Chương DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 28 NGUYỄN THÚY HUYỀN MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP CÓ R, L THAY ĐỔI Họ tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:……………………………… Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos ω t (U0, ω không đổi), dung kháng tụ điện điện trở, cuộn dây cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi Muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm cuộn dây có giá trị A 2R / ω B ∞ C R / ω D Câu 2: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100 Ω , L = 1/ π H, C = 100/ π µ F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 cos( ω t), có tần số f biến đổi Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng cuộn cảm cực đại Điện áp hiệu dụng cực đại cuộn cảm có giá trị A 100 V B 100 V C 200 V D 100 V Câu 3: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos100πt (V) Điều chỉnh L để Z = 100 Ω , UC = 100 V điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 100 V B 200 V C 50 V D 150 V Câu 4: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos100πt (V) Điều chỉnh L để tổng trở mạch Z = 100 Ω điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở A 100 V B 200 V C 100 V D 150 V Câu 5: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos 100πt (V) Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại cảm kháng A 200 Ω B 300 Ω C 350 Ω D 100 Ω Câu 6: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200 cos100πt (V) Để hệ số cơng suất cos ϕ = độ tự cảm L 1 A (H) B (H) C (H) D (H) π 2π 3π π Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u = 200 cos 100πt (V) ; điện trở R = 100 Ω ; C = 31,8 µF , cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Mạch tiêu thụ công suất 100 W cuộn cảm có độ tự cảm L 1 (H ) A (H) B (H) C D (H) π π 2π π π Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Cho R = 100 Ω ; C = 100/ ( µ F) Cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u AB = 200sin100 π t (V) Để UL đạt giá trị cực đại độ tự cảm L có giá trị A 3/ π (H) B 1/ π (H) C 1/2 π (H) D 2/ π (H) Câu 9: Hai cuộn dây cảm L1 L2 mắc nối tiếp đoạn mạch xoay chiều có cảm kháng A ZL = (L1 – L2) ω B ZL = (L1 + L2) ω C ZL = (L1 – L2)/ ω D ZL = (L1 + L2)/ ω CHUN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 28) Trang Chương DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU NGUYỄN THÚY HUYỀN Câu 10: Mắc vào hai đầu ống dây khơng cảm có R = 25 Ω hiệu điện xoay chiều u = 100 sin (100πt − π / 6) ( V ) Biết công suất toả nhiệt ống dây 100 W Giá trị độ tự cảm 2 H H H A L = B L = C L = D L = H 3π 3π 2π 4π Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100 Ω , ZC = 200 Ω , R biến trở Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 cos 100πt (V ) Điều chỉnh R để UCmax A R = 100 Ω UCmax = 200 V B R = UCmax = 200 V C R = 100 Ω UCmax = 100 V D R = UCmax = 100 V Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Biết cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện 30 V Giá trị hiệu điện cực đại hai đầu cuộn dây A 100 V B 60 V C 150 V D 200 V Câu 13: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi Khi L1 = H L = H cơng π π suất mạch có giá trị Hỏi với giá trị L cơng suất mạch cực đại? H A L = B L = H C L = H D L = H 2π π π π 10−4 H, C = F Khi R = R1 π π công suất PAB max = P1 Khi R = R2 R = R3 PAB = P2 = P3 < P1 Tìm quan hệ R1, R2, R3 R R 2 A R1 = 2R R B R = C R = R R D R1 = R2 + R3 R2 + R3 Câu 14: Cho u AB = 220 cos100πt ( V ) đặt vào mạch gồm ba phần tử R, L = Câu 15: Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = ( H ) mắc nối tiếp với tụ điện 10π 4.10−4 F điện trở R Cường độ dòng điện chạy qua mạch có phương trình π i = cos100πt ( A ) Hiệu điện cực đại đoạn mạch 50 V Điện trở R mạch A 40 Ω B 30 Ω C 10 Ω D 20 Ω Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L = L1 = mH L = L = mH điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại giá trị L A 2,5 mH B 0,6 mH C 2,4 mH D 3,6 mH Câu 17: Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây không cảm r = 10 Ω Khi R1 = 20 Ω R2 = 110 Ω cơng suất mạch Hỏi với giá trị R cơng suất mạch cực đại? A C 90 Ω B 50 Ω C 24 D 150 Ω Câu 18: Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây cảm, hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = 60 sin (100πt ) V Khi R1 = Ω R2 = 16 Ω cơng suất mạch Hỏi với giá trị R cơng suất mạch cực đại, tìm giá trị cực đại đó? A 12 Ω ; 150 W B 12 Ω ; 100 W C 15 Ω ; 150 W D 15 Ω ; 100 W Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng tụ điện 100 Ω Khi điều chỉnh R hai giá trị R1 R2 công suất tiêu thụ đoạn mạch Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R2 Các giá trị R1 R2 A 50 Ω ; 200 Ω B 25 Ω ; 100 Ω C 50 Ω ; 100 Ω D 40 Ω ; 250 Ω có điện dung C = CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 28) Trang Chương DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU NGUYỄN THÚY HUYỀN 1 H Câu 20: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi Khi L1 = H L = π 2π hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị Hỏi thay đổi độ tự cảm cuộn dây hiệu điện hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại? 3 2 H H A H B C D H π 2π 3π π π Câu 21: Đặt hiệu điện xoay chiều u = 120 cos100πt + ( V ) vào hai đầu cuộn dây không 6 π cảm thấy dòng điện mạch có biểu thức i = cos100πt − ( A ) Điện trở r có giá trị 12 A 100 Ω B 85 Ω C 120 Ω D 60 Ω Câu 22: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều 10 −4 10 −4 u = U sin 100πt ( V ) Khi C = C1 = F C = C = F cơng suất mạch hai 2π π π dịng điện lệch pha góc Giá trị L 2,5 1,5 1,0 2,0 H H H H A B C D π π π π Câu 23: Một bóng đèn ghi (25W-50V) mắc nối tiếp với ống dây có độ tự cảm L điện trở r = 20 Ω vào mạch điện xoay chiều 120V- 50Hz thấy đèn sáng bình thường Độ tự cảm L A 0,82 H B 0,35 H C 0,50 H D 0,66 H Câu 24: Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây không cảm r Khi R nhận giá trị 15 Ω 75 Ω cơng suất mạch Khi R = 35 Ω cơng suất mạch cực đại Tìm điện trở r cuộn dây A Ω B 33,54 Ω C 1,46 Ω D 40 Ω Câu 25: Một cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L Mắc cuộn dây vào hiệu điện chiều U = V cường độ dòng điện qua cuộn dây 0,5 A Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện xoay chiều u = 120 sin 100πt ( V ) cường hiệu dụng qua cuộn dây 1,2 A Độ tự cảm L cuộn dây có giá trị A 0,729 H B 0,238 H C 0,314 H D 0,488 H Câu 26: Đặt điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có độ tự cảm L thay đổi Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại U L max điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện UC = 200 V Giá trị U L max A 300 V B 100 V C 250 V D 150 V Câu 27: Một cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L Mắc cuộn dây vào hiệu điện chiều U = 10 V cường độ dịng điện qua cuộn dây 0,4 A Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện xoay chiều u = 100 sin 100πt ( V ) cường độ hiệu dụng qua cuộn dây A Độ tự cảm L cuộn dây có giá trị A 0,308 H B 0,488 H C 0,968 H D 0,729 H Câu 28: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R, mắc nối tiếp với tụ điện Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây lệch pha π / so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng ZL cuộn dây dung kháng Zc tụ điện 2 2 A R = Z L ( Z L − ZC ) B R = Z L ( ZC − Z L ) C R = ZC ( Z L − ZC ) D R = ZC ( ZC − Z L ) Câu 29: Cho đoạn mạch RLC có L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz Khi L = L1 = / π H L = L = / π H dịng điện tức thời i1, i2 tương ứng lệch pha π / so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Điện trở đoạn mạch A 80 Ω B 100 Ω C 150 Ω D 220 Ω CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 28) Trang Chương DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU NGUYỄN THÚY HUYỀN 10 −4 F , cuộn cảm có độ tự cảm Câu 30: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cho R = 40 Ω , tụ điện có điện dung C = 0,3π L thay đổi Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120 cos(100πt ) V Điều chỉnh L để hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại A 200 V B 120 V C 100 V D 150 V Câu 31: Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp Cho biết R = 60 Ω , cuộn dây cảm, hiệu điện hai đầu 1,25 H hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch u = U cos(100πt ) V Khi thay đổi L đến giá trị L = π cuộn dây đạt giá trị cực đại Tìm giá trị điện dung C tụ điện? 10−3 10−3 10−3 10−3 F A C = B C = F C = F C = F 4,5π 8π π 8π 10−3 10−3 10−3 10−3 C = F C C = D C = F C = F F 4,5π 2π 8π 4π Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự Gọi U L, UR, UC π điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R C) Hệ thức đúng? 2 2 2 2 A U = U R + U C + U L B U C = U R + U L + U 2 2 C U L = U R + U C + U 2 2 D U R = U C + U L + U Câu 33: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L1 = L2 = đại? H π H cơng suất mạch có giá trị Hỏi với giá trị L cơng suất mạch cực π H H B L = C L = H D L = H π 2π π π Câu 34: Cho mạch điện có C = 15,9 µF mắc nối tiếp với điện trở R = 100 Ω cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều có u = 70,7 cos(100πt ) ( V ) Tính L để cơng suất mạch đạt giá trị cực đại tính cơng suất cực đại A L = 0,636 H Pmax = 25 W B L = 0,636 H Pmax = 50 W C L = 0,318 H Pmax = 25 W D L = 0,318 H Pmax = 50 W Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R tụ điện có điện dung C = 100 / π ( µF ), đoạn MB có cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều ổn định u = U cos100πt (V) Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM không đổi với giá trị biến trở R Độ tự cảm có giá trị 1 A H B H C H D H π π 2π π ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 28 A L = 1A 2B 3A 4C 5C 6D 7B 8D 09 B 10 C 11 B 12 B 13 B 14 C 15 D 16 C 17 B 18 A 19 A 20 C CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 28) 21 D 22 B 23 D 24 A 25 C 26 A 27 A 28 B 29 B 30 D 31 A 32 C 33 C 34 A 35 B 36 37 38 39 40 Trang ... CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT L? ? (Đề số 28) Trang Chương DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU NGUYỄN THÚY HUYỀN 1 H Câu 20: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi Khi L1 = H L = π 2π hiệu điện. .. 33: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L1 = L2 = đại? H π H cơng suất mạch có giá trị Hỏi với giá trị L cơng suất mạch cực π H H B L = C L = H D L = H π 2π... VẬT L? ? (Đề số 28) Trang Chương DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU NGUYỄN THÚY HUYỀN 10 −4 F , cuộn cảm có độ tự cảm Câu 30: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cho R = 40 Ω , tụ điện có điện dung C = 0,3π L thay đổi