1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

113 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Trong xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang dần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày 1112016, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một sự kiện quan trọng mở ra các cơ hội cũng như các thách thức cho nền kinh tế Việt Nam để ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng của nư¬ớc ta với các n¬ước trên thế giới đã và đang ngày càng mở rộng và phát triển hết sức phong phú, khẳng định ngày càng đầy đủ hơn vị trí và vai trò của Việt Nam trong cộng đồng thế giới. Việc mở ra các quan hệ ngoại thư¬ơng và đầu tư quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế. Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên. Phát triển hoạt động TTQT là một trong những nghiệp vụ quan trọng của các NHTM. Việc tổ chức tốt từng phương thức thanh toán trong hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và cải thiện kim ngạch XNK của tỉnh Quảng Nam. Phát triển hoạt động TTQT mang lại lợi ích to lớn đối với NHTM, ngoài phí dịch vụ thu được, NHTM còn có thể phát triển được các mặt nghiệp vụ khác như nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế... Bên cạnh đó, thực hiện lộ trình theo cam kết gia nhập WTO, các ngân hàng nước ngoài được thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam. Điều này đã đặt các NHTM nói chung đặc biệt là các NHTM nhà nước nói riêng trước nguy cơ, thách thức lớn về cạnh tranh, được mất ngay tại địa bàn tỉnh Quảng Nam. Áp lực cạnh tranh đối với khối NHTM quốc doanh không chỉ từ các NHTM cổ phần mà cả từ các NHNNg. Vì vậy, tuy thị phần của khối ngân hàng quốc doanh vẫn chiếm áp đảo trên thị trường nhưng sự sụt giảm thị phần của khối ngân hàng này có thể coi là một sự chuyển dịch tất yếu. Trước áp lực này, để có thể tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh, thực hiện tốt vai trò là cầu nối của nền kinh tế, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (NHNoQN), một trong những NHTM lớn thuộc sở hữu nhà nước, chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp nông thôn đã từng bước coi việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong những năm tới. Với những lý do trên, trong quá trình công tác và nghiên cứu tại NHNoQN, tác giả đã chọn đề tài “Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam’’ làm đề tài nghiên cứu của luận văn.

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ kinh tế giới, kinh tế Việt Nam dần bước hội nhập kinh tế khu vực giới Ngày 11/1/2016, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây kiện quan trọng mở hội thách thức cho kinh tế Việt Nam để ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng nư ớc ta với nước giới ngày mở rộng phát triển phong phú, khẳng định ngày đầy đủ vị trí vai trò Việt Nam cộng đồng giới Việc mở quan hệ ngoại thương đầu tư quốc tế ngày rộng rãi đòi hỏi phải phát triển khơng ngừng quan hệ toán, tiền tệ dịch vụ ngân hàng quốc tế Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò cầu nối cho quan hệ kinh tế nói Phát triển hoạt động TTQT nghiệp vụ quan trọng NHTM Việc tổ chức tốt phương thức toán hoạt động tốn quốc tế NHTM góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cải thiện kim ngạch XNK tỉnh Quảng Nam Phát triển hoạt động TTQT mang lại lợi ích to lớn NHTM, ngồi phí dịch vụ thu được, NHTM phát triển mặt nghiệp vụ khác nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế Bên cạnh đó, thực lộ trình theo cam kết gia nhập WTO, ngân hàng nước thành lập ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam Điều đặt NHTM nói chung đặc biệt NHTM nhà nước nói riêng trước nguy cơ, thách thức lớn cạnh tranh, địa bàn tỉnh Quảng Nam Áp lực cạnh tranh khối NHTM quốc doanh không từ NHTM cổ phần mà từ NHNNg Vì vậy, thị phần khối ngân hàng quốc doanh chiếm áp đảo thị trường sụt giảm thị phần khối ngân hàng coi chuyển dịch tất yếu Trước áp lực này, để tồn đứng vững cạnh tranh, thực tốt vai trò cầu nối kinh tế, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (NHNoQN), NHTM lớn thuộc sở hữu nhà nước, chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp nông thôn bước coi việc phát triển hoạt động toán quốc tế nhiệm vụ quan trọng năm tới Với lý trên, q trình cơng tác nghiên cứu NHNoQN, tác giả chọn đề tài “Phát triển hoạt động tốn quốc tế Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam’’ làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận hoạt động tốn quốc tế NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động toán quốc tế NHNoQN - Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế NHNoQN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn hoạt động TTQT NHNoQN từ năm 2013 đến hết năm 2017 từ đưa giải pháp thực đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Ngồi sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh để đánh giá tình hình thực tế, kết hợp bảng biểu để minh họa, chứng minh rút kết luận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề toán quốc tế NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động toán quốc tế NHNoQN Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế NHNoQN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hoạt động toán quốc tế NHTM 1.1.1 Cơ sở hình thành hoạt động tốn quốc tế Một quốc gia khơng thể sản xuất thứ cần Mỗi nước có điều kiện tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển yếu tố khác xác định phạm vi lực sản xuất nước Kết là, nước nhập hàng hoá với giá rẻ, đồng thời xuất hàng hố có ưu suất lao động, nhằm tận dụng lợi so sánh (tuyệt đối tương đối) ngoại thương Hoạt động TTQT bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương, mục đích hoạt động TTQT để hỗ trợ phục vụ cho hoạt động xuất nhập nước diễn cách trôi chảy hiệu Hơn nữa, hoạt động ngoại thương hoạt động TTQT liên quan gắn liền với nhiều lĩnh vực hoạt động khác, mắc xích thiếu dây chuyền hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia nói riêng quy mơ tồn giới nói chung Tuy nhiên, TTQT khâu có ý nghĩa quan trọng nhiều khâu định đến hiệu tăng trưởng ngoại thương, hoạt động tốn an tồn trơi chảy người bán thu tiền người mua trả tiền, sở cho hoạt động XNK tồn phát triển Tóm lại, sở hình thành hoạt động TTQT hoạt động ngoại thương Ngày nay, nói đến hoạt động ngoại thương nói đến TTQT ngược lại, nói đến TTQT chủ yếu nói đến ngoại thương, hoạt động ngoại thương hoạt động sở, hoạt động TTQT hoạt động phát sinh Vì hoạt động TTQT thực qua hệ thống ngân hàng, nói đến hoạt động TTQT nói đến hoạt động tốn NHTM, khơng NHTM lại không muốn phát triển nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, lấy hoạt động TTQT làm trọng tâm phát triển 1.1.2 Khái niệm vai trò toán quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm toán quốc tế Trong xu hội nhập nay, quốc gia muốn tồn phát triển phải tăng cường hợp tác với nước giới Quá trình tiến hành hoạt động quốc tế dẫn đến nhu cầu chi trả, toán chủ thể nước khác nhau, từ hình thành phát triển hoạt động TTQT, ngân hàng cầu nối trung gian bên Vậy, TTQT việc thực nghĩa vụ chi trả quyền hưởng lợi tiền tệ phát sinh sở hoạt động kinh tế phi kinh tế tổ chức, cá nhân nước với tổ chức, cá nhân nước khác, hay quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ ngân hàng nước liên quan Hoạt động TTQT có hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán quốc tế ngoại thương (Thanh toán mậu dịch): Là thực việc toán sở hàng hoá xuất nhập dịch vụ thương mại cung ứng cho nước theo giá thị trường quốc tế Cơ sở để bên tiến hành mua bán toán cho hợp đồng ngoại thương Thanh toán phi ngoại thương (thanh toán phi mậu dịch): Là việc thực toán khơng liên quan đến hàng hố xuất nhập khẩu, nghĩa tốn cho hoạt động khơng mang tính thương mại 1.1.2.2 Vai trò tốn quốc tế với hoạt động NHTM - TTQT hoạt động trực tiếp tạo khoản lợi nhuận không nhỏ đóng góp vào lợi nhuận chung ngân hàng Thông qua cung cấp dịch vụ TTQT cho khách hàng, NHTM thu phí dịch vụ chuyển tiền, phí tốn LC, phí bảo lãnh… Thực tế cho thấy, NHTM đại, thu nhập từ phí dịch vụ có xu hướng ngày tăng số lượng tỷ trọng tổng thu nhập ngân hàng Đây mục tiêu mà NHTM vươn tới - TTQT không nghiệp vụ ngân hàng t mà đóng vai trò khâu trung tâm khơng thể thiếu dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung hỗ trợ mặt hoạt động nghiệp vụ khác ngân hàng nên gián tiếp tạo lợi nhuận từ mặt hoạt động Nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT, NHTM tăng cường khả thu hút, quản lý nguồn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi tài khoản tiền gửi khách hàng, từ đáp ứng nhu cầu vay toán ngoại tệ khách hàng TTQT góp phần phát triển đẩy mạnh hoạt động tín dụng, tài trợ xuất nhập (XNK), kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh dịch vụ khác, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng ngồi nước, từ tăng qui mô hoạt động mở rộng thị phần ngân hàng - TTQT tạo môi trường ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, đại giới hoạt động ngân hàng Thông qua việc tham gia nối mạng thông tin ứng dụng công nghệ cao xử lý thông tin giúp cho ngân hàng theo kịp với phát triển giới, không bị lạc hậu thua ngân hàng nước - Phát triển TTQT tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quan hệ với ngân hàng nước ngồi, nâng cao uy tín trường quốc tế uy tín khách hàng ngồi nước, từ khai thác nguồn vốn tài trợ tổ chức tài quốc tế ngân hàng nước ngoài, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh - TTQT phát triển góp phần tăng cường khả cạnh tranh ngân hàng chế thị trường, đồng thời giúp cho hoạt động ngân hàng vượt khỏi phạm vi quốc gia hoà nhập với cộng đồng ngân hàng giới 1.2 Các phương thức toán quốc tế chủ yếu NHTM 1.2.1 Khái niệm phương thức toán quốc tế Trong sống hàng ngày, giao dịch kinh tế phi kinh tế người cư trú với người không cư trú làm phát sinh nhu cầu tốn lẫn cho Thơng thường, người thụ hưởng người trả tiền khơng tốn trực tiếp cho mà thông qua hệ thống ngân hàng Để việc tốn diễn xác, bên liên quan phải thoả thuận nội dung, điều kiện cách thức tiến hành chuyển tiền trả tiền thích hợp Tồn nội dung, điều kiện cách thức để ngân hàng tiến hành chuyển tiền trả tiền người cư trú với người không cư trú gọi phương thức TTQT Do TTQT ngoại thương hệ hợp đồng mua bán, ta có khái niệm: Phương thức TTQT ngoại thương tồn q trình, điều kiện, qui định để người mua trả tiền nhận hàng, người bán giao hàng nhận tiền theo hợp đồng ngoại thương thông qua hệ thống ngân hàng phục vụ Như vậy, phương thức tốn điều kiện quy định hợp đồng thương mại, theo đó, người mua trả tiền nhận hàng, người bán giao hàng thu tiền Việc giao, nhận hàng thu, chi tiền thường không diễn đồng thời, mà trình Trong thực tế, điều kiện quy định để bên giao nhận hàng hoá chi trả tiền đa dạng, tồn nhiều phương thức TTQT khác nhau, phương thức có ưu điểm nhược điểm định, thể thành mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ người xuất người nhập 1.2.2 Các phương thức toán quốc tế chủ yếu NHTM 1.2.2.1 Phương thức chuyển tiền a Khái niệm: Chuyển tiền phương thức tốn, khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ chuyển số tiền định cho người khác (người hưởng lợi) theo địa định thời gian định Có hai hình thức chuyển tiền: - Chuyển tiền thư (Mail Transfer, M/T): Lệnh toán ngân hàng chuyển tiền chuyển thư cho ngân hàng trả tiền - Chuyển tiền điện (Telegraphic Transfer, T/T): Lệnh toán ngân hàng chuyển tiền thể nội dung điện gửi cho ngân hàng trả tiền fax, telex hay mạng SWIFT Hình thức chuyển tiền điện nhanh, nên có lợi cho nhà xuất khẩu, chi phí lại cao; hình thức chuyển tiền thư chậm song chi phí lại thấp b Quy trình nghiệp vụ (4) Ngân hàng trả tiền (Paying Bank) Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank) (5) Người hưởng lợi (Beneficiary) (3) (1) (2) Người chuyển tiền (Remitter) Sơ đồ 1.1: Quy trình tốn chuyển tiền Chú thích: (1) Người XK thực giao hàng theo hợp đồng ký kết với người NK, gửi chứng từ hàng hoá cho người NK để nhận hàng (Bước áp dụng nghiệp vụ chuyển tiền ngoại thương) (2) Người NK nhận hàng kiểm tra hàng hoá, thấy phù hợp với điều khoản hợp đồng ký kết, lập Lệnh chuyển tiền (bằng M/T hay T/T) Uỷ nhiệm chi (nếu trích tiền từ tài khoản) gửi đến ngân hàng phục vụ (3) Sau kiểm tra chứng từ điều kiện chuyển tiền theo quy định, thấy hợp lệ đủ khả toán, ngân hàng thực trích tài khoản để chuyển tiền gửi giấy báo nợ cho người NK (4) Ngân hàng chuyển tiền lập lệnh chuyển tiền (bằng M/T hay T/T) theo yêu cầu người chuyển tiền) cho ngân hàng giữ tài khoản Nostro (ngân hàng trả tiền) để chuyển trả cho người hưởng lợi (5) Ngân hàng trả tiền thực ghi Có vào tài khoản người hưởng lợi, đồng thời gửi báo Có cho người hưởng lợi c Ưu, nhược điểm bên * Ưu điểm: - Với khách hàng: Thủ tục chuyển tiền đơn giản, thời gian chuyển tiền ngắn nên người thụ hưởng nhanh chóng nhận tiền - Với ngân hàng: Ngân hàng tham gia với vai trò trung gian tốn theo uỷ nhiệm để hưởng phí khơng có trách nhiệm kiểm tra hợp lý thời gian toán lượng tiền chuyển đi, khơng bị ràng buộc trách nhiệm người chuyển tiền người thụ hưởng * Nhược điểm: - Trong toán chuyển tiền, chu chuyển hàng hố dịch vụ tách rời khỏi chu chuyển tài thời gian tạo nên rủi ro cho hai bên (người chuyển tiền người thụ hưởng) Khi chuyển tiền ứng trước, nhà nhập sợ tiền nhà xuất không giao hàng hay giao hàng không yêu cầu số lượng, chủng loại, chất lượng thời gian làm vỡ kế hoạch sản xuất kinh doanh nhà nhập Ngược lại, trường hợp trả tiền sau nhà xuất hoàn tồn bị lệ thuộc vào thiện chí uy tín toán nhà nhập Nhà nhập sau nhận hàng khơng tốn, cố tình dây dưa, kéo dài thời hạn chuyển tiền nhằm chiếm dụng vốn Do đó, quyền lợi người bán khơng bảo đảm - Do việc tốn chủ yếu thực điện nên thời gian tốn nhanh, phát sai sót (có thể từ phía người chuyển ngân hàng chuyển) sau chuyển tiền khó khăn việc thơng báo, điều chỉnh trường hợp người hưởng nhận tiền - Ngân hàng giữ vai trò trung gian toán, chờ khách hàng lệnh thực Do đó, khơng chủ động việc thực nghiệp vụ Chính vậy, người ta thường sử dụng phương thức chuyển tiền để toán khoản chi tiêu phi thương mại chi phí liên quan đến XNK hàng hóa trị giá hợp đồng nhỏ; Chuyển vốn bên để đầu tư; Chuyển tiền kiều hối; toán hàng hoá XNK (khi hai bên mua bán có quan hệ lâu đời, có uy tín trị giá hợp đồng khơng lớn) khâu toán dễ làm nảy sinh việc chiếm dụng vốn người bán, bên mua cố tình dây dưa, kéo dài việc toán Như vậy, phương thức chuyển tiền hình thức tốn trực tiếp người chuyển tiền người nhận tiền Ngân hàng đóng vai trò trung gian tốn theo uỷ nhiệm để hưởng hoa hồng không bị ràng buộc người mua lẫn người bán 10 1.2.2.2 Phương thức nhờ thu a Khái niệm Nhờ thu phương thức toán, đó, người bán (nhà xuất khẩu) sau giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ xuất trình chứng từ thơng qua ngân hàng thu hộ cho bên mua (nhà nhập khẩu) để toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận điều kiện điều khoản khác Trong mối quan hệ này, ngân hàng hai bên nước nhà nhập nhà xuất tham gia với tư cách trung gian thu tiền hộ, ngân hàng khơng cam kết, khơng bảo lãnh tốn người bán người mua b Các loại nhờ thu: Căn vào nội dung chứng từ gửi đến ngân hàng nhờ thu mà người ta chia phương thức toán thành hai loại: * Nhờ thu phiếu trơn - Khái niệm: Là phương thức tốn, chứng từ nhờ thu bao gồm chứng từ tài (hối phiếu, kỳ phiếu, séc, giấy nhận nợ hay cơng cụ tốn khác), chứng từ thương mại (chứng từ vận tải, hoá đơn, bảo hiểm ) gửi trực tiếp cho người nhập khẩu, khơng thơng qua ngân hàng - Quy trình nghiệp vụ (3) Ngân hàng Nhờ thu (Remitting Bank) Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank) (6) (2) (7) Người uỷ thác nhờ thu (Pricipal) (5) (0) (1) (4) Người trả tiền (Drawee) Sơ đồ 1.2: Quy trình nhờ thu phiếu trơn 99 thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam ngày phát triển đưa đất nước ngày hội nhập sâu với khu vực giới Với vị ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, AGRIBANK nỗ lực hết mình, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế đất nước 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2015), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2016), Cẩm nang toán quốc tế L/C, Nhà xuất Thống kê PTS Hồ Diệu (Chủ biên), TS Nguyễn Văn Tiến (1999), Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2015), Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch Kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất Thống kê PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2014), Tài Quốc tế đại kinh tế mở, Nhà xuất Thống kê PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2014), Quản trị rủi ro kinh doanh, Nhà xuất Thống kê Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ toán quốc tế Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán tín dụng Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra kiểm tốn nội 10 Văn phòng Đại diện khu vực miền trung - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2009), Danh mục nội dung Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam mơi trường tin học hố giai đoạn 2009-2010, trang 242-280 11 Nguyễn Thị Nhung (2014), “Một số bình luận sách thu hút kiều hối thời gian qua, mối quan hệ tương quan sách thu hút kiều hối việc phát triển dịch vụ ngân hàng”, Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Phương Đông, tr.133-140 101 12 TS Lê Thị Kim Nga (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại năm trước mắt”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Quyển 7, Nhà xuất Văn hoá – Thông tin, tr.170-184 13 ThS Nguyễn Thị Kim Thanh (2016), “Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện mục tiêu, chế truyền tải sách tiền tệ, chế điều hành tỷ giá hối đoái quản lý ngoại hối điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Quyển 8, Nhà xuất Văn hoá – Thông tin, tr.155-172 14 TS Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), “Hoàn thiện phát triển sản phẩm Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường”, Tạp chí ngân hàng, (số 3) 15 Phạm Xuân Hoè (2015), “Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại cần kết nối phát triển theo chiều sâu”, Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr.85-91 16 PGS-TS Nguyễn Thị Mùi (2015), “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam nay”, Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr.26-34 17 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định việc phê duyệt đề án phát triền ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2010 đến năm 2020 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Báo cáo tình hình thực hiên kế họach phát triển kinh tế xã hội năm 2017 định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009, Quảng Nam 20 NHNoQN (2013,2014,2015,2016,2017), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Quảng Nam 102 21 Lê Văn Sở (2003), “Những thành tựu học 15 năm xây dựng- phát triển NHNoVN”, Tạp chí ngân hàng, (số 5) 22 GS-TSKH Nguyễn Duy Gia (2015), “Hệ thống Ngân hàngViệt Nam: Cạnh tranh - Phát triển - Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu thời đại”, Tạp chí ngân hàng, (số 8) 23 Ths Lê Huyền Ngọc (2015), “Kết nối toàn hệ thống, giải pháp cho thị trường thẻ Việt Nam phát triển”, Tạp chí ngân hàng, (số 8) 24 NHNoQN (2001), Đề án cấu lại NHNoVN giai đoạn 2000-2010 25 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Văn số 912/NHNN-CLPT ngày 19/08/2014) , Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 20152010 26 Ths Hồng Kim Thanh, Trần Thị Cúc (2016), “Đa dạng hố sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại Việt Nam kinh tế hội nhập”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, (số 59) 27 Dwighi S Ritter (2002), Giao dịch ngân hàng đại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 28 TS Phí Trọng Hiển “Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trước thềm WTO : khả triển vọng”, Tạp chí ngân hàng, (số 15) 29 Cục thống kê Quảng Nam, Niên giám thống kê 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ NHNN: Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính Phủ ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài; Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 Chính phủ; Văn số 1699/CV-VPCP ngày 6/5/1998 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25 tháng năm 2000 việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng; Quyết định số 386/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng; Quyết định số 1348/2001/QĐ-NHNN ngày tháng 12 năm 2001 việc sửa đổi số quy định liên quan đến thu phí bảo lãnh TCTD; Quyết định số 112/QĐ-NHNN ngày 11/2/2003 việc bổ sung, sửa đổi số điểm Quyết định số 283 Peter S Rose - Quản trị ngân hàng thương mại - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1993 TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo - Ngân hàng thương mại: Quản trị nghiệp vụ - Nhà xuất thống kê, 2002 PGS.TS Ngơ Hướng, TS Phan Đình Thế - Quản trị kinh doanh ngân hàng -Nhà xuất thống kê, 2002 TS Tô Ngọc Hưng - Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng - Nhà xuất thống kê, 2000 Luật liên quan: Luật Dân sự; Luật NHNN; Luật TCTD; Luật đất đai; Luật đầu tư nước Việt Nam; Luật DNNN; Luật doanh nghiệp 104 Lê Nguyên - Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng - Nhà xuất thống kê, 1997 Ngân hàng Công thương: Văn số 2653/CV-NHCT5 ngày 30 tháng 10 năm 2000 hướng dẫn thực quy chế bảo lãnh; Văn số 1836/CVNHCT5 ngày tháng 12 năm 2001 hướng dẫn thực QĐ số 1348/QĐNHNN; Công văn số 1219/CV-NHCT5; Công văn số 1472/CV-NHCT5; Công văn số 067/CV/HĐQT-NHCT Ngân hàng Công thương Thanh Xuân: Báo cáo tổng kết công tác kinh doanh hàng năm Chi nhánh NHCT Thanh Xuân 10 GS.TS Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân - Lê Nam Hải - Ngân hàng thương mại Nhà xuất thống kê, 2000 11 Hoàng Xuân Quế - Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Nhà xuất thống kê, 2002 105 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: “Phát triển hoạt động tốn quốc tế Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu công bố Đà Nẵng, tháng 11 năm 2009 Tác giả 106 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hoạt động toán quốc tế NHTM .4 1.1.1 Cơ sở hình thành hoạt động toán quốc tế .4 1.1.2 Khái niệm vai trò tốn quốc tế .5 1.1.2.1 Khái niệm toán quốc tế 1.1.2.2 Vai trò tốn quốc tế với hoạt động NHTM 1.2 Các phương thức toán quốc tế chủ yếu NHTM 1.2.1 Khái niệm phương thức toán quốc tế 1.2.2 Các phương thức toán quốc tế chủ yếu NHTM .7 1.2.2.1 Phương thức chuyển tiền a Khái niệm: b Quy trình nghiệp vụ c Ưu, nhược điểm bên 1.2.2.2 Phương thức nhờ thu 10 a Khái niệm 10 b Các loại nhờ thu .10 c Ưu điểm bên 13 1.2.2.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit – L/C) 14 a Khái niệm 14 b Quy trình nghiệp vụ 16 d Lợi ích rủi ro bên tham gia L/C 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động TTQT NHTM 21 1.3.1 Nhóm nhân tố bên ngồi ngân hàng 22 1.3.1.1 Các sách vĩ mơ Nhà nước 22 a Chính sách quản lý ngoại hối 22 107 b Chính sách thuế .22 c Chính sách kinh tế đối ngoại 22 1.3.1.2 Sự thay đổi chế độ kinh tế, trị nước bạn hàng 22 1.3.1.3 Sự phát triển doanh nghiệp xuất - nhập 23 1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngân hàng 23 1.3.2.1 Cơ cấu tổ chức, điều hành hoạt động TTQT, sách NHTM 23 1.3.2.2 Số lượng chất lượng khách hàng ngân hàng .24 1.3.2.3 Trình độ nghiệp vụ cán ngân hàng 24 1.3.2.4 Công nghệ ngân hàng .24 1.3.2.5 Uy tín NHTM nước quốc tế 25 1.3.2.6 Mạng lưới chi nhánh ngân hàng 25 1.3.2.7 Mạng lưới ngân hàng đại lý 25 1.3.2.8 Các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động TTQT 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ .27 TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 27 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh NHNoQN 27 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành NHNoQN 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý NHNoQN .27 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 29 2.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn 29 2.1.3.2 Cho vay đầu tư 30 2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối NHNoQN 32 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh NHNoQN .32 2.2 Thực trạng hoạt động toán quốc tế NHNoQN 34 2.2.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHNoQN 34 2.2.1.1 Tình hình kinh doanh ngoại tệ .34 2.2.1.2 Hoạt động tài trợ xuất nhập 35 108 2.2.2 Thực trạng hoạt động toán quốc tế NHNoQN 36 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động chuyển tiền NHNoQN 36 a Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền NHNoQN .36 b Doanh số chuyển tiền quốc tế 37 2.2.2.2 Thực trạng toán theo phương thức nhờ thu 38 a Quy trình nghiệp vụ tốn nhờ thu NHNoQN 39 a1 Đối với nhờ thu nhập 39 a2 Nhờ thu hàng xuất 40 b Doanh số toán theo phương thức nhờ thu NHNoQN 42 2.2.2.3 Thực trạng hoạt động TTQT phương thức tín dụng chứng từ 42 a Quy trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ NHNoQN .42 a1 Nghiệp vụ thư tín dụng(L/C) nhập NHNoQN 42 a2 Nghiệp vụ toán L/C xuất 47 b Doanh số tốn tín dụng chứng từ 48 2.2.2.4 Kết hoạt động toán quốc tế NHNoQN 50 2.2.3 Tổng hợp khảo sát khách hàng chất lượng hoạt động TTQT NHNoQN 53 2.3 Đánh giá chung hoạt động toán quốc tế NHNoQN .57 2.3.1 Kết đạt .57 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 59 2.3.2.1 Hạn chế 59 a Chưa mở rộng hoạt động tài trợ thương mại 59 b Thời gian xử lý giao dịch hoạt động tốn quốc tế chậm 60 c Các sản phẩm, dịch vụ phương thức tín dụng chứng từ chưa phong phú, đa dạng 60 d Chất lượng nguồn nhân lực hoạt động toán quốc tế chưa cao .60 e Chính sách khách hàng hoạt động TTQT chưa hợp lý, trọng đầu tư 61 109 f Cơng tác kiểm tra kiểm tốn chưa thực nghiêm túc, thường xuyên 61 g Hoạt động toán quốc tế thực số chi nhánh .61 2.3.2.2 Nguyên nhân 62 a/ Nhóm nguyên nhân chủ quan 62 b/ Nhóm nguyên nhân khách quan 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 67 3.1 Những đề xuất giải pháp 67 3.1.1 Dự báo môi trường kinh doanh NHNoQN 67 3.1.1.1 Môi trường vĩ mô 67 a Mơi trường trị pháp luật 67 b Môi trường kinh tế - xã hội .68 c Môi trường khoa học công nghệ .69 3.1.1.2 Môi trường vi mô 69 a Đối thủ cạnh tranh 69 b Khách hàng 73 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh NHNoQN đến năm 2010.75 3.1.2.1 Định hướng phát triển chung NHNoQN 75 3.1.2.2 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế NHNoQN 75 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế NHNoQN 77 3.2.1 Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ toán quốc tế .77 a Mở rộng danh mục sản phẩm hình thức L/C 77 b Chiết khấu chứng từ hàng xuất .78 3.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tốn quốc tế có 79 3.2.2.1 Đối với phương thức chuyển tiền 79 3.2.2.2 Đối với phương thức nhờ thu 80 3.2.2.3 Đối với phương thức tín dụng chứng từ 80 110 3.2.3 Mở rộng sách ưu đãi khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT.81 3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực để phát triển hoạt động toán quốc tế 82 3.2.4.1 Đào tạo nâng cao lực chuyên môn cho nhân viên toán quốc tế 82 3.2.4.2 Xây dựng văn hoá kinh doanh phong cách phục vụ văn minh, lịch 84 3.2.5 Hiện đại hoá cơng nghệ ngân hàng hoạt động tốn quốc tế 85 3.2.6 Các giải pháp bổ trợ nhằm phát triển hoạt động toán quốc tế 86 3.2.6.1 Tăng cường cho dịch vụ tư vấn khách hàng 86 3.2.6.2 Nâng cao hiệu kiểm tra chứng từ nhằm hạn chế rủi ro hình thức tốn L/C 87 3.2.6.3 Nâng cao hiệu công tác thẩm định nhằm mở rộng tài trợ XNK 89 3.2.6.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm tốn nội để phòng ngừa rủi ro hoạt động TTQT 91 3.3 Một số kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành có liên quan 92 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 93 3.3.3 Kiến nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, ngành, cấp tỉnh.93 3.3.4 Kiến nghị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 94 3.3.5 Kiến nghị khách hàng 95 KẾT LUẬN 98 111 DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT L/C NHCTQN NHĐTQN NHNNQN NHNoQN NHNoVN NHNNg NHNTQN NHPH NHTB NHTM NHTMCP NK XNK XK TTQT TSC UCP600 Cơng nghệ thơng tin Phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Công thương chi nhánh Quảng Nam Ngân hàng Đầu tư phát triển chi nhánh Quảng Nam Ngân hàng Nhà nước tỉnh Quảng Nam Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng nước Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương chi nhánh Quảng Nam Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhập Xuất nhập Xuất Thanh toán quốc tế Trụ sở Các quy tắt thực hành thống tín dụng chứng từ 112 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình tốn chuyển tiền Sơ đồ 1.2: Quy trình nhờ thu phiếu trơn 10 Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ 12 Sơ đồ 1.4: Ba mối quan hệ hợp đồng phương thức TDCT .15 Sơ đồ 1.5: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ 16 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý NHNoQN 28 Biểu 2.2: Tình hình huy động vốn NHNoQN 30 Biểu 2.3: Tình hình dư nợ NHNoQN 31 Biểu 2.4: Dư nợ tài trợ xuất nhập 35 Biểu 2.5: Mức tăng trưởng chuyển tiền đến toán hàng XK 37 Biểu 2.6: Tỷ trọng phí dịch vụ phương thức TTQT 51 113 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh NHNoQN 33 Bảng 2.2: Doanh số mua bán ngoại tệ NHNoQN 34 Bảng 2.3: Doanh số hoạt động chuyển tiền NHNoQN 37 Bảng 2.4: Doanh số toán nhờ thu NHNoQN 42 Bảng 2.5: Tỷ trọng toán L/C NHNoQN so với kim ngạch XNK tỉnh Quảng Nam 47 Bảng 2.6: Doanh số toán theo phương thức tín dụng chứng từ 48 Bảng 2.7: Doanh số TTQT NHNoQN toàn hệ thống 50 Bảng 2.8: Doanh số toán quốc tế NHNoQN 51 Bảng 2.9: Phí thu từ hoạt động TTQT lãi tài trợ XNK 52 Bảng 2.10: Phân bổ phiếu điều tra chất lượng dịch vụ TTQT NHNoQN .53 Bảng 2.11: Tổng hợp điều tra chất lượng dịch vụ TTQT chi nhánh NHNoQN 54 Bảng 2.12: Đánh giá chất lượng dịch vụ TTQT phương pháp cho điểm 55 Bảng 2.13: Kiểm định thống kê Homogeneity 56 Bảng 2.14: PHÂN TÍCH ANOVA 56 Bảng số 3.1: Thị phần toán quốc tế NHTM QN 71 Bảng 3.2: Dự báo kế hoạch phát triển hoạt động TTQT năm 2009-2010 76 ... tài Phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam ’ làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận hoạt động toán quốc tế. .. Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (NHNoQN), NHTM lớn thuộc sở hữu nhà nước, chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp nông thôn bước coi việc phát triển hoạt động toán quốc tế nhiệm... 2: Thực trạng hoạt động toán quốc tế NHNoQN Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế NHNoQN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ngày đăng: 08/06/2018, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Nguyễn Thị Mùi (2015), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS Nguyễn Thị Mùi (2015), "Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: Nhàxuất bản tài chính
Năm: 2015
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2016), Cẩm nang thanh toán quốc tế bằng L/C, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2016), "Cẩm nang thanh toán quốc tế bằngL/C
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2016
3. PTS. Hồ Diệu (Chủ biên), TS Nguyễn Văn Tiến (1999), Tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PTS. Hồ Diệu (Chủ biên), TS Nguyễn Văn Tiến (1999), "Tài chính quốctế
Tác giả: PTS. Hồ Diệu (Chủ biên), TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1999
4. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2015), Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch Kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2015), "Cẩm nang thị trường ngoại hối vàcác giao dịch Kinh doanh ngoại hối
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2015
5. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2014), Tài chính Quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2014), "Tài chính Quốc tế hiện đại trong nềnkinh tế mở
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2014
7. Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thanh toán quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam (2003)
Tác giả: Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2003
8. Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam (2002)
Tác giả: Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2002
9. Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra kiểm toán nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam (2003)
Tác giả: Trung tâm đào tạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2003
10. Văn phòng Đại diện khu vực miền trung - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2009), Danh mục và nội dung của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong môi trường tin học hoá giai đoạn 2009-2010, trang 242-280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn phòng Đại diện khu vực miền trung - Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam (2009), "Danh mục và nội dung của Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong môi trường tinhọc hoá giai đoạn 2009-2010
Tác giả: Văn phòng Đại diện khu vực miền trung - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Nhung (2014), “Một số bình luận về chính sách thu hút kiều hối thời gian qua, mối quan hệ tương quan giữa chính sách thu hút kiều hối và việc phát triển dịch vụ ngân hàng”, Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Nhà xuất bản Phương Đông, tr.133-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Nhung (2014), “Một số bình luận về chính sách thu hút kiềuhối thời gian qua, mối quan hệ tương quan giữa chính sách thu hút kiềuhối và việc phát triển dịch vụ ngân hàng”, "Chiến lược phát triển dịch vụngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
Năm: 2014
12. TS Lê Thị Kim Nga (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại trong những năm trước mắt”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Quyển 7, Nhà xuất bản Văn hoá – Thông tin, tr.170-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Lê Thị Kim Nga (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủiro tín dụng của ngân hàng thương mại trong những năm trước mắt”, "Kỷyếu các công trình nghiên cứu khoa học, Quyển 7
Tác giả: TS Lê Thị Kim Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá– Thông tin
Năm: 2016
14. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), “Hoàn thiện và phát triển sản phẩm mới của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí ngân hàng, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), “Hoàn thiện và phát triển sản phẩmmới của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường”, "Tạp chíngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Minh Hiền
Năm: 2003
15. Phạm Xuân Hoè (2015), “Phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thương mại cần sự kết nối và phát triển theo chiều sâu”, Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr.85-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Xuân Hoè (2015), “Phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàngthương mại cần sự kết nối và phát triển theo chiều sâu”, "Chiến lược pháttriển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Phạm Xuân Hoè
Năm: 2015
16. PGS-TS. Nguyễn Thị Mùi (2015), “Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam hiện nay”, Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tr.26-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS-TS. Nguyễn Thị Mùi (2015), “Giải pháp phát triển các dịch vụ ngânhàng ở Việt Nam hiện nay”, "Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đếnnăm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: PGS-TS. Nguyễn Thị Mùi
Năm: 2015
17. Thủ tướng chính phủ (2015), Quyết định về việc phê duyệt đề án phát triền ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng chính phủ (2015)
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2015
18. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2010 và đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015)
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam
Năm: 2015
19. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Báo cáo tình hình thực hiên kế họach phát triển kinh tế xã hội năm 2017 và định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017)
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam
Năm: 2017
20. NHNoQN (2013,2014,2015,2016,2017), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: NHNoQN (2013,2014,2015,2016,2017), B"áo cáo tổng kết hoạt độngkinh doanh
21. Lê Văn Sở (2003), “Những thành tựu và bài học 15 năm xây dựng- phát triển của NHNoVN”, Tạp chí ngân hàng, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Sở (2003), “Những thành tựu và bài học 15 năm xây dựng- pháttriển của NHNoVN”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Lê Văn Sở
Năm: 2003
22. GS-TSKH. Nguyễn Duy Gia (2015), “Hệ thống Ngân hàngViệt Nam:Cạnh tranh - Phát triển - Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu của thời đại”, Tạp chí ngân hàng, (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS-TSKH. Nguyễn Duy Gia (2015), “Hệ thống Ngân hàngViệt Nam:Cạnh tranh - Phát triển - Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu của thời đại”,"Tạp chí ngân hàng
Tác giả: GS-TSKH. Nguyễn Duy Gia
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w