Tính cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 10-3/2π F thì dòng điện trong mạch
Trang 12 - Mạch điện RLC nối tiếp, lập phương trình u, i - Đề 1
Câu 1: Mạch chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i= 2cos100πt A, R = 20Ω, viết biểu thức u?
A u = 40cos(100πt +π2) V
B u = 40 2 cos(100πt + π/2) V
C u = 40cos(100πt) V
D u = 40 2 cos(100pt + π) V
Câu 2: Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L= 1/π H, biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 2cos(100πt)
A Tính cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?
A ZL = 100 Ω; u = 200cos(100πt - π/2) V
B ZL= 100 Ω; u = 200cos(100πt + π2) V
C ZL = 100 Ω; u = 200cos(100πt) V
D ZL= 200 Ω; u = 200cos(100πt + π/2) V
Câu 3: Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4π H được gắn vào mạng điện xoay chiều người
ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos(100πt - π/6) A Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 10-3/2π F thì dòng điện trong mạch có biểu thức là?
A i = 25cos(100 π t + π /2) A
B i = 2,5cos(100π t + π /6) A
C i = 2,5 cos(100 π t + 5 π /6) A
D i = 0,25 cos(100 π t + 5 π /6) A
Câu 4: Mạch điện có cuộn dây thuần cảm độ tự cảm là 0,4/ π H được gắn vào mạng điện xoay chiều có
phương trình u = 100cos(100 π t - π /2) V Viết phương trình dòng điện qua mạch khi đó? Và nếu cũng mạng điện đó ta thay cuộn dây bằng điện trở R = 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là bao nhiêu?
A i = 2,4cos(100 π t - π) A; P = 250W
B i = 2,5cos(100 π t - π) A; P = 250W
C i = 2cos(100 π t + π) A; P = 250W
D i = 2,5cos(100 π t - π) A; P = 62,5W
Câu 5: Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự i = 2,5cos(100 π t - π) A; P = 62,5W cảm L = 1/ π H thì trong mạch
có dòng điện i = 5 √2 cos(100 π t + π /3) A Còn nếu thay vào đó là i = 2,5cos(100 π t - π) A; P = 62,5W một điện trở 50 Ω thì dòng điện trong mạch có biểu thức là gì?
A i = 10cos(100 π t + 5 π /6) A
B i = 10 2 cos(100 π t + π /6) A
C i = 10 2 cos(100 π t - 5 π /6) A
D i = 10 2 cos(100 π t + 5 π /6) A
Câu 6: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 1/ π (H) một hđt: u = 200cos(100 π t + π /3) (V) Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch là:
A i = 2cos (100 π t + π /3) (A)
B i = 2cos (100 π t + π /6) (A)
C i = 2cos (100 π t - π /6) (A)
D i = 2 cos (100 π t - π /3) (A)
Câu 7: Cho dòng điện i = 4√2 cos100 π t (A) qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20 π (H) thì hđt giữa hai đầu
ống dây có dạng:
Trang 2A u = 20 2 cos(100 π t + π) V
B u = 20 2 cos100 π t V
C u = 20 2 cos(100 π t + π /2) V
D u = 20 2 cos(100 π t - π /2) V
Câu 8: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C = 1/7200π F , hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai
đầu mạch là u = U0cos(ωt + π/4) V Tại thời điểm t1 ta có u = 60 2 V và i1 = 2 / 2 A, tại thời điểm t2 ta có u2
= - 60 3 V và và i2 = -0,5A Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u
A u = U0cos(100 π t + π/4) V
B u = U0cos(120 π t + π/4) V
C u = U0cos(50 π t + π/4) V
D u=U0cos(60 π t + π/4 ) V
Câu 9: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i = I0cos(ωt +π), Tính từ lúc t = 0, điện lượng chuyển qua mạch trong giây đầu tiên là:
A I0/ω
B 2I0/ω
C I0/2ω
D 0
Câu 10: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I0cos(ωt - π/2), với I0 > 0 Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là:
A. I0 2
B 0
2
I
D 2I0
Câu 11: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt – π/3)A Điện lượng chuyển
qua mạch trong khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t = 0 là
A -3,25.10-3 C
B 4,03.10-3 C
C 2,53.10-3 C
D -4,59.10-3 C
Câu 12: Đặt điện áp u =U0cos(100 π t – π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10-4 / π F Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A i = 4 2 cos(100πt + π/6) A
B i = 5cos(100πt + π/6) A
C i = 4 2 cos(100πt - π/6) A
D i = 5cos(100πt - π/6)A
Trang 3Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u =U0cos(100 π t – π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π
H Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A i = 2 3 cos(100πt - 5π/6) A
B i = 2 3 cos(100πt + π/6) A
C i = 2 2 cos(100πt + π/6) A
D i = 2 2 cos(100πt -π/6) A
Câu 14: Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π H và tụ điện có điện dung C =
10-4/π F mắc nối tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở trong mạch và độ lệch pha giữa u và i?
A 60 Ω; π/4 rad
B 60 2 Ω; π/4 rad
C 60 2 Ω; - π/4 rad
D 60 Ω; - π/4 rad
Câu 15: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω, L = 0,6/ π H mắc nối tiếp vào tụ điện có điện dung C =
(100/π) μF Điện áp giữa hai đầu đoạn mach biến thiên điều hòa với tần số 50Hz Tổng trở của đoạn mach?
A 50 Ω
B 40 Ω
C 60 Ω
D 45 Ω
Câu 16: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L = 0,2/ π H và C =10-3/8 π F mắc nối tiếp Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 100 2 cos100πt V Tìm độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế mắc vào hai đầu mạch điện?
A -π /4
B π /4
C π /6
D -π /6
Câu 17: Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều Biết R = 30 Ω, và các điện áp như sau:
UR = 90V, UC = 150V, tần số dòng điện là 50Hz Hãy tìm điện dung của tụ:
A 50F
B 50.10-3 F
C 10-3 /5π F
D Không đáp án
Câu 18: Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω Biết i trễ pha π /3 so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có ZL= 70Ω Tổng trở Z và ZC của mạch là:
A Z = 60 Ω; ZC =18 Ω
B Z = 60 Ω; ZC =12 Ω
C Z = 50 Ω; Z= =15 Ω
D Z = 70 Ω; ZC =28 Ω
Trang 4Câu 19: Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos100pt V Khi thay đổi
điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C1 = 31,8 μF và C2 = 10,6 μF thì dòng điện trong mạch đều là 1
A Tính hệ số tự cảm và điện trở của mạch?
A R = 100 Ω; L = 1/π H
B R = 100 3 Ω; L = 2/π H
C R = 100 Ω; L = 2/π H
D R = 100 3 Ω; L = 1/π H
Câu 20: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có điện dung thay
đổi được mắc nối tiếp, Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng uAB = 200cos100πt V tần số f =50Hz Khi C = 63,6 μF thì dòng điện lệch pha π/4 so với hiệu điện thế uAB Tính điện trở của mạch điện
A 40 Ω
B 60 Ω
C 50 Ω
D 100 Ω
Câu 21: Mạch RLC mắc nối tiếp có U = 50 V, điện trở R = 40 Ω, C = 10-4/ π F, biết khi tần số trong mạch là
50 Hz thì cường độ dòng điện là 1A Tìm cảm kháng khi đó?
A 70 hoặc 130 Ω
B 100 Ω
C 60 Ω; 140 Ω
D không có đáp án
Câu 22: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 30 Ω, L = 0,4/ π H, đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế
xoay chiều có giá trị 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1 A Tính tần số dòng điện của mạch?
A 100 Hz
B 50 Hz
C 40 Hz
D 60 Hz
Câu 23: Mạch RLC mắc nối tiếp khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều U = 50 V thì cường độ
dòng điện trong mạchlà 2A Biết độ lệch pha giữa u và i là π/6 Tìm giá trị điện trở trong của mạch điện?
A 12,5 Ω
B 12,5 2 Ω
C 12,5 3 Ω
D 125 3 Ω
Câu 24: Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi được mắc vào mạch điện 200V - 50 Hz Khi hiện tượng cộng
hưởng xảy ra công suất trong mạch là 100W Tìm điện trở trong mạch?
A 300 Ω
B 400 Ω
C 500 Ω
D 600W
Câu 25: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được được mắc vào mạng điện 50 V - 50 Hz, R = 100 Ω, ZL =
50 Ω, tìm C để công suất trong mạch đạt cực đại?
Trang 5A C = 10-4/2πF
B C = 5.10-3/πF
C C = 10-3/5πF
D Không có đáp án
Câu 26: Khi mắc một cuộn dây vào hđt xoay chiều 12V, 50Hz thì dòng điện qua cuộn dây là 0,3A và lệch pha
so với hđt ở hai đầu cuộn dây là 600 Tổng trở, điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là:
A Z = 30Ω;R =10Ω;L = 0,2H
B Z = 40Ω;R = 20Ω;L = 0,11H
C Z = 50Ω;R =30Ω;L = 0,51H
D Z = 48Ω;R = 27Ω;L = 0,31H
Câu 27: Mạch gồm cuộn thuần cảm có L=1/2π (H) và tụ điện có C=10-4/3π (F) Biết f = 50Hz Tổng trở của đoạn mạch là:
A -250Ω
B 250Ω
C -350Ω
D 350Ω
Câu 28: Mạch gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C nối tiếp Hđt ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch là u = 50
2sin100πt (V) và i = 2cos (100π t - π /2) (A) Hai phần tử đó là những phần tử:
A R, C
B R, L
C L, C
D Cả 3 đều sai
Câu 29: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220V - 50Hz Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A Để
dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 5A thì tần số của dòng điện là bao nhiêu?
A 25 Hz
B 100Hz
C 300Hz
D 500Hz
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
u = iR = 40cos(100πt) v
=> Đáp án C
Câu 2: B
ZL = ωL = = 100 Ω
U0 = I0.ZL = 2.100=200V
u sớm pha hơn i góc π/2
=> Đáp án B
Câu 3: C
ZL = ωL = 25Ω
ZC = 1/ ωC = 20 Ω
Trang 6U0 = I01.ZL = I02.Zc => I02 / I01 = ZL / ZC = 5 /4 => I02 = 2,5 A
Khi mạch có L, u sớm pha hơn i góc π/2 => φu = φi1 + π/2
Khi mạch có C, u trễ pha hơn i góc π/2 => φi2 = φu + π/2 = φi1 + π = 5 π/6
=> Đáp án C
Câu 4: B
ZL = ωL = 40Ω
Khi có cuộn dây thì i chậm pha hơn u góc π/2 => φi = - π
U0 = I0.ZL
I0 = U0 / ZL = 100/40 = 2,5 A
Khi có điện trở ,
=> Đáp án B
Câu 5: D
ZL = Ωl = 100Ω
Do Z2 = 1 / 2 Z1 => I02 = 2 I01 = 10 √2 A
Khi có L, i chậm pha hơn u góc π/2 => φu = 5π/6
Khi có R, i cùng pha u nên φi2 = 5π/6
=> Đáp án D
Câu 6: C
Do u sớm pha hơn i góc π/2 => φi = -π/6
=> Đáp án C
Câu 7: C
Mạch có cuộn dây thuần cảm nên u sớm pha hơn i góc π/2
Suy ra φu = π/2
=> Đáp án C
Câu 8: D
Câu 9: A
Trang 7=> Đáp án A
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: B
Câu 13: A
ZL = ωL = 50Ω => U0 = 50 I0
Do mạch chỉ có cuộn dây nên u ⊥i
Mạch có cuộn dây nên i chậm pha hơn u góc π/2 => φi = -5π/6
=> Đáp án A
Câu 14: C
Trang 8Câu 15: A
Câu 16: B
ZL = ωL = 20Ω , Zc = 1/ ωC = 80Ω
=> tan φ = (ZL – Zc ) / R =- 1 => φ = - π /4
Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế φ = π /4
=> Đáp án B
Câu 17: C
Câu 18: A
=> =>
=> Đáp án A
Câu 19: C
Trang 9Câu 20: C
ZL = ωL = 100Ω , Zc = 1/ ωC = 50Ω
Do
Câu 21: A
Câu 22: B
Z = U / I = 50/1 = 50Ω
=>
=> ZL= 40Ω
=>
=> Đáp án B
Câu 23: C
Z = U / I = 25Ω
=> R = Z cos φ = 25cos π/6 = 12,5 √3 Ω
=> Đáp án C
Câu 24: B
=> Đáp án B
Câu 25: C
P max khi mạch cộng hưởng Suy ra ZL = Zc =50
Trang 10=> Đáp án C
Câu 26: B
Z = U / I = 12/ 0,3 = 40Ω
=> R = Zcos φ = 40.cos600 = 20 Ω
=> Đáp án B
Câu 27: B
ZL = 2πfL = 50 Ω
ZC = 1/ ωC = 300 Ω
=> Đáp án B
Câu 28: D
u = 50√2 cos(100πt -π /2) (V)
Suy ra u,i cùng pha nên có thể chưa R hoắc RLC mắc nối tiếp
Câu 29: D