Zebu, đến năm tuổi, chia lô, lô con, theo mức bổ sung chất sau: - Lô 1: Bổ sung kalium nitrate mức 6% theo phần - Lô 2: Bổ sung kalium nitrate mức 6% natri sulfate mức 1,8% theo phần - Lô 3: Bổ sung urea mức 0,8% theo phần - Lô 4: Bổ sung urea mức 0,8% natri sulfate mức 1,8% theo phần Bò được làm quen thức ăn có bở sung hóa chất t̀n, sau đó được cho ăn khẩu phần thí nghiệm Kết thí nghiệm sau 80 ngày cho thấy lượng ăn vào lô 1, 2, 4,2; 3,7; 4,3 4,2 kg 100 kg trọng lượng Kết khí sản sinh ảnh hưởng đến môi trường carbonic lô 1, 2, 396, 573, 444 504 ppm; khí methane 14,52; 47,35; 22,49 14,34 ppm; khí ammoniac 5,6; 7,47; 3,72 5,3 ppm Khí sinh biến dưỡng cung lượng axít formic lơ 1, 2, 0,00; 0,043; 0,00 0,00 ppm; axít acetic 0,006; 0,023; 0,004 0,001 ppm; axít propionic 0,03; 0,003; 0,07 0,09 ppm Khí thuộc nhóm rượu acetone lô 1, 2, 0,00; 0,045; 0,00; 0,00 ppm; khí methyl ethyl ketone 0,00; 0,075;0,00 0,00 ppm Khí có mạch carbon dài axít acrylic lơ 1, 2, 0,01; 0,08; 0,02 0,006 ppm; khí ethyl acetate 0,053; 0,093; 0,074 0,029 ppm; khí hexanoic 0,31; 0,33; 0,28 0,28 ppm Khí hydro cyanic lơ 1, 2, 0,35; 0,51; 0,49 0,78 ppm Kết cho thấy có ảnh hưởng của mức bổ sung nguồn nitơ không đạm kalium nitrate urê lên sự sản sinh một số kh í ở dạ cỏ bò phần thí nghiệm iv MỤC LỤC TRANG TỰA i PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lược trung tâm chăn nuôi gia súc lớn 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Sơ lược trung tâm chăn nuôi gia súc lớn 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4 Cơ cấu đàn 2.1.5 Chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh thú y đàn thú 2.2 Đăc điểm sinh lý tiêu hóa động vật nhai lại 2.2.1 Bộ máy tiêu hóa động vật nhai lại 2.2.2 Sự nhai lại 2.2.3 Hệ sinh thái cỏ 2.2.3.1 Môi trường cỏ 2.2.3.2 Hệ vi sinh vật cỏ 2.2.3.3 Dinh dưỡng vi sinh vật dạ cỏ 12 v 2.2.3.4 Vai trò vi sinh vật cỏ 14 2.2.4 Tiêu hóa ruột non 15 2.2.5 Tiêu hóa ruột già 16 2.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng ăn vào tỉ lệ tiêu hóa 16 2.3 Sự sản sinh khí q trình lên men yếm khí môi trường cỏ 17 2.3.1 Sản xuất chất khí: 17 2.3.2 Quá trình sản sinh khí methane mơi trường lên men yếm khí cỏ 18 2.3.3 Sự sản sinh khí Methane 18 2.4 Nitơ, lưu huỳnh, rỉ mật dinh dưỡng đông vật nhai lại 19 2.4.1 Nitơ 19 2.4.1.1 Nguồn gốc nitrate 19 2.4.1.2 Chuyển hóa các chất chứa nitơ dạ cỏ 20 2.4.1.3 Ngộ độc Nitrate và nitrite 21 2.4.2 Lưu huỳnh 22 2.4.2.1 Sử dụng lưu huỳnh ở dạ cỏ 22 2.4.2.2 Tuần hoàn lại lưu huỳnh 22 2.4.2.3 Ngộ độc lưu huỳnh 22 2.4.3 Rỉ mật 22 2.4.3.1 Thành phần hoá học rỉ mật 23 2.4.3.2 Sử dụng rỉ mật làm thức ăn gia súc 25 2.4.3.3 Sử dụng rỉ mật nuôi gia súc nhai lại 25 2.4.3.4 Sử dụng rỉ mật làm thức ăn bổ sung 27 2.4.4 Nitơ và lưu huỳnh việc giảm lượng CH ở dạ cỏ 27 2.5 Đặc điểm chung về khoai mì 29 2.5.1 Sơ lược về khoai mì 29 2.5.1.1 Tên gọi 29 2.5.1.2 Nguồn gốc 29 2.5.1.3 Một số đặc điểm cấu tạo khoai mì 29 2.5.1.4 Phân loại nhóm khoai mì 30 vi 2.5.1.5 Tình hình sản xuất, tiêu thụ khoai mì thế giới và Việt Nam 30 2.5.2 Thành phần dinh dưỡng khoai mì 32 2.5.2.1 Protein 32 2.5.2.2 Acid amin 32 2.5.2.3 Hàm lượng xơ, ADF NDF 32 2.3.2.4 Chất béo 32 2.5.2.5 Khoáng vitamin 33 2.5.3 Cyanogenic glucosides độc tố mì (HCN) 33 2.5.3.1 Cyanogenic glucosides 33 2.5.3.2 Ngộ độc HCN 34 2.5.4 Tannin 35 2.5.5 Sử dụng mì làm thức ăn cho thú nhai lại 35 2.5.6 Một vài nghiên cứu việc sử dụng mì chăn ni 36 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 38 3.1 Thời gian, địa điểm khảo sát 38 3.2 Điều kiện khảo sát 38 3.3 Nội dung 38 3.4 Phương pháp 38 3.5 Điều kiện thí nghiệm 38 3.5.1 Chuồng trại 38 3.5.2 Thức ăn thí nghiệm 38 3.5.3 Dụng cụ thí nghiệm 39 3.5.4 Ni dưỡng chăm sóc thú thí nghiệm 39 3.6 Các tiêu theo dõi cách thu thập số liệu 40 3.7 Xử lý số liệu 40 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Ảnh hưởng bổ sung kalium nitrtae lên khả ăn vào thú 41 4.1.1 Ảnh hưởng bổ sung kalium nitrat lên lượng ăn vào 41 vii 4.1.2 Ảnh hưởng bổ sung kalium nitrat lên lượng ăn vào tính theo phần trăm trọng lượng thể 42 4.2 Ảnh hưởng của bổ sung kalium nitrate lên khả sinh khí làm ô nhi ễm môi trường 42 4.2.1 Ảnh hưởng của bổ sung kalium nitrate lên khả sinh khí amoniac 42 4.2.2 Ảnh hưởng của bổ sung kalium nitrate lên khả sinh khí methane và carbonic 43 4.3 Ảnh hưởng bổ sung kalium nitrate lên khả sinh Axít béo mạch cacbon dài 44 4.4 Ảnh hưởng bổ sung kalium nitrate lên khả sinh khí biến dưỡng 45 4.5 Ảnh hưởng bổ sung kalium nitrate lên khả sinh các chất khí nhóm rượu 46 4.6 Ảnh hưởng bổ sung kalium nitrate lên khả sinh khí axít cyanic 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBH : Axít béo bay Ctv : Cộng tác viên KP : Khẩu phần SD : Độ lệch tiêu chuẩn (Standard deviation) TL : Trọng lượng thể bò VCK : Vật chất khơ X : Trung bình ix Bảng 4.5 Axít béo mạch cacbon dài sinh các khẩu phần thí nghiệm KP1 KP2 KP3 KP4 P Axít acrylic (ppm) 0,0012 0,087 0,024 0,006 0,15 Ethyl acetate (ppm) 0,053 0,093 0,074 0,029 0,48 Axít hexanoic (ppm) 0,313 0,333 0,275 0,285 0,36 Theo Trần Đình Thanh (2011, số liệu chưa công bố ) đã cho th lượng axít acrylic sinh thở bò Brahman ở lơ cho ăn cỏ tươi là 0,25 ppm; lơ cho ăn mì ủ chua có bở sung ḿi nitrat lưu huỳnh 0,13 ppm lơ cho ăn mì khơ có bở sung ḿi nitrat lưu huỳnh 0,14 ppm Kết quả khảo sát tác giả cao kết quả khảo sát của chúng Tương tự lượng ethyl acetate sinh thở bò Brahman ở lô cho ăn c ỏ tươi là 0,15 ppm; lơ cho ăn mì ủ chua có bở sung muối nitrat lưu huỳnh 0,24 ppm lơ cho ăn mì khơ có bở sung ḿi nitrat lưu huỳnh 0,008 ppm Lượng axít hexanoic sinh thở bò Brahman ở lơ cho ăn c ỏ tươi là 0,26 ppm; lô cho ăn mì ủ chua có bở sung ḿi nitrat lưu huỳnh 0,25 ppm lô cho ăn mì khơ có bở sung ḿi nitrat lưu huỳnh 0,26 ppm Kết quả này thấp kết quả của chúng Theo Dương Quang Đông (2011, số liệu chưa công bố ) đã khảo sát sự sản sinh các loại khí thở của giống bò Zebu cho th kết quả lượng axít béo mạch cacbon dài sinh ở bò Zebu được cho ăn c ỏ bình thường trại với axít acrylic là 0,03 ppm, cao kết quả của chúng tơi; với ethyl acetate là 0,03 ppm axít hexanoic là 0,54 ppm; thấp kết quả khảo sát của chúng 4.4 Ảnh hưởng bổ sung kalium nitrate lên khả sinh khí biến dưỡng Kết trình bày qua Bảng 4.6 Bảng 4.6 Ảnh hưởng kalium nitrate lên khả sinh khí biến dưỡng Axít formic (ppm) Axít acetic (ppm) Axít propionic (ppm) Axít butyric (ppm) KP1 0,000 0,006b 0,034ab 0,000b KP2 0,043 0,023a 0,003b 0,000b 45 KP3 0,000 0,004b 0,066a 0,058a KP4 0,00 0,001b 0,087a 0,000b P 0,088 0,00 0,001 0,00 Lượng axít formic sinh giữa các khẩu phần là không có khác biệt về mặt thống kê (P> 0,05) Trung bình lượng khí axít acetic có sự khá c biệt giữa các khẩu phần (P 0,05) Theo Trần Đình Thanh (2011, số liệu chưa công bố ) khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung muối nitrat , lưu huỳnh kết hợp ngọn là khoai mì khô , ủ chua đã 46 cho thấy lượng acetone sinh thở bò Brahman ở lơ cho ăn c ỏ tươi là 0,2 ppm; lô cho ăn mì ủ chua có bở sung ḿi nitrat lưu huỳnh 0,11 ppm lơ cho ăn mì khơ có bở s ung ḿi nitrat lưu huỳnh 0,15 ppm; cao kết quả khảo sát của chúng Lượng methyl ethyl ketone sinh thở bò Brahman ở lơ cho ăn c ỏ tươi là 031 ppm; lơ cho ăn mì ủ chua có bở sung ḿi nitrat lưu huỳnh 0,16 ppm lơ cho ăn mì khơ có bở sung ḿi nitrat lưu huỳnh 0,22 ppm; cao kết quả khảo sát của chúng Theo Dương Quang Đông (2011, số liệu chưa công bố ) đã khảo sát sự sản sinh các loại khí thở của giốn g bò Zebu cho th kết quả v ề lượng khí nhóm rượu sinh ở bò Zebu được cho ăn c ỏ bình thường trại acetone methyl ethyl ketone 0,52 0,60 ppm Kết quả này cao kết quả khảo sát của chúng 4.6 Ảnh hưởng bổ sung kalium nitrate lên khả sinh axít cyanic Kết trình bày qua Bảng 4.8 Bảng 4.8 Khí axít cyanic ở các khẩu phần Axít cyanic KP KP KP KP P 0,35b 0,51ab 0,49ab 0,78a 0,001 Kết quả bảng 4.8 cho thấy lượng khí axít cyanic sinh ở các phần có ý nghĩa về mặt thống kê (P