Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CANH TÁC LÚA SRP (Sustainable Rice Platform) VÀ MẬT ĐỘ SẠ LÊN NĂNG SUẤT LÚA, VỤ ĐÔNG XUÂN 2018-2019, TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG PHAN VĂN CHÍ EM AN GIANG, 04/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CANH TÁC LÚA SRP (Sustainable Rice Platform) VÀ MẬT ĐỘ SẠ LÊN NĂNG SUẤT LÚA, VỤ ĐÔNG XUÂN 2018-2019, TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG PHAN VĂN CHÍ EM MSSV: CH 165808 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS VŨ ANH PHÁP AN GIANG, 04/2019 LỜI CẢM TẠ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ts.Vũ Anh Pháp tận tình hướng dẫn, cung cấp nhiều kiến thức quý báu suốt q trình em nghiên cứu để viết hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong thời gian thầy hướng dẫn em học tập nhiều từ thầy kiến thức chuyên môn tác phong làm việc Anh Nguyễn Văn Nhạt em Nguyễn Văn Khá nông dân trồng lúa huyện Châu Thành, tỉnh An Giang nhiệt tình hợp tác thực nghiên cứu Q Thầy Cơ anh, chị Bộ môn Khoa học trồng, Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học An Giang, nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn quí báu cho em Chân thành gửi đến tập thể anh chị bạn lớp Khoa học trồng khóa 3/2016 lời cảm ơn chúc thành đạt sống Kính gửi lịng thành kính đến Cha, Mẹ người thân ln quan tâm, động viên suốt q trình học tập tạo điều kiện tốt để có kết ngày hơm Ngày 20 tháng 03 năm 2019 Người thực Phan Văn Chí Em i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết chưa dùng cho luận văn cấp khác Ngày 20 tháng 03 năm 2019 Người thực Phan Văn Chí Em iv Phan Văn Chí Em, 2019 “Khảo sát hiệu canh tác lúa SRP (Sustainable Rice Platform) mật độ sạ lên suất lúa vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” Luận văn thạc sĩ Khoa học trồng, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học An Giang Người hướng dẫn khoa học: Ts Vũ Anh Pháp TÓM TẮT Chất lượng lúa vấn đề nan giải cho quan quản lý xuất khẩu, tập quán sản xuất nơng dân sạ dày, lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo gây nhiễm mơi trường Vì vậy, để đảm bảo tính bền vững bảo vệ môi trường việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ xuất cần thiết Do đó, đề tài “Khảo sát hiệu canh tác lúa SRP (Sustainable Rice Platform) mật độ sạ lên suất lúa vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” thực nhằm mục tiêu đánh giá hiệu canh tác lúa theo tiêu chuẩn SRP, tiêu chuẩn Đề tài thực gồm phần: (1) Đánh giá trạng canh tác lúa theo phương pháp SRP Nông dân canh tác lúa theo Bộ tiêu chuẩn SRP (Sustainable Rice Platform) bao gồm vấn đề sản xuất nơng nghiệp 46 tiêu chí phụ thuộc (Phụ lục 2) (2) Hiện trạng canh tác lúa theo tập quán nông dân Nông dân canh tác lúa theo kinh nghiệm (3) Thí nghiệm ảnh hưởng mật độ sạ Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hồn toàn ngẫu nhiên, lần lặp lại, nghiệm thức bao gồm mật độ sạ (80 kg/ha, 120kg/ha, 160 kg/ha, 200 kg/ha) Kết cho thấy: canh tác theo tiêu chuẩn SRP nông dân giảm lượng giống (1.120.000 nghìn đồng/ha), mật độ sâu bệnh ít, giảm thuốc trừ sâu (1.800.000 nghìn đồng/ha), giảm phân bón (1.474.000 nghìn đồng/ha) mang lai lợi nhuận cao (3.722.000 nghìn đồng/ha) Mật độ sạ 120kg/ha thích hợp (năng suất đạt 8,7 tấn/ha so với mật độ sạ 200kg/ha 7,26 tấn/ha) Từ khóa: Canh tác lúa, Jasmine 85, Mật độ sạ, SRP(Sustainable Rice Platform) ii Phan Van Chi Em, 2019 “Effects of SRP (Sustainable Rice Platform) rice cultivation and seeding rates on Winter-Spring rice yield 2018-2019 in Chau Thanh district, An Giang province Master thesis of Crop Science, Faculty of Agriculture, An Giang University Supervisor: Dr Vu Anh Phap Abstract The quality of rice is currently a problem for management and export agencies, because farmers' production customs rely on traditional experience, dense practices, abuse of fertilizers and pesticide These affects rice quality and pollutes the environment Therefore, in order to ensure sustainability and protect the environment, research and application of scientific and technological advances into production to meet the consumption and export requirements is essential Therefore, this Subject “Effects of SRP (Sustainable Rice Platform) rice cultivation and seeding rates on Winter-Spring rice yield 2018-2019 in Chau Thanh district, An Giang province.” was conducted to assessment of rice cultivation according to SRP standards, the new set of standards presently The Subject was carried out through three parts: (1) Assessing the current status of rice cultivation according to SRP standards Farmers cultivating rice under the SRP (Sustainable Rice Platform) set include issues in agricultural production and 46 dependent criteria (Appendix 2) (2) Current status of rice cultivation according to farmer's practices Experimental rice farmers (3) Experimental effects of seeding rates The experiment was conducted in a randomized complete block design with three replications, four treatments including four seeding rates (80 kg ha-1, 120kg ha-1, 160 kg ha-1, 200 kg ha-1) The results showed that the cultivation of SRP standards reduces the amount of seed (1.120.000 vnđ), the density of pests and diseases is lower, the cost of pesticide is lower (1.800.000 vnđ), the cost of fertilizer is lower (1.474.000 vnđ), higher profits (3.722.000 vnđ) The density of 120 kg/ha is most appropriate (yield of 8,7 tons/ha compared to the density of 200 kg/ha 7,26 tons/ha) Keywords: Rice production, Jasmine 85, Seeding rate, SRP (Sustainable Rice Platform) iii MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Lời cam đoan iv Mục lục v Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Danh mục từ viết tắt ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU………………………………………………… 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ……………………… 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU………………………… 1.4 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU……………………………… 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ……………………………… CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU …………………………………… 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA ……………………………………………… 2.2 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA………………… 2.3 NĂNG SUẤT VÀ CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT……………… 2.3.1 Năng suất……………………………………………………………… 2.3.2 Các thành phần suất …………………………………………… 2.4 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ GIỐNG LÚA VÀ MẬT ĐỘ SẠ… 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KĨ THUẬT VÀO SẢN XUẤT…………………………… 2.6 NGHIÊN CỨU CANH TÁC LÚA THEO PHƯƠNG PHÁP SRP TẠI VIỆT NAM………………………………………………………………… CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 14 3.1 PHƯƠNG TIỆN………………………………………………………… 14 3.1.1 Thời gian địa điểm………………………………………………… 14 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm…………………………………………………… 14 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………… 14 3.2.1 CANH TÁC THEO SRP (Sustainable Rice Platform)…………………… 14 3.2.2 QUY TRÌNH CANH TÁC THEO TẬP QN NƠNG DÂN……… 20 3.2.3 THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA JASMINE 85 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018-2019 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………… 28 4.1 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CANH TÁC LÚA THEO SRP VÀ THEO TẠP QUÁN NÔNG DÂN 28 v 4.1.1 So sánh số chồi ruộng canh tác theo SRP ruộng canh tác theo tập quán nông dân vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 28 4.1.2 So sánh chiều cao lúa ruộng canh tác theo SRP ruộng canh tác theo tập quán nông dân, vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 29 4.1.3 So sánh diễn biến sâu ruộng canh tác theo SRP ruộng canh tác theo tập quán nông dân, vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 30 4.1.4 So sánh diễn biến rầy nâu ruộng canh tác theo SRP ruộng canh tác theo tập quán nông dân, vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 31 4.1.5 So sánh diễn biến tỷ lệ bệnh đạo ôn (%/m2) ruộng canh tác theo SRP ruộng canh tác theo tập quán nông dân, vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 31 4.1.6 So sánh diễn biến suất (tấn/ha) ruộng canh tác theo SRP ruộng canh tác theo tập quán nông dân, vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 32 4.1.7 So sánh hiệu kinh tế canh tác theo SRP canh tác theo tập quán nông dân 33 4.2 THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA JASMINE 85 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 20182019 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG 35 4.2.1 Ghi nhận tổng quan 35 4.2.2 Đặc tính nông học 35 4.2.3 Diễn biến sâu bệnh 37 4.2.4 Thành phần suất suất 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………… 43 5.1 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 43 5.2 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 44 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 48 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Tựa Bảng Phân bón sử dụng ruộng SRP vụ Đơng Xn 2018-2019 Đánh giá cấp độ thiệt hại đồng ruộng rầy nâu theo Quy Chuẩn Quốc Gia BNN (166) Đánh giá cấp độ thiệt hại đồng ruộng sâu theo Quy Chuẩn Quốc Gia BNN (166) Đánh giá cấp bệnh cháy đồng ruộng theo Quy Chuẩn Quốc Gia BNN (166) Lượng phân bón sử dụng ruộng nông dân vụ Đông Xuân 2018-2019 huyện Châu Thành tỉnh An Giang So sánh hiệu tài mơ hình canh tác theo SRP canh tác theo tập quán nông dân vụ Đông Xuân 2018-2019 Châu Thành, tỉnh An Giang Diễn biến chiều cao giống lúa Jasmine 85 bốn mật độ sạ vụ Đông Xuân 2018 -2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Diễn biến số chồi giống lúa Jasmine 85 bốn mật độ sạ vụ Đông Xuân 2018 - 2019 huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Diễn biến sâu gây hại giống lúa Jasmine 85 bốn mật độ sạ vụ Đông Xuân 2018 -2019 huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Diễn biến rầy nâu gây hại giống lúa Jasmine 85 bốn mật độ sạ vụ Đông Xuân 2018- 2019 huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Diễn biến bệnh gây hại giống lúa Jasmine 85 bốn mật độ sạ vụ Đông Xuân 2018- 2019 huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Thành phần suất giống lúa Jasmine 85 mật độ sạ vụ Đông Xuân 2018-2019 huyện Châu Thành, tỉnh An Giang vii Trang 15 19 19 19 22 35 36 37 37 38 39 42 DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Tựa hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm Diễn biến số chồi /m2 ruộng SRP ruộng nông dân vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Diễn biến chiều cao (cm) ruộng SRP ruộng nông dân vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh AnGiang Diễn biến mật độ sâu (con/m2) ruộng SRP ruộng nông dân vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Diễn biến mật độ rầy nâu (con/m2) ruộng SRP ruộng nông dân vụ Đông Xuân 2018-2019 huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Tỷ lệ bệnh đạo ôn (%/m2) ruộng SRP ruộng nông dân vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Năng suất (tấn/ha) ruộng SRP ruộng nông dân vụ Đông Xuân 2018-2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang viii Trang 24 28 29 30 31 32 33 Bọ trĩ gây hại vào giai đoạn mạ lúa sạ ruộng không đủ nước tưới ruộng khơ, để phịng trừ nên Khơng dùng thuốc trừ sâu để trừ bọ trĩ nhằm bảo tồn thiên địch bọ trĩ Bọ xít ăn thịt chuồn chuồn Đảm bảo lượng nước tưới, hay ruộng phải có nước Bổ xung phân bón để phục hồi bị bọ trĩ gây hại + Quản lý ốc Ốc bưu vàng gây hại chủ yếu giai đoạn mạ, đặc biệt lúa sạ, cần áp dụng biện pháp, thu bắt ốc thu gom ổ trứng, dùng đu đủ khoai mì để làm bẩy ốc, thả vịt để diệt ốc lúa đả cứng Chỉ dùng thuốc Bảo vệ thực vật mật số cao từ 10 con/m2 Đọc kỹ thưc theo hướng dẫn sử dụng + Quản lý bệnh hại Quản lý bệnh hại cách sử dụng thuốc tuân thủ theo nguyên tắc IPM theo tiêu chuẩn sau Khi sử dụng biện pháp không sử dụng thuốc Chỉ sử dụng thuốc biện pháp khác khơng có hiệu quả, thuốc diệt nấm khơng sử dụng sau lúa chín, vòng 35 ngày sau thu hoạch Chỉ sử dụng thuốc diệt nấm có dự báo mật số dịch bệnh cao + Bệnh đạo ôn cổ (Pyricularia oryzae) Là bệnh đặc biệt quan trọng giai đoạn trổ, vết bệnh đạo ôn xuất hiện, suất bị ảnh hưỡng, việc phịng trừ hiệu Biện pháp quản lý Thực bón phân, quản lý nước ruộng lúa.Phun thuốc hai lần, lúa trổ, trổ lẹt sẹt, sau lúa trổ đều, cách an toàn ngừa bệnh đạo ôn cổ Khi trồng giống lúa kháng bệnh đạo ôn cổ giống LỘC TRỜI nông dân có nhiều kinh nghiệm khơng cần phun ngừa mà phun thấy bệnh chớm xuất hiện, phun thuốc tối đa ba lần vụ, thay đổi nhóm chế tác động phun thuốc 20 Sự lựa chọn thuốc Trong phòng trừ dịch hại đồng ruộng, lựa chọn thuốc điều cần thiết nhất, chọn khơng thuốc dẫn đến phịng trừ khơng có hiệu quả, 21 Sử dụng thuốc đối tượng Không phun xịt thuốc trừ sâu trường hợp sau: Các vùng khơng có định phun xịt Trong vịng 5m từ khu dân cư, đường đi, trừ thuốc không ảnh hưởng đến người động vật hoang dã Trong vòng 5m từ kênh rạch (bao gồm hệ thống tưới tiêu) Trong vòng 1m từ kênh rạch nội đồng Trong vòng 5m từ khu vực bảo vệ Khi có gió lớn Trong khu vực phun xịt: khơng có giấy phép khơng có kỹ thuật hạn chế chảy trơi Việc sử dụng thuốc để phòng trừ đối tượng điều cần lưu ý, thuốc 60 bảo vệ thực vật theo nguyên tắc chung loại thuốc phòng trừ đối tượng, loại thuốc mà phịng trừ nhiều đối tượng hiệu phịng trừ không cao, nên gọi chung thuốc đặc trị 22 Tuân thủ hướng dẫn bao bì Trên mỏi loại bao bì thuốc thuốc bảo vệ thực vật điều có ghi hướng dẫn sử dụng, người sử dụng thuốc phải tuân thủ hướng dẫn nhãn hay bao bì thuốc, khơng tn thủ việc phịng trừ mang lại hiệu khơng cao mà cịn ảnh hưỡng đến tình hình sinh trưởng trồng 23 Hiệu chuẩn dụng cụ Trang thiết bị sử dụng việc phun xịt phải hiệu chỉnh, phải bảo trì nhằm tránh việc làm nhiễm vào sản phẩm Dụng cụ phun thuốc bảo vệ thực vật cần phải kiểm tra trước phun, không sử dụng bình phun bị rị rỉ, hư hỏng, chất lượng kém, chùi rửa phận bình phun sau lần làm việc VI Thu hoạch sau thu hoạch 24 Thời điểm thu hoạch Thông thường xác định thời điểm thu hoạch ruộng lúa chín vàng Tuy nhiênthu hoạch lúa thời điểm nhằm đảm bảo cao chất lượng hạt lúa, độ chín sinh học lúa không nhau, hạt lúa bơng chuyển sang chín sáp hạt lúa đủ yếu tố chuyển sang chín hồn tồn Trong bơng lúa, hạt lúa nhánh gié cấp ln chín trước, hạt đóng nhánh gié cấp 2, chín chậm Vì thời điểm thu hoạch khơng thể chờ tất hạt chín hồn tồn Vì thời điểm thu hoạch thích hợp lúa chín khoảng 85% dừa, 25 Cơng cụ thu hoạch Máy móc, trang thiết bị sử dụng để thu hoạch lúa vệ sinh làm tránh tạp nhiễm làm lẫn lộn giống lúa Hiện công cụ thu hoạch lúa chủ yếu máy gặt đập liên hợp, công cụ dừa mau, giảm bớt thất thoát sau thu hoạch, giảm chi phí sản xuất lúa Giải thu hoạch nhanh mùa mưa, giảm bớt tỷ lệ hao hụt 26 Thời gian sấy Lúa sấy kho vòng 24 sau thu hoạch để đạt ẩm độ thích hợp, phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng sau Lúa sấy đến 15-18% ẩm độ để bán trực tiếp vòng tuần Lúa sấy đến 14% ẩm độ thấp trữ lúa dài tuần Lúa sấy đến 12% ẩm thấp để bảo quản hạt làm giống) Cần đảm bảo đồng ẩm độ khối hạt tồn trữ, độ chênh lệch ẩm độ khối hạt không vượt 1% Nếu lúa không sấy chỗ, phải vận chuyển đến nhà máy sấy lúa vòng 12 sau thu hoạch nhằm đảm bảo lúa xay xát ẩm độ 14% 27 Kỹ thuật sấy Sấy lúa lị sấy có hiệu cao nhanh phơi Chọn máy sấy tốt, chất lượng Những kỹ thuật cần quan tâm vận hành máy sấy lúa, chọn nhiên 61 liệu than đá dễ kiểm soát nhiệt độ hơn, Đổ lớp lúa thích hợp với ẩm độ hạt lúc đưa vào sấy Nhiệt độ: 39-40oC thời gian sấy kéo dài kiểm tra nhiệt độ lúc sấy, gió góc lị sấy lớp lúa 28 Trữ lúa Vấn đề trữ lúa quan trọng bên cạnh biện pháp kỹ thuật phương pháp bảo quản, phơi sấy độ chuẩn, ẩm độ khơng khí nhiệt độ mơi trường bảo quản yếu tố khách trọng, định thành công tồn trữ Theo kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn cho thấy, hạt lúa sau thu hoạch, tiến hành phơi khô sấy ngay, đến ẩm độ hạt đạt 13,5%, tồn trữ điều kiện ẩm đổ khơng khí 80%, nhiệt độ 28 -300C, bảo quản khoảng 5-7 tháng Nơi tồn trữ lúa giống, nên chọn chỗ cao, khô ráo, tránh nước đất bốc lên 29 Xử lý gốc rạ Không đốt gốc rạ, cần quản lý gốc rạ cách hợp lý nhằm giảm thái khí nhà kính, hạn chế tác động xấu đến môi trường để giữ lại cải thiện cho đất.gốc rạ cày dùi xuống đất, sử dụng chế phẩm Trichoderma, phân hủy rạ đất để tăng độ phì cho đất 30 Xử lý rơm Trong trường hợp thâm canh nhiều vụ năm không đốt rơm, không trải rơm ruộng, cày vùi rơm xuống đất Thay vào đó, sử dụng rơm làm phân trộn, làm chất đốt mục đích khác Trong trường hợp canh tác vụ/năm, khơng đốt rơm, trải đồng, cài vùi xuống đất Thu gom làm chất đốt, trồng nấm rơm bán cho nơi có nhu câu Trong trường hợp thu hoạch máy gặp đập liên hợp có kết hợp bâm nhiễm rơm, kết hợp phun Trichoderma, phân hủy rơm làm tăng độ phì đất VII Sức khỏe an toàn lao động 31 Hướng dẫn an toàn lao động Để nông dân tránh rủi ro tham gia sản xuất nông nghiệp, đến lúc, ngành chức cần tăng cường công tác tập huấn, nâng cao kỹ thuật, tay nghề vận hành máy móc cho người nơng dân; tổ chức tun truyền, hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, liều lượng, thời gian quy định Về lâu dài, Nhà nước cần triển khai biện pháp đồng nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật, lực lượng cán chuyên môn để hướng dẫn nông dân thực biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động sản xuất nông nghiệp, tránh tai nạn lao động sản xuất Tập trung đào tạo, huấn luyện kiến thức cho nông dân để vận hành máy nông nghiệp an tồn, hiệu có ý nghĩa quan trọng Các ngành, địa phương cần có biện pháp bảo đảm an tồn cho nơng dân sử dụng máy kéo, máy làm đất, máy gieo, cấy chăm sóc bảo vệ trồng biện pháp bảo đảm an toàn sử dụng máy thu hoạch vận chuyển 32 Dụng cụ lao động trang thiết bị Trang bị cho người tham gia lao động nông nghiệp gịm găng tay, kiến chắn gió phun thuốc, nón bảo hộ, áo, quần, ủng 33 Huấn luyện cho người phun xịt thuốc trừ sâu 62 Huấn luyện cho người tham gia lao động hiểu biết thông tin tham gia phun xịt thuốc Thời gian người phun thuốc không ngày, phun thuốc phải hai người có cố xảy ra, phun thuốc khơng ngược chiều gió, phun thuốc phải mặt bảo hộ lao động trang bị đầy đủ, pha thuốc không dùng cắn nắp chai nguy hiểm, khơng dùng miệng thỏi phịng bét phun bị ngẹt Người tham gia phun thuốc không ăn uống hay hút thuốc, phun thuốc không nên phun trời nắng rắt hay trời mưa to Sau phun thuốc phải tắm rửa giặt quần áo nghỉ ngơi hay ăn uống 34 Mang bảo hộ lao động phun xịt thuốc Phải mang găng tay, trang, quần áo bảo hộ tiếp xúc với thuốc, pha thuốc Ngoài ba dụng cụ bảo hộ trên, thực phun xịt thuốc phải mang thêm giầy ống, quần áo bảo hộ lao động phải giặt sau lần sử dụng 35 Tấm rửa thay quần áo sau phun xịt thuốc Có khu vực vệ sinh cho người phun xịt thuốc, phải rửa thay quần áo sau phun xịt thuốc, trước tiếp xúc với người khác làm công việc khác Bảo vệ sức khỏe người phun xịt thuốc, ngăn ngừa tối đa ảnh hưỡng lâu dài sức khỏe Ngăn ngừa lây nhiễm chất hóa học thuốc trừ sâu người phun xịt sang người khác 36 Các đối tượng không phép phun xit thuốc Các đối tượng không phép tham gia phun xịt thuốc trẻ em độ tuổi lao động theo qui định pháp luật 18 tuổi, phụ nữ mang thai hay cho bú, người có bệnh truyền nhiễm hô hấp, người già tuổi lao động 37 Thời gian cách ly sau phun xịt Tuân thủ theo hướng dẫn bao bì, Nếu khơng có hướng dẫn từ nhà sản xuất, nên cách ly khu vực phun xịt 48 sau xịt Thông báo cho người xung quanh biết, hay cấm bảng cảnh báo ruộng dừa phun thuốc 38 Lưu trữ thuốc trừ sâu Cần phải có khu vực riêng, cách xa khu sinh hoạt riêng gia đình, nơi bảo quản lúa, thực phẩm, nước uống Tủ đựngphải có khóa an tồn Dán nhản cho sản phẩm, nguy hiểm, đọc hai, không an toàn Tránh xa tầm tay trẻ em 39 Thải bỏ thuốc trừ sâu Tham gia hệ thống thu gom xừ lý rác thải nơng nghiệp, khơng có hệ thống xử lý làm vỏ chai thuốc sau sử dụng hết ba lần nước Nghiền nhỏ làm thủng trước chôn vào đất, không tái sử dụng chai lọ thuốc trừ sâu với hình thức VIII Quyền lao động 40 Lao động trẻ em Trẻ em 15 tuổi khơng tham gia lao động kể thức hay thời vụ Nếu pháp luật địa phương quy định mức tuổi cao phải áp dụng theo mức tuổi cao Tuổi lao động ln quy định theo pháp luật (Công ước ILO 150) 63 41 Các công việc nguy hiểm cho trẻ em Trẻ em 18 tuổi không thực công việc nguy hiểm công việc ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần phẩm chất đạo đức họ (Công ước ILO 182) Việc sử dụng lao động 18 tuổi phải thỏa mãn điều kiện sau: Không mang vác nặng Không làm công việc khu vực nguy hiểm Không làm việc khuya (từ 22h đến 6h) Không sử dụng lưỡi hái Không làm việc với chất thiết bị nguy hiểm 42 Giao dục cho trẻ em Trẻ em độ tuổi đến trường sống nơng trại học năm 43 Cưỡng lao động Không cưỡng bức, bỏ tù lao động gán nợ sử dụng (Công ước ILO 29,105) Việc sử dụng lao động phải đáp ứng điều kiện sau: Không khấu trừ (một phần) tiền lương , phúc lợi, tài sản cơng nhân tài liệu (ví dụ chứng minh thư giấy tờ lại) để buộc người lao động tiếp tục làm việc Người lao động khơng chịu phí tuyển dụng hay th mướn mà chi phí làm cho họ phải thiếu nợ nông trại (hoặc quan tuyển dụng) Người lao động phép rời khỏi nơi làm việc hết ca làm việc họ Vợ chồng người lao động không bị buộc phải làm việc cho nông trại Nông trại không tham giam cho phép buôn bán người 44 Phân biệt đối xử Không phân biệt đối xử cư xử thiếu tôn trọng người lao động , bao gồm tất thành viên làm việc nông trại (Công ước ILO ước 100 , 111 ) Việc thuê mướn đối xử với lao động phải thỏa mãn yêu cầu sau: Khơng phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, nguồn gốc quốc gia, tơn giáo, khuyết tật, khuynh hướng tình dục, mang thai, thành viên tổ chức người lao động hay đảng phái trị việc thuê, tiền thù lao, lợi ích, đào tạo, thăng tiến, kỷ luật, chấm dứt, nghỉ hưu vấn đề khác liên quan đến việc định Không thực việc liên quan đến kiểm tra y tế điều kiện công việc (trừ xét nghiệm ma túy hợp pháp) Khơng có hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ, tác động vật lý lạm dụng tình dục, cưỡng chế hay đe dọa 45 Sự tự thành lập tham gia hiệp hội Người lao động có quyền thành lập tham gia hiệp hội mà họ lựa chọn tham gia thương lượng tập thể điều kiện làm việc (Công ước ILO 87,98) Việc đảm bảo quyền lợi người lao động thỏa mãn điều kiện sau: 64 Người lao động tự thành lập tham gia tổ chức người lao động, bao gồm nội (đại diện người lao động) bên ngồi (tổ chức cơng đồn) tham gia thương lượng tập thể điều kiện làm việc Tổ chức lao động phép tiến hành hoạt động nông nghiệp Để hoạt động hiệu quả, tổ chức lao động phải không bị ngăn chặn đại diện tổ chức không bị phân biệt đối xử Người nông dân phải tuân thủ thỏa thuận thương lượng tập thể 46 Lương Tiền lương lợi ích người lao động:Bằng cao lương tối thiểu theo pháp luật địa phương quốc gia, toán lương cách kịp thời đặn.Thanh toán tiền mặt hình thức khác chấp nhận cho người lao động mà tạo phụ thuộc 65 PHỤ LỤC Bảng thống kê mơ tả nội dung tiêu chí quy trình SRP Bảng 1: Nội dung quản lý đồng ruộng Tập huấn Không tập huấn Tập huấn Tổng Tần suất 12 28 40 % 30.0 70.0 100.0 Tỷ lệ (%) 30.0 70.0 100.0 % 85 Tỷ lệ (%) 85 15 15 100.0 100.0 Tần suất 38 40 % 95 100.0 Tỷ lệ (%) 95 100.0 Tần suất 33 % 82.5 Tỷ lệ (%) 82.5 17.5 17.5 40 100.0 100.0 Tần suất 28 % 70 Tỷ lệ (%) 70 12 30 30 40 100.0 100.0 Bảng 2: Nội dung trước gieo sạ Chuyển đổi đất Tần suất 34 Có chuyển đổi đất Khơng chuyển đổi đất Tổng 40 Bảng 3: Nội dung trước gieo sạ Giống lúa Jasmine 85 Khác Tổng Bảng 4: Quản lý nước Quản lý nước Có quản lý nước Không quản lý nước Tổng Bảng 5: Quản lý nước Quản lý nước Có hệ thống tưới Khơng Có hệ thống tưới Tổng 66 Bảng 6: Quản lý nước Quản lý nước Có tháo nước Khơng tháo nước Tổng Tần suất 37 40 % 92.5 7.5 100.0 Tỷ lệ (%) 92.5 7.5 100.0 % Tỷ lệ (%) 80 80 20 20 100.0 100.0 Tần suất % Tỷ lệ (%) 23 70 70 17 40 30 100.0 30 100.0 Tần suất % Tỷ lệ (%) 28 70 70 12 40 30 100.0 30 100.0 Tần suất 16 24 40 % 40 60 100.0 Tỷ lệ (%) 40 60 100.0 Bảng 7: Quản lý dinh dưỡng Phân vô Tần suất Sử dụng phân vô 32 + hữu Sử dụng phân vô + phân khác Tổng 40 Bảng 8: Quản lý dinh dưỡng Phân vô Sử dụng phân vô + phân khác Sử dụng phân vô Tổng Bảng 9: Quản lý sâu bệnh Quản lý tổng hợp IPM Có quản lý tổng hợp IPM Không Tổng Bảng 10: Quản lý sâu bệnh Sự lựa chọn thuốc Có lựa chọn thuốc Khơng Tổng 67 Bảng 11: Quản lý sâu bệnh Sự dụng thuốc đối tượng Sử dụng thuốc đối tượng Không Tổng Bảng 12: Quản lý sâu bệnh Tuân thủ hướng dẫn bao bì Có tn thủ Khơng Tổng Tần suất % Tỷ lệ (%) 17 42.5 42.5 23 40 57.5 100.0 57.5 100.0 Tần suất 12 28 40 % 30 70 100.0 Tỷ lệ (%) 30 70 100.0 Tần suất 39 40 % 2.5 97.5 100.0 Tỷ lệ (%) 2.5 97.5 100.0 Tần suất % Tỷ lệ (%) 32 80 80 40 20 100.0 20 100.0 % 40 60 100.0 Tỷ lệ (%) 40 60 100.0 % 32.5 67.5 100.0 Tỷ lệ (%) 32.5 67.5 100.0 Bảng 13: Quản lý sâu bệnh Hiệu chuẩn dụng cụ Có hiệu chuẩn Không Tổng Bảng 14: Thu hoạch sau thu hoạch Thời điểm thu hoạch Thu hoạch lịch Không lịch Tổng Bảng 15: Thu hoạch sau thu hoạch Xử lý gốc rạ Có xử lý Khơng Tổng Tần suất 16 24 40 Bảng 16: Thu hoạch sau thu hoạch Xử lý rơm Có xử lý Khơng Tổng Tần suất 13 27 40 68 Bảng 17: Sức khỏe an toàn lao động Hướng dẫn an toàn lao động Tần suất Có 17 Khơng 23 Tổng 40 Bảng 18: Sức khỏe an toàn lao động Dụng cụ lao động trang thiết bị Có Khơng Tổng Tần suất 34 40 % 42.5 57.5 100.0 Tỷ lệ (%) 42.5 57.5 100.0 % 15 85 100.0 Tỷ lệ (%) 15 85 100.0 % 70 30 100.0 Tỷ lệ (%) 70 30 100.0 % 40 60 100.0 Tỷ lệ (%) 40 60 100.0 % 60 40 100.0 Tỷ lệ (%) 60 40 100.0 Bảng 19: Sức khỏe an toàn lao động Mang bảo hộ lao động phun xịt thuốc Có Khơng Tổng Tần suất 28 12 40 Bảng 20: Sức khỏe an toàn lao động Thời gian cách ly sau phun xịt Có Khơng Tổng Tần suất 16 24 40 Bảng 21: Sức khỏe an tồn lao động Thải bỏ thuốc trừ sâu Có Không Tổng Tần suất 24 16 40 69 Bảng 22: Quyền lao động Sự tự thành lập tham gia hiệp hội Có tham gia hiệp hội khác Không Tổng Tần suất % Tỷ lệ (%) 20 20 32 40 80 100.0 80 100.0 Tần suất % Tỷ lệ (%) 28 70 70 12 30 30 40 100.0 100.0 Bảng 23: Tham gia SRP Bơ tiêu chí SRP Tn thủ tiêu chí Khơng Tn thủ tiêu chí Tổng 70 PHỤ LỤC Bảng 4.1: Số hộ nơng dân, diện tích, điểm số SRP canh tác theo phương pháp SRP ấp Vĩnh Phước, xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang STT Nội dung Trước tham gia SRP (2015) Số hộ nông dân tham gia SRP Diện tích (ha) Điểm số SRP Bỏ lở ngưỡng Số lực lượng tham gia HT 2016 ĐX 20162017 HT 2017 ĐX 20172018 HT 2018 ĐX 20182019 50 55 58 60 63 65 1000.3 111.7 118 113.4 122 130 62.5 86.2 88.5 90.4 93.5 95.4 96.0 14.0 3.8 2.2 2.1 2.0 1.8 1.7 3 4 Bảng 4.2: Phương pháp khuyến khích dựa điểm số SRP STT Điểm số SRP Mức thưởng (Vnđ/kg) 85 + 50 90 95 98 +100 +200 +300 Bảng 4.3: Hiểu Quả kinh tế canh tác theo phương pháp SRP ấp Vĩnh Phước, xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang STT Nội dung Năng suất (kg/ha) Giá (vnđ/kg) Tổng thu (vnđ/ha) Tổng chi phí (Vnđ/ha) Lợi nhuận sau trừ chi phí SRP 7000 5000 35,000.000 Nơng dân 7200 5000 36,000.000 Chênh lệch 200 0.000 -1,000.000 13,531.000 19,550.000 -5,019.000 20,469.000 16.747.000 3,722.000 71 Bảng 4.4: Số lần phun thuốc trừ sâu canh tác theo phương pháp SRP ấp Vĩnh Phước, xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang STT Loại sâu bệnh Rầy nâu Đạo ôn Vi Khuẩn Sâu SRP (lần/vụ) 1.1 2.4 1.0 72 Nông dân (lần/vụ) Tỷ lệ giảm (%) 2.2 1.1 4.6 2.2 2.6 1.6 PHỤ LỤC Thang điểm 46 tiêu chí SRP Điểm I/ Quản lý đồng ruộng Lịch thời vụ Lưu trữ thông tin 3 Tập huấn II/Trước gieo sạ Kim loại nặng Nhiễm mặn Chuyễn đổi đất Các loài ngoại lai Sang phẳng mặt ruộng Giống lúa III/ Quản lý nước 10 Quản lý nước 11 Hệ thống tưới 12 Chất lượng nước đầu vào 13 Khai thác nước 14 Tháo nước IV/ Quản lý dinh dưỡng 15 Quản lý dinh dưỡng 16 Phân hữu 17 Phân vô 18 Sử dụng phân vô V/ Quản lý sâu bệnh 19 Quản lý tổng hợp IPM + Quản lý cỏ dại + Biện pháp hóa học + Quản lý trùng + Quản lý bọ trĩ (Bù lạch) + Quản lý ốc + Quản lý bệnh + Bệnh đạo ôn cổ 20 Sự lựa chọn thuốc 21 Sử dụng thuốc đối tượng 22 Tuân thủ hướng dẫn bao bì 23 Hiệu chuẩn dụng cụ 73 VI/ Thu hoạch sau thu hoạch 24 Thời điểm thu hoạch 25 Công cụ thu hoạch 26 Thời gian sấy 27 Kỹ thuật sấy 28 Trữ lúa 29 Xử lý gốc rạ 30 Xử lý rơm VII/ Sức khỏe an toàn lao động 31 Hướng dẫn an toàn lao động 32 Dụng cụ lao động trang thiết bị 33 Huấn luyện cho người phun xịt thuốc sâu 34 Mang bảo hộ lao động phun xịt thuốc 35.Tấm rữa thay quần áo sau phun xịt thuốc 36 Các đối tượng không phun xịt thuốc 37 Thời gian cách ly sau phun xịt 38 Lưu trữ thuốc trừ sâu 39 Thải bỏ thuốc trừ sâu VIII/ Quyền lao động 40 Lao động trẻ em 41 Các cộng việc nguy hiểm cho trẻ em 42 Giáo dục cho trẻ em 43 Cưỡng lao động 44 Phân biệt đối xử 45 Sự tự thành lập tham gia hiệp hội 46 Lương 109 74 ... nông dân vụ Đông Xuân 2018- 2019 huyện Châu Thành tỉnh An Giang So sánh hiệu tài mơ hình canh tác theo SRP canh tác theo tập quán nông dân vụ Đông Xuân 2018- 2019 Châu Thành, tỉnh An Giang Diễn biến... ruộng SRP ruộng nông dân vụ Đông Xuân 2018- 2019 huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Tỷ lệ bệnh đạo ôn (%/m2) ruộng SRP ruộng nông dân vụ Đông Xuân 2018- 2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Năng suất... chồi ruộng canh tác theo SRP ruộng canh tác theo tập quán nông dân vụ Đông Xuân 2018- 2019, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 28 4.1.2 So sánh chiều cao lúa ruộng canh tác theo SRP ruộng canh tác theo