Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam

136 364 0
Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của   ngành cao su Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết: Nhu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa đòi hỏi cung cấp một khối lượng lớn các nguyên, nhiên vật liệu, trong đó có các sản phẩm của ng nh cao su, ngo i raà à ng nh cao su còn l mà à ột trong những ng nh xuà ất khẩu chử lực của Việt Nam, mang lại nguồn thu lớn đóng góp v o công cuà ộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa ấy. Xuất phát từ đòi hỏi ấy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ng nh cao su,à qua đó nâng cao về mặt chất lượng cũng như sản lượng của ng nh l mà à ột nhu cầu cấp thiết, khách quan trong điều kiện n y.à Việt Nam gia nhập WTO sẽ thúc đẩy nền kinh tế nói chung v ng nh caoà à su nói riêng từng bước phát triển, tuy nhiên đây cũng l thách thà ức không nhỏ đối với chúng ta trong việc hội nhập v cà ạnh tranh với các công ty, tập đo n là ớn cùng sản xuất ng nh h ng n y.Tà à à ừ những thuận lợi v thách thà ức đó đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng đưa ra các biện pháp l m tà ăng tính cạnh tranh của ng nh cao su trong nà ước, qua đó phát huy những điểm mạnh về t i nguyên khíà hậu, nắm bắt nhanh chóng những công nghệ mới trong sản xuất, nâng cao dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm, có l m à được những điều đó thì ng nh cao su cà ủa chúng ta mới có thể đứng vững v phát trià ển được trên một thị trường cạnh tranh ng y c ng khà à ốc liệt.Từ thực tế ấy, đề t i: “Mà ột số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ng nh cao su Vià ệt Nam” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu trên. 2.Mục tiêu của đề t ià : -Khái quát ng nh cao su Vià ệt Nam. -Tổng hợp những lý thuyết cơ bản về cạnh tranh v sà ức cạnh tranh. -Phân tích thực trạng sức cạnh tranh của ng nh cao su Vià ệt Nam. -Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ng nh caoà su Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1 3.Đối tượng v phà ạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: Đề t i tà ập trung nghiên cứu sức cạnh tranh của ng nh cao su Vià ệt Nam. -Phạm vi nghiên cứu: Ng nh cao su Vià ệt Nam v các à đối thủ cạnh tranh. 4.Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trên cơ sở sửu dụng số liệu thống kê của ng nh cao su à để phân tích, đánh giá rút ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu. 5.Những đóng góp của đề t ià : Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết v hà ệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn đề t i l m sang tà à ỏ những vấn đề sau: -Tổng hợp cơ sở lý thuyết về cạnh tranh v sà ức cạnh tranh của ng nh trongà nền kinh tế thị trường. -Phân tích thực trạng cạnh tranh của ng nh, tà ừ đó rút ra những ưu điểm và hạn chế cũng như các nguyên nhân của hạn chế trong việc nâng cao sức cạnh tranh của ng nh.à -Đưa ra một số giải pháp v khuyà ến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ng nh.à 6.Bố cục đề t i:à Chương I: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh v à đặc điểm ng nh cao suà Việt Nam . Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ng nh cao su Vià ệt Nam. Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ng nh cao su Vià ệt Nam. 2 Chương I. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh v à đặc điểm ng nh cao suà 1.1.Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh l hià ện tượng tự nhiên, l mâu thuà ẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện n o à đó m các cá thà ể cùng quan tâm. Trong hoạt động kinh tế, đó l sà ự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm gi nh là ấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay h ng hóa à để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nh sà ản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán h ng hóa và ới giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp. Cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu. Nói cách khác, sở hữu l à điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra. Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất h ng hóa nói riêng, và à trong lĩnh vực kinh tế nói chung, l à động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần v o sà ự phát triển kinh tế. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Người sản xuất phải tìm mọi cách để l m ra sà ản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn .để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng. Cạnh tranh, l m cho ngà ười sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu th nh công mà ới nhất v o trong sà ản xuất, ho n thià ện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Ngo i mà ặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn về mặt xã hội. Nó l m thay à đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, phân hóa mạnh mẽ gi u nghèo, có nhà ững tác động tiêu cực khi cạnh tranh không l nh mà ạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật. Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nh nà ước. 3 Trong xã hội, mỗi con người, xét về tổng thể, vừa l ngà ười sản xuất đồng thời cũng l ngà ười tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi ích hơn cho mọi người v cho cà ộng đồng, xã hội. 1.2.Khái niệm năng lực cạnh tranh Người ta thường nói rằng: “Cùng ng nh nghà ề chứ không cùng lợi nhuận”, cạnh trạnh l sà ự tất yếu của thương trường , l sà ự so sánh, đối chứng sức mạnh cơ bản giữa các ứng viên trong ng nh , v do à à đó những đe doạ , thách thức hay cơ hội chủ yếu có được từ quá trình đối kháng sức mạnh n y. à Để đạt được sự cạnh tranh cao, điều đó tuỳ thuộc v o nà ăng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Trong hội nhập kinh tế quốc tế , năng lực cạnh tranh đựoc coi l mà ột cơ sở quan trọng cho sự tồn tại v phát trià ển của nền kinh tế cũng như doanh nghiệp .Năng lực cạnh tranh l tà ập hợp các thể chế, chính sách v các yà ếu tố tác động đến năng suất quốc gia – nhân tố đảm bảo thu nhập hay sự bền vững của quốc gia v l nhân tà à ố cơ bản xác định tăng trưởng d i hà ạn của nền kinh tế. Theo quan niệm cổ điển : “ Khả năng cạnh tranh của một sản phẩm thể hiện qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất, sự dồi d o v phong phú cà à ủa các yếu tố đầu v o v nà à ăng suất lao động để tạo ra sản phẩm đó. Các yếu tố chi phí sản xuất thấp vẫn được coi l à điều kiện cơ bản của lợi thế canh tranh”. Theo nh cà ạnh tranh Alan V. Deardorff: “ Năng lực cạnh tranh thường dùng để nói đến các đặc tính cho phép một hãng cạnh tranh một cách hiệu quả với các hãng khác về chi phí thấp hoặc sự vượt trội về công nghệ trong so sánh quốc tế”. Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin v Westgen thì “ Nà ưng lực cạnh tranh l khà ả năng tạo ra ,duy trì lợi nhuận v thà ị phần trong v ngo ià à nước. Các chỉ số đánh giá năng suất lao đông , tổng năng suất của các yếu tố về sản xuất, công nghệ về sản xuất , sự vượt trội về công nghệ ,năng suất lao động, sự dồi đ o và ề nguyên vật liệu đầu v o, ”.…à 1.2.1. Các chiến lược cạnh tranh tổng quát. 4 Thậu ngữ chiến lược có nguồn gốc từ xa xưa , thường được dùng trong nghệ thuật quân sự đó l “ nghà ệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng”. Theo thời gian , nó đã được phát triển sang các lĩnh vực khác như: chính trị , kinh tế , văn hoá Trong c… ạnh tranh ,chiến lựơc l “nghà ệ thuật xây dưng lợi thế canh tranh vững chắc để phòng thủ” ( Micheal Porter). Môi trường kinh doanh ng y c ng có nhià à ều biến động thì mức độ cạnh tranh ng y c ng gay gà à ắt, phương thức cạnh tranh ng y c ng à à đa dạng, phạm vi ng y c ng là à ớn. Do đó yêu cầu phải có chiến lược cạnh tranh hiệu quả để phản ứng tốt với những biến động của môi trường , tạo ra ưu thế trước các đối thủ cạnh tranh l à điều vô cùng cần thiết cho mỗi doanh nghiệp. Thực tiễn cho thấy các chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể quy về 3 chiến lược chính l : Chià ến lựoc bằng giá thấp, chiến lược khác biệt hoá sản phẩm v chià ến lược tập trung tạo ra một “hốc” thị trường riêng 1.2.1.1 Chiến lược thống trị ng nh bà ằng giá thấp Chiến lược n y hà ướng tới mục tiêu th nh nh sà à ản xuất có chi phí thấp so với các đối thủ cạnh tranh với tiêu chuẩn nhất định. Trường hợp cuộc “ chiến tranh giá cả” diễn ra,nh sà ản xuất vẫn có thể duy trì một mức lãi nhất định trong khi đối thủ cạnh tranh buộc phải chịu lỗ. Ngay cả khi không có sự xung đột hay mẫu thuẫn về giá cả , ng nh kinh tà ế n y mà ở rộng, phát triển v giá cà ả chìm xuống, thì những nh sà ản xuất có khả năng giữ mức chi phí thấp hơn vẫn có thể thu lợi nhuận trong thời gian d i hà ơn.Chiến lược n y thà ường áp dụng cho những thị trường rộng lớn. Chiến lược n y chà ỉ áp dụng với những ng nh m quy mô v kinh nghià à à ệm có thể tạo ra những ưu thế trong cạnh tranh lâu d i .Do à đó đòi hỏi nh sà ản xuất thực hiện những điều sau: -Cải tiến hiệu qủa quá trình kinh doanh : Đầu tư cho các trang thiết bị hiện đại nhất, có chính sách thương mại mạnh mẽ để nhanh chóng có được thị phần lớn; có sự kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất (đặc biệt l chi phíà chung), giản lược hoặc cắt giảm một số chi phí không thật sự cần thiết; có sự 5 ho n thià ện quá trình sản xuất ; có hệ thống phân phối ít tốn kém; có cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp chặt chẽ v hà ợp lý ,… -Đạt đựơc sự ngang bằng ( hoặc xấp xỉ ngang bằng ) với các nh cà ạnh tranh về phương diện hoá sản phẩm. -Phát hiện v khai thác tà ất cả các nguồn ưu thế về giá như tiết kiệm quy mô , công nghệ đặc biệt , tìm kiếm cơ hôi tiếp cận các nguồn nguyên liệu lớn có giá bán thấp, thực hiện chuyển công đoạn kinh doanh ra nước ngo i mà ột cách tối ưu v ra các quyà ết định sát nhập chiều dọc , tương hợp v cà ộng hưởng các đơn vị khác của doanh nghiệp. Ư u đ i ể m : Giữ cho doanh nghiệp củng cố cạnh tranh bởi : -Chống lại sự tấn công của các nh cà ạnh tranh -Thu phục được những khách h ng có quyà ền lực lớn muốn mua rẻ -Thu phục các nh cung cà ấp có nguồn lực lớn muốn tăng giá các yếu tố sản xuất -Nâng cao r o chà ắn v o ng nh do giá thà à ấp , l m nà ản lòng những người nhập ng nh tià ềm năng , đảm bảo cho doanh nghiệp thoát khỏi sự đe doạ của sản phẩm thay thế. H ạ n ch ế : Chứa đựng rủi ro tiềm năng sau: -Tiến bộ kỹ thuật có thể vô hiệu hoá khoản đầu tư lớn trong quá khứ và kết quả kinh nghiệm -Kết quả kinh nghiệm của những người mới gia nhập ng nh thà ường cao hơn do hiện tượng bắt chước họ có được hay đầu tư v o máy móc thià ết bị hiện đại hơn. -Không thể chuyển sang sản xuất sản phẩm kh c vì quá tà ập trung v o già ảm giá th nhà -Các nh cà ạnh tranh hơn th nh công hà ơn trong việc khác biệt hoá sản phẩm Những doanh nghiệp th nh công trong vià ệc áp dụng chiến lược n y thà ường có những đặc điểm sau: -Khả năng tiếp cận vốn tốt để đầu tư v o thià ết bị sản xuất 6 -Năng lực thiết kế sản phẩm để tăng hiệu quả sản xuất -Có trình độ cao trong sản xuất -Có các kênh phân phối hiệu quả 1.2.1.2. Chến lược khác biệt hoá sản phẩm Tạo ra cho sản phẩm hoặc dịch vụ có đựơc những tính chất độc đáo , duy nhất về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ kèm theo ( hình dáng thẩm mĩ , độ tin cậy, chất lượng , công nghệ , dịch vụ sau bán h ng ) …à được khách h ng coià trọng v à đánh giá cao hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Giá trị tăng nhờ tính độc đáo của sản phẩm cho phép doanh nghiệp đặt ra một mức giá cao hơn mà vẫn có thể duy trì v thu hút thêm khách h ng . Sà à ử dụng chiến lược n y khôngà nhất thiết mang lại một thị phần lớn , vì có thể không phải ai cũng có khả năng mua sản phẩm với giá cao. Để th nh công , phà ải thể hiện tính sáng tạo v có khà ả năng thương mại lớn, một sự phối hợp tốt với các chức năng nghiên cứu v thà ương mại Chi… ến lược n y cà ũng đòi hỏi phải đạt được sự ngang bằng (hoặc gần bằng ) về giá đối vớ các nh cà ạnh tranh khác. Ư u đ i ể m : Cho phép các doanh nghiệp ổn định trước: -Các nh cà ạnh tranh : do tính chất kém nhạy bén của khách h ng à đối với sự biến đổi về giá v sà ự tin tưởng của khách đối vơi mác sản phẩm. -Quyền lực của các nh cung cà ấp : vì hãng có thể thu lợi nhuận cao của chiến lược n yà -Quyền lực của khác h ng:bà ới khách h ng không nhìn thà ấy các sản phẩm so sánh -Tạo nên một r o chà ắn v o sà ự tin cậy đối với khách h ng , chà ống lại các sản phẩm thay thế H ạ n ch ế : -Trong một số trường hợp đây l chià ến lược đắt tiền vì phải đầu tư nhiều cho công tác nghiên cứu , phát triển sản phẩm , chi phí thương mại lớn, do … đó l mà hạn chế thị phần doanh nghiệp. 7 -Rủi ro tiềm năng : -Chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp v các nh cà à ạnh tranh khác quá lớn dẫn đến mất khách h ngà -Yếu tố khác biệt sẽ mất đi tính quan trọng của nó khi có sự thay đổi tập quán v sà ở thích của người tiêu dung . -Tính chất độc đáo có thể dễ d ng bà ị bắt chước bởi các nh sà ản xuất khác. -Nhiều công ty theo đuổi chiến lược tập trung có khả năng đạt được sự khác biệt hoá sản phẩm cao hơn trong mảng thị trường của họ Các doanh nghiệp th nh công trong chià ến lược có thế mạnh sau: -Khả năng nghiên cứu v tià ếp cận các th nh tà ựu khoa học h ng à đầu -Nhóm nghiên cứu phát triển sản phẩm ( R&D ) có kỹ năng v tính sáng tà ạo cao -Nhóm bán h ng tích cà ực với khả năng truyền đạt các sức mạnh của sản phẩm đến khách h ng th nh công.à à -Danh tiếng về chất lượng v khà ả năng đổi mới của doanh nghiệp 1.3. Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh Cạnh tranh hiên nay được xem xét dưới 04 cấp độ như sau: Cạnh tranh cấp độ quốc gia Cạnh tranh cấp độ ng nhà Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp Cạnh tranh cấp độ sản phẩm 1.3.1 Mô hình 5 lưuc lượng của Micheal Porter Mô hình n y l phân tích môi trà à ường cạnh tranh . Micheal Porter đã phân biệt 5 lực lượng cạnh tranh ảnh hưởng đến quyết định phương án sản phẩm của doanh nghiệp. 8 - Sự đe doạ của người mới nhập ng nhà Người mới nhập ng nh thà ường mang theo những khả năng mới , muốn chinh phục thị trường v có nhià ều nguồn lực mới , điều n y dà ẫn đến việc họ có thể hạ giá bán sản phẩm hoặc l m tà ăng chi phí sản xuất của nh sà ản xuất hiên tại dẫn đến giảm mức sinh lợi của ng nh. Sà ự đe doạ n y phà ụ thuộc v o sà ự chống trả của nh sà ản xuất hiện tại -R o chà ắn bao gồm: Quy mô sản xuất lớn : Quy mô giảm giá th nh sà ản phẩm , gây nản lòng những người mới nhập ng nh.à Cá biệt hoá sản phẩm : Các doanh nghiệp hiện tại trong ng nh à đã th nhà công trong việc tạo ra hình ảnh tốt về mác sản phẩm v à được lòng tin của khách h ng . Do à đó điều n y sà ẽ cản trở những người nhập ng nh tià ềm năng vì họ phải thực hiện một khoản đầu tư lớn. Nhu cầu vốn lớn: tạo nên vật cản đối với người muốn nhập ng nh , à đặc biệt đối với những khoản chi phí nhiều mạo hiểm không thu hồi được ( chi phí cho nghiên cứu v phát trià ển , chi phí quảng cáo, .)… Các đối thủ tiềm năng Các đối thủ cạnh tranh hiện tại Người mua Người cung ứng Sản phẩm thay thế 9 Chi phí chuyển dịch m ngà ười mua phải chịu khi họ chuyển sang mua sản phẩm của người mới nhập ng nh : nà ếu chi phí n y là ớn thì người mới nhập ng nh cà ần phải đưa ra sản phẩm chất lượng cao hơn hẳn sản phẩm của nh sà ản xuất cũ. Khó thâm nhập v o mà ạng phân phối : Các nh sà ản xuất hiện tại đã chiếm được to n bà ộ mạng phân phối hoặc duy trì với chúng những mối quan hệ ưu tiên. Các nh sà ản xuất cũ có thể được hưởng những bản quyền sang chế , ưu tiên về nguồn nhiên liệu , vị trí, các khoản trợ cấp từ chính phủ, mang lại cho họ một mức giá th nh hà ạ. Sự chống trả của các nh sà ản xuất hiện tại: Thông thường các nh sà ản xuất hiên tại sẽ có phản ứng quyết liệt chống lại sự xâm ng nh cà ủa các nh sà ản xuất mới bởi vi trước kia họ cũng đã từng chứng kiến sự phản ứng gay gắt của các nh sà ản xuất cũ khi họ nhập ng nh.à -Họ có tiềm lực lớn để đấu tranh -Họ đã sử dụng vốn rất lớn trong ng nh sà ản xuất đó -Mức tăng trưởng của ng nh thà ấp -Mức độ cạnh tranh giữa các nh sà ản xuất hiện tại: Cạnh tranh giữa các nh sà ản xuất về giá cả , quảng cáo ,giới thiệu sản phẩm mới, trong m… ột số trường hợp , các hoạt động n y thúc à đẩy các nh sà ản xuất đấu tranh mạnh mẽ, l m già ảm đáng kể mức sinh lời của to n ng nh. Cuà à ộc cạnh tranh khốc liệt thường l kà ết quả của sự tác động qua lại giữa các yếu tố sau: -Các nh cà ạnh tranh đông v cân bà ằng -Mức tăng trưởng của to n ng nh chà à ậm -Chi phí cố định v chi phí bà ảo quản cao -Không có sự cá biệt hoá v chi phí chuyà ển dịch -Tăng năng lực sản xuất bởi những nấc lớn -Các nh cà ạnh tranh có nhiều đặc điểm khác nhau -Những thách thưc chiến lược lớn -R o chà ặn ra cao 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 14:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Diện tớch gieo trồng một số cõy cụng nghiệp lõu năm - Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của   ngành cao su Việt Nam

Bảng 2.1..

Diện tớch gieo trồng một số cõy cụng nghiệp lõu năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
1.3. Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh - Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của   ngành cao su Việt Nam

1.3..

Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.2. TOP 10 NƯớC TIÊU THụ CAO SU LớN NHấT THế GIớI - Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của   ngành cao su Việt Nam

Bảng 2.2..

TOP 10 NƯớC TIÊU THụ CAO SU LớN NHấT THế GIớI Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thị trờng xuất khẩu cao su trong 7 tháng cuối năm 2008 - Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của   ngành cao su Việt Nam

Bảng 2.3..

Thị trờng xuất khẩu cao su trong 7 tháng cuối năm 2008 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 2.4. Sản lợng cao su tại một số nớc sản xuất cao su chủ yếu ( Đơn vị:1000 tấn) - Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của   ngành cao su Việt Nam

Bảng 2.4..

Sản lợng cao su tại một số nớc sản xuất cao su chủ yếu ( Đơn vị:1000 tấn) Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 2.6. Các chỉ tiêu tài chính của một số đơn vị trong ngành 4 quý ( tính đến quý I/2009) - Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của   ngành cao su Việt Nam

Bảng 2.6..

Các chỉ tiêu tài chính của một số đơn vị trong ngành 4 quý ( tính đến quý I/2009) Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 2.7 Các chỉ tiêu về cổ phiếu của ngành - Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của   ngành cao su Việt Nam

Bảng 2.7.

Các chỉ tiêu về cổ phiếu của ngành Xem tại trang 115 của tài liệu.
-Sử dụng tổng hợp các mô hình PEST, mô hình 5 lực lợng cạnh tranh của Michael Porter, mô hình phân tích môi trờng bên trong của tổ chức dựa trên các  chức năng hoạt động của tổ chức,mô hình SWOT để phân tích một cách chi tiết  thực trạng năng lực cạnh tra - Một số giải pháp nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của   ngành cao su Việt Nam

d.

ụng tổng hợp các mô hình PEST, mô hình 5 lực lợng cạnh tranh của Michael Porter, mô hình phân tích môi trờng bên trong của tổ chức dựa trên các chức năng hoạt động của tổ chức,mô hình SWOT để phân tích một cách chi tiết thực trạng năng lực cạnh tra Xem tại trang 122 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan