1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3 mạch điện RLC nối tiếp, lập phương trình u, i đề 2

13 1,1K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 452,54 KB

Nội dung

Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A.. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây: A.. C nhận giá trị nào thì cường dòng điện chậm pha hơn u một góc π/4?

Trang 1

3 - Mạch điện RLC nối tiếp, lập phương trình u, i - Đề 2

Câu 1: Mạch RC mắc nối tiếp vào hđt xoay chiều có U = 120V Hđt giữa hai đầu tụ là 60V Góc lệch pha của

u ở hai đầu mạch so với i là:

A π/6 rad

B - π/6 rad

C π/2 rad

D - π/2 rad

Câu 2: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H

và một tụ điện có điện dung C = 10-4/2π F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2 cos100πt V Tính công suất của mạch khi đó

A 200W

B 100 2 W

C 200 2 W

D 100W

Câu 3: Đặt vào cuộn dây có điện thở thuần r và độ tự cảm L một hđt u = U0cos 100πt (V) Dòng điện qua cuộn dây là 10A và trễ pha π/3 so với u Biết công suất tiêu hao trên cuộn dây là P = 200W Giá trị của Uo bằng:

A 20 2 V

B 40 V

C 40 2 V

D 80 80

Câu 4: Điện trở thuần R = 36Ω nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có L = 153mH và mắc vào mạng điện 120V,

50Hz Ta có:

A UR = 52V và UL =86V

B UR = 62V và UL =58V

C UR = 72V và UL = 96V

D UR = 46V và UL =74V

Câu 5: Chọn trả lời sai Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu giảm tần số của hđt xoay chiều áp vào 2 đầu

mạch

A ZC tăng, ZL giảm

B Z tăng hoặc giảm

C Vì R không đổi nên công suất không đổi

D Nếu ZL = ZC thì có cộng hưởng

Câu 6: Mạch RLC nối tiếp Cho U = 200V; R = 40 3 Ω; L = 0,5/p(H); C = 10-3/9π(F); f = 50Hz Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

A 2A

B 2,5A

C 4A

D 5A

Câu 7: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế ở hai

đầu đèn là 50V Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp với nó một cuộn

Trang 2

cảm có điện trở thuần 12,5Ω (còn gọi là chấn lưu) Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây:

A U = 144,5V

B U = 104,4V

C U = 100V

D U = 140,8V

Câu 8: Mạch RLC nối tiếp: R = 70,4Ω; L = 0,487H và C = 31,8μF Biết I = 0,4A; f = 50Hz Hđt hiệu dụng ở

hai đầu đoạn mạch là:

A U = 15,2V

B U = 25,2V

C U = 35,2V

D U = 45,2V

Câu 9: Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r Biết R = 80Ω, r = 20Ω, L = 2/π(H), tụ C có thể thay đổi được

Hđt u =120 2 cos100πt(V) C nhận giá trị nào thì cường dòng điện chậm pha hơn u một góc π/4? Cường độ dòng điện khi đó bằng bao nhiêu?

A C = 10-4/π(F); I = 0,6 2 A

B C =10-4/4π(F); I = 6 2 A

C C =2.10-4/π(F); I = 0,6A

D C = 3.10-4/π(F); I = 2 A

Câu 10: Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp Biết hđt hiệu dụng là UR = 120V, UC = 100V,

UL = 50V Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hđt trên điện trở là bao nhiêu? Coi hđt hai đầu mạch là không đổi

A 120 V

B 130V

C 140V

D 150V

Câu 11: Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r Biết R = 80Ω, r = 20Ω; L = 2/π(H), C biến đổi được Hiệu

điện thế u = 120 2 cos100πt (V) Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn u một góc 450? Cường độ dòng điện khi đó bao nhiêu?

A C = 10-4/π(F); I = 0,6 2 (A)

B C = 10-4/4π(F); I = 6 2 (A)

C C = 2.10-4/π(F); I = 0,6(A)

D C = 3.10-4/2π(F); I = 2 (A)

Câu 12: Đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ) UAB = hằng số, f = 50Hz, C = 10-4 /π(F); RA = RK = 0 Khi khoá K chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2) thì số chỉ của ampe kế không thay đổi Độ tự cảm của cuộn dây là:

Trang 3

A 10-2/π(H)

B 10-2/π(H)

C 1/π(H)

D 10/π(H)

Câu 13: Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ u = 100 2 cos100πt(V) Khi thay đổi điện dung C, người ta

thấy có hai giá trị của C là 5μF và 7μF thì Ampe kế đều chỉ 0,8A Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:

A R = 75,85Ω; L =1,24H

B R = 80,5Ω; L = 1,5H

C R = 95,75Ω; L = 2,74H

D Một cặp giá trị khác

Câu 14: Mạch điện như hình vẽ: R = 50Ω; C = 2.10-4/π(F); uAM = 80cos100πt (V); uMB = 200 2 cos(100πt + π/2) (V) Giá trị r và L là:

A 176,8Ω; 0,56H

B 250Ω; 0,8H

C 250Ω; 0,56H

D 176,8Ω; 0,8π (H)

Câu 15: Mạch gồm cuộn dây có ZL = 20Ω và tụ điện có C = 4.10-4/π(F) mắc nối tiếp Dòng điện qua mạch là i

= 2 cos(100πt + π/4)(A) Để Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:

A 0 Ω

B 20Ω

C 25 Ω

D 20 5 Ω

Câu 16: Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/p H và C = 2.10-4/π F Cường

độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos100πt A Biểu thức hiệu điện thế là?

A u = 40cos(100πt) V

B u = 40cos(100πt + π/4) V

C u = 40cos(100πt - π/4) V

Trang 4

D u = 40cos(100πt + π/2) V

Câu 17: Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30 3 Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/(2π) H và tụ C = 5.10-4/π F mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu A,B của đoạn mạch hiệu điện thế là u = 120 2 cos(100πt + π/6) V Biểu thức i là?

A i = 2 2 cos(100πt - π/6)

B i = 2 2 cos(100πt) A

C i = 4 2 cos(100πt - π/6) A

D i = 2 2 cos(100πt + π/2) A

Câu 18: Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 3 Ω, cuộn cảm thuần có L= 1/πH và tụ C = 10-4/2π F Biểu thức

uRL = 200cos100πt V Biểu thức hiệu điện thế uAB?

A u = 100 2 cos(100πt) V

B u = 200 cos(100πt -π/3) V

C u = 200 cos(100πt) V

D u = 100 2 cos(100πt - π/3) V

Câu 19: Mạch RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω, C = 31,8  F, cuộn dây thuần cảm có giá trị L = 2/π H Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là uAB = 200 2 cos(100πt + π/4) Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng?

A i = 2 cos(100πt) A

B i = 2 cos(100πt) A

C i = 2 cos(100πt + π/2) A

D i = 2 cos(100πt + π/2) A

Câu 20: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có r = 10 Ω, độ tự cảm L = 25.10-2/p H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 15 Ω Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u = 100 2 cos(100πt) V Viết phương trình dòng điện trong mạch?

A i = 2 2 cos(100πt + π/4) A

B i = 2 2 cos(100πt - π/4) A

C i = 4 cos(100πt - π/4) A

D i = 4 cos(100πt +π/4) A

Câu 21: Mạch điện có LC có L = 2/π H, C = 31,8 μF mắc nối tiếp, Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u =

100cos100πt V, Biểu thức dòng điện trong mach là?

A i = cos(100πt + π/2) cm

B i = cos(100πt - π/2) cm

C i = 2 cos(100πt + π/2) cm

D i = 2 cos(100πt + π/2) cm

Câu 22: Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos100πt V Khi thay đổi điện

dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C1 = 31,8 mF và C2 = 10,6 mF thì dòng điện trong mạch đều là 1 A Biểu thức dòng điện khi C =31,8 mF?

A i = 2cos(100πt + π/6) A

B i = 2cos(100πt - π/6) A

C i = 2 cos(100πt - π/4) A

Trang 5

D i = 2 cos(100πt - π/6) A

Câu 23: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100πt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn

mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

A u=12cos100πt (V)

B u=12 2 cos100πt (V)

C u=12 2 cos(100πt- π/3) (V)

D u=12 2 cos(100πt+π/3) (V)

Câu 24: Đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở r = 100Ω, L = 1/π(H) một hđt u = 200 2 cos(100πt + π/3)(V)

Dòng điện trong mạch là:

A i = 2 2 cos(100πt + π/12)A

B i = 2cos(100πt +π/12)A

C i = 2 2 cos(100πt - π/6)A

D i= 2 2 cos(100πt - π/12) A

Câu 25: Điện trở R = 80Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,8/π(H) vào hđt u = 120cos(100πt + π/4) (V) Dòng

điện trong mạch là:

A i = 1,5 cos(100πt +π/2)(A)

B π i = 1,5cos(100πt + π/4)(A)

C i = 1,5cos 100t (A)

D i = 1,5cos 100 π t (A)

Câu 26: Điện trở R = 100Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 1/π(H) Hđt hai đầu cuộn dây là: uL = 200cos100πt (V) Dòng điện trong mạch là:

A i = 2 cos (100π t - π/2) (A)

B i = 2 cos (100πt - π/4) (A)

C i = 2 cos (100π t + π/2) (A)

D i = 2 cos(100πt +π/4) (A)

Câu 27: Một cuộn dây có điện thở thuần r = 25Ω và độ tự cảm L = 1/4π(H), mắc nối tiếp với 1 điện trở R = 5Ω

Cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos (100πt) (A) Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là:

A ud = 50 2 cos(100πt + π/4)(V)

B ud = 100cos(100πt + π/4)(V)

C ud = 50 2 cos(100πt - 3π/4)(V)

D ud = 100cos (100πt - 3π/4)(V)

Câu 28: Mạch gồm: R = 50Ω, cuộn thuần cảm L = 0,318(H) và C = 2.10-4/π(F) nối tiếp vào nguồn có U = 120V; f = 50Hz Biểu thức u = U0.cos(wt) Biểu thức của dòng điện trong mạch là

A i =2,4cos(100πt + π/4) A

B i =2,4 2 cos(100πt – π/4) A

C i =2,4cos(100πt – π/3) A

D i =2,4cos(100πt – π/4) A

Trang 6

Câu 29: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10Ω, cảm kháng ZL = 10Ω, dung kháng ZC = 5Ω ứng với tần số f Khi f thay đổi đến f’ thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện Hỏi tỷ lệ nào sau đây là đúng?

A 2 f = f’

B f = 0,5f’

C f = 2 f’

D f = 2 f’

Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuận R = 20Ω, cuộn dây thuần cảm và tụ điện C = 1/π mF

mắc nối tiếp Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: uC = 50cos(100πt - 2π/3)(V) Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R là

A uR = 100 cos(100πt +π/ 6)(V)

B không viết được vì phụ thuộc L

C uR = 100 2 cos(100πt - π/6)(V)

D uR= 100 cos(100πt - π/6)(V)

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: C

Trang 7

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 9: A

Trang 8

Câu 10: B

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: D

Trang 9

Câu 14: A

Câu 15: D

Câu 16: B

Câu 17: B

Trang 10

Câu 18: B

Câu 19: B

Câu 20: C

Trang 11

Câu 21: B

Câu 22: C

Câu 23: D

Câu 24: B

Trang 12

Câu 25: D

Câu 26: B

Câu 27: B

Câu 28: D

Câu 29: C

Trang 13

Câu 30: D

Ngày đăng: 11/06/2018, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w