KHẢO SÁT SỮA CHUA LÊN MEN SYNBIOTIC TỪ BIFIDOBACTERIA BIFIDUM KẾT HỢP INULIN

92 217 1
   KHẢO SÁT SỮA CHUA LÊN MEN SYNBIOTIC TỪ BIFIDOBACTERIA BIFIDUM KẾT HỢP INULIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỮA CHUA LÊN MEN SYNBIOTIC TỪ BIFIDOBACTERIA BIFIDUM KẾT HỢP INULIN Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ QUYÊN Ngành: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VÀ VI SINH THỰC PHẨM Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 08/2011 KHẢO SÁT SỮA CHUA LÊN MEN SYNBIOTIC TỪ BIFIDOBACTERIA BIFIDUM KẾT HỢP INULIN Tác giả NGUYỄN THỊ QUYÊN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành: Bảo quản, chế biến nông sản Vi sinh thực phẩm Giáo viên hướng dẫn Th.S BÙI HỒNG QUÂN Tháng 08 năm 2011 Chương MỞ ĐẦU Nhiều nghiên cứu gần cho thấy lợi khuẩn vai trò cân hệ vi sinh vật, ức chế vi sinh vật gây hại mà có tác dụng ngăn ngừa tiêu chảy, đặc biệt tiêu chảy kháng sinh, ngừa ung thư, ung thư ruột kết, có ảnh hưởng định đến lão hóa cải thiện khả tiêu hóa lactose cho người không dung nạp lactose Gần đây, giới có nhiều nghiên cứu hệ vi sinh vật đường ruột nhận thấy chúng có vai trò quan trọng việc trì tình trạng khỏe mạnh hệ tiêu hóa Trong hệ vi khuẩn này, vi khuẩn lactic Bifidobacterium bifidum Lactobacillus acidophilus thuộc nhóm có lợi có tính chất định việc cạnh tranh với vi khuẩn gây hại Từ lợi ích vi sinh vật mang tính probiotic (B bifidum, Bifidobacterium longum, L acidophilus) mang lại, người ta ứng dụng chúng để tạo loại thực phẩm chức synbiotic Synbiotic tạo thành dựa kết hợp prebiotic probiotic Trong đó, probiotic vi khuẩn tốt, có vai trò tăng cường hệ miễn dịch thể, giúp thể nâng cao khả phòng chống bệnh tật Còn prebiotic thức ăn lý tưởng cho lợi khuẩn phát triển gia tăng số lượng Việc bổ sung synbiotic giúp thể hình thành hệ thống lợi khuẩn khỏe mạnh hoạt động hiệu Hiện nay, đa phần sữa lên men mang tính probiotic Nhiều nghiên cứu gần cho thấy B.bifidum loại vi khuẩn sử dụng phổ biến dược phẩm thực phẩm tính an tồn Chúng chiếm ưu số lượng quần thể vi sinh vật ruột già chứng minh có khả ức chế vi khuẩn gây hại, sử dụng chất xơ mà không tiêu hóa dày ruột non làm nguồn dinh dưỡng, mang lại hiệu tích cực cho sức khỏe Inulin prebiotic mang nhiều đặc tính chức có lợi cho sức khỏe người giảm cholesterol mỡ máu, phòng ngừa bệnh tiểu đường bệnh xơ cứng động mạch, kích thích hoạt động hệ tiêu hóa, chống béo phì, khơng gây sâu răng,… (Brannon, 2003) Đồng thời prebiotic dùng phổ biến việc kích thích phát triển vi khuẩn probiotic B bifidum Do tác động tích cực vi khuẩn B bifidum inulin sức khỏe nên thực đề tài “Sản xuất sữa chua lên men Synbiotic từ Bifidobacterium bifidum kết hợp inulin” nhằm tạo loại sản phẩm vừa có lợi cho sức khỏe người, vừa đa dạng hóa dòng sản phẩm sữa chua lên men Việt Nam  MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: Tạo sản phẩm sữa chứa vi khuẩn B bifidum tối ưu hóa điều kiện môi trường nuôi cấy để B bifidum đạt số lượng cao đồng thời góp phần đa dạng hóa dòng sản phẩm sữa chua bổ sung probiotic (vi khuẩn B bifidum) prebiotic (inulin) Việt Nam  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: • Xây dựng đường cong sinh trưởng vi khuẩn B bifidum môi trường MRS – cystein broth • Xây dựng đường cong sinh trưởng vi khuẩn B bifidum môi trường sữa tươi bổ sung đường saccharose để xác định thời điểm thu men có chất lượng giống tốt • Tối ưu hóa q trình lên men: pH, tỷ lệ giống cấy, tỷ lệ inulin, tỷ lệ chất ổn định, thời gian mên men,… • Theo dõi, đánh giá chất lượng sản phẩm theo thời gian bảo quản Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Probiotic 2.1.1 Định nghĩa probiotic Theo FAO WHO (2001), probiotic là: “Những vi sinh vật sống cung cấp đủ số lượng mang lại sức khoẻ cho vật chủ” Nói cách khác, probiotic bổ sung vào phần (cho người vật ni) vi khuẩn men có lợi để tăng cường q trình chuyển hóa thức ăn ngăn ngừa số bệnh đường ruột 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu probiotic Năm 1965, lần Lilly Stillwell xem probiotic nhân tố bắt nguồn từ vi sinh vật kích thích sinh trưởng vi sinh vật khác Năm 1989, R Fuller đưa định nghĩa probiotic rộng hơn: “Bổ sung vi khuẩn sống vào thức ăn chăn nuôi mang lại tác dụng có lợi cho vật chủ cách cải thiện cân vi sinh vật đường ruột” Năm 1907, E Metchinikoff (Nga) cho điều chỉnh quần thể vi sinh vật ruột thay vi sinh vật có hại vi khuẩn có ích 2.1.3 Lợi ích probiotic Probiotic giúp tăng cường hệ miễn dịch Bên cạnh đó, probiotic kìm hãm phát triển vi khuẩn, virus, nấm có hại đồng thời có khả chịu acid dày, muối mật Ngoài ra, probiotic có khả xâm chiếm đường ruột, bám vào màng nhầy ruột hạn chế có mặt vi sinh vật có hại, sinh chất chống lại vi sinh vật gây bệnh (như Salmonella, E.coli, Clostridium,…) Probiotic phòng chữa số bệnh đường tiêu hóa như: tiêu chảy, táo bón, ung loét dày,… giảm triệu chứng dị ứng, triệu chứng không dung nạp lactose Mặt khác, probiotic đề phòng ung thư kết tràng, số chủng vi khuẩn lactic có tác dụng kháng chất gây đột biến chất gây ung thư, thấy rõ loài gặm nhấm (Hoài Anh, 2005) Ở người, có chủng có tác dụng kháng ung thư giảm hoạt tính enzym β-glucuronidase (enzym xúc tác chất gây ung thư đường ruột) cải thiện hấp thu khoáng Vi khuẩn lactic probiotic vơ hiệu hố chứng suy hấp thu khoáng vi lượng, làm giảm cholesterol Nhiều chủng vi khuẩn lactic làm giảm cholesterol huyết động vật cách phân ly mật ruột, ức chế q trình tái hấp thu mật (Hồi Anh, 2005) 2.1.4 Bifidobacterium bifidum Hệ vi sinh vật đường ruột người bao gồm khoảng 3% vi khuẩn kỵ khí tùy nghi 97% vi khuẩn kỵ khí bắt buộc (Fanrworth, 2008; Morais ctv, 2006) Q trình tiêu hóa thức ăn thực qua nhiều giai đoạn Sự tiêu hóa hấp thu thức ăn ruột non Tại ruột già, chức lên men, hấp thu nước số chất dinh dưỡng, đây, vi khuẩn tồn ruột già đóng vai trò quan trọng cho chức ống tiêu hóa cung cấp chất dinh dưỡng Các vi khuẩn phần ruột già chủ yếu gồm vi khuẩn kỵ khí tùy nghi (Enterobacteria, Streptococci, Staphylococci, Lactobacilli, Propioniobacteria) đến phần ruột già chủ yếu vi khuẩn kỵ khí bắt buộc (Bacteroides, Bifidobacterium, Eubacterium, Peptococci, Fusobacterium, Clostridium) Lúc sinh, ruột trẻ xem vô khuẩn vi khuẩn bắt đầu cư trú sau sinh Vi khuẩn cư trú ruột già trẻ sơ sinh vi khuẩn kỵ khí tuỳ nghi E coli, Streptococci Các vi khuẩn chuyển hóa số oxygen lại ruột khiến ruột thành mơi trường kỵ khí Các vi khuẩn cư trú sau thay đổi tuỳ theo loại thức ăn mà trẻ ăn Trẻ bú mẹ có ưu vi khuẩn Bifidobacteria nhiên số lượng chúng giảm già Bifidobacterium lồi trực khuẩn, có cấu trúc hình que khơng đặn hay hình chữ Y, gram dương, kỵ khí bắt buộc, khơng di động, khơng sinh bào tử, phản ứng catalase âm, có khả tồn môi trường acid cao, sống đường tiêu hóa (chủ yếu ruột già) Bifidobacterium sinh acid lactic từ đường lactose (Ishibashi ctv, 1997) Năm 1899, bác sĩ khoa nhi người Pháp - Henry Tissier quan sát phân đứa trẻ bị tiêu chảy có số lượng vi khuẩn lạ, hình Y, vi khuẩn “bifid” ngược lại chiếm số lượng lớn đứa trẻ khỏe mạnh vi khuẩn có khả chống lại bệnh tiêu chảy giúp khôi phục hệ thống vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh Về sau, vi khuẩn đặt tên B Bifidum (Dương Thanh Liêm, 2010) Khoảng nhiệt độ tối ưu cho tăng trưởng vi khuẩn B bifidum 35 – 370C, pH tối ưu 6,5 – 7,0 Thời gian nuôi cấy 36 – 48 (Nguyễn Văn Thanh, 2002) B bifidum thuộc nhóm có lợi có tính chất định việc cạnh tranh với vi khuẩn gây hại Một thử nghiệm Hội Y Học Tp HCM phối hợp vi khuẩn lactic: Streptococcus faecalis; L acidophilus B bifidum để trị loạn khuẩn chuột bị tiêu chảy với liều Streptomycine 30mg/10g Lincomycine 40mg/10g Chuột ngừng tiêu chảy đến ngày sau cho chuột uống 0,3 x 108 B bifidum; 0,3 x 108 L acidophilus 0,4 x 108 S faecalis Kết cho thấy diện B bifidum giúp cho tình trạng tiêu chảy ruột cải thiện rõ rệt Một nghiên cứu WHO cho thấy trẻ – tháng tuổi mắc khoảng 2,7 đợt tiêu chảy/năm, trẻ – 11 tháng tuổi bị tới 4,8 đợt tiêu chảy /năm, cao gần gấp đôi Các nhiễm trùng đường hô hấp dị ứng tăng cao Những trẻ được bú mẹ thường ít bị bệnh vì sữa mẹ có hàm lượng kháng thể IgA cao chống lại bệnh tật, có một số chất miễn dịch khác để tăng đề kháng , đồng thời mỗi ml sữa mẹ cũng có khoảng 1000 lợi khuẩn Các nghiên cứu cho thấy n hững lợi khuẩn có sữa mẹ là chủng Bifidobacterium (Fotiadis ctv, 2008) Một số trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng trẻ sơ sinh, nghiên cứu nhận thấy vai trò B bifidum làm tăng đáp ứng miễn dịch trẻ nhỏ hỗ trợ trình tiêu hóa Nghiên cứu thực chuột non cho thấy ảnh hưởng B bifidum liên quan đến bệnh viêm ruột hoại tử trẻ sơ sinh (NEC) - nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh Kết cho thấy B bifidum làm giảm 70% tượng NEC Nghiên cứu B Bifidum làm giảm viêm, điều tiết chất nhờn cải thiện tiêu hóa trẻ sơ sinh (Ludmila ctv, 2009) Ngoài ra, số nghiên cứu Gerhard Reuter (2001) liên quan đến tác dụng B Bifidum kiểm sốt bệnh dị ứng trẻ sơ sinh gia đình có tiền sử mắc bệnh chàm bội nhiễm Một hợp phần probiotic có chứa vi khuẩn Bifidobacteria nhóm bà mẹ sử dụng trước sinh cho đứa trẻ tuổi Việc kiểm soát tiến hành với nhóm khơng sử dụng probiotic Tỷ lệ bệnh chàm bội nhiễm nhóm khơng dùng probiotic cao nhiều so với nhóm có sử dụng probiotic trước đứa bé tháng tuổi tác dụng phòng ngừa bệnh chàm bội nhiễm nhóm sử dụng probiotic kéo dài hai năm sau sinh Bên cạnh đó, việc bở sung vi kh̉n có lợi Bifidus giúp trẻ giảm được nguy viêm ruột hoại tử, giúp cầu dễ dàng và giảm trào ngược, giảm nguy tiểu đường và béo phì Theo Bettler Euler (2006): B bifidum L acidophilus tổng hợp vitamin B niacin, folic acid, biotin, B vitamin K Bifidobacteria ngăn chặn yếu tố tiền ung thư nitrate nitrosamine Ngoài ra, Bifidobacteria gắn kết với amin dị vòng sau tiết theo phân 2.2 Prebiotic 2.2.1 Khái niệm prebiotic Prebiotic “những nguyên liệu thực phẩm khơng thể tiêu hóa, tác động có lợi đến vật chủ cách kích thích phát triển hoạt động lồi vi khuẩn có chọn lọc cư trú ruột cải thiện sức khỏe vật chủ” (Gibson Roberfroid, 1995) 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá Một thành phần thực phẩm xem prebiotic phải hội đủ yếu tố sau: Tính kháng tiêu hóa: prebiotic phải chịu q trình tiêu hóa trước đến tới ruột già Khi đó, đặc tính cấu trúc hóa học khơng thay đổi chúng tồn ruột già khoảng thời gian định để tạo biến đổi có ích (Charalampopoulos ctv, 2009; Gibson ctv, 2008) Khả lên men: prebiotic chất cho vi khuẩn ruột già lên men Tính chọn lọc: prebiotic chất có tính chọn lọc hay số lồi vi khuẩn định có ruột già Prebiotic kích thích phát triển và/hay hoạt động trao đổi chất vi sinh vật có lợi đường ruột vật chủ (Gibson ctv, 2000; Gibson ctv, 2008; Laparra ctv, 2010) 2.2.3 Tác động prebiotic Cải thiện khả tiêu hóa hấp thu: Q trình vi khuẩn có lợi lên men prebiotic sinh chất dinh dưỡng cho niêm mạc acid béo chuỗi ngắn (SCFA), polyamine (Cashman, 2003; Charalampopoulos ctv, 2009) Các chất làm tăng phát triển kiểm sốt phân hóa tế bào biểu mơ niêm mạc Do tiêu hóa hấp thu đường ruột cải thiện (Tzortzis ctv, 2005) Chống viêm nhiễm vi sinh vật: Prebiotic có khả cải thiện tính kháng vi khuẩn gây hại (Shigella; Salmonella; Yersinia enterocolitica; …) vừa làm tăng số lượng Bifidobacteria Lactobacilli, dựa số chế cạnh tranh thụ thể, sản sinh hợp chất kháng sinh chống vi khuẩn gây hại nisin (Grajek ctv, 2005; Tzortzis ctv, 2005; Parvez ctv, 2006) Ngồi prebiotic cung cấp chất kích thích cho trưởng thành chức hệ miễn dịch niêm mạc cytokin, tế bào NK, (Laparra ctv, 2010; Meyer, 2008) Cải thiện hấp thu khoáng: Canxi hấp thu chủ yếu ruột non Nhưng ruột già, canxi khơng hấp thụ Do đó, prebiotic có tác dụng giúp ruột già hấp thu tối đa canxi lại sau qua ruột non (Charalampopoulos, 2009) Phytate thành phần thực vật đến ruột già Phytate kết hợp với cation hóa trị hai canxi, kẽm, sắt tạo thành phức bền, không tan Khi đó, chất khống khơng tồn dạng ion tự nên hấp thu qua thành ruột Vi khuẩn sử dụng phytate trình lên men nên giải phóng ion Ca+2 Ngồi ra, acid hữu tạo trình lên men, đặc biệt SCFA, hình thành gốc hòa tan với cation nên ngăn ngừa tạo thành phức phytate – khống khơng tan (Salminen ctv, 2004; Shortt ctv 2004) Kiểm sốt lipid máu: prebiotic điều chỉnh hàm lượng lipid có máu hay làm giảm cholesterol triglyceride máu SCFA sinh từ q trình lên men prebiotic butyrate hạn chế hấp thu lipid từ đường ruột vòng tuần hồn Propionate ức chế hoạt động HMG-CoA reductase gan – enzyme tổng hợp cholesterol (Biliaderis ctv, 2007; Rastall ctv, 2000; Rathee ctv, 2008; Schaafsma ctv, 1998) Vi khuẩn lactic đồng hóa trực tiếp cholesterol hay chuyển thành chất trao đổi coprostanol loại thải theo phân (Hồi Anh, 2005) Kiểm sốt glucose máu: prebiotic có số đường huyết thực phẩm thấp nên làm giảm hàm lượng glucose máu hạn chế kháng isulin (Tuohy ctv, 2005) Ngăn ngừa phòng chống số bệnh: Ung thư đại tràng: Khối u thường xuất ruột già nhiều 100 lần so với ruột non (Gibson ctv, 2000; Salminen ctv, 2004) Do đó, người ta nghĩ hệ đường vi sinh vật ruột có liên quan đến bệnh ung thư (Sandholm ctv, 2003) Nhiều vi khuẩn có enzyme glucuronidase, nitroreductase, azoreductase, urease giải phóng chất độc tạo khối u (Liong, 2008; Reddy, 1999; Salminen ctv, 2004) Đó hợp chất phenol, nitroamine, amoniac, indole,… (Hồng Gia Lợi, 2005; Nguyễn Thị Chính ctv, 2005) Prebiotic giảm chất gây ung thư bởi:  Prebiotic làm giảm số lượng vi khuẩn gây hại – loài sản sinh enzyme tạo chất độc chất gây đột biến (Bettler Euler, 2006; Wollowski, 2001) Đồng thời, số lượng vi khuẩn có lợi Bifidobacterium Lactobacilli tăng lên đáng kể Chúng lợi khuẩn khơng có enzyme (Holm, 2001)  Khử độc chất gây ung thư cách bám lên vi khuẩn có lợi thải theo phân (Kaur Gupta, 2002)  Các SCFA có tác dụng phòng chống ung thư hiệu quả: Butyrate ức chế enzyme histone acetyltransferase (HAT) histone deacetylase (HDAC) enzyme liên quan đến trình sinh học tế bào phát triển khối u (Rastall ctv, 2000; Wichienchot ctv, 2003) Ngồi ra, propionate lợi khuẩn sản sinh có tác dụng chống viêm nhiễm tế bào ung thư đại tràng (Hijova ctv, 2009; Wollowski ctv, 2001)  Kích thích hệ miễn dịch chống lại tốt phát triển tế bào ung thư (Delzenne, 2003) Chứng táo bón: Prebiotic kích thích phát triển vi khuẩn nên sinh khối vi khuẩn tăng khối lượng phân tăng theo Do prebiotic giảm chứng táo bón (Loo ctv, 1999; Niittynen ctv, 2007) 2.2.4 Inulin Trong tự nhiên inulin thường có rễ củ số chuối, củ artiso, phổ biến inulin chiết xuất từ rau diếp xoăn Inulin prebiotic có hiệu Phụ lục 4.3 Phân tích phương sai để chọn yếu tố ảnh hưởng đến lượng acid lactic 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM THEO RSM – CCD Phụ lục 5.1 Kết kế hoạch thực nghiệm theo RSM – CCD để tối ưu hóa mật độ B bifidum 77 78 Phụ lục 5.2 Kết kế hoạch thực nghiệm theo RSM – CCD để tối ưu hóa lượng acid lactic 79 80 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Phụ lục 6.1 Mật độ tế bào B bifidum theo thời gian bảo quản Thời gian Số tế bào Log (ngày) (CFU/ml) (CFU/ml) 3,65 108 8,56 5,83 108 8,77 10 4,09 108 8,61 15 1,37 108 8,14 20 1,06 107 7,54 Phụ lục 6.2 Giá trị pH sản phẩm theothời gian bảo quản Mẫu Lần Lần Lần Trung bình ngày 4,72 4,71 4,71 4,71 ngày 4,58 4,59 4,59 4,59 10 ngày 4,46 4,46 4,46 4,46 15 ngày 4,27 4,27 4,27 4,27 20 ngày 3,97 3,97 3,98 3,97 81 Phụ lục 6.3 Kết đánh giá cảm quan cấu trúc qua trình bảo quản CQV ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày CQV ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 5 5 4 5 5 5 5 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2 1 2 2 3 2 2 2 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 5 4 4 5 4 5 5 5 4 4 4 4 4 5 5 4 4 4 4 4 4 5 4 4 4 4 2 2 3 2 3 2 2 2 82 Phụ lục 6.4 Kết đánh giá cảm quan màu sắc qua trình bảo quản CQV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ngày 5 3 4 5 5 5 5 5 10 ngày 5 5 5 5 4 5 4 4 3 15 ngày 4 4 4 4 4 5 20 ngày 2 1 2 2 2 1 2 2 2 1 CQV 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 83 ngày 4 5 4 5 5 5 5 5 4 10 ngày 4 4 4 4 4 5 4 4 15 ngày 4 4 4 4 4 4 5 20 ngày 2 2 2 1 1 2 1 2 1 Phụ lục 6.5 Kết đánh giá CQV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ngày 5 4 5 5 5 5 5 5 5 10 ngày 5 4 5 4 5 4 4 4 4 15 ngày 4 4 4 4 3 4 3 5 5 20 ngày 2 1 1 1 1 1 1 2 1 CQV 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 84 ngày 5 5 5 5 4 4 5 5 10 ngày 4 4 4 5 4 4 4 5 15 ngày 5 4 3 4 4 4 4 4 4 20 ngày 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 Phụ lục 6.6 Kết đánh giá cảm quan vị qua trình bảo quản CQV ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày CQV ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 4 4 4 4 5 4 4 4 5 4 4 4 4 4 3 4 4 4 3 4 4 5 4 4 4 2 1 2 2 2 2 2 2 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 4 4 4 4 5 4 4 4 4 4 4 4 4 3 4 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 85 Phụ lục 6.7 Kết đánh giá cảm quan mức độ ưa thích chung CQV Điểm CQV Điểm CQV Điểm CQV Điểm CQV Điểm 11 21 31 41 12 22 32 42 7 13 23 33 43 7 14 24 34 44 15 25 35 45 16 26 36 46 8 17 27 37 47 8 18 28 38 48 9 19 29 39 49 10 20 30 40 50 ĐCQTB: 7,48 86 Phụ lục 6.8 Kết đánh giá cảm quan cấu trúc theo thời gian bảo quản Bảng phân tích phương sai Kết chạy Tukey: 87 Phụ lục 6.9 Kết đánh giá cảm quan màu sắc theo thời gian bảo quản Bảng phân tích phương sai Kết chạy Tukey 88 Phụ lục 6.10 Kết đánh giá cảm quan mùi theo thời gian bảo quản Bảng phân tích phương sai Kết chạy Tukey: 89 Phụ lục 6.11 Kết đánh giá cảm quan vị theo thời gian bảo quản Bảng phân tích phương sai Kết chạy Tukey 90 ... bào biểu mơ niêm mạc Do tiêu hóa hấp thu đường ruột cải thi n (Tzortzis ctv, 2005) Chống viêm nhiễm vi sinh vật: Prebiotic có khả cải thi n tính kháng vi khuẩn gây hại (Shigella; Salmonella;... cộng tiến hành thử nghiệm liệu pháp sinh tổng hợp nhằm cải thi n triệu chứng bệnh viêm ruột kết nghiêm trọng hội chứng ruột ngắn Bảy trẻ thi u dinh dưỡng bị viêm ruột non điều trị với liệu pháp... ICUMSA Hàm lượng tro 0,03% (Nguồn: Nhãn hàng hóa cơng ty đường Biên Hòa, 2011) 3.1.2.2 Thi t bị dụng cụ  Thi t bị: Tủ ấm, tủ mát, tủ sấy, tủ cấy vơ trùng, lò viba, máy đo pH, máy đồng hóa, máy

Ngày đăng: 12/06/2018, 16:47

Mục lục

  • 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu probiotic

  • 2.1.3 Lợi ích của probiotic

  • 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá

  • 2.2.3 Tác động của prebiotic

  • Chương 3

    • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài

      • 3.1.2.2. Thiết bị và dụng cụ

      • 3.3.1. Sơ đồ nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan