1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH STRESS HỌC ĐƯỜNG TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG VÀ GIẢM STRESS Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

82 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ- SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH STRESS HỌC ĐƯỜNG TỪ ĐĨ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG VÀ GIẢM STRESS Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP GVHD: HÀ THỊ NGỌC THƯƠNG SVTH: DIỆP THỊ NHƯ PHỤNG MSSV: 07158120 Niên khóa: 2007- 2011 Tp.HCM, tháng 5/2011 LỜI CẢM ƠN Con xin cảm ơn ba mẹ dạy dỗ, nuôi nấng ủng hộ để có đƣợc ngày hơm Thƣơng ba mẹ nhiều Cảm ơn anh hai – Diệp Bảo Dƣơng, bên giúp đỡ em gặp khó khăn việc tìm tài liệu phục vụ cho đề tài, nhƣ khó khăn sống Mọi ngƣời nhớ đến anh mãi yêu thƣơng anh Cảm ơn em bên chia giúp đỡ chị lúc khó khăn, vui buồn sống nhƣ học tập Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Sƣ Phạm Kĩ Thuật tận tình giảng dạy nhƣ giúp đỡ em học tập Cảm ơn cô Hà Thị Ngọc Thƣơng hƣớng dẫn giúp em hoàn thành tốt đề tài Cảm ơn tập thể lớp DH07SK bên giúp đỡ Phụng, cho Phụng nhiều kỹ niệm đẹp thời sinh viên đáng q Cảm ơn Ban Giám Hiệu, q thầy cơ, phòng ban, thƣ viện trƣờng Đại học Nơng Lâm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập làm việc trƣờng TP Hồ Chí Minh , ngày tháng năm 2011 Diệp Thị Nhƣ Phụng i NHẬN XÉT CỦ A GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Nô ̣i dung Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Kế t luâ ̣n đề tài …, ngày….tháng….năm… Giáo viên hƣớng dẫn Ký tên ii NHẬN XÉT CỦ A GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Nô ̣i dung Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Kế t luâ ̣n đề tài …, ngày….tháng….năm… Giáo viên phản biện Ký tên iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa- đại hóa THPT: Trung học phổ thơng HS: Học sinh GVHD: Giáo viên hƣớng dẫn SVTH: Sinh viên thực NXB: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sƣ Tiến sỹ TS: Tiến sỹ F: Tần số NNC: Ngƣời nghiên cứu iv TÓM TẮT Xã hội ngày phát triển , áp lực lên ngƣời ngày tăng , nhấ t là đố i với HS THPT Chính vì vậ y HS THPT dễ bị stress khơng đƣợc phòng giãm stress kịp thời gây nhiều thiệt hại cho HS, gia đình, nhà trƣờng xã hội Vì vậy, ngƣời nghiên cƣ́u thƣc̣ hiê ̣n đề tài “ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH STRESS HỌC ĐƢỜNG TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ GIẢM STRESS CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”, với mục đić h đề phƣơng hƣớng giải tỏa cách thức ngăn ngừa stress lứa tuổi HS, giúp trình giáo dục đạt hiệu hoàn thiện Thời gian: tháng 9/2010 đến tháng 5/2011 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u : Trong quá trình thƣc̣ hiê ̣n đề tài ngƣời nghiên cƣ́u sƣ̉ dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sau : Phƣơng pháp nghiên cƣ́u tài liê ̣u , phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp điề u tra khảo sát , phƣơng pháp thố ng kê , xƣ̉ lí số liê ̣u Đề tài nghiên cứu nghiên cứu làm rõ stress học tập tƣơng tác đặc biệt chủ thể (học sinh) với môi trƣờng sống học tập trƣờng THPT Trong đó, chủ thể nhận thức, đánh giá kiện (kích thích) từ mơi trƣờng (căng thẳng, nặng nhọc, nguy hiểm), huy động nguồn lực ứng phó nhằm trì cân bằng, thích ứng với mơi trƣờng ln thay đổi Kế t quả thu đƣơ ̣c:  Hầ u hế t HS THPT đƣơ ̣c khảo sát đề u bị stress với các mƣ́c đô ̣ khác  Nguyên nhân stress HS THPT thƣờng xoay quanh vấn đề : Quan ̣ với gia điǹ h , học tập, lí tƣởng nghề nghiệp tƣơng lai , quan ̣ với ba ̣n bè , quan ̣ với thầ y cô , sƣ́c khoẻ , giới tiń h… Và em thƣờ ng giải stress bằ ng cách thay đổi nhận thức, giải tỏa cảm xúc, thay đổi hoạt động cá nhân Nên sau giả i quyế t stress em chƣa thật hài lòng , số rơi vào trạng thái sợ hãi bế tắ c v  Stress HS thƣờng đƣợc biểu tâm trạng lo âu, bất an, khó tập trung suy nghĩ, dễ cáu, hay mệt mỏi, ngủ… Đề tài nghiên cứu đƣa đƣợc giải pháp ứng phó với stress cho HS nhằm giúp HS ứng phó tốt với stress học tập Trên sở kết nghiên cứu ngƣời nghiên cứu đƣa kết luận kiến nghị cho sở đào tạo, gia đình, nhà trƣờng, xã hội HS nhằm hạn chế nguyên nhân gây stress học tập nâng cao hiệu giáo dục-đào tạo nhà trƣờng vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1: Mức độ stress học sinh THPT 31 Bảng 4.2: Nguyên nhân stress học sinh THPT 34 Bảng 4.3: Nguyên nhân stress học tập học sinh THPT 36 Bảng 4.4: Nguyên nhân stress môi trƣờng gia đình học sinh THPT 37 Bảng 4.5: Nguyên nhân stress môi trƣờng xã hội học sinh THPT 39 Bảng 4.6: Nguyên nhân stress thân học sinh THPT 41 Bảng 4.7: Nhận thức học sinh THPT kỳ thi diễn 43 Bảng 4.8: Ứng phó học sinh THPT kỳ thi diễn 45 Bảng 4.9: Nhận thức học sinh THPT ngày học tập làm việc 47 Bảng 4.10: Nhận thức học sinh THPT gặp khó khăn học tập 49 Bảng 4.11: Ảnh hƣởng stress đến đời sống học tập học sinh THPT 50 Bảng 4.12: Nhận thức học sinh THPT tầm quan trọng việc phòng giảm stress 52 Bảng 4.13: Thực tế phòng giảm stress cho học sinh trƣờng THPT 54 vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỜ Biể u đờ Trang Biể u đồ 4.1: Mức độ stress học sinh THPT 31 Biể u đồ 4.2: So sánh mức độ stress học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 32 Biể u đồ 4.3: So sánh mức độ stress nam nữ học sinh THPT 33 Biể u đồ 4.4: So sánh nguyên nhân stress học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 35 Biể u đồ 4.5: So sánh nguyên nhân stress học tập học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 36 Biể u đồ 4.6: So sánh nguyên nhân stress môi trƣờng gia đình học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 38 Biể u đồ 4.7: So sánh nguyên nhân stress môi trƣờng xã hội học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 40 Biể u đồ 4.8: So sánh nguyên nhân stress thân học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 41 Biể u đồ 4.9: So sánh nhận thức kì thi diễn học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 43 Biể u đồ 4.10: So sánh hành vi ứng phó với kì thi diễn học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 46 Biể u đồ 4.11: So sánh hành nhận thức ngày học tập làm việc học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 47 Biể u đồ 4.12: So sánh hành nhận thức học sinh gặp khó khăn học tập học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 49 Biể u đồ 4.13: So sánh ảnh hƣởng stress đến đời sống học tập học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 51 Biể u đồ 4.14: So sánh nhận thức học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng tầm quan trọng việc phòng giảm stress cho học sinh THPT 53 Biể u đồ 4.15: So sánh thực tế việc phòng giảm stress cho học sinh trƣờng THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 54 viii MỤC LỤC Đề mục Trang Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt iv Tóm tắt v Danh sách bảng vii Danh sách biểu đồ viii Mục lục ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Khách thể nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 1.7 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.8 Hƣớng phát triển đề tài 1.9 Cấu trúc luận văn 1.10 Kế hoạch nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Lƣợc khảo nghiên cứu trƣớc 2.2 Định nghĩa 10 2.2.1 Định nghĩa stress? 10 ix GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng Và 46,6% e m không có chính kiế n Các em cho có đƣợc mà khơng có cũng đƣơ ̣c Đối với em vì chƣa đƣợc tham gia ho ạt động việc phòng giảm stress , chƣa thấ y hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng này với bản thân , nhƣng cũng tò mò muố n tim ̀ hiể u , khám phá nên không cho dịch vụ tƣ vấn Tỉ lệ % rấ t cầ n thiế t hoă ̣c không cầ n thiế t 60 50 40 30 20 10 53,5 47,5 44,5 48,6 Thủ Đức 3,9 Rất cần thiết Tôn Đức Thắng Có Khơng cần đƣợc, thiết khơng đƣợc Biểu đồ 4.14: So sánh nhận thức học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng tầm quan trọng việc phòng giảm stress cho học sinh Đối với sƣ ̣ lƣạ cho ̣n có cũng đƣơ ̣c , không có cũng đƣơ ̣c thì HS Thủ Đức lƣạ chọn ít Tôn Đức Thắng: Thủ Đức (44,5%), Tơn Đức Thắng(48,6%) Nhƣng đánh giá phòng giảm stress cần thiết thì HS Thủ Đức lƣạ cho ̣n (53,5%) cao so vớ i HS Tôn Đức Thắng (47,5%) Ở ý kiến cho việc phòng giảm stress không cần thiết thì HS Tôn Đức Thắng lựa chọn (3,9%) cao HS Thủ Đức (2%) Sƣ ̣ khác này đƣơ ̣c lí giải nhƣ sau : HS Thủ Đức có nhiều hình thức vui chơi giải trí , tiế p câ ̣n các phƣơng tiê ̣n thông tin và dich ̣ vụ xã hô ̣i nhiề u bạn Tôn Đức Thắng nhƣng em bị quản lí gia đình nhiều hơn, em thƣờng phụ thuộc nhiều vào ba mẹ, gia đình nên gặp khó khăn em dễ stress, ba mẹ kỳ vọng nhiều làm em bị áp lực, lo lắng nhiều em phòng giảm stress cần thiết Còn HS Tơn Đức Thắng, Khóa luận tốt nghiệp 55 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng có điều kiện tiếp cận nhiều với hình thức vui chơi , giải trí nhƣ phƣơng tiê ̣n thông tin nhƣng bù lại em tƣ thoải mái với khó khăn sống nơng thơn nên em khơng có áp lực hay stress học tập nhƣ kỳ vọng gia đình nhiều nhƣ thành phố Dù thanhg thị hay nơng thơn em gặp phải khó khăn học tập sống không đƣợc giúp đỡ trang bị cách phòng giãm stress em dễ stress, làm ảnh hƣớng đến thân em, gia đình, nhà trƣờng xã hội Vâ ̣y tình hình về phòng giảm stress trƣờng phổ thơng nhƣ ? 4.2.6 Thực tế phòng giảm stress cho học sinh trƣờng THPT Bảng 4.13: Thực tế phòng giảm stress cho học sinh trƣờng THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng Tổng Nhận thức F (n=245) tỉ lệ % F (n=257) tỉ lệ % F (n=502) tỉ lệ % Rất thƣờng xuyên 12 4,9 25 9,7 37 7,4 Thƣờng xuyên 73 29,8 63 24,5 136 27,1 Thỉnh thoảng 132 53,9 157 61,1 289 57,6 khơng có 28 11,4 12 4,7 40 7,9 Khóa luận tốt nghiệp 56 Ngành SPKTCNN Tỉ lệ % GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng 70 60 50 40 30 20 10 SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng 53,9 29,8 4,9 61,1 Thủ Đức Tôn Đức Thắng 24,5 11,4 9,7 Rất Thƣờng thƣờng xuyên xuyên 4,7 Thỉnh thoảng khơng có Biểu đồ 4.15: So sánh thực tế việc phòng giảm stress cho học sinh trƣờng THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng Qua bảng 4.11 ta thấ y chỉ có 7,9% HS cho trƣờng khơng thực việc phòng giảm stress cho HS Còn lại 92,1% HS HS cho trƣờng có thực việc phòng giảm stress cho HS, đó 7,4% thƣ ờng xuyên, 27,1% thƣờng xuyên tổ chức hoạt động phòng giảm stress cho HS Điều cho ta thấy công tác giáo dục kết hợp vui chơi giải trí, giảm stress cho HS trƣờng THPT thực tốt cần đƣợc phát huy Ngoài qua biểu đồ 4.13, ta còn thấ y đƣơ ̣c sƣ khác biê ̣t việc phòng giảm stress cho HS hai trƣờng THPT Thủ Đức và Tôn Đ ức Thắng 88,6% HS Thủ Đức cho rằ ng trƣờng có thực việc phòng giảm stress cho HS (4,9% rấ t thƣ ờng xuyên), đó 95,3% HS Tôn Đức Thắng cho là trƣờng có thực việc phòng giảm stress cho HS (9,7% rấ t thƣ ờng xuyên) Sở di ̃ có sƣ ̣ khác biệt trƣờng Thủ Đức em khơng có nghỉ chuyển tiết hai tiết học liên tiếp, hoạt động trƣờng thƣờng tổ chức trƣờng nhiều, Trƣờng Tơn Đức Thắng thì điều kiện nông thôn lại gần biển nên em thƣờng đƣợc trƣờng tổ chức cho chơi biển phong cảnh tự nhiên nhiều Mặc khác, thành phố nên yêu cầu học tập trƣờng em cao đa số trƣờng tập trung em vào việc học nhiều vui chơi Điều tạo nhiều áp lực cho em hơn, từ dễ dẫn đến stress Chính Khóa luận tốt nghiệp 57 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng trƣờng THPT thành phố cần tổ chức cho HS tham quan, vui chơi nhiều hơn, đặc biệt địa điểm tự nhiên Nhằm giúp em có tâm lý thoải mái học tập tốt Khóa luận tốt nghiệp 58 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nguyên cứu đề tài: “TÌM HIỂU TÌNH HÌNH STRESS HỌC ĐƢỜNG TỪ ĐĨ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG VÀ GIẢM STRESS CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” ngƣời nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Tình hình stress học đƣờng trƣờng THPT nhƣ nào? Câu hỏi 2: Nguyên nhân, biểu cách ứng phó với stress học sinh gì? Câu hỏi 3: Stress ảnh hƣởng nhƣ đến trình học tập nhƣ chất lƣợng sống học sinh? Qua việc nghiên cứu thí điểm hai trƣờng, NNC có kết luận sau: 5.1.1 Tình hình stress học đƣờng trƣờng THPT nhƣ nào? Có 1% HS bị stress thƣờng xuyên (stress nặng), 25,5% HS bị stress (stress vừa), 50,8% HS bị stress (stress nhẹ), 22,7% HS không bị stress Điều cho thấy HS THPT bị stress stress nhiều mức độ khác theo nghiên cứu stress địa phƣơng khác thì khác cụ thể: 83,7% HS trƣờng Th ủ Đức có tra ̣ng thái stress với mƣ́c đô ̣ khác , trạng thái HS trƣờng Tơn Đ ức Thắng là 70,6% Không yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến tâm lý gây stress cho HS mà giới tính ảnh hƣởng nhiều định mức độ stress HS cụ thể: 81,3 % HS nữ bị stress nhiều mức độ khác nhau, nam 70,2% 5.1.2 Nguyên nhân, biểu cách ứng phó với stress học sinh gì?  Có nhiều nguyên nhân gây stress học tập nhƣng nguyên nhân thuộc môi trƣờng học tập (sức ép kỳ thi, thay đổi chƣơng trình đào tạo, tập thày cô ngày tăng, phƣơng pháp dạy học thay đổi,) chiếm vị trí thứ nhất; nguyên nhân gia đình (kỳ vọng gia đình, thu nhập, quan hệ với ba mẹ ông ba không tốt, bố mẹ không quan tâm, ngƣời thân gặp khó khăn, nạn) đứng vị Khóa luận tốt nghiệp 59 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng trí thứ hai: nguyên nhân tâm lý chiếm vị trí thứ ba (mất hứng thú học tập, quan hệ căng thẳng với ngƣời, sức khỏe khơng tốt,mặc cảm ngoại hình, tâm lý không vững vàng, mục tiêu đặt cao so với lực thân)  Biểu stress học sinh đa dạng từ nhẹ nhƣ: lo lắng, bất an, khó tập trung, dễ cáu, khó chịu, căng thẳng tâm lí đến vừa nhƣ: khó chịu với tiếng ồn, ngủ, đau bao tử, suy nhƣợc kéo dài… nặng biểu trở thành bệnh lí em bị trầm cảm, ngất xỉu, chán đời, đau tim….từ đẫn đến hành vi tiêu cực nhƣ: nói láo, trộm cắp, trốn học, bỏ nhà, khả giao tiếp nguy hiểm tự tử… gây nhiều thiệt hại đáng buồn cho gia đình, nhà trƣờng xã hội  Chiến lƣợc ứng phó HS THPT trƣớc tình gây stress học tập chủ yếu phƣơng thức thay đổi nhận thức hành vi cách giải toả cảm xúc, đánh giá kiện thay đổi hoạt động cá nhân Từ đó, HS chủ động học tập, giảm bớt lo lắng cảm xúc tiêu cực nảy sinh từ kiện gây stress cao học tập… Ngoài em tham gia nhiều hoạt động đoàn hỏi, thể thao, văn nghệ…nhằm tạo cho thân cảm giác thoải mái từ dễ dàng vƣợt qua khó khăn học tập nhƣ đời sống 5.1.3 Stress ảnh hƣởng nhƣ đến trình học tập nhƣ chất lƣợng sống học sinh? Có hai loại stress stress có lợi stress có hại (bệnh lý) Khi phải đối mặt với tác nhân gây stress, HS nhận thức tình đƣa cách ứng phó phù hợp, kịp thời stress có vai trò quan trọng việc trì tính tích cực học tập em Ngƣợc lại, HS không nhận thức tình khơng ứng phó phù hợp, kịp thời trở thành stress có hại, ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu chất lƣợng học tập HS cụ thể nhƣ: học tập HS hứng thú với việc học, khó tập trung, học tập sa sút, yếu kém….đối với sống gây chán nản, buồn tẻ, khơng có ý nghĩa làm ảnh hƣởng đến q trình phát triển tâm sinh lý nhƣ nhân cách em Khóa luận tốt nghiệp 60 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng 5.2 Kiến nghị  Đối với gia đình: Cha me ̣ cầ n dành nhiề u t hời gian để quan tâm , lắ ng nghe Góp phần giảm bớt khoảng cách hệ cha mẹ Chia sẻ nhƣ̃ng khó khăn mà các em gă ̣p phải , tạo tảng vững để em tin tƣởng dƣạ vào mỗi gă ̣p khó khăn cuô ̣c số ng , học tập Các bậc phụ huynh nên trang bị thêm kiến thức phòng gi ảm stress để k ịp thời phát từ có biện pháp giảm stress thích hợp cho em ̀ h  Đối với nhà trƣờng: Cần tổ chức, xây dựng phòng tƣ vấn tâm lí cho HS, tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh cho em tham gia, thầy cô giáo nên quan tâm đến HS đặc biệt vào mùa thi em dễ bị stress thầy nên tạo khơng khí thoải mái lớp học tạo thân mật với học sinh nhằm giúp em dễ thổ lộ chia khó khăn thân từ thầy dễ dàng giúp HS phòng giảm stress tốt Ngồi nhà trƣờng nên tổ chức tập huấn kỹ phòng giảm stress cho thầy cô nhằm trang bị thêm kiến thức giúp thầy phòng giảm stress tốt cho HS  Đối với sở đào tạo: Cần ý tới việc thiết kế chƣơng trình đào tạo cho HS cho phù hợp với sức khỏe, tâm sinh lý HS THPT  Đới với xã hội: Không nên kì thi ̣các sai pha ̣m của HS THPT , các em chƣa thâ ̣t sƣ ̣ trƣởng thành nên rấ t cầ n sƣ ̣ giúp đỡ , giáo dục tất ngƣời để phát triển tốt Cần xây dựng nhiều sân chơi bổ ích cho em nhƣ: sân thể thao, văn nghệ xã, phƣờng…ngoài nên xây dựng tổ tƣ vấn sức khỏe tâm lý cho HS nhằm giúp em có thêm nhiều kiến thức bổ ích, vững vàng gặp khó khăn  Đối với học sinh: Cần tích cực tham gia hoạt động đoàn hội, thể thao, văn nghệ…nhằm giúp cho tinh thần thoải mái, vui vẻ, húng thú với sống học tập tốt Khóa luận tốt nghiệp 61 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng 5.3 Hƣớng cho nghiên cứu tiế p tu c̣ phát triể n Đề tài đƣợc tiế n hành th ời gian và điề u kiê ̣ n nghiên cứu có giới ̣n nên có nhiề u ̣ n chế và thiế u sót : Chỉ đƣa vấ n đề chung về tình hình phòng giảm stress HS THPT thành thị nông thôn , chƣa sâu vào các nô ̣ i dung cầ n đƣợc phòng giảm stress cụ thể , chƣa thể hiê ̣n đƣợc khác nhu cầu phòng giảm stress HS khố i , khác gi ới nhu cầ u phòng giảm stress Số trƣờng nghiên cứu còn it́ Ngƣời nghiên cứu mong nhâ ̣ n đƣợc thông cả m và đóng góp ý kiế n củ a quý thầ y cô và các ba ̣ n đo c̣ Nế u nghiên c ứu đƣợc tiế p tuc̣ , phát triển theo các hƣớng sau: Mở rô ̣ng pha m ̣ vi nghiên cứu của đề tài v ới mô ̣t số tr ƣờng THPT thành thị , nông thôn và cả miề n núi Trên sở so sánh, phân tích tình hình stress HS vùng , đƣa mô hình , biện pháp phòng giảm stress cho trƣờng phù h ợp với đă c̣ điể m tâm lí củ a HS vùng Đi sâu vào so sánh s ự khác biệt về tình hình stress HS các khố i với Đi sâu vào s ự khác gi ới nhu cầ u phòng giảm stress HS THPT Thiế t kế buổi ngoại khóa giảm stress cho HS Tìm hiểu tình hình stress giáo viên Khóa luận tốt nghiệp 62 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Huy, 2007 Rối loạn lo âu, NXB Y học Đỗ Duy Môn, số biện pháp nhằm giảm stress chiến sỹ đơn vị sở nay, Tạp chí TLH số 5(5/2008) Đặng Phƣơng Kiệt, 2006 “100 cách phòng chống stress”, NXB Văn hố thơng tin Kenneth R.Pellertier, 1997 Mind as healer, mind as slayer, Tạp chí Consumer Reports Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, 1998 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lại Thế Luyện, biều stress sinh viên trƣờng đại học sƣ phạm kĩ thuật Tp.HCM Nguyễn Khắc Viện, 2001 Từ điển tâm lý, NXB Thế giới Nguyễn Công Khanh, 2000 Tâm lí trị liệu (ứng dụng lâm sàng tự chữa bệnh), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hữu Đức, 2009 Stress xấu, NXB Đại học Y Dƣợc TPHCM 10 Nguyễn Minh Tiến, 2007 Stress NXB Thanh niên 11 Nguyễn Thành Khải, 1983 “Stress” phƣơng pháp ứng phó chiến sĩ quân đội NXB Quân đội 12 Phạm Mạnh Hùng - Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà nội - Viện Tim mạch Việt Nam, căng thẳng (stress) bệnh tim, Tạp chí Tim mạch học Việt nam - Số 43, tháng 3, 2006 13 Sidney Bloch, 2003 Lâm sàng tâm thần học, NXB Y học 14 Tim Hindle, 2006 Cẩm nang quản lý hiệu - giải tỏa stress NXB Tổng hợp Tp.HCM 15 Trần Trọng Thủy, 1990 Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục 16 Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hóa, 2007) 17 WWW.TAMLYHOC.NET 18 www.thietbiyte.net.vn 19 http://www.webtretho.com 20 http://web.suckhoe.com.vn Khóa luận tốt nghiệp 63 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Thân chào bạn học sinh! Tôi tên Diệp Thị Nhƣ Phụng đến từ lớp DH07SK – Khoa Ngoại Ngữ - Sƣ Phạm, trƣờng ĐH Nông Lâm Tp.HCM Hiện tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “TÌM HIỂU TÌNH HÌNH STRESS HỌC ĐƢỜNG TỪ ĐĨ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG VÀ GIẢM STRESS CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Tơi muốn khảo sát ý kiến bạn tình hình stress học đƣờng trƣờng bạn nhằm đánh giá tình hình stress học đƣờng đƣa phƣơng pháp phòng giảm stress phù hợp cho trƣờng THPT, nâng cao chất lƣợng học tập sống cho học sinh Do đó, tơi mong đƣợc giúp đỡ bạn để nhóm tơi thực tốt đề tài Ý kiến bạn học sinh : Bạn học sinh của: Trƣờng THPT…………………………………… Lớp………………………………………………… Giới tính: Câu 1: Xếp loại học kỳ bạn học kỳ vừa rồi? A Xuất sắc B Giỏi C Trung bình D Khá E Trung bình F Kém Câu 2: Bạn hiểu nhƣ stress ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp 64 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng Câu 3: Bạn có thƣờng bị stress không ? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Hồn tồn khơng Câu 4: Những biểu bạn bị stress ?( gạch dƣới đáp án bạn chọn)  Nhịp tim nhanh, đau trƣớc tim, cao huyết áp, khó thở, ngất xỉu, chóng mặt giả  Ra mồ hôi, nhức đầu đau nhiều nơi (đau bắp, đau lƣng )  Khó chịu trƣớc tiếng động thƣờng ngày  Khó tập trung suy nghĩ  Cảm giác bất an, lo âu  Tính dễ cáu, cảm giác khó chịu, căng thẳng tâm lý  Mệt mỏi trí tuệ thƣ giãn, khó ngủ hay thức giấc  Suy nhƣợc kéo dài  Căng thẳng bắp  Chứng run, đổ mồ hôi Câu 5: Bạn thƣờng bị stress vì vấn đề gì ? A Gia đình B Học tập C Xã hội D Bản thân E Tất Câu 6: Nguyên nhân stress học tập bạn ? A Rất buồn chán B Bài tập nhiều C Giáo viên D Mơn học Khóa luận tốt nghiệp 65 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng Câu 7: Nguyên nhân stress môi trƣờng gia đình bạn? A Kì vọng gia đình B Thu nhập gia đình C Bố mẹ cãi nhau, không quan tâm D Ngƣời thân gặp tai nạn, khó khăn Câu 8: Nguyên nhân stress môi trƣờng xã hội bạn? A Thiếu giúp đỡ trƣờng, đoàn thể khác B Xu hƣớng xã hội C Giá leo thang Câu 9: Nguyên nhân stress thân bạn? A Sức khỏe B Ngoại hình C Năng lực Câu 10: Nhận thức cảm xúc bạn kỳ thi học kỳ diễn ra? A Cũng nhƣ bao kỳ thi khác B Kỳ thi khó C Thƣờng xuyên lo lắng D Đó việc chƣa nên xảy vào lúc E Kỳ thi thật khó với mình Câu 11: Hành vi ứng xử bạn trƣớc kỳ thi học kỳ diễn ra? A Tự nhủ mình không lo lắng, chuyện qua B Gặp bạn thầy cô giáo trao đổi vấn đề chƣa hiểu C Lập kế hoạch ôn thi chi tiết cho môn D Tăng ôn thi E Mất ngủ thƣờng xuyên F Kệ đến đâu hay đến Khóa luận tốt nghiệp 66 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng Câu 12: Nhận thức bạn sau ngày học tập làm viêc? A Việc học tập thật nặng nhọc B Học tập thật vô vị C Một ngày làm việc học tập thật hiệu D Cần phải cố gắng E Thật vui Câu 13: Các kiểu nhận thức bạn gặp khó khăn học tập? A Khó khăn chung học sinh B Hoàn cảnh mình thật chán C Số mình thật khổ D Khó khăn này tạm thời Câu 14: Ảnh hƣởng stress đến đời sống học tập bạn? Nguyên nhân Mức độ ảnh hƣởng (a) (b) (c) (d) Xã hội Gia đình Học tập Bản thân Ghi : (a) ảnh hƣởng (b) ảnh hƣởng (c) ít ảnh hƣởng (d) không ảnh hƣởng Câu 15: Theo bạn stress ảnh hƣởng nhƣ đến : Học tập:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cuộc sống: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp 67 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng Câu 16: Khi bị stress bạn thƣờng giảm stress cách ? A Chơi thể thao B Trò chuyện, vui chơi với bạn bè C Bỏ qua chuyện để dành thời gian cho riêng mình D Găp chuyên gia tƣ vấn E Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 17: Bạn có tham gia hoạt động khác ngồi việc học khơng ? ( chọn nhiều đáp án) A Thể thao B Hoạt động đoàn, hội C Văn nghệ D CLB học tập E Các hoạt động khác :……………………………………………………… Câu 18: Bạn có kinh nghiệm gì việc phòng giảm stress từ lần bị stress ko ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 19: Theo bạn việc phòng giảm stress cho học sinh là: A Khơng cần thiết, vì: B Cần thiết, vì: C Rất cần thiết, vì: D Ý kiến khác: Câu 20:Trƣờng bạn có hoạt động phòng giảm stress cho học sinh khơng ? A Có Là hoạt động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… B Khơng Khóa luận tốt nghiệp 68 Ngành SPKTCNN GVHD: Hà Thị Ngọc Thƣơng SVTH: Diệp Thị Nhƣ Phụng Câu 21: Bạn có ý kiến, nhận xét gì hoạt động phòng giảm stress trƣờng ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 22: Bạn có biết trƣờng hợp học sinh bị stress nặng làm ảnh hƣởng đến khả học tập nhƣ ý thức sống học sinh khơng? A Có…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B Không XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN! CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT! Khóa luận tốt nghiệp 69 Ngành SPKTCNN ... stress ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng thi sinh viên Nguyên nhân tƣợng stress ảnh hƣởng trực tiếp tới tƣ học tập hậu sinh viên có mức độ stress cao thi kết thi Phạm Thanh Bình nghiên cứu “Biểu... 41 Biể u đồ 4.9: So sánh nhận thức kì thi diễn học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng 43 Biể u đồ 4.10: So sánh hành vi ứng phó với kì thi diễn học sinh THPT Thủ Đức Tôn Đức Thắng... trình hội nhập với kinh tế quốc tế, mở hội lớn cho phát triển kinh tế đất nƣớc nhƣng đƣa nhu cầu cấp thi t nguồn lực ngƣời Theo Ths Bạch Thị Thu Nhi (2010) giáo dục tảng phát triển, hay theo

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w