1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG VI: BỆNH HÔ HẤP

50 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 403,45 KB

Nội dung

Một phụ nữ 21 tuổi bị đợt bộc phát bệnh bạch cầu cấp nguyên bào lymphô, đƣợc điều trị với phác đồ tấn công 5 thuốc (cyclophosphamide, daunorubicin, vincristine, prednisone, và Lasparaginase). Vào ngày thứ 6 sau khi điều trị theo phác đồ này, ngƣời bệnh bị sốt và đƣợc bắt đầu cho dùng ceftazidime. Ngƣời bệnh hạ sốt nhƣng lại có cơn sốt khác 5 ngày sau đó và đƣợc dùng ngay amphotericin B. 10 ngày tiếp sau nữa, ngƣời bệnh (đang dùng corticoid uống) vẫn sốt, giảm bạch cầu hạt trung tính, và giảm tiểu cầu và đƣợc ghi nhận có thở khó. Chụp Xquang phổi cho thấy thâm nhiễm đông đặc vùng phổi trái. Cấy đờm có tập khuẩn thƣờng trú vùng miệnghọng và một số cụm khuẩn Aspergillus. Kết luận thích hợp nhất đƣợc rút ra:Một phụ nữ 21 tuổi bị đợt bộc phát bệnh bạch cầu cấp nguyên bào lymphô, đƣợc điều trị với phác đồ tấn công 5 thuốc (cyclophosphamide, daunorubicin, vincristine, prednisone, và Lasparaginase). Vào ngày thứ 6 sau khi điều trị theo phác đồ này, ngƣời bệnh bị sốt và đƣợc bắt đầu cho dùng ceftazidime. Ngƣời bệnh hạ sốt nhƣng lại có cơn sốt khác 5 ngày sau đó và đƣợc dùng ngay amphotericin B. 10 ngày tiếp sau nữa, ngƣời bệnh (đang dùng corticoid uống) vẫn sốt, giảm bạch cầu hạt trung tính, và giảm tiểu cầu và đƣợc ghi nhận có thở khó. Chụp Xquang phổi cho thấy thâm nhiễm đông đặc vùng phổi trái. Cấy đờm có tập khuẩn thƣờng trú vùng miệnghọng và một số cụm khuẩn Aspergillus. Kết luận thích hợp nhất đƣợc rút ra:

CHƯƠNG VI: BỆNH HÔ HẤP CÂU HỎI HƢỚNG DẪN: Mỗi câu hỏi dƣới có câu trả lợi gợi ý Hãy chọn câu trả lời cho câu hỏi VI.1- Một phụ nữ 21 tuổi bị đợt bộc phát bệnh bạch cầu cấp nguyên bào lymphô, đƣợc điều trị với phác đồ công thuốc (cyclophosphamide, daunorubicin, vincristine, prednisone, L-asparaginase) Vào ngày thứ sau điều trị theo phác đồ này, ngƣời bệnh bị sốt đƣợc bắt đầu cho dùng ceftazidime Ngƣời bệnh hạ sốt nhƣng lại có sốt khác ngày sau đƣợc dùng amphotericin B 10 ngày tiếp sau nữa, ngƣời bệnh (đang dùng corticoid uống) sốt, giảm bạch cầu hạt trung tính, giảm tiểu cầu đƣợc ghi nhận có thở khó Chụp X-quang phổi cho thấy thâm nhiễm đông đặc vùng phổi trái Cấy đờm có tập khuẩn thƣờng trú vùng miệng-họng số cụm khuẩn Aspergillus Kết luận thích hợp đƣợc rút ra: (A) có vẽ bị bệnh nấm phổi Aspergillus xâm lấn (B) Aspergillus vấy nhiễm; ngƣời bệnh bị viêm phổi nhiễm khuẩn (C) không cần làm sinh thiết để xác định chẩn đoán (D) ngƣời bệnh bị viêm phổi virut có vẽ (E) có quần tập Aspergillus ngƣời bệnh, nhƣng nguyên nhân xác thâm nhiễm phổi độc tính thuốc VI.2- Một ngƣời nông dân Ai cập 28 tuổi đến khám đau hơng trái Siêu âm cho thấy dãn niệu quản trái ứ nƣớc thận trái Nội soi bàng quang phát khối u lan từ niệu quản trái vào lòng bàng quang Ngƣời ta tìm thấy trứng ký sinh trùng (150 X 50 micromet) nƣớc tiểu mẫu sinh thiết khối u niệu quản Nhận định sau ? (A) Nếu không điều trị thƣờng gây suy thận (B) Tổn thƣơng không đƣợc điều trị triệt để hố trị liệu (C) Nếu khơng đƣợc điều trị, ngƣời bệnh có nguy cao bị carcinoma bàng quang tế bào chuyển tiếp (D) Ngƣời bệnh bị nhiễm bệnh schistosoma (E) Vi sinh vật gây bệnh lan truyền qua đƣờng tiếp xúc phân-miệng VI.3- Một ngƣời đàn ông 45 tuổi đến thăm khám ngƣời bác sỹ nội trú ơng ta mệt mỏi Ơng ta kể lại bệnh sử điều trị thành công ung thƣ tinh hoàn 10 năm trƣớc Khám thực thể khơng có đặc biệt Xét nghiệm máu thƣờng quy cho thấy cơng thức máu bình thƣờng, creatinin, α-FP (alphafoetoprotein), β-HCG (beta-human chorionic gonadotropin) bình thƣờng, nhƣng men gan lại tăng loại gấp lần mức bình thƣờng (mức cao) Đƣợc biết ngƣời bệnh đƣợc truyền máu hoá trị liệu ung thƣ, bác sỹ định xét nghiệm huyết virut viêm gan tìm thấy chứng ngƣời bệnh bị nhiễm virut viêm gan C (HCV) Bƣớc tiếp cận chẩn đốn điều trị thích hợp : (A) gửi huyết xét nghiệm HCV RNA phân tích phản ứng chuổi polymerase (PCR) (B) gửi làm sinh thiết gan (C) bắt đầu điều trị interferon (IFN) (D) làm lại tét huyết HCV (E) định chụp cắt lớp vùng bụng chậu hông VI.4- Những ngƣời bệnh sau dễ bị nhiễm Helicobacter pylori dày ? (A) Một ngƣời Mỹ 60 tuổi có thu nhập trung bình (B) Một ngƣời Mỹ 25 tuổi thuộc nhóm thu nhập thấp (C) Một ngƣời Pakistan 60 tuổi (D) Một ngƣời Zair 25 tuổi (E) Một ngƣời Đan Mạch 70 tuổi VI.5- Một phụ nữ 55 tuổi từ bang Oregon vào viện với triệu chứng nhìn đơi 24 sau ăn trái tự đóng hộp nhà làm Trong vòng vài sau nhập viện, ngƣời ta lại ghi nhận thấy bà ta bị rối loạn tiếng nói yếu tay Những triệu chứng khác bao gồm buồn nơn, nơn, ù tai, nhìn mờ, khơ miệng Điều sau ÍT quan trọng xử trí tình trạng bệnh BN ? (A) Penicillin tĩnh mạch (B) Theo dõi monitor phế dung ký (C) Điều trị kháng độc tố (D) Dùng thuốc tẩy (xổ) (E) Thụt tháo VI.6- Điều sau thƣờng đôi với nguy phát triển viêm phổi thấp ngƣời bệnh điều trị nội trú? (A) Dùng omeprazole (B) Dùng ranitidine (C) Dùng sucralfate (D) Sử dụng ống nội khí quản (E) Dùng thuốc gây ngủ/mê VI.7- Một ngƣời bệnh 35 tuổi đƣợc khởi trị bệnh bạch cầu cấp thể tuỷ dung nạp tốt việc hoá trị Tuy nhiên, ngày sau bắt đầu hoá trị khoảng 10 ngày sau cấy đặt thiết bị truyền tĩnh mạch qua lồng ngực (catheter Hickman), bị lên sốt Thăm khám cho kết âm tính ngoại trừ có tấy đỏ đau vị trí cài đặt dọc theo đƣờng hầm dƣới da Cấy máu X-quang phổi cho kết âm tính Tới thời điểm hành động thích hợp là: (A) tháo bỏ đƣờng truyền đặt lại đƣờng theo dây dẫn (B) bắt đầu dùng vancomycin tĩnh mạch (C) bắt đầu dùng vancomycin gentamycin tĩnh mạch (D) tháo bỏ đƣờng truyền (E) bắt đầu dùng vancomycin, gentamycin amphotericin B tĩnh mạch VI.8- Một ngƣời đàn ông 70 tuổi có tiền sử hút thuốc nhiều bị bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính (COPD) mức độ trung bình cảm thấy tệ Ơng ta kể bệnh có ho, rét run, đau ngực kiểu đau màng phổi, sốt hâm hấp X-quang lồng ngực phát thâm nhiễm đông đặc nhỏ thuỳ dƣới phổi phải Nhuộm Gram đờm ngƣời bệnh cho thấy có nhiều cầu khuẩn gram âm, nhiều vi khuẩn đứng thành cặp Điều tri thích hợp nên là: (A) không cần điều trị kháng sinh (B) tetracyclin (C) ciprofloxacin (D) trimetoprim/sulfamethoxazole (TMP/SMZ) (E) penicillin/clavulanic acid VI.9- Những nhận định sau đúng, liên quan đến việc sử dụng chất ức chế protease để điều trị ngƣời nhiễm HIV? (A) Điều trị ban đầu ngƣời bệnh nhiễm HIV phải bao gồm thuốc ức chế chép ngƣợc, dùng ức chế protease sau bệnh tiến triển thêm (B) Ức chế protease ngƣời có hệ lâm sàng đáng kể (C) Những thuốc đƣợc chuyển hoá enzym cytochrome P450 (D) Hiếm gặp tác dụng phụ hệ tiêu hoá (E) Những thuốc tác động chủ yếu làm ổn định làm giảm tải lƣợng virut Chung cho câu hỏi VI.10 11- Một BN nam 36 tuổi bị xƣớt da bàn tay phải vào viện với đau cấp tính vai phải Khám thực thể có thân nhiệt 3905 C kèm lạnh run, BN trông mệt Vai cánh tay phải sung nề tấy đỏ bầm, kèm theo đau Trong vòng vài BN trở nên lờ đờ tụt huyết áp Kết xét nghiệm cho thấy có tăng creatinin huyết thanh, giảm tiểu cầu tăng men gan Mô mềm vùng cánh tay trái bắt đầu có tƣợng hoại tử Cấy máu, từ BN vào viện cho kết dƣơng tính VI.10- Vi sinh gây nên hội chứng lâm sàng có khả cao là: (A) liên cầu nhóm A (B) liên cầu nhóm D (C) tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) (D) Bacteroides fragilis (E) Clostridium septicum VI.11- Điều trị thích hợp cho BN là: (A) penicillin G (B) penicillin G/clavulanic acid (C) erythromycin (D) vancomycin (E) phẫu thuật VI.12- Những nhận định sau bệnh lý nhiễm cryptosporidia đúng? (A) Nhiễm trùng có triệu chứng vật chủ có hệ miễn dịch tốt gặp (B) Các kỹ thuật xét nghiệm huyết cần để chẩn đoán bệnh (C) Là nguyên nhân thƣờng gặp tiêu chảy ngƣời bệnh AIDS, nhƣng thƣờng gặp biểu nặng, nhƣ sụt cân đau (D) Bệnh đƣợc lây truyền qua đƣờng phân-miệng (E) Điều trị chọn lọc praziquantel VI.13- Vài tuần sau ăn bữa ăn vùng quê nƣớc Pháp, gồm có thịt ngựa thịt heo ni địa phƣơng, phụ nữ 35 tuổi khám bệnh sƣng nề đau cơ, đặc biệt hai bắp chân cổ Khám thực thể có phù quanh hốc mắt Kết xét nghiệm có tăng bạch cầu toan, tăng IgE huyết thanh, tăng CPK (creatinine phosphokinase) Chẩn đoán phù hợp là: (A) bệnh ấu trùng di cƣ vùng nhỡn cầu (nhiễm Toxocara canis) (B) bệnh giun xoắn (C) viêm virut (D) viêm đa (tự miễn) (E) sốt thƣơng hàn VI.14- Những hội chứng sau ÍT liên quan đến bệnh nhiễm parvovirus nhất? (A) Một trẻ tuổi có bệnh sử sốt nhẹ ngày với hai má đỏ ửng khám (B) Một phụ nữ 38 tuổi đau cổ tay đầu gối suốt tuần (C) Một BN 20 tuổi bị bệnh hồng cầu liềm vào viện với sụt rõ hematocrit (D) Một BN 55 tuổi bị thiếu máu tan máu số lƣợng bạch cầu, tiểu cầu bình thƣờng (E) Một trẻ nam tuổi bị buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy tồn nƣớc ngày VI.15- Điều sau giúp chẩn đốn bệnh thơng qua việc tìm thấy ký sinh trùng gây bệnh? (A) Tét nuôi dây lấy mẫu dịch tá tràng phát nhiễm amib (B) Kỹ thuật băng dính dán vùng da quanh hậu mơn để phát sán dây bò (C) Chọc hút áp-xe gan để tìm Entamoeba histolytica (D) Lắng phân tìm Schistosoma haematobium (E) Nhuộm Gram mẫu đờm khạc chủ động để phát Pneumocystis carinii VI.16- Nhận định sau tiền đề dễ nhiễm bệnh ký sinh trùng đúng? (A) Giảm số lƣợng tế bào lymphô CD4+ tiền đề dễ nhiễm bệnh sốt rét (B) BN bị bệnh bạch cầu lymphô mạn dễ bị nhiễm Strongyloides (C) BN bị cắt lách có nguy dễ nhiễm bệnh Babesia (D) BN đa u tuỷ thƣờng dễ bị nhiễm bệnh Leishmania (E) BN bệnh xơ nang có nguy cao nhiễm bệnh Toxoplasma VI.17- Nhận định sau bệnh Kreuzfeldt-Jakob đúng? (A) Bệnh nhiễm retrovirus (B) Bệnh di truyền (C) Bệnh giới hạn vùng Bắc Âu Bắc Mỹ (D) Không thể xảy lây truyền bệnh loài (E) Giải phẫu bệnh lý não BN mắc bệnh cho thấy họi tử xuất huyết hai bán cầu não VI.18- Đặc điểm nhiễm trùng Treponema bệnh hoa liễu là: (A) nhiễm trùng phổi với xu hƣớng tạo hạt (B) xâm lấn đƣờng mật (C) nhiễm trùng hệ niệu-sinh dục với đợt đái máu gây suy thận (D) thƣơng tổn da tiên phát tiến triển thành bệnh lý hạch huỷ xƣơng (E) kích ứng màng não đơi có tổn thƣơng nhu mơ VI.19- Một ngƣời đàn ông da đen 53 tuổi đƣợc ghép thận loài tháng trƣớc đƣợc điều trị với azathioprin prednisone Anh ta đến viện sau tuần bị sốt, vã mồ hôi ban đêm, chán ăn Anh ta than phiền có ho đau ngực Phim X-quang ngực cho thấy thâm nhiễm hai đỉnh phổi với hang rõ thuỳ phổi trái Nhuộm auramine-audamine cho thấy diện nhƣng vi sinh vật phù hợp với trực khuẩn lao Creatinine BN 106 μmol/L (1,2 mg/dL) Điều trị đƣợc lựa chọn vào thời điểm là: (A) isoniazid, rifampin, pyrazinamide (B) isoniazid, rifampin, pyrazinamide, ethambutol (C) isoniazid rifampin (D) isoniazid, pyrazinamide, ethambutol (E) isoniazid, rifampin, pyrazinamide, ethambutol, streptomycin VI.20- Một ngƣời lạm dụng ma tuý chích tĩnh mạch 25 tuổi bị sốt đƣợc lấy máu nuôi cấy, sau 24 kết từ phòng xét nghiệm vi sinh cho biết có diện cầu khuẩn gram dƣơng đứng thành cụm Ngƣời ta chờ xác định vi khuẩn gây bệnh tính nhậy cảm Lựa chọn kháng sinh thích hợp là: (A) penicllin (B) nafcillin (C) vancomycin (D) TMP/SMZ (E) ciprofloxacin VI.21- tháng sau đƣợc ghép thận từ nguồn anh, chị em ruột, ngƣời đàn ông 38 tuổi dung nạp tốt khơng thấy có tƣợng thải ghép có vấn đề nghiêm trọng từ trị liệu kháng miễn dịch kéo dài (cyclosporine prednisone) Hiện xuất sốt đến 390C, đau đầu, cổ gƣợng MRI não có tăng cƣờng gadolinium khơng cho thấy bất thƣờng Nguyên nhân có vẽ vấn đề lâm sàng ngƣời bệnh nhiễm trùng do: (A) Listeria monocytogenes (B) Mycobacterium tuberculosis (C) Toxoplasma gondii (D) H influenzae (E) Epstein-Barr virus (EBV) VI.22- Một trẻ gái tuổi khám với sƣng đau hạch mỏm ròng rọc kèm với sốt nhẹ khó chịu ngƣời BN có mèo kể lại tiền sử có tổn thƣơng dạng nhú vùng cẳng tay vào khoản tuần đến 10 ngày trƣớc Trong trƣờng hợp nguyên nhân gây bệnh là: (A) Bartonella henselae (B) Staphylococcus aureus (C) Epstein-Barr virus (EBV) (D) Sporothrix schenkii (E) Yersinia pestis VI.23- Nhận định sau nhiễm trùng đƣờng tiểu có đặt xơng tiểu đúng? (A) Hầu hết nhiễm trùng có đặt xơng tiểu có triệu chứng (B) Nên sử dụng kháng sinh bơi quanh niệu đạo (C) Chỉ định kháng sinh dự phòng thƣờng quy (D) Đa số BN có đặt xơng tiểu tuần thƣờng có nhiễm trùng tiểu (E) Các vi sinh da nhƣ Staphylococcus Streptococcus nguyên nhân gây nhiễm hay gặp VI.24- Hệ lâm sàng xảy bào tử Bacillus anthracis tiếp xúc với vết xƣớt cẳng tay ngƣời chăn nuôi trang trại? (A) Bào tử sinh sôi/nẩy mầm da, vào máu, gây chết tình trạng nhiễm khuẩn lan rộng nặng (B) Bào tử sinh sôi/nẩy mầm da, vào hệ bạch huyết, gây sƣng hạch nách (C) Bào tử sinh sôi/nẩy mầm da, vào máu, gây viêm phổi dẫn đến tử vong (D) Bào tử bị đại thực bào vùng bì nuốt đƣợc đại thực bào vận chuyển vào máu, đến nơi mà chúng sinh sôi/nẩy mầm; lan tràn vi khuẩn xảy tiếp gây tử vong nhiễm khuẩn lan rộng nặng (E) Thƣơng tổn đƣợc tạo hoại tử trung tâm với phù nề xung quanh VI.25- Một nữ bƣu tá 23 tuổi hồn tồn khoẻ mạnh trƣớc đó, làm việc vùng ngoại ô đƣợc ghi nhận có diện chồn cáo bị dại Cơ ta bị dơi cắn, sau dơi bay Khám xét ban đầu cho thấy vết thƣơng vùng da phần cẳng tay phải Trong tiền sử bệnh, cô chƣa đƣợc xử trí bệnh dại khơng có đƣợc tiêm phòng uốn ván hay chƣa Ngƣời thầy thuốc nên: (A) rửa vết thƣơng với dung dịch có 20% xà phòng (B) rửa vết thƣơng với dung dịch có 20% xà phòng tiêm kháng huyết uốn ván (C) rửa vết thƣơng với dung dịch có 20% xà phòng, tiêm kháng huyết uốn ván, tiêm bắp globuline miễn dịch kháng dại ngƣời (D) rửa vết thƣơng với dung dịch có 20% xà phòng, tiêm kháng huyết uốn ván, tiêm bắp globuline miễn dịch kháng dại ngƣời dùng vaccin tế bào lƣỡng bội ngƣời (E) rửa vết thƣơng với dung dịch có 20% xà phòng, dùng vaccin tế bào lƣỡng bội ngƣời VI.26- Mùa hè này, trẻ trai 10 tuổi trƣớc khoẻ mạnh, vào khám với bệnh xuất sau ngày sốt, đau đầu, nơn ói, bệnh diễn biến nhanh đến thờ ơ, lẫn lộn, gần động kinh toàn thể Kết xét nghiệm ghi nhận có tăng bạch cầu máu ngoại vi xét nghiệm dịch não tuỷ bình thƣờng, ngoại trừ có 35 tế bào monocyte microlit Xét nghiệm miễn dịch kết hợp enzym IgM virut LaCrosse dƣơng tính Thuốc chống co giật đƣợc dùng Ở thời điểm ngƣời thầy thuốc nên: (A) nói với ngƣời nhà có nhiều khả bệnh tiến triển tốt tuần sau có may lớn đƣợc viện vòng tuần (B) định chụp CT não để loại trừ viêm não herpes (C) dùng acyclovir theo kinh nghiệm (D) dùng ampicillin chloramphenicol theo kinh nghiệm (E) chia sẻ với ba mẹ trẻ quan điểm bệnh này, khơng có thuốc điều trị đặc hiệu gây tử vong VI.27- Nguồn gây nhiễm trùng canun truyền tĩnh mạch thƣờng là: (A) vấy nhiễm chất dịch trình sản xuất canun (B) vấy nhiễm chất dịch trình đặt canun (C) vấy nhiễm vị trí đặt canun xuyên da (D) vấy nhiễm trình bơm thuốc (E) nẩy sinh từ vị trí khác hệ đợt vãng khuẩn huyết lập lập lại VI.28- Một ngƣời đàn ông 73 tuổi trƣớc khoẻ mạnh vào viện với khởi phát đột ngột đái khó, đái láu, sốt lạnh run Thân nhiệt 3905C, huyết áp 100/60 mmHg, mạch 140 lần/phút, nhịp thở 30 lần/phút Can thiệp sau quan trọng việc xử trí tình trạng bệnh cấp tính này? (A) Đặt xơng bàng quang (B) Bắt đầu dùng kháng sinh (C) Truyền dịch Ringer’s lactate (D) Truyền dopamine hydrochloride (E) Tiêm tĩnh mạch methylprednisolone VI.29- Nhiễm trùng vi khuẩn Pseudomonas thƣờng phối hợp với điều sau đây? (A) Viêm phổi sau vết thƣơng dập móng bàn chân (B) Bệnh mủ da hoại thƣ (pyoderma gangrenosum) (C) Cả thể viêm tai ngoài: khu trú lan toả (D) Viêm màng não trẻ sơ sinh (E) Viêm nội tâm mạc ngƣời bệnh làm VI.30- Một phụ nữ ngƣời Hy Lạp 65 tuổi thăm thành phố New York than phiền bị đau vùng bụng BN đƣợc đƣa đến bác sỹ gia đình, bác sỹ ghi nhận có vàng củng mạc mắt khối hạ sƣờn phải Chụp CT cho thấy nang lớn 10 cm, đa thuỳ, có vách calci hố, chèn ép vào ống mật chủ Quan điểm sau đùng tình lâm sàng này? (A) Chỉ định điều trị chloroquine kháng amib (B) Chỉ điều trị với thuốc kháng Echinococcus nhƣ albendazole đủ (C) Ký sinh trùng trƣởng thành cƣ trú ruột ngƣời bệnh (D) Có lẽ nhiễm ký sinh tiếp xúc với chó bị nhiễm (E) Chống định phẫu thuật nguy phản ứng phản vệ lan tràn chất nhiễm VI.31- Một ngƣời đàn ông 60 tuổi đến từ Bắc Carolina có biểu sốt lú lẫn nặng Ngƣời vợ kể lại khoảng tuần ông ta bị sốt, đau đầu, mệt mõi khó chịu trƣớc tình trạng tinh thần kinh xấu Ngay trƣớc vào viện BN có động kinh toàn thể Xét nghiệm miễn dịch liên kết men Igm dịch não tuỷ cho kết dƣơng tính với virut viêm não ngựa miền tây (eastern equine encephalitis virus) Hình ảnh MRI là: (A) bình thƣờng (B) tăng tín hiệu màng não (C) não úng thuỷ (D) tổn thƣơng hạch sọ (E) tăng tín hiệu thuỳ thái dƣơng VI.32- Nguyên nhân thƣờng gặp “tiêu chảy khách du lịch” ngƣời Mỹ du lịch nƣớc là: (A) Staphylococcus aureus (B) Clostridium perfringens (C) Escherichia coli (D) Bacillus cereus (E) rotavirus VI.33- Vaccin sau đƣợc khuyến cáo không nên dùng ngƣời bị suy giảm miễn dịch? (A) BCG (chống lao) (B) Vaccin cúm bất hoạt mùa dịch năm (C) Vaccin phế cầu đa hoá trị - 23 (D) Vaccin phế cầu hoá trị - (E) Vaccin bại liệt bất hoạt VI.34- Một ngƣời đàn ơng đồng tính 38 tuổi đƣợc biết bị nhiễm HIV, có biểu sốt thở nhanh X-quang phổi có thâm nhiễm phế nang bên Làm khí máu cho thấy PaO2 55 mmHg khơng khí phòng Chất rửa phế quản-phế nag dƣơng tính với phƣơng pháp nhuộm bạc methenamine Quan điểm sau tình lâm sàng này? (A) Nên thực sinh thiết xuyên phế quản để khẳng định chẩn đoán (B) Chống định glucocorticoid nguy mắc nhiễm trùng hội khác sarcom Kaposi (C) Điều trị pentamidine thích hợp biết trƣớc BN bị dị ứng với loại thuốc có sulfa (D) Nên dùng phối hợp TMP/SM với pentamidine (E) Nên dùng TMP/SM đơn VI.35- Một phụ nữ 50 tuổi di cƣ từ El Savador cách 10 năm cƣ trú Washington DC Bà than phiền bị khó thở X-quang lồng ngực cho thấy lớn hai tâm thất Khảo sát siêu âm tim cho thấy dãn buồng tim, vách tâm thất mỏng phình mạch tim BN khơng có tiền sử nghiện rƣợu, bệnh lý tuyến giáp, yếu tố nguy bệnh tim xơ vữa mạch, hay tiền sử gia đình bệnh nhiễm sắc tố sắt Tìm hiểu nguyên nhân có khả gây nên bệnh lý BN, quan điểm sau đúng? (A) Tác nhân gây bệnh đƣợc xác định nhuộm Gram máu ngoại vi (B) Những biểu nhiễm trùng khác bao gồm tổn thƣơng hệ tieu hoá (C) Trung gian truyền bệnh bệnh ruồi tsetse (D) Glucocorticoid có ích (E) Nên định thay tim tiến triển bệnh nặng dần cuối gây tử vong VI.36- Một ngƣời đàn ơng đồng tính 35 tuổi vào viện sau ngày sốt tiêu chảy Trong vòng 24 qua bị tiêu phân máu Thăm khám thực tế cho thấy BN nam, bệnh nặng vừa, với thân nhiệt 390C ngồi khơng có đáng kể với số sinh tồn bình thƣờng Cấy phân cho thấy nhiễm Shigella flexneri Quan điểm sau tình lâm sàng ? (A) Nuốt vào số lƣợng vi khuẩn S flexneri đáng kể gây đƣợc bệnh có biểu lâm sàng (B) BN bị nhiễm vi khuẩn có biểu viêm khớp phản ứng (C) Hội chứng tăng ure máu tán huyết biến chứng gặp với vi khuẩn (D) Amoxicillin điều trị kháng sinh phù hợp (E) Nhiễm bệnh tƣơng đƣơng ngƣời nam đồng tính dù có bị nhiễm HIV hay khơng VI.37- Vi khuẩn sau thƣờng gây nhiễm khuẩn shunt dẫn lƣu đƣợc đặt để điều trị não úng thuỷ: (A) Staphylococcus epidermidis (B) Staphylococcus aureus (C) Corynebacterium diphteriae (D) Escherichia coli (E) Bacteroides fragilis VI.38- Quan điểm sau dịch tể học bệnh sinh nhiễm khuẩn Vibrio cholera ? (A) Nuốt vào số lƣợng vi khuẩn S flexneri đáng kể gây đƣợc bệnh có biểu lâm sàng (B) BN bị nhiễm vi khuẩn có biểu viêm khớp phản ứng (C) Hội chứng tăng ure máu tán huyết biến chứng gặp với vi khuẩn (D) Amoxicillin điều trị kháng sinh phù hợp (E) Nhiễm bệnh tƣơng đƣơng ngƣời nam đồng tính dù có bị nhiễm HIV hay khơng VI.39- Việc sau yếu tố nguy nghề nghiệp dễ gây nhiễm Brucella? (A) Thu hoạch (B) Khai thác than đá (C) Làm việc lò mổ (D) Chăn ni gia cầm (E) Làm xƣởng chế tạo bóng đèn VI.40- Một ngƣời đàn ông 60 tuổi bị đái tháo đƣờng phụ thuộc insulin bị chảy mủ lỗ tai trái tuần Đột nhiên, sốt, đau tăng lên chóng mặt xuất Tác nhân gây bệnh thƣờng gặp là: (A) Aspergilus (B) Mucor (C) Pseudomonas (D) Staphylococcus aureus (E) Hemophilus influenza VI.41- Đặc điểm sốt thƣơng hàn tình trạng sau đây? (A) Bệnh thƣờng mắc phải hít (B) Bạch cầu máu tăng BN bị bệnh cấp tính (C) Đào ban thƣờng xuất vào thời điểm bắt đầu sốt (D) Choloramphenicol có hiệu tránh sốt tái phát (E) Các loại kháng sinh fluoroquinolone điều trị tiệt vi khuẩn trƣờng hợp có sỏi mật VI.42- Bị phơi nhiễm với bệnh lý sau đòi hỏi cần phải dùng miễn dịch hố thụ động với globuline miễn dịch huyết chuẩn? (A) Bệnh dại (B) Viêm gan A (C) Viêm gan B (D) Uốn ván (E) Nhiễm cytomegalovirut (virut đại cự bào) VI.43- Một ngƣời phụ nữ 20 tuổi có hoạt động tình dục bình thƣờng đến khám sƣng nề mơi âm hộ Thăm khám vùng tiểu khung–đáy chậu thấy môi âm hộ sƣng nề phủ đầy nốt dƣới da bờ rõ nét chảy máu có vẽ muốn loét da Tác nhân gây bệnh ca bẹnh thƣờng là: (A) Treponema pallidum (B) Haemophillus (C) Herpes virus (D) Calymmatobacterium (E) Neisseria gonorrhoeae VI.44- Để xác định đứa trẻ có ho dội thở hổn hển ho gà, ngƣời thầy thuốc cần định: (A) làm xét nghiệm công thức máu (B) nhuộm Gram mẫu đờm (C) cấy máu (D) chụp X-quang phổi (E) chụp X-quang cổ nghiêng VI.45- Các phản ứng tăng mẫn cảm- nhƣ hồng ban nốt, hồng ban đa dạng, viêm khớp, đau khớp xƣơng- thƣờng phối hợp với nhiễm trùng sau đây? (A) Nhiễm nấm Histoplasma (B) Nhiễm nấm Cryptococcus (C) Nhiễm nấm Aspergillus (D) Nhiễm nấm Blastomyces (E) Nhiễm nấm Coccidiodes immitis VI.46- Imipenem, loại kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng, thƣờng đƣợc dùng chung với cilastine vì: (A) kết hợp loại kháng sinh có tác dụng đồng vận chống Pseudomonas spp (B) cilastine làm tăng thêm hấp thu qua đƣờng ruột thuốc có hoạt tính lại, imipenem (C) cilastine ức chế men β-lactamase phá huỷ imipenem (D) cilastine ức chế loại men phá huỷ imipenem có thận (E) cilastine ngăn ngừa tác dụng làm giảm prothrombin máu imipenem VI.47- Một ngƣời đàn ông 35 tuổi đƣợc khám bệnh tháng sau đƣợc ghép thận loài 10 tổn thƣơng khu trú não Nhiễm khuẩn với vi khuẩn điển hình gây viêm màng não ngƣời miễn dịch tốt, ví dụ nhƣ H influenza thƣờng gặp Nhiễm khuẩn toàn thân M tuberculosis Histoplasma capsulatum Coccidioides imitis gây nên hội chứng bệnh mạn tính bao gồm sốt đau đầu, phối hợp với rối loạn tri giác VI.22- Câu trả lời A (Chƣơng 163 Zangil, N Eng J Med 329:8, 1993.) BN có biểu điển hình bệnh mèo cào, sƣng hạch lympho địa phƣơng không đau kéo dài vài tuần vài tháng sau bị mèo cào Trƣớc bệnh hạch lympho diễn ra, mụn nƣớc hay mụn mủ sau đóng vảy xuất ngày sau bị cào Những vết cào xƣớc thƣờng xảy tay hay mặt đứa trẻ, nhƣ nhóm trẻ chiếm đến 60% ca bệnh Các hạch thƣờng sƣng hạch ròng rọc khuỷu tay, hạch nách, hạch ngực hạch cổ Các triệu chứng toàn thân chí biểu nặng nhƣ viêm não, co giật mê xảy Đa số trƣờng hợp bệnh tự giới hạn đƣợc chẩn đốn khảo sát dƣới kính hiển vi mẫu bệnh phẩm sinh thiết hạch Ngƣời ta không dùng đến tét da bệnh mèo cào sợ lây truyền tác nhân virut gây bệnh Xét nghiệm chẩn đốn huyết khẳng định nguyên nhân gây bệnh trực khuẩn gram âm B Henselae Bệnh u máu nhiễm vi khuẩn B Henselae gây nên, gây tổn thƣơng da giống nhƣ sarcom Kaposi, thƣờng xảy BN có tình trạng miễn dịch suy yếu ví dụ nhƣ nhiễm HIV Nhuộm Wharthin-Starry giúp phát Bartonella spp hai trƣờng hợp trên; ciprofloxacin doxycycline có tác dụng nhiễm khuẩn Bartonella VI.23- Câu trả lời D (Chƣơng 135 Stamm, Am J Med (Suppl 3B): 65S-71S, 1991.) Tiểu vi khuẩn vấn đề thƣờng gặp BN nằm viện có đặt xơng niệu đạo Bởi nguy nhiễm khuẩn vào khoảng 3-5% ngày đặt xông, hầu hết BN có xơng >2 tuần có vi khuẩn phát triển nƣớc tiểu Nhiễm vi khuẩn thƣờng kết việc di cƣ từ cột nƣớc tiểu vào lòng ống xơng, hay vi khuẩn ngƣợc lên từ bao vỏ niêm mạc bên ngồi ống xơng Trong hai trƣờng hợp, vi khuẩn thƣờng gặp gây nhiễm khuẩn Proteus, Pseudomanas, Klebsiella, Escherichia coli Serratia Những yếu tố quan trọng khác giới nữ, bệnh nặng, đứt mối nối từ catheter ống dẫn lƣu, điều trị kháng sinh tồn thân Mặc dù vậy, ngƣời ta khơng khuyến cáo điều trị dự phòng thƣờng quy với đợt kháng sinh toàn thân ngắn, loại dầu mỡ bơi quanh lòng niệu đạo cho thêm kháng sinh vào túi dẫn lƣu Dù hầu hết nhiễm khuẩn có liên quan đến ống xơng có triệu chứng nhẹ, xảy biến chứng nhiễm trùng máu gram âm 1-2% trƣờng hợp nhiễm trùng đƣờng tiểu có liên quan đến ống xông Thật vậy, nguyên nhân thƣờng gặp gây nhiễm trùng máu gram âm BN nằm viện đƣờng tiểu có đặt xơng Điều trị tốt loại bỏ catheter, thực đƣợc, kèm với liệu trình kháng sinh ngắn, kháng sinh mà vi khuẩn nhậy Tuy nhiên, buộc phải để lại catheter chỗ, điều trị kháng sinh thƣờng đƣa đến kháng thuốc nên cố không dùng đến mà tiểu vi khuẩn chƣa gây triệu chứng VI.24- Câu trả lời E (Chƣơng 141 Dixon et al, N Eng J Med 341:815-826, 1999.) Bào tử B anthracis - vi khuẩn gram dƣơng - thƣờng khoẻ khó tiêu diệt Bào tử đƣợc đƣa vào thể qua da (vết xƣớc hay vết cắt), hít nuốt phải, sau đƣợc thực bào 36 đại thực bào đƣợc mang đến hạch lympho địa phƣơng Bào tử nẩy nở hạch bạch huyết; vi khuẩn đƣợc phóng thích vào máu gây nên nhiễm khuẩn huyết ạt, hầu nhƣ gây chết ngƣời Khi bào tử bệnh than đƣợc hít hay nuốt vào, vi khuẩn đến đƣợc màng não, dễ gây tử vong Tuy nhiên, 80-90% bệnh than da thƣờng tự giới hạn Thƣơng tổn da ban đầu mụn nƣớc gây ngứa xuất 3-5 ngày sau bào tử xâm nhập vào da 1-2 ngày sau thƣơng tổn biến thành mụn nƣớc lớn có hoại tử trung tâm sau, để lại vảy mục màu đen đặc thù Có phù nề nhiều mụn nƣớc màu tím chung quanh vảy mục Sự phù nề đƣợc gọi ác tính xảy vùng cổ ngực, làm tổn hại đến quản Ngƣời ta khuyên dùng kháng sinh điều trị bệnh than da, nhƣng có lẽ khơng cần thiết VI.25- Câu trả lời D (Chƣơng 197 Fishbein, Robinson, N Eng J Med 329: 1632-1638, 1993.) BN trƣờng hợp bị cắn loài vật đƣợc biết mang mầm bệnh dại vùng có lƣu hành bệnh dại Dựa sở có động vật trung gian truyền bệnh có da bị tổn thƣơng nƣớc bọt chứa virut dại, nên áp dụng biện pháp dự phòng sau phơi nhiễm bệnh dại Nếu bắt đƣợc vật cắn ngƣời dù không bị khiêu khích, phải giết ”một cách nhân bản” gửi tức thời đầu đến phòng xét nghiệm thích hợp để khảo sát bệnh dại phƣơng pháp nhuộm kháng thể huỳnh quang để tìm kháng nguyên virut Nếu chó hay mèo khơng bệnh tật cắn ngƣời vùng có bệnh dại lƣu hành, phải nên bắt giữ vật lại giám sát vòng 10 ngày Nếu vật khoẻ mạnh suốt thời gian vết cằn khó lây truyền bệnh dại Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bao gồm việc rửa thật kỷ vết cắn dung dịch xà phòng 20% để loiaj bỏ mảnh virut có Cũng nên sử dụng giảm độc tố uốn ván kháng sinh Miễn dịch thụ động kháng huyết phòng dại dƣới dạng globulin miễn dịch chống dại ngƣời (thay dùng kháng huyết ngựa tƣơng đƣơng, nguy bị bệnh bệnh huyết thanh) cho với liều 10 đơn vị/kg cân nặng tiêm vào vết thƣơng 10 đơn vị/kg tiêm bắp thịt vùng mông Kế đến, nên tạo miễn dịch chủ động với vaccin phòng dại (có thể vaccin tế bào lƣỡng bội ngƣời vaccin phòng dại hấp phụ RVA) với liều tiêm bắp - liều 1mL, tốt tiêm vùng delta hay mặt trƣớc ngòai đùi % liều đƣợc chia tiêm khoảng thời gian 28 ngày Việc sử dụng miễn dịch thụ động miễn dịch chủ động mà khơng có phƣơng án thƣờng đƣa đến tỷ lệ thất bại cao cách điều trị phối hợp VI.26- Câu trả lời A (Chƣơng 198) Sự diện kháng thể IgM huyết hay dịch não tuỷ phản ứng với arbovirus LaCrosse (California) có tính gợi ý cao có nhiễm khuẩn cấp tính với tác nhân Thêm vào đó, BN sinh sống vùng dịch lƣu hành (các tiểu bang vùng Trung Bắc, New York, vùng rừng núi phía đơng Texas Louisiana, dọc ven bờ biển phía đơng) Virut có mặt lồi muỗi rừng, Aedes triseratus, lồi sóc vật chủ tăng cƣờng Nhiễm khuẩn ngƣời xảy chủ yếu vào tháng mùa hè, lúc muỗi hoạt động mạnh, thƣờng gây bệnh trẻ từ đến 10 tuổi sống vùng quê Biểu lâm sàng lúc vào viện dạng đột ngột co giật, nhƣ BN này, dƣới dạng ngủ lịm, thờ Dù EEG bất thƣờng cách điển hình khảo sát hình ảnh não phát bất thƣờng thuỳ thái dƣơng, diện kháng thể đặc hiệu buộc chúng cần phải sinh thiết não để loại trừ viêm não herpes, định khu thuỳ 37 thái dƣơng cách điển hình.owrMawcj dù lâm sàng khở phát đột ngột nặng, thƣờng diễn biến tốt dần lên ngày thứ tƣ, hầu nhƣ tất BN hết sốt, hết co giật xuất viện vòng vài tuần Tỷ lệ tử vong 5 cm Sau bệnh nhiễm ban đầu vài ngày đến vài tuần, lan toả toàn thân Biểu thần kinh hay gặp bệnh Lyme toàn thân giai đoạn sớm viêm dây thần kinh sọ não, đặc biệt liệt mặt Cũng có bệnh lý thần kinh ngoại biên hay viêm màng não tăng lympho Những biểu thần kinh bệnh Lyme bao gồm block nhĩ thất, viêm tim-màng tim viêm khớp mạn tính Chẩn đốn dựa vào 45 lâm sàng chính; nhiên, xét nghiệm đặc hiệu bệnh Lyme phân lập vi khuẩn gây bệnh máu hay tổn thƣơng hồng ban; nuôi cấy dịch não tuỷ khó Tét kháng thể ELISA thƣờng bị sai lệch kết dƣơng tính âm tính giả Tìm có mặt vi khuẩn dựa phƣơng pháp DNA (PCR) đƣợc thử nghiệm VI.56 Câu trả lời B (Chƣơng 161) Trong hệ thống phân loại AIDS có hiệu chỉnh năm 1993 CDC, ngƣời ta phân ngƣời lớn thiếu niên nhiễm HIV dựa sở tình lâm sàng phối hợp với nhiễm HIV nhƣ số lƣợng tế bào lympho T CD4+ Ngƣời ta phân cấp số lƣợng CD4 nhóm lâm sàng, tạo nên bảng có nhóm tách biệt Ngƣời nhiễm HIV có số tế bào T

Ngày đăng: 08/06/2018, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w