Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
139 KB
Nội dung
PHẦN I NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ: Khái niệm đô thị: Đô thị nơi tập trung đông đúc dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, họ sống làm việc theo lối sống thành thị Đó lối sống đặc trưng đặc điểm: có nhu cầu tinh thần cao, tiếp thu tiến văn minh nhân loại nhanh chóng, rõ ràng, có mạng lưới dịch vụ công cộng thông tin liên lạc thuận lợi Tiêu chuẩn xác định thị: Do tình hình phát triển kinh tế - xã hội khác mà nước có quy định khác quy mô điểm dân cư đô thị Tuy thống tiêu chuẩn bản: - Là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển - kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ định - Quy mơ điểm dân cư thị có 5.000 người sống làm việc (miền núi 2.000 người) - Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp nội thành chiếm từ 60% trở lên tổng số lao động, nơi có sản xuất dịch vụ, thương mại phát triển - Có mật độ cư trú xác định theo loại đô thị phù hợp với đặc điểm vùng mật độ cư trú đô thị thường cao nông thôn - Có sở hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng phục vụ nhu cầu dân cư thị (ít bước đầu xây dựng số cơng trình cơng cộng hạ tầng kỹ thuật) Phân loại thị: Có hai quan điểm phân loại đô thị a Phân loại đô thị theo quy mô dân số: Theo cách có loại thị: - Đơ thị nhỏ có dân số từ 5.000 người đến 20.000 người - Đơ thị trung bình có dân số từ 20.000 người đến 100.000 người - Đơ thị lớn có dân số từ 100.000 người đến 500.000 người - Đơ thị cực lớn có dân số từ 500.000 người đến 1.000.000 người - Siêu thị có dân số 1.000.000 người b Phân loại theo tính chất hành - trị: gồm có loại thị: - Thủ (quốc gia hay liên bang) - Thủ phủ bàng (nếu có cấu hành liên bang) Trang - Tỉnh lỵ - Huyện lỵ Đơ thị gồm có nội thành, nội thị ngoại * Có loại đô thị theo cấp độ: - Đô thị loại 1: + Là trung tâm kinh tế, trị, văn hố - xã hội, khoa học công nghệ, du lịch, dịch vụ, giao thông vận tải, công nghiệp, thương mại, giao dịch quốc tế Loại đô thị Trung ương quản lý, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước + Có dân số từ 1.000.000 người trở lên, có mật độ dân cư 15.000 người/km2, có lao động phi nơng nghiệp chiếm từ 90% trở lên tổng số lao động thị + Có sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng đồng - Đô thị loại 2: + Là trung tâm kinh tế, văn hoá - xã hội, sản xuất công nghiệp, du lịch, dịch vụ, giao thông vận tải , giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ định + Có dân số từ 350.000 người đến 1.000.000 người, có mật độ dân cư 12.000người/km2, có lao động phi nơng nghiệp chiếm 90% trở lên tổng số lao động + Có sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng - Đô thị loại 3: + Là thị trung bình lớn, trung tâm kinh tế, trị, văn hố - xã hội, nơi sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lĩnh vực vùng, lãnh thổ + Có dân số từ 100.000 người đến 350.000 người, có mật độ dân cư 10.000người/km2, có lao động phi nơng nghiệp chiếm từ 80% trở lên tổng số lao động + Có sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng đầu tư xây dựng phần - Đô thị loại 4: + Là loại đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp trị, kinh tế, văn hoá - xã hội trung tâm chuyên sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công Trang nghiệp, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng tỉnh + Dân cư có từ 30.000 người đến 100.000 người, mật độ dân cư 8.000người/km2, có lao động phi nông nghiệp chiếm từ 70% trở lên tổng số lao động, có sở hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng đầu tư xây dựng phần - Đô thị loại 5: + Là đô thị nhỏ, trung tâm tổng hợp kinh tế - xã hội trung tâm chun sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện hay vùng tỉnh + Có dân số từ 5.000 người đến 30.000 người, có mật độ dân cư bình qn 6.000người/km2, có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm từ 60% trở lên tổng số lao động, bước đầu xây dựng số cơng trình cơng cộng hạ tầng kỹ thuật Q trình hình thành thị giới Việt Nam: Quá trình phát triển thị giới nói chung nước ta nói riêng diễn theo giai đoạn: Trang Một là: giai đoạn hình thành thị: - Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, mối quan hệ giao lưu hàng hóa hình thành cụm dân cư - Các mối quan hệ lại, giao lưu buôn bán tạo nên thị tam, thị tứ - Các cụm dân cư ngày mở rộng trở thành trung tâm trị, văn hố, kinh tế khu vực hình thành thị loại nhỏ Đây xu hướng có tính hiệu quy luật nước nghèo, nông nghiệp lạc hậu Ở Việt Nam sau năm 1954 với sách đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn đổi mới, nhiều cụm dân cư đời phát triển thành thị tam, thị tứ trở thành thị trấn Lương Sơn (Hồ Bình), Nghĩa Đàn (Nghệ An), có nơi trở thành thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hoá) Hai là: Giai đoạn phát triển đô thị: Xu hướng vận động phát triển đô thị đồng thời với trình tăng lên dân số, tăng trưởng kinh tế, đô thị ngày mở rộng phát triển từ thị trấn trung tâm trị, kinh tế, văn hoá vùng nhỏ (vài ba xã), trở thành trung tâm vùng lớn hơn, làm hạt nhân cho số huyện trở thành thị xã Từ thị xã phát triển thành Thành phố có vị trí quan trọng địa phương cấp tỉnh Đô thị phát triển theo kiểu trở thành phổ biến nước Đông Âu đặc biệt nước ta, việc chuyển đô thị từ cấp thị trấn lên cấp thị xã, hay từ thị xã lên Thành phố phản ánh phát triển tồn diện mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội đô thị Ba là: Giai đoạn mở rộng, tạo thành cụm thị: Q trình phát triển kinh tế đòi hỏi phải mở rộng Thành phố vùng lân cận tạo nên Thành phố vệ tinh mang tính chuyên ngành (Thành phố du lịch, vui chơi, khu công nghiệp, khu thương mại) làm vệ tinh cho Thành phố lớn trung tâm Từ tạo thành cụm thị hài hồ, hỗ trợ lẫn phát triển Đây xu nước tiên tiến vận dụng có hiệu Trang Ta tóm tắt q trình hình thành phát triển thị theo sơ đồ tổng quát sau: Cụm dân cư Thị tam Giai đoạn I hình thành thị Thị tứ Thị trấn Thị xã Giai đoạn II phát triển đô thị Thành phố Thành phố cực lớn Vệ tinh Vệ tinh Vệ tinh Giai đoạn III mở rộng đô thị Trang 5 Q trình thị hố: Đơ thị hố q trình tập trung dân cư vào đô thị, mở rộng mạng lưới đô thị quy mô lớn đến vùng ngoại ô nông thôn lân cận dân chúng sống làm việc theo lối sống thành thị yêu cầu cơng nghiệp hố, thương mại giao lưu quốc tế Q trình thị gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất, hình thái quan hệ xã hội cách mạng khoa học kỹ thuật thúc đẩy Vì vậy, thị hố khơng phát triển thị quy mơ số lượng dân số mà gắn liền với biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội đô thị, sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ tin học Tóm lại, ta hiểu kinh tế - xã hội phát triển đến trình độ định xuất thị q trình phát triển thị gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội * Sự biểu thị q trình thị hoá là: - Sự tăng nhanh tỉ lệ số dân đô thị tổng số dân, - Sự tăng lên số lượng đô thị đồng thời với mở rộng không gian đô thị - Sự chuyển hoá lao động (từ lao động giản đơn sang phức tạp, không gian đô thị) - Sự chuyển hoá từ lối sống dàn trải sang sống tập trung mật độ cao, từ điều kiện sở hạ tầng đơn giản sang sở hạ tầng đại phức tạp * Q trình thị hố nước công nghiệp phát triển: Đặc trưng cho phát triển nhân tố chiều sâu, tận dụng tối đa lợi ích, đồng thời hạn chế ảnh hưởng xấu q trình thị hố, suy cho tập trung phát triển chất * Q trình thị hố nước phát triển: Đặc trưng trình bùng nổ dân số phát triển công nghiệp thấp Mâu thuẫn thành thị nông thôn trở nên sâu sắc phát triển cân đối hệ thống phát triển dân cư, thương mại dịch vụ Vì vậy, thị hố nước phát triển chủ yếu phát triển lượng Tóm lại, q trình thị hố nước công nghiệp phát triển nước phát triển có khác nhau, bên phát triển lượng, bên phát triển chất thời điểm bắt đầu tốc độ phát triển cơng nghiệp hố phát triển Quản lý Nhà nước đô thị: Quản lý Nhà nước đô thị tổ chức điều hành q trình phát triển thị, thơng qua cấp quyền quan chun mơn, nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao cho tất lĩnh vực từ đảm bảo trật tự an ninh, an toàn vệ sinh thực phẩm, xây Trang dựng đô thị phục vụ cho sống cộng đồng dân cư đô thị theo mục tiêu xác định Quản lý Nhà nước đô thị hoạt động quản lý mang tính tổng hợp sở quản lý chuyên ngành kết hợp với quản lý lãnh thổ, bao gồm hệ thống quy định, sách, tổ chức, chế, biện pháp, phương tiện quyền cấp sử dụng nhằm mục đích kiểm sốt q trình tăng trưởng phát triển thị trật tự định đồng thời đảm bảo theo mục tiêu, định hướng đề với hiệu cao II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM: Tổ chức máy quyền thị theo quy định Hiến pháp 1992 hệ thống quyền nước ta gồm cấp: Sơ đồ máy Nhà nước Trung ương Tỉnh Huyệ n Xã Thị trấn Thành phố trực thuộc TW TP thuộc tỉnh Xã Phườn g Thị xã Huyệ n Xã Xã Phườn g Quậ n Thị trấn Phườn g Thị xã Xã Phườn g * Mơ hình tổ chức máy quyền thị cấp khác nhau: - Tổ chức máy quyền Thành phố trung ương: có từ 21 đến 25 Sở, Ban ngành - Thành phố thuộc tỉnh thị loại 2: có từ 15 đến 18 Ban Quản lý Nhà nước - Thị xã Thành phố thuộc tỉnh khác: có từ đến 12 Ban Quản lý Nhà nước * Tổ chức phòng ban chưa theo mơ hình thống nhất, quy mơ dân số, diện tích đơn vị hành thị có khác Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh, quận có diện tích 4km quận Tân Bình có diện tích 38,5km2 Trang Thành phố Đà Nẵng, quận Hải Châu dân số 186.500 người, quận Ngũ Hành Sơn dân số 39.208 người (thống kê tháng 5/1997) Phường Tân Chính (Quận Thanh Khê) có diện tích 0,3700 km 2, dân số 13.545 người phường An Khê (quận Thanh Khê) có diện tích 3,2357km2, dân số 23.169 người (thống kê năm 1999) Sự xuất đối tượng quản lý mới: Trong trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước làm nảy sinh đối tượng quản lý đô thị - Đối với lĩnh vực kinh tế: + Trước có thành phần kinh tế thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thểm Đại hội xác định có thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư Nhà nước thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nhồi (100% vốn) + Chính từ đời thành phần kinh tế nói làm xuất nhiều loại hình kinh tế mới: cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi + Các loại thị trường bắt đầu xuất thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường chứng khốn Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh thị trường chứng khốn ngày phát triển, Thành phố Hà Nội xuất hoạt động chợ bán sức lao động - Đối với lĩnh vực dân cư: Nếu trước đây, đối tượng quản lý đô thị đơn dân cư có hộ thường trú tác động kinh tế thị trường đô thị xuất đối tượng dân cư Thành phố kiếm việc làm theo thời vụ, sống lang thang đường phố, nhà trọ, “khu lều”, “xóm lều” Các loại dân cư khơng có cơng ăn việc làm phức tạp Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh năm 195, tồn Thành phố có 399.188 người cư trú khơng có hộ khẩu: Đây số người đăng ký tạm trú thường xuyên, thực chất số người thường xuyên cư trú tháng, cư trú chưa đăng ký số người đến (tháng 6/1996) ước tính khoảng 600.000 người (bằng nửa số dân tỉnh) Trên địa bàn quận Gò Vấp q 1/1996 có 250 đối tượng phạm pháp hình bị bắt tạm giữ có 124 đối tượng quận (Báo Nhịp cầu hỗ trợ phát triển) - Lĩnh vực văn hoá - xã hội: Những khuyết tật kinh tế thị trường bộc lộ rõ nét đô thị như: làm ăn phi pháp, buôn bán hàng lậu, hàng giả, tệ nạn xã hội, trộm cắp, Trang mại dâm, ma tuý, mê tín dị đoan khơng bó hẹp nỗi lo gia đình mà nỗi lo toàn xã hội Ta biết lượng ma tuý xâm nhập vào học đường: karaoke hình thức sinh hoạt văn hoá vào Thành phố số biến tướng Để quản lý lĩnh vực khơng phải dễ Như ta nói: tất lĩnh vực xuất hình thức hoạt động đối tượng quản lý Thực trạng quản lý Nhà nước đô thị số lĩnh vực: Quản lý Nhà nước đô thị theo nghĩa rộng bao gồm nhiều lĩnh vực (kinh tế, trị, xã hội, nội ) Tuy nhiên chuyên đề trình bày nội dung chủ yếu sau: Phân loại phân cấp quản lý đô thị: Phân loại phân cấp quản lý đô thị nội dung quản lý Nhà nước đô thị Sau kỳ kế hoạch năm Bộ Xây dựng phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương với tham gia Ban Tổ chức Cán Chính phủ rà sốt, phân loại xét duyệt phân loại đô thị địa phương Theo định 132 HĐBT, Thông tư Liên Bộ: Bộ Xây dựng - Ban Tổ chức Cán Bộ Chính phủ trình Chính phủ định công nhận đô thị loại Bộ trưởng Bộ Xây dựng định công nhận đô thị loại UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương định công nhận đô thị loại 3.1 Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị: - Những ưu điểm tồn tại: Trong thời gian qua sau giai đoạn đổi đất nước, công tác quản quản lý quy hoạch xây dựng thị góp phần thay đổi mặt thị vào chiều sâu, phát triển có trọng điểm theo quy hoạch nhiều đô thị đại hơn, văn minh đời giữ nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc - Một số dự án quy hoạch xây dựng đầu tư vào sống ngày có vai trò quan trọng việc phát triển đô thị phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân ngồi thị Bên cạnh cơng tác quản lý quy hoạch xây dựng thị tồn tại, yếu sau: Một là: sở pháp luật văn pháp quy quy hoạch xây dựng thị ít, thiếu cụ thể thiếu đồng bộ, thiếu tính khả thi nhiều kẻ hở công tác quản lý - xây dựng đô thị Hai là: Hệ thống quan quản lý quy hoạch xây dựng đô thị từ trung ương đến địa phương chưa hoàn thiện cấp sở Cán thiết kế quy hoạch, cán quản lý quy hoạch thị thiếu, yếu lực kinh nghiệm thực tiễn cần bồi dưỡng thêm cho đội ngũ cán để gánh vác trọng trách thiết kế xây dựng quy hoạch quản lý đô thị thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước Trang Ba là: Phương thức quản lý quy hoạch xây dựng đô thị mang đặc điểm cách làm cũ, thời kỳ phát triển nông nghiệp nông thôn lạc hậu chưa theo kịp chế thị trường Một số thủ tục hành rườm rà làm chậm tiến độ việc giao đất, cấp giấy phép xây dựng cho nhân dân ảnh hưởng đến việc thực Nghị Quyết 38/CP phủ Bốn là: Chất lượng đồ án quy hoạch xây dựng đô thị trọng nhìn chung yếu, tính khả thi thực tế chưa cao, tình trạng xây dựng nhà không xin phép lấn chiếm đất cơng trái pháp luật, xây dựng chưa theo quy hoạch tổng thể dẫn đến không đồng xây dựng - Nội dung công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị bao gồm: + Ban hành quy định quản lý quy hoạch xây dựng đô thị: việc quản lý quy hoạch xây dựng đô thị nước ta thể chế hoá văn quy phạm pháp luật văn luật hệ thống hành Nhà nước + Lập xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị: * Hệ thống đồ án quy hoạch xây dựng phát triển thị, có đồ án quy hoạch chung đô thị đồ án quy hoạch chi tiết * Lập - trình - xét duyệt - điều chỉnh đồ án quy hoạch xây dựng đô thị * Trách nhiệm quyền hạn quản lý quy hoạch xây dựng đô thị cấp quyền + Quản lý cải tạo xây dựng cơng trình thị (kiểm sốt phát triển thị): cơng trình thị bao gồm cơng trình mặt đất, cơng trình ngầm cơng trình cao kể cơng trình điêu khắc, áp phích, biển quảng cáo 3.2 Quản lý nhà ở, đất đô thị: * Quản lý nhà đô thị: Thực trạng nhà đô thị Việt Nam: từ năm 1986 trở trước, chế bao cấp vốn đầu tư cho xây dựng nhà mà Nhà nước dành cho từ - 3% vốn xây dựng Mặt khác, nhà tư nhân lại bị hạn chế xây dựng mở rộng nên nhìn chung nhà thị nước ta có diện tích thấp, chất lượng xây dựng thiếu tiện nghi - Nội dung quản lý nhà đô thị: + Ban hành quy phạm quy hoạch, thiết kế xây dựng, quản lý sử dụng nhà + Lập kế hoạch xây dựng nhà + Cho phép xây dựng, cải tạo nàh đình chỉ, phá dỡ nhà + Đăng ký điều tra, thống kê nhà + Xây dựng nhà cho diện sách, ưu đãi người có thu nhập thấp + Thanh tra giải tranh chấp xử lý vi phạm nhà + Kinh doanh phát triển nhà Trang 10 * Quản lý đất đô thị: - Nội dung: * Điều tra, khảo sát, đo đạt, lập đồ địa đồ giá đất đô thị * Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đô thị * Giao đất, cho thuê đất đô thị, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất * Thu hồi đất để xây dựng hạ tầng sở đô thị * Làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất * Thống kê, cập nhật biến động sử dụng đất thị, lý biến động đồ địa * Ra văn hướng dẫn quản lý đất ngoại ô nằm quy hoạch xây dựng phát triển đô thị phê duyệt * Thanh tra, kiểm tra giải khiếu kiện đất - Trách njhiệm quản lý Nhà nước đất thị: * Chính phủ thống QLNN đô thị nước * Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Tổng cục địa giúp Chính phủ ban hành quy định hướng dẫn quản lý đất đô thị (giá đất) * Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý đất đô thị phạm vi phụ trách * Sở địa nhà đất, Sở Xây dựng Sở Tài giúp UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương quản lý đất đô thị theo thẩm quyền giao * Việc quản lý sử dụng đất đô thị phải quy hoạch xây dựng đô thị kế hoạch sử dụng đất thị quan có thẩm quyền phê duyệt 3.3 Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hạ tầng kỹ thuật đô thị (giao thông vận tải, cấp nước, thoát nước, cấp điện, lượng, xử lý phân rác ) có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu đời sống người dân đô thị, cần phải đầu tư xây dựng, nâng cấp cải tạo sở hạ tầng kỹ thuật đô thị để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đô thị phải tiến hành trước bước - Quản lý giao thông vận tải đô thị: + Thực trạng giao thông vận tải đô thị nứoc ta: Hệ thống đường giao thông lạc hậu thấp so với nước phát triển nước khu vực, lực vận chuyển hàng hóa khơng cao, tốc độ chậm, thường xuyên gây ùn tắc, cản trở giao thông, ô nhiễm môi trường vận chuyển hành khách đô thị chủ yếu phương tiện xe Trang 11 bánh, số thị lớn có thêm số phương tiện giao thông taxi, xe buýt + Quản lý giao thông vận tải đô thị: Nhà nước chủ đầu tư xây dựng cải tạo phát triển giao thông đô thị, nguồn vốn cho giao thông vận tải đô thị chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, vốn thu từ lệ phí cầu đường, bến bãi, thuế xăng dầu trợ giúp nước UBND cấp giao cho quan Nhà nước chuyên trách quản lý giao thông vận tải đô thị QLNN giao thông vận tải đô thị gồm nội dung sau: * Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật văn pháp quy ngành giao thông vận tải luật đường bộ, đường thuỷ có liên quan đến thị * Phân cấp hệ thống giao thông đô thị đến tận sở * Hoàn thiện hệ thống biển báo * Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm giao thông vận tải kể việc xây dựng, cải tạo đường sá, cầu cống * Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông vận tải cho người dân đô thị - Quản lý cung cấp nước đô thị: + Thực trạng cung cấp quản lý nước đô thị Hiện việc cấp nước cho đô thị thấp, có 47% dân thị cung cấp nước với tiêu chuẩn 100 lít/người/ngày đêm Nhiều khu đô thị kể Hà Nội khơng có nước để dùng mùa hè, Công ty cấp nước đô thị phải dùng xe téc chở nước cho dân + Nội dung quản lý cấp nước đô thị: Nhà nước chủ đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống cấp nước đô thị, vốn đầu tư từ ngân sách, từ hỗ trợ nước, từ đóng góp nhân dân Nhà nước có kế hoạch xây dựng, cải tạo mở rộng hệ thống cấp nước đô thị UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao việc cung cấp nước cho quan chuyên trách Nhà nước quản lý giao cho Công ty thuộc thành phần kinh tế khác nhà nước quản lý số lượng, chất lượng giá thành Ban hành quy định bảo vệ khai thác nguồn nước công trình cấp nước thị Thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm khai thác sử dụng nước đô thị - Quản lý nước thị: Trang 12 + Thực trạng nước thị nay: Tỷ lệ thị xây dựng hệ thống tiêu nước thải mức thấp (5%) chủ yếu thị lớn số thị trung bình - trung tâm hành chính, trị Tỉnh + Nội dung quản lý nước thị : Chính quyền thị có nhiệm vụ xây dựng, cải tạo mở rộng hệ thống nước thị UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao cho quan nhà nước chuyên trách xây dựng, sử dụng, khai thác quản lý hệ thống công trình tiêu nước thị cơng cộng Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu nước thải vào hệ thống tiêu nước chung thị phải tuân thủ quy định quan quản lý có thẩm quyền Thường xuyên nạo vét, sửa chữa cống rãnh, đường ống thoát nước cơng trình thiết bị tiêu nước để tránh ngập úng Định hướng phát triển hệ thống tiêu nước thị đến năm 2010 80% năm 2020 100% đô thị tiêu thoát nước - Quản lý cấp điện, điện chiếu sáng công cộng thông tin liên lạc: Là phục vụ yêu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân Chiếu sáng công cộng nhiệm vụ UBND quyền thị cấp + Cung cấp điện lượng: xây dựng chiến lược nguồn cung cấp lượng bao gồm nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện nguồn lượng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt thị Có định hướng cấp điện đến năm 2010: 250 - 300KW.h/người/năm, năm 2020: 400-500KW.h/người/năm + Chiếu sáng công cộng: Các đường phố, quảng trường, nhà ga, vườn hoa, công viênm cầu cống thị chiếu sáng Chính quyền địa phương đô thị giao việc cho quan chuyên trách giúp đỡ việc vận hành, tu, bảo dưỡng Việc xây dựng phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, đại đáp ứng thuật lợi cho lại đảm bảo mỹ quan, an tồn Thơng tin liên lạc: Chính quyền thị cần xây dựng định hướng kế hoạch phát triển thông tin liên lạc, giao việc cho quan chức nhà nước quản lý, xây dựng, cải tạo khai thác, khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư, phát triển Hiện đại hoá mạng lưới bưu viễn thơng để nâng cao tính đồng bộ, thống nhất, khắp đa dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị 3.4.Quản lý cảnh quan môi trường đô thị - Cảnh quan đô thị : bao gồm cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân tạo Trách nhiệm nhà nước quản lý đô thị đảm bảo hài hoà thống cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân tạo Trang 13 + Thực trạng cảnh quan thị: Nhìn chung phố xá có khang trang, đẹp đẽ, mặt thị có đại, văn minh đô thị lớn hay khu dân cư xây dựng song tồn yếu sau: Cảnh quan kiến trúc đường phố nhìn chung chưa hài hồ thống cơng trình kiến trúc Các giá trị nghệ thuật xây dựng truyền thống dân tộc bị mai một, bóp méo làm tổn hại đến giá trị nghệ thuật đô thị, đặc biệt khu phố cổ Cảnh quan thiên nhiên bị xâm hại, tàn phá lấn chiếm đất công, đất xây xanh, cơng trình di tích, văn hố, cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân tạo thiếu hài hoà, cân đối + Nội dung quản lý cảnh quan đô thị: Nhà nước quyền thị cần xây dựng định hướng phát triển kiến trúc đô thị nói chung cảnh quan cho thị nói riêng, ban hành sách, quy chế kế hoạch đầu tư phát triển vừa đảm bảo đại văn minh, vừa bảo tồn khai thác giá trị văn hoá truyền thống dân tộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giao việc cho số quan quản lý như: văn phòng kiến trúc sư trưởng, sở xây dựng, Sở văn hố thơng tin, Sở giao thơng cơng chịu trách nhiệm quản lý, xây dựng, cải tạo cơng trình thị, cơng trình di tích lịch sử văn hố điểm vui chơi công cộng khác khuyến khích cá nhân, tổ chức, quan trì xanh đường phố, khn viên gia đình - Mơi trường thị: Có ảnh hưởng lớn có mối quan hệ chặt chẽ việc bảo vệ cảnh quan đô thị, sức khoẻ cho nhân dân + Thực trạng ô nhiễm mơi trường nước ta Do thị hố đẩy mạnh với tốc độ gia tăng, ảnh hưởng mặt trái chế thị trường, dân trí chưa cao, công tác quản lý nhà nước môi trường chưa chặt chẽ chưa thường xuyên nên ô nhiễm môi trường đô thị có xu hướng tăng khơng kiểm sốt + Nội dung quản lý bảo vệ môi trường đô thị Nhà nước quyền địa phương cần hoạch định chiến lược bảo vệ môi trường phạm vi quốc gia địa phương, có kế hoạch tăng cường ngân sách, ban hành sách huy động vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường Cụ thể hố Luật mơi trường, ban hành sách, qui chế, qui định quản lý bảo vệ môi trường Thanh tra, kiểm tra, xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường đô thị theo luật lệ qui định, tuyên truyền, phổ biến nâng cao trình độ dân trí Trang 14 Ưng dụng tiến khoa học công nghệ đại kiểm sốt bảo vệ mơi trường nói chung thu gom, xử lý chất thải rắn, lỏng 3.5 Quản lý hạ tầng xã hội thị : Ngồi nhà ở, nhà nước quyền địa phương đô thị phải quản lý hạ tầng xã hội giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao vui chơi giải trí Đây hoạt động mang tính xã hội, trực tiếp hay gián tiếp góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội - Nội dung chủ yếu QLNN lĩnh vực này: + Soạn thảo ban hành hệ thống pháp luật văn pháp qui tổ chức, xây dựng phát triển ngành, qui định QLNN ngành riêng biệt + Xây dựng mục tiêu chiến lược, chương trình kế hoạch phát triển phấn đấu cho ngành, đồng thời đề sách, biện pháp thực + Phát triển nâng cấp nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, xây dựng qui định, qui chế hành nghề nhằm chuẩn hoá đội ngũ cán công chức, giáo viên nâng cao chất lượng phục vụ, dịch vụ + Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất kỹ thuật + Đổi công tác tổ chức hệ thống máy quản lý phù hợp với chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước + Nhà nước quyền địa phương giao cho ngành quan chuyên trách nhà nước trung ương địa phương chăm lo xây dựng, phát triển quản lý + Thanh tra, kiểm tra xử phạt hành vi vi phạm pháp luật qui định QLNN việc hành nghề, hạn chế tiêu cực xảy 3.6 Quản lý nhà nước an ninh, trật tự an tồn thị: Đơ thị phát triển ổn định bền vững đô thị, bao gồm trật tự công cộng, trật tự giao thơng, phòng chống cháy nổ, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống thiên tai bão lụt - Nội dung chủ yếu QLNN lĩnh vực là: + Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật văn pháp qui QLNN lĩnh vực an ninh trật tự an tồn thị + Xây dựng định hướng, chương trình, mục tiêu biện pháp để bảo vệ an tồn thị, tăng ngân sách huy động khai thác nguồn tài khác cho cơng tác quản lý an tồn thị + Thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm an toàn đô thị, trật tự giao thông, trật tự công cộng đô thị tệ nạn xã hội Trang 15 + Tổ chức xây dựng hệ thống ban ngành, quan quản lý đô thị lực lượng bảo vệ an tồn thị phương tiện, thiết bị đủ mạnh để hồn thành tất nhiệm vụ quyền giao cho + Xây dựng sách biện pháp giảm vãng lai trẻ em lang thang nông thôn vào đô thị, kết hợp với địa phương nơi xuất phát tìm giải pháp ngăn ngừa Đồng thời tăng cường kiểm sốt khách vãng lai, có biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện để học trở quê quán Những khuyết, nhược điểm quản lý hành nhà nước thị nay: Nhà nước chưa đổi kịp thời cơng tác quản lý hành nhà nước thị, mơ hình quản lý nhà nước theo cấp khơng thích hợp, văn pháp quy Chính phủ, Bộ, ngành trung ương theo cấp, khơng tính đến đặc thù thị Từ cấu tổ chức đến phương thức đạo điều hành, chế quản lý lĩnh vực lấy mơ hình tỉnh để áp dụng cho thành phố trực thuộc trung ương, mơ hình huyện áp dụng cho quận, thành phố thuộc tỉnh thị xã, mơ hình xã áp dụng cho phường, thị trấn Chính từ mơ hình quản lý đến việc đầu tư ngân sách dàn trải dẫn đến việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật không thực Trước ta biết việc trung ương đầu tư ngân sách xây dựng cho Đà Nẵng đầu tư cho Công ty vệ sinh Hải Phòng * Chính quyền thị trước đối tượng quản lý mới, chưa có biện pháp hữu hiệu trìn giải tăng học dân số nhanh dân số đô thị, việc quản lý đất đai, nhà cửa xây dựng đô thị (đất nông nghiệp đất nhà ở, nhà cửa không theo quy định kiến trúc cả, kể màu sắc ) Còn tình trạng lấn chiếm đất xây dựng nhà trái phép * Sự bng lỏng quản lý quyền thị : Trước đối tượng quản lý đơn giản nhiều nên việc quản lý hành nhà nước đô thị chặt chẽ điều dễ hiểu, đối tượng quản lý đa dạng phức tạp nên quyền thị thiếu biện pháp tương ứng để quản lý Tại thành phố Đà Nẵng năm 1996 có gần 100 hộ xây dựng lấn chiếm trái phép khu vực Bắc Mỹ An (phía sau trường đại học kinh tế) dự án tuyến Liên Chiểu - Thuận Phước tiến hành giải toả có hàng trăm hộ không đền bù đất (lấn chiếm đất công) dẫn đến nhà nước phải có sách hỗ trợ tiến hành giải toả gây tốn ngân sách nhà nước * Quản lý không rành mạch, chồng chéo phân tán phân công công tác quyền thị, quản lý thị vừa bị chia cắt theo mảng, vừa bị giới hạn địa giới hành thường tập trung quản lý theo ngành, thiếu phối hợp Đây khâu yếu quản lý hành nhà nước Chính quyền thị sinh để quản lý đô thị lo cho dân sinh việc ăn mặc, ở, lại Đó trách nhiệm nặng nề lực hạn chế Trang 16 Ví dụ: việc bổ nhiệm giám đốc Sở phải sở có tham khảo Bộ chun mơn Thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương đô thị loại 2, thành phố cầu Nguyễn Văn Trỗi Trần Thị Lý Bộ giao thông vận tải giữ chức quản lý Trong kỳ họp Hội đồng nhân dân thành phố vừa qua, nhiệm vụ tháng cuối năm 2002 có đề nghị Bộ giao thơng vận tải bàn giao cầu nói cho thành phố quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tu, bảo dưỡng phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố * Bộ máy quản lý nhà nước đô thị chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn nay, đội ngũ công chức thị chưa đào tạo lại cách có hệ thống, thiếu đội ngũ cơng chức có lực, có kiến thức hiểu biết thị để quản lý đô thị * Công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp nhiều bất cập, việc quản lý dự án cơng trình xây dựng thị quyền thị q yếu Từ yếu làm suy yếu quyền thị, suy yếu hành quốc gia, máy quản lý khơng đủ quyền lực, lực, hiệu lực để quản lý hành cơng thị nước ta Những khuyết điểm khơng trở ngại đến công đổi kinh tế, đổi thể chế hoạt động nhà nước, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực máy nhà nước đô thị III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CÁC ĐÔ THỊ Một số giải pháp chung: * Phát triển kinh tế ln tạo điều kiện thúc đẩy q trình thị hố, để quản lý có sở khoa học nhằm phát triển kinh tế - xã hội đô thị trước hết cần tổ chức lại máy quản lý nhà nước cấp quyền thị Bộ máy quản lý cần có nhà lãnh đạo hành giỏi, có đội ngũ cơng nhân chức viên đào tạo có hệ thống văn thơng thạo nghiệp vụ hành chính, có kiến thức kinh tế thị trường, có hiểu biết nguyên lý xã hội học thị trường hiểu biết pháp luật hành động theo pháp luật Tình hình thực tế thị Việt Nam đòi hỏi phải có luận khoa học để làm sáng tỏ cần thiết phải đổi cấu máy quản lý nhà nước thị Bộ máy thật hoạt động có hiệu lực để thực sách nhà nước, trước hết thực quyền hành pháp hoạt động hàng ngày để quản lý đô thị có hiệu Ngày cơng đổi việc cải cách hành để cấu lại máy nhà nước thị nhằm góp phần đưa đất nước hoà nhập vào nên kinh tế thị trường Trang 17 * Cùng với máy quản lý nhà nước phải có chế quản lý thích hợp để tiếp cận quản lý kinh tế thị trường Thực tế giới cho thấy, chế thị trường có thay đổi mà chế quản lý nhà nước khơng thay đổi khơng giải vấn đề kinh tế đất nước Điều khẳng định rằng, quyền thị có vững mạnh, có đủ quyền lực, lực chế thích hợp khơng thể làm suy yếu kinh tế mà có làm cho kinh tế mạnh * Phát triển kinh tế phải đặt phát triển thị trước hội có khả tăng trưởng nhanh đồng thời có thách thức trước nguy tụt hậu + Những thách thức lớn thiếu vốn, phải nhận thức rõ nguồn vốn ngân sách khó khăn giữ vai trò chủ đạo Vì thế, cần phải nghiên cứu khu vực nhà nước cần tập trung đầu tư đồng thời cần huy động vốn dân cư tổ chức nước ngồi + Ví dụ: thành phố Đà Nẵng việc huy động vốn dân q trình chỉnh trang mở rộng thị điển hình, với cách làm cổ điển lại hiệu quả, phương châm “nhà nước nhân dân làm” cầu sông Hàn, đường Lê Duẩn, Trần Cao Vân, Nguyễn Hoàng, Thanh Thuỷ, bê tơng hố đường kiệt + Cần phải cân nhắc việc ưu tiên hay phát triển dàn mạng lưới trung bình nhỏ lãnh thổ nước để khắc phục chênh lệch phát triển vùng Ví dụ: Quảng Nam Quảng Ngãi tỉnh thuộc vào loại tỉnh nghèo nước Trong năm vừa qua, với dự án thành lập khu cơng nghiệp Dung Quất mà Chính phủ phê duyệt giải pháp phù hợp việc giảm chênh lệch phát triển tỉnh so với tỉnh, thành phố khác nước + Nền kinh tế mức thấp kém, nhiều khó khăn, xã hội đòi hỏi mức tăng trưởng nhanh để rút ngắn khoảng cách tụt hậu Muốn vậy, phải tạo lực tác động mang tính “Thành phố mở”, khu thương mại tự do, khu chế xuất + Kinh tế thị trường đòi hỏi sớm phát triển hệ thống thị cảng quốc tế, sân bay quốc tế * Phải học hỏi kinh nghiệm nước khu vực nước phát triển để hướng đô thị nước ta theo đường phát triển bền vững Sự phát triển bền vững đòi hỏi việc sử dụng đất đai đô thị phải hợp lý, không sử dụng đất nông nghiệp tuỳ tiện, quản lý xây dựng cải tạo đô thị cần phải tuân thủ theo hướng quy hoạch nhà nước phê duyệt Ví dụ: Ngày 17/6/2002, Thủ tướng phủ có định số 465/QĐTTg việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2002 gồm nội dung chủ yếu: phạm vi nghiên cứu, tính chất, quy mơ Trang 18 dân số, định hướng phát triển không gian, định hướng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật quy hoạch xây dựng đợt đầu đến năm 2005 Từ định phê duyệt Thủ tướng phủ, thành phố Đà Nẵng tiến hành hàng loạt bước quản lý đô thị phê duyệt hồ sơ thiết kế, ban hành quy chế quản lý xây dựng theo điều chỉnh quy hoạch chung, tổ chức lập xét duyệt chi tiết quy hoạch chuyên ngành, xây dựng chương trình dự án đầu tư phát triển thành phố giai đoạn kèm theo chế sách thích hợp Ngày 12/9/2002, Thủ tướng Phan Văn Khải đến thăm số cơng trình thành phố Đà Nẵng có nhận định: Đà Nẵng thật có khởi sắc phát triển công nghiệp, du lịch mức tăng trưởng GDP 125 so với nước, xây dựng sở hạ tầng phục vụ dân sinh thu hút vốn đầu tư định hướng đề nghị thành phố phải lo vấn đề quy hoạch thể tính thực tiễn, tránh mắc sai lầm, có tầm nhìn xa tiếp cận trình độ quốc tế, mời chun gia trung ương, nước đến tham gia làm quy hoạch * Tạo vốn khai thác quỹ đất nên coi giải pháp tình tương tự giải pháp giảm bớt căng thẳng hạ tầng thị Ta biết, nguồn đất có hạn đối tượng quan trọng quy hoạch thị, biến đất thành hàng hố cung cầu thị trường dẫn đến khả tụt khỏi tầm tay kiểm soát nhà nước, giá đất lên xuống ảnh hưởng trực tiếp đến quy hoạch đô thị, khiến cho đô thị lên cấp, xuống cấp mục tiêu chiến lược kinh tế chung Giá đất cao ảnh hưởng đến hiệu mơi trường đầu tư, là: hấp dẫn, giảm tính cạnh tranh, khơng thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi Ví dụ: thành phố Đà Nẵng, dự án tuyến đường Liên Chiểu - Thuận Phước, việc khai thác quỹ đất đường 45m có thời gian tháng trước giá chuyển nhượng hồ sơ đất đường 45m (chưa cộng giá bán nhà nước) lên đến đỉnh điểm 260.000.000đ/ hồ sơ * Trong hệ thống quản lý nhà nước thị phải có phân cấp rõ ràng chức hoạt động cấp quyền từ UBND thành phố đến tận UBND quận, huyện, xã, phường, coi chiến lược để đảm bảo thống quản lý nhằm tiến tới dân chủ hố đời sống trị, thúc đẩy tiến trình đạt việc phát triển lâu dài lĩnh vực đô thị, xu hướng yếu tố bền vững thực tiễn hành cơng đô thị Phân cấp quản lý phối hợp đồng quan đô thị nguyên tắc cần thiết việc quản lý lĩnh vực đô thị Cách làm nhằm cung cấp quyền tự chủ nhiều cho cấp quyền thị địa phương, quyền hạn để quản lý lĩnh vực thị, từ cải thiện lực hành kỹ thuật nghiệp vụ quản lý họ Nó giảm bớt cho quyền cao thị chức mà quyền đô thị cấp thực thực tốt Trang 19 Ví dụ: Thành phố Đà Nẵng có định số 11/QĐ-UB ngày 20/7/2001 việc điều chỉnh định số 78/2000/QĐ-UB ngày 10/7/2000 UBND thành phố phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn UBND quận, huyện quản lý kinh tế - xã hội Mới đây, kỳ họp thứ nhiệm kì 1999 - 2004, Hội đồng nhân dân thành phố có Nghị thực nhiệm vụ tháng cuối năm 2002 việc xây dựng quyền cấp để nâng cao hiệu điều hành có nêu: “tiến hành phân cấp mạnh quản lý nhà nước kinh tế - xã hội Sở, ban ngành, quận, huyện phân cấp xây dựng bản; phân cấp đôi với đề cao chế độ trách nhiệm nhiệm vụ giao” Việc phân cấp cần phải ý đến địa giới hành thị để tiến hành phân cấp quản lý vùng cho phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương * Trong trình mở rộng phát triển đô thị phải biết lựa chọn xác định khu vực hạn chế phát triển khu vực phát triển mở rộng để từ có sách đầu tư thích hợp sách khác + Đối với khu vực hạn chế phát triển : khu phố cũ, việc đầu tư xây dựng khu vực mang tính chất chỉnh trang chủ yếu, giảm mật độ xây dựng, cải tạo môi trường đô thị, nâng cấp mạng lưới kỹ thuật hạ tầng, bước thực kế hoạch dãn dân khu vực khác + Đối với khu vực phát triển mở rộng: việc đầu tư xây dựng khu vực hoàn toàn Một số giải pháp lĩnh vực cụ thể: - Đối với lĩnh vực nhà đô thị : Các cấp quyền quan chức địa phương đô thị phải xây dựng chiến lược kế hoạch đầu tư phát triển nhà theo định hướng xác định Các phương hướng phát triển nhà bao gồm: + Đổi tư chọn địa điểm quy hoạch xây dựng khu nhà để gắn kết chặt chẽ với khu sản xuất, kinh doanh, cơng sở làm việc thơng qua hạn chế khó khăn, tổn phí lại làm việc, hạn chế ách tắc, tai nạn giao thông đường phố Đồng thời nâng cao tiện nghi, môi trường nhà + Đổi quản lý nhà, đất từ quản lý nghiệp hành sang hạch tốn kinh doanh, phát triển công ty đầu tư kinh doanh nhà đất theo chế thị trường, cho phép thành phần kinh tế tham gia vào thị trường kinh doanh nhà đất + Thanh tra, kiểm tra, xử phạt, cưỡng chế phá dỡ nhà xây dựng lấn chiếm đất công, xây dựng trái phép không phép để đảm bảo cho đô thị phát triển theo quy hoạch sở có tình có lý, đảm bảo lợi ích cá nhân lợi ích nhà nước theo kỷ cương phép nước - Đối với lĩnh vực giao thông vận tải đô thị : Trong 20 - 30 năm tới, phương tiện giao thông tư nhân 9xe máy, xe ôtô ) có xu hướng tăng lên xe gắn máy giá xe phù hợp với khả thu nhập cán công Trang 20 nhân viên, chi phí vận hành thấp, tính động cao Tuy nhiên, việc tăng nhanh phương tiện giao thông dẫn đến tải giao thông đô thị làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông Vì vậy, phương tiện giao thơng cơng cộng cần nâng cao khả vận chuyển giao thông công cộng đô thị đến năm 2010 50%, năm 2020 80% - Đối với lĩnh vực cấp nước đô thị: xây dựng chiến lược nguồn cấp nước cho thị sách biện pháp khai thác hợp lý nước mặt, tạo hồ chứa nước, khai thác nước ngầm theo nguyên tắc đảm bảo ổn định nước cấp, vệ sinh môi trường bảo vệ thiên nhiên, Phấn đấu đến năm 2020 có 100% dân thị với 200lít/người/ngày đêm PHẦN III KẾT LUẬN Quản lý thị có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội nước Nó xem chiến lược quan trọng để phát triển quốc gia Hiện nay, thời đại cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đòi hỏi phải có tập trung lượng sản xuất mức độ cao dẫn đến đời phát triển đô thị mới, mở rộng quy mô thị cũ, điều tất yếu Vì Trang 21 vậy, dòng người từ nơng thơn vào thành thị mong có hội tìm việc làm sinh lập nghiệp Đó q trình tiến bộ, đưa người khỏi ruộng đồng, khỏi nơi xa xôi hẻo lánh đến với xã hội văn minh đại đầy thử thách nâng cao trình độ văn hố, ý thức người Đây trình thay đổi hình thức cư trú người, từ hình thức sống nơng thơng tiến lên hình thức sống thành thị theo yêu cầu phát triển sản xuất, thương mại, dịch vụ giao lưu quốc tế Q trình đòi hỏi phải tăng cường vai trò quản lý nhà nước với thị, việc quản lý nhân hộ thành phố giải việc làm, tệ nạn xã hội khác Nhu cầu đô thị Việt Nam cần phải cải cách thủ tục hành lĩnh vực để giải phiền hà sống nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Muốn vậy, cần phải tiến hành đồng thời cải cách hệ thống hành chính, giảm bớt thủ tục hành chính, hoạt động chồng chéo mà lâu thường mắc phải, đồng thời thống quản lý lĩnh vực đô thị phân cấp quản lý để phát huy tính chủộng địa phương cần thiết để nâng cao hiệu lực quyền cấp, mặt khác cần phải có mối liên hệ quan nhà nước, trung ương địa phương để hoạt động quản lý không bị chồng chéo tượng tồn nhiều quan làm cho hiệu lực hiệu quản lý nhà nước bị hạn chế Trong q trình phát triển thị, nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ban hành bổ sung sửa đổi sách, quy chế cho thích hợp đồng vận dụng vào công việc quản lý đô thị cho có hiệu Trước mắt cần tập trung ưu tiên giải yêu cầu cấp bách nhân dân thị như: cấp nước sinh hoạt, nước bẩn, xử lý phế thải, cung cấp điện, thông tin liên lạc thông suốt, giao thông lại Cần ưu tiên làm dứt điểm tuyến đường để tạo điều kiện nhân dân lại, buôn bán ổn định sống, giải toả 34đền bù hợp lý cần có quy hoạch tổng thể xây dựng để tránh bất hợp lý xây dựng khu dân cư quy hoạch nhà nước khác địa bàn Chú ý vệ sinh môi trường khu dân cư cấp đất tái định cư kịp thời cho vùng giải toả Ngoài cần ý đến cơng tác xã hội hố giáo dục dân cư, đô thị * Trên số vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nước đô thị mà tiếp thu thời gian học bồi dưỡng quản lý nhà nước trường thời gian viết kiến thức có hạn, chuyên đề viết chưa sâu mong đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, xin cảm ơn quý thầy giáo Trường Chính trị cảm ơn thầy Trần Văn Thiết quan tâm giúp đỡ để hoàn thành chuyên đề Trang 22 Trang 23 ... phích, biển quảng cáo 3.2 Quản lý nhà ở, đất đô thị: * Quản lý nhà đô thị: Thực trạng nhà đô thị Việt Nam: từ năm 1986 trở trước, chế bao cấp vốn đầu tư cho xây dựng nhà mà Nhà nước dành cho... trở quê quán Những khuyết, nhược điểm quản lý hành nhà nước đô thị nay: Nhà nước chưa đổi kịp thời cơng tác quản lý hành nhà nước thị, mơ hình quản lý nhà nước theo cấp khơng thích hợp, văn pháp... thông vận tải cho người dân đô thị - Quản lý cung cấp nước đô thị: + Thực trạng cung cấp quản lý nước đô thị Hiện việc cấp nước cho thị thấp, có 47% dân thị cung cấp nước với tiêu chuẩn 100 lít/người/ngày