1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN CÓ SỰ PHỤ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI BUÔN BẠ KẺH, THỊ TRẤN MAĐAGUÔI, HUYỆN ĐẠ HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG

73 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 813,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN THIỆN MINH TÌM HIỂU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN CÓ SỰ PHỤ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI BUÔN BẠ KẺH, THỊ TRẤN MAĐAGUÔI, HUYỆN ĐẠ HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN THIỆN MINH TÌM HIỂU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN CĨ SỰ PHỤ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI BUÔN BẠ KẺH, THỊ TRẤN MAĐAGUÔI, HUYỆN ĐẠ HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn TS: La Vĩnh Hải Hà Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Cha mẹ, người thân gia đình - Ban giám hiệu trường ĐH Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu - Thầy La Vĩnh Hải Hà trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài - Những thầy cô trường giảng dạy giúp đỡ suốt năm đại học - Cán thị trấn Mađaguôi, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng - Gia đình anh Huy tạo đièu kiện giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian thu thập số liệu - Cùng tất Bạn bè tập thể lớp DH07NK Đã nguồn động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Nguyễn Thiện Minh ii TĨM TẮT Đề tài “Tìm hiểu sinh kế người dân có phụ thuộc vào tài nguyên rừng Buôn Bạ Kẻh, Thị trấn Mađaguôi, Huyện Đạ Huoai, Tỉnh Lâm Đồng” thực từ ngày 21/2/2011 đến ngày 21/7/2011 Đề tài nhằm mô tả đặc điểm sinh kế người dân, phân tích phụ thuộc sinh kế người dân vào tài ngun rừng phân tích thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sinh kế người dân buôn Bạ Kẻh, Thị trấn Mađaguôi, Huyện Đạ Huoai, Tỉnh Lâm Đồng Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động sinh kế chủ yếu người dân hoạt động sản xuất nông nghiệp làm nghề rừng Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng loại điều, mì, cà phê, lúa nước Hoạt động làm nghề rừng chủ yếu khai thác lâm sản gỗ, măng, lồ tre nứa,…Ngồi người dân làm th, bn bán khốn BVR Phân tích phụ thuộc sinh kế người dân vào tài nguyên rừng dựa vào báo tình hình sử dụng tài nguyên đất, tình trạng khai thác rừng làm rẫy, tình trạng khai thác lâm sản nguồn thu nhập từ hoạt động sinh kế Về tình hình sử dụng tài nguyên đất người dân nơi sử dụng đất vườn rẫy để sản xuất nơng nghiệp loại đât có nguồn gốc từ đất rừng nên chưa cấp sổ đỏ Về tình trạng khai thác lâm sản loại lâm sản người dân khai thác gỗ, măng, lồ ô, tre nứa, loại thực phẩm Mức độ khai thác quanh năm mục đích chủ yếu dùng để bán Chỉ có riêng củi họ sử dụng làm chất đốt cho sinh hoạt hang ngày họ Về nguồn thu nhập qua kết điều tra thấy thu nhập từ rừng chiếm tỉ trọng cao ( 32,25%) tổng thu nhập bình quân hộ qua chứng minh sinh kế người dân nơi phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng iii MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU U 2.1.Khái niệm sinh kế 2.2.Các tài sản sinh kế .4 2.3.Những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu .6 2.4 Một số sách liên quan đến sinh kế CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 U 3.1.Địa điểm nghiên cứu .10 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 10 3.1.2 Về tình hình kinh tế - Xã hội 10 3.2 Nội dung nghiên cứu .12 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .14 4.1 Mô tả đặc điểm sinh kế người dân 14 4.1.1 Đăc điểm kinh tế xã hội buôn Bạ Kẻh 14 4.1.2 Hoạt động sinh kế người dân .20 4.2 Phân tích phụ thuộc sinh kế người dân vào tài nguyên rừng .26 4.2.1 Tình hình sử dụng tài nguyên đất .26 iv 4.2.2 Tình trang khai thác rừng làm rẫy 27 4.2.3 Tình trạng khai thác lâm sản 29 4.2.4 Đánh giá nguồn thu nhập từ hoạt động tạo sinh kế người dân 37 4.3 Phân tích thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sinh kế người dân 42 4.3.1 Thuân lợi 42 4.3.2 Khó khăn 43 4.3.3 Cơ hội 44 4.3.4 Thách thức 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 5.1 Kết luận 45 5.2.Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC 50 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân BVR Bảo vệ rừng vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Dòng lịch sử 16 Bảng 4.2: Tình hình dân số bn Bạ Kẻh 17 Bảng 4.3: Số lượng thành viên hộ trẻ em hộ 18 Bảng 4.4: Trình độ học vấn chủ hộ 19 Bảng 4.5: Nghề nghiệp chủ hộ 20 Bảng 4.6: Hoạt động sinh kế buôn Bạ Kẻh 21 Bảng 4.7: Phân loại đất người dân 26 Bảng 4.8: Tình hình sử dụng tài nguyên đất 27 Bảng 4.9: Số hộ thiếu đất sản xuất 28 Bảng 4.10: Sản phẩm lấy từ rừng 29 Bảng 4.11: Số hộ tham gia bảo vệ rừng 30 Bảng 4.12 Mức độ khai thác sản phẩm rừng 31 Bảng 4.13 : Mục đích sử dụng sản phẩm từ rừng .33 Bảng 4.14: Tầm quan trọng sản phẩm rừng 36 Bảng 4.15: Thu nhập từ nông nghiệp 37 Bảng 4.16: Nguồn thu nhập từ rừng người dân 39 Bảng 4.17: Tổng thu nhập bình quân từ hoạt động sinh kế 41 Bảng 4.18: Các yếu tố khó khăn người dân gặp phải .43 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1: Số hộ tham gia bảo vệ rừng 30 Hình 4.2 Nguồn thu nhập theo nhóm sinh kế 42 viii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung, tình trạng đói nghèo vấn đề quan tâm Đói nghèo chủ yếu tập trung cộng đồng vùng nông thôn, miền núi đời sống họ thường phụ thuộc vào sản phẩm tự nhiên đồng thời phải đối mặt với xuống cấp mơi trường Ngồi theo báo cáo nghiên cứu nguyên nhân nạn phá rừng nhanh chóng Việt Nam gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế nhu cầu lương thực, xuất nông nghiệp sản phẩm rừng chủ yếu gỗ cho công nghiệp giấy, bột giấy, xây dựng nhiên liệu, với bùng nổ dân số dẫn đến việc gây sức ép cho sản xuất nơng nghiệp, song song cộng với việc khai thác tài nguyên rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh kế người dân làm cho tài nguyên rừng ngày suy giảm Và suy giảm tài nguyên rừng ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ lên đời sống họ kinh tế - xã hôi Mặt khác cộng đồng dân cư sống gần rừng chủ yếu người nghèo có sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Các cộng đồng vừa tác nhân vừa nạn nhân xuống cấp tài ngun thiên nhiên Ngồi nghèo đói dân tộc thiểu số vùng cao không thiếu nguồn tài mà nhiều ngun nhân khác rào cản ngôn ngữ, thiếu kỹ thuật canh tác bùng nổ dân số Và điều đáng quan tâm việc thiếu đất để sản xuất quyền sử dụng đất nguyên nhân gây khó khăn cho việc tạo sinh kế họ Sự suy giảm tài nguyên dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng nhiễm mơi trường sinh thái, trái đất nóng lên,…khai thác lâm sản tán rừng gây cân sinh thái dẫn đến biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình Phần 1:A.Thông tin người trả lời Họ tên :…………………… tuổi…………………………… Giới tính: Nhóm dân tộc nào: nam … Kinh … … 2.Bana Khác(ghi rõ) Trình độ văn hóa: mù chữ … tiểu học … THPT(cấp 3) … nữ … THCS(cấp 2) … hệ đào tạo khác … Nghề nghiệp: công nhân … làm nông … buôn bán/dịch vụ … làm nghề rừng … hết khả lao động … làm thuê … cán nhà nước … Khác … 6.Gia đình người địa phương hay từ nơi khác đến? 1.Người địa phương 2.Nơi khác đến Nơi khác đến: bắt đầu đến địa phương sống từ năm nào? Năm:… Trước đến gia đình sống đâu? 7.Có người gia đình anh ( chị )? Số lượng Độ tuổi Nam Dưới 16 tuổi Từ 16 đến 55 tuổi Trên55 tuổi Nữ Số người tham gia lao động Nam Nữ 8.Hoạt động sản xuất hộ gia đình 1.Rẫy 2.Ruộng 5.Chăn ni 3.Vườn 4.Rừng(giao khốn QLBVR) 6.Khác 9.Các loại đất diện tích đất loại mà gia đình có? 1.Vườn Nếu có diện tích 2.Rẫy (tự phá hay huy hoạch) Nếu có diện tích Lúa nước (tự phá hay huy hoạch) Nếu có diện tích Khác Nếu có diện tích B.Sinh kế hộ gia đình Tài nguyên đất 10 Các loại đất đặc điểm liên quan đến hộ gia đình? Loại đất Tổng % diện tích diện tích rừng (ha) Đất vườn (gồm thổ cư) Ruộng lúa nước Đất đa niên Đất hàng niên Đất nương rẫy sử dụng Đất nương rẫy bỏ hóa (chờ phục hồi) Đất khốn bảo vệ Khác (kể giao có) Ghi chú: Sở hữu Nguồn gốc Hiện trạng sử dụng Diện tích: (ghi rõ số có, ghi tới số thập phân) Sở hữu: 1- tư nhân có sổ 2- tư nhân sử dụng thực tế 3- cộng đồng 4- nhà nước, chưa công nhận (xâm canh, lấn chiếm) Nguồn gốc: 1- tự khai phá 2- thừa kế 4- thuê, muớn 3- cho, nhận 5- mua bán… 6- giao, khoán 7- khác (ghi rõ)………………………………… Hiện trạng: 1- sử dụng 2- bỏ hoang từ năm 3- cho thuê, bị thu hồi, bị cấm 4- khác (ghi rõ)……………………………………………… Các hoạt động nông nghiệp Cây trồng 11 Hoạt động sản xuất trồng đất hộ Lồi trồng Số lượng/ diện tích Ghi chú: Mục đích Nhập liệu Sản lượng Thu nhập sử dụng (đầu vào (kg/năm) ước tính phải mua) Số lượng/ diện tích: (ghi số liệu cụ thể, số ha) Mục đích: 1- dùng gia đình 2- đem bán 3- hai 4- Nhập liệu: 1- giống 2- phân bón 3- thuốc trừ sâu 4- Sản lượng: - nông nghiệp tính theo kg/ha/năm khác khác - lâm nghiệp tính số năm thực thu Thu nhập: - ước tính số cụ thể theo năm - rừng trồng chưa thu hoạch tính theo tiền giao khốn Chăn ni 12 Hoạt động sản xuất chăn ni hộ Lồi vật ni Số lượng (con) Mục đích Nhập liệu Sản lượng Thu nhập sử dụng (đầu vào) thu ước tính năm Ghi chú: Số lượng: (ghi số liệu cụ thể, số có) Mục đích: 1- dùng gia đình 2- đem bán 4- sức kéo 5- khác (văn hố, tín ngưỡng, …) 1- giống (mua) 2- thức ăn (mua) Nhập liệu: 4- khác 3- hai 3- thuốc men Thu nhập: (ước tính số có năm thu hoạch) Thăm dò: Hỏi tính thường xun hoạt động chăn nuôi (lâu dài hay phục vụ thời điểm năm- lễ hội, v.v.) Thu nhập từ rừng Nguồn Thu nhập từ gỗ(m3) Măng(kg) Củi Lồ ô tre nứa Các LSNG khác Từ nhận khoán bảo vệ rừng(ha) Các khó khăn sản xuất Số Đơn Mức thu lượng giá nhập(đồng/năm) 14 Các khó khăn xảy hoạt động sản xuất Loại khó khăn 1- Tài nguyên Độ màu mỡ /thiếu đất tự nhiên Nguồn nước 2- Tài nguyên Lao động nhân lực Kiến thức Kỹ năng, tay nghế 3- Tài chính, tín Sự sẳn có dịch vụ dụng Điều kiện/ thủ tục vay Lãi suất 4- Chính sách, Về thơng tin pháp luật Về phù hợp CS 5- Thị trường Cách tiếp cận Giá biến động Bị chi phối tư thương Khó khăn Giải thích/lý (khơng bắt (đánh x) buộc) 6- Cơ sở hạ Khả tiếp cận tầng Ghi chú: Sử dụng câu hỏi mở: Các khó khăn anh chị gì? Sau thu thập thêm thơng tin giải thích chi tiết có liên quan Kinh tế hộ gia đình Nguồn thu nhập Các nguồn cho thu nhập lượng thu nhập Loại thu Nguồn thu Số lượng ước tính (năm) 1- Nông lâm Trồng trọt nghiệp Chăn nuôi Lâm nghiệp 2- Phi nông Lương tháng nghiệp Sản phẩm địa, thủ ngồi nơng trại cơng mỹ nghệ Bn bán, dịch vụ, tạp hố, xe ơm Làm th( NN hay phi NN) Tiền gởi Khác Lịch hoạt động Ghi Lịch hoạt động thu nhập năm Hoạt động 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- Lâm nghiệp 4- Ngồi nơng trại (làm th, buốn bán, dịch vụ, … ) 5- Phi nông trại (lương, hàng thủ công, …) Những tháng thu nhập cao Những tháng thu nhập thấp Phần III 10 11 12 Tài nguyên rừng A.Sử dụng tài nguyên rừng 1.Anh chị thường lấy loại sản phẩm từ rừng dùng để bán hay để sử dụng gia đình? Sản phẩm Bán Sử dụng Thời gian Ước giá trị gia thu hoạch thu đình Tổng 15 Các loại sản phẩm lấy từ rừng Loại sản phẩm Mức độ khai thác Mục đích sử dụng Số Số lần Số tháng lần/tháng tháng trái mùa mùa mùa 1- Nhóm Gỗ gỗ Củi, ngo …… 2- Nhóm lồ Lồ ơ, tre, mum, ô, tre, nứa, nứa mây Song, mây …… 3- Thực Rau, măng, phẩm nấm …… 4- Động vật Động vật rừng Mật ong …… 5- Sinh vật Cây kiểng cảnh&thủ Hoa lan công mỹ loại nghệ Dớn Khác (bơng đót, lá, dương xỉ, …) Giá trị (quy đổi tiền) …… 6- Khác Cây thuốc loại Ghi chú: Mục đích: 1- bán lấy tiền mặt 2- thực phẩm 3- trang trí, đồ thủ 4- xây dựng 6- nguyên liệu SX công 5- chất đốt 7- khác Mức độ khai thác: Ghi giá trị thực Tổng giá trị: Ước lượng số theo loại sản phẩm 4.Anh (chị) hái loại lâm sản gỗ đâu? a.Rừng nhận khốn gia đình b.Rừng cộng đồng quản lý c.Cứ vào rừng thấy thu hái Những sản phẩm LSNG quan trọng với gia đình nào? a.Quan trọng thiếu cho điểm b.Quan trọng ảnh hưởng đến sống cho điẻm c.Rất cần cho sống cho điểm d.Có tốt cho sống cho điểm e.Có tốt khơng có cho điểm 5.Anh chị khai thac LNSG có mục đích gì? Lâm sản ngồi gỗ Tên Mục đích sử dụng Thực Dược Vật phẩm liệu dụng Mức độ sử dụng Vật liệu Bán XD Chất Rất đốt cần Cần 5.Anh chị canh tác rẫy loại đất nào? a.Đất thổ cư b.Đất giao khốn c.Đất rừng 6.Anh chị có thiếu đất cho việc sản xuất hay khơng? a.Có b.Khơng Nếu có anh chi có ý định mở rộng đất sản xuất hay khơng? Diện tích bao nhiêu… Phần IV Giao khốn QLBVR 1.Gia đình anh( chị) có tham gia nhận khốn quản lý bảo vệ rừng khơng? a.Có b.Khơng A.Nếu có diện tích nhận ha? lý tham gia gi? 1.Có cơng ăn việc làm 2.Có thêm đất canh tác Thêm thu nhập từ tiền cơng khốn bảo vệ rừng Ít cần Có thêm thu nhập từ thu hái sản phẩm phụ,lâm sản khác Do đưa xuống 6.Lý khác… B.Nếu không, lý không 1.Do mức tiền cơng khốn q thấp 2.Do khơng có cơng lao động 3.Muốn tham gia khơng nhận khốn 4.Có hội thu nhập từ cơng việc khác tốt 2.Anh (chị) có sổ đỏ hay sổ xanh cấp cho đất lâm nghiệp hay khơng? a.Có sổ đỏ b.Có sổ xanh c.Khơng có sổ d.Khác 3.Anh(chị) xin cấp sổ đỏ chưa? a.Chưa xin không cần b.Đã xin c.Đang chờ d.Khác 4.Khoảng cách từ nhà đến nơi giao khốn chăm sóc a.Dưới 5km b.Từ 5- 10km c.Từ 10-20km d.Trên 20km 5.Gia đình đánh lợi ich tham gia chương trình giao khốn quản lý bảo vệ rừng? Cơ hội có thêm việc làm( liên quan đến nghề rừng) 1.Tăng thêm 2.Không tăng thêm 3.Giảm di Thu nhập 1.Tăng lên đáng kể 2.Tăng lên ít,khơng đáng kể 3.Không tăng lên 4.Giảm di Thu sản phẩm phụ từ rừng 1.Tăng lên đáng kể 2.Tăng lên ít, khơng đáng kể 3.Không tăng lên 4.Giảm di ... che phủ rừng tồn quốc Vì vậy, đề tài “ Tìm hiểu sinh kế người dân có phụ thuộc vào tài nguyên rừng Buôn Bạ Kẻh, Thị trấn Mađagi, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng nơi mà có 90% người dân tộc sinh sống... TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN THIỆN MINH TÌM HIỂU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN CÓ SỰ PHỤ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI BUÔN BẠ KẺH, THỊ TRẤN MAĐAGUÔI, HUYỆN ĐẠ HUOAI, TỈNH... Thị trấn Mađaguôi, Huyện Đạ Huoai, Tỉnh Lâm Đồng thực từ ngày 21/2/2011 đến ngày 21/7/2011 Đề tài nhằm mô tả đặc điểm sinh kế người dân, phân tích phụ thuộc sinh kế người dân vào tài nguyên rừng

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Quốc Chính (2009) trong đề tài “Tìm hiểu sinh kế và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân khu vực ấp 2, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sinh kế và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân khu vực ấp 2, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
2. Trần Văn Du (2007) trong đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp từng bước nâng cao đời sống dân cư vùng đệm vườn quốc gia U Minh Hạ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp từng bước nâng cao đời sống dân cư vùng đệm vườn quốc gia U Minh Hạ
3. Bùi Việt Hải, 2007. Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa trên cộng đồng, nghiên cứu có sự tham gia. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa trên cộng đồng, nghiên cứu có sự tham gia
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
4. Lê Thanh Hồng, 2007. Phân tích sinh kế và sự phụ thuộc vào rừng của các cộng đồng địa phương và đề xuất các giải pháp ổn định đời sống dân cư trong và xung quanh khu bảo tồn. Luận văn tốt nghiệp, Thư viện trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích sinh kế và sự phụ thuộc vào rừng của các cộng đồng địa phương và đề xuất các giải pháp ổn định đời sống dân cư trong và xung quanh khu bảo tồn
6. Nguyễn Thị Kim Tài, 2002. Vai trò của giới trong quản lý tài nguyên rừng ở cộng đồng Châu Mạ tại thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của giới trong quản lý tài nguyên rừng ở cộng đồng Châu Mạ tại thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng
7. Trần Đức Viên trong đề tài “Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân
8. Võ Văn Thoan và Bùi Việt Hải (2002). Bài giảng Lâm Nghiệp Xã Hội Đại Cương. Tài liệu giảng dạy, Trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lâm Nghiệp Xã Hội Đại Cương
Tác giả: Võ Văn Thoan và Bùi Việt Hải
Năm: 2002
5. Nguyễn Đồng Bảo Khoa(2007) trong đề tài: ”Tìm hiểu sinh kế của người dân địa phương và việc quản lý rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên TàKóu, Tỉnh Bình Thuận” Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w