1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đông y điều trị bệnh hô hấp

39 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 303,44 KB

Nội dung

ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP GS.BS TRẦN VĂN KỲ ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP NHÀ XU ẤT BẢN Y HỌC Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh 2002 Lời nói đầu Chún g ta bước sang năm thứ kỷ XXI, chứn g kiến nhiều phát minh khoa học kỳ diệu kỷ qua vật lý, hóa sinh, tin học, điện tử v.v… Trong Y học có nhiều phát minh vó đại chụp cắt lớp , siêu âm màu, ghép tim, ghép thận , ghép tim nhân tạo , thận nhân tạo , thụ tinh nhân tạo v.v… thành công tốt đẹp Nhưng Y học đại bó tay chưa có phương pháp điều trò thích đáng có hiệu nhiều loại bệnh bệnh mạn tính khó trò Mặt khác, thuốc Tây phần lớn dùng dược phẩm hóa chất , nhiều loại có hại cho thể, gây phản ứng dò ứng gây tổn thương tạn g phủ; mà nhiều người nhiều nước tìm với thuốc loại cỏ thiên nhiên, với phương pháp cổ truyền không dùng thuốc khí côn g, xoa bóp , thái cực quyền, y võ dưỡng sinh để trò bện h, giữ gìn sức khỏe Dùng loại độn g vật, thực vật, khoáng chất , phương pháp tập luyện để phòng trò bệnh, đặc điểm sở trườn g Y học cổ truyền phương Đông có hàn g ngàn năm lòch sử có nhiều kinh nghiệm phong phú Cho nên, thời đại ngày nay, bên cạn h nhữn g thàn h to lớn Y học đại , Y học cổ truyền Đôn g phương có vò trí quan trọng cần thiết điều trò bệnh bệnh VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH mạ n tính Với nhận thức đây, nhiều năm qua, ý điều trò bệnh mạn tính Đông y Đông Tây y kết hợp đạt kết đònh, đem lại nhiều niềm vui hy vọng cho bệnh nhân Chúng biên soạn xuất Đông y điều trò bệnh ung thư, Đông y điều trò bệnh rối loạn chuyển hóa nội tiết, Đông Tây y điều trò bệnh tim mạch, Đông y điều trò bệnh tiêu hóa gan mật Năm 2002, xuất tiếp Đông y điều trò bệnh hô hấp, Đông y điều trò bệnh mắt tai mũi họng, Đông y điều trò bệnh tiết niệu sinh dục Đối với bệnh, ý giới thiệu phần nguyên nhân bệnh lý theo Y học cổ truyền, chẩn đoán bệnh (theo Y học đại) điều trò gồm có biện chứng luận trò giới thiệu thuốc kinh nghiệm gồm thuốc nghiên cứu lâm sàng kinh nghiệm dân gian nước Đối với số bệnh xét thấy cần thiết có giới thiệu thêm phần điều trò thuốc Tây châm cứu, thực liệu Hy vọng sách mắt bạn đọc tài liệu tham khảo bổ ích đồng thời tác giả mong muốn nhiều bạn đồng nghiệp độc giả góp ý để lần tái hoàn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2002 V iêm phế quản mạn tính chứng viêm mạn tính niêm mạc phế quản tổ chức chung quanh phế quản kích thích yếu tố vật lý hóa học cảm nhiễm vi khuẩn, vi rút cảm nhiễm làm cho sức đề kháng toàn thân chỗ thể bò suy yếu, phản ứng mẫn gây nên Viêm phế quản mạn tính bệnh thường gặp lâm sàng, phát sinh nhiều người cao tuổi Theo tài liệu thống kê Trung Quốc, tỷ lệ phát bệnh chung từ 3% - 6%, tuổi từ 50 trở lên, tỷ lệ mắc bệnh từ 14,2 – 18% Và 90% bệnh nhân cảm lạnh mà mắc bệnh tái phát A – TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứn g lâm sàng chủ yếu bệnh ho kéo dài khó thở, đàm nhiều kèm theo khó thở Bện h nhẹ thường vào sáng sớm đêm đàm nhiều , đàm phần nhiều trắng nhầy đàm loãn g có bọt Bệnh thường nặng lên mùa lạn h nhẹ lúc khí trời ấm áp Trường hợp bện h nặn g, quanh năm có ho, khạc đàm , khó thở lúc cảm lạn h, khí hậu thay đổi lúc hít phải chất bụi, khói nhiều , xuất ho, khó thở cấp diễn Có lúc lên ho kèm theo sốt gai rét, đau đầu , chảy nước mũi , lúc tái phát có bội nhiễm đàm vàng đặc, có sợi huyết khó thở Viêm phế quản mạn tính phần lớn lúc phát bệnh cấp tính không điều trò điều trò không triệt để gây nên; bệnh nặng nhẹ thường tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh dài hay ngắn Trường hợp bệnh kéo dài lâu ngày không khỏi phát triển thành phế khí thũng, tâm phế mạn; nặng lên dẫn đến suy tim, suy hô hấp B - CHẨN ĐOÁN BỆNH Chủ yếu vào: Triệu chứng lâm sàng chủ yếu ho Khạc đàm kèm theo khó thở, năm phát bệnh kéo dài 03 tháng liên tục 02 năm Loại trừ loại bệnh tim phổi khác gây nên ho, khạc đàm khó thở C - NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ Cơ chế bệnh viêm phế quản mạn tính chủ yếu có 02 mặt: mặt chức tạng phế tỳ thận suy giảm điều hòa chức tạng, mặt khác tham gia vào trình bệnh lý yếu tố bệnh lý đàm, hỏa, ứ gây nên Tính chất bệnh hư thực thác tạp mà chủ yếu hư tiêu thực (chính hư tà thực) chuyển hóa lẫn Phế chủ khí, trì chức hô hấp, chủ tuyên phát túc giáng, hợp với bì mao mà phạm phế, phế khí tuyên thông sinh ho, khó thở Bệnh lâu ngày không khỏi, phế khí bò tổn thương, chức bảo vệ bên giảm sút, khí không chống tà khí ngoại tà dễ xâm phạm, gây nên bệnh kéo dài khó khỏi Tỳ chủ vận hóa, vò trí trung tiêu trục thăng giáng khí cơ, tỳ hư không vận chuyển được, thấp tụ sinh đàm dồn lên làm tắc khí đạo, phế khí không thông giáng mà sinh ho suyễn, khạc đàm Thận chủ nạp khí, thận hư không ôn chưng khí hóa thủy đọng lại thành đàm; thận khí hư tổn chức nhiếp nạp, khí không thu nạp thận sinh hụt khó thở Các tạng phủ thể mặt chức sinh lý có quan hệ mật thiết nên lúc phát sinh bệnh lý có hỗ tương chuyển biến, lâm sàng thường gặp thể bệnh thác tạp phế tỳ lưỡng hư, phế thận dương hư, phế thận âm hư, tỳ phế thận tạng hư Đàm, hỏa, ứ vừa sản vật bệnh lý rối loạn chức tạng phủ, đồng thời yếu tố trực tiếp gián tiếp gây bệnh Đàm sinh có liên quan với tỳ thận Tỳ hư sinh thấp, thấp tụ thành đàm Thận hư không hành thủy xuống bàng quang, thủy tụ sinh đàm Do mà tỳ thận dương khí bất túc sở để sinh đàm; thấp không sinh đàm, thấp tà nội nhân sinh đàm Hỏa nội sinh táo nhiệt bên nhập vào thể, hàn uất hóa hỏa, tình chí rối loạn, ăn uống không điều độ, nhiều chất cay nóng đường, dầu mỡ gây rối loạn chức tạng phủ, kết hợp với đàm thấp sinh đàm hỏa, hỏa nhiệt ủng tắc phế lạc khiến phế tuyên thông sinh bệnh Đông Y có câu: “cửu bệnh đa ứ”, dương hư không ôn thông mạch lạc, khí hư không đẩy huyết gây nên ứ huyết Ngoài huyết ứ có liên quan đến hàn thấp Và nhiều tư liệu nghiên cứu học giả Trung Quốc cho thấy bệnh viêm phế quản mạn tính kéo dài hội chứng huyết ứ trầm trọng D - BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ Các phương pháp điều trò bệnh theo y văn cổ truyền - Sách Cảnh Nhạc toàn thư: “Bệnh nội thương phần nhiều bất túc, hư có hiệp thực, nên dùng phép để nhuận” - Sách Y học nhập môn: “Ngoại cảm lâu ngày uất nhiệt, nội thương lâu sinh hỏa viêm, nên khai uất nhuận táo” - Sách Dược ước: “Chứng khái thấu, vô luậân nội ngoại hàn nhiệt, phàm hình khí, bệnh khí thực, nên tán, nên thanh, nên giáng đàm, nên thuận khí Nếu hình khí bệnh khí hư, nên bổ nên điều, bổ thêm thuốc phát tán hỏa” - Sách Y tông tất độc: “Đại để trò biểu, thuốc không nên tónh, tónh tà lưu không giải mà biến sinh bệnh khác, kỵ thuốc hàn lương thu liễm Trò bệnh bên trong, thuốc không nên động, động hư hỏa không yên, táo dưỡng nặng thêm, kỵ thuốc cay, thơm, táo, nhiệt” - Sách Y Môn pháp luật: “Phàm tà thònh ho nhiều , không nên dùng thuốc sáp Ho lâu ngày tà suy, ho không nặng, dùng thuốc sáp” Viêm phế quản mạn tính bệnh đau lâu, đau lâu thể hư, bệnh phần lớn thuộc chứng hư hàn Những triệu chứng tạng tỳ, phế, thận hư thường gặp chứng viêm phế quản mạn tính thời kỳ ổn đònh Vào mùa rét lạnh vào lúc khí hậu thay đổi đôït ngột, lần viêm nhiễm đường hô hấp làm cho bệnh tái phát, bệnh nặng hơn, xuất chứng thực, nhiệt, đàm, thấp, từ dẫn đến cục diện bệnh tà thực hư, thường gặp bệnh viêm phế quản mạn tính cấp diễn viêm phế quản mạn tính kéo dài Biện chứng lụân trò thể bệnh thường gặp: 10 Chứng thực: Ngoại hàn nội ẩm: - Triệu chứng chủ yếu: Ho, thở gấp, thở khó, ngực đầy tức, đàm khò khè, ho khạc đàm trắng loãng dính có bọt, người lưng lạnh, muốn uống nước ấm, ho kéo dài lúc nặng lúc nhẹ, ho nặng lên mùa đông lúc trời lạnh, bệnh ngày nặng lên theo thời gian mắc bệnh tuổi cao Rêu lưỡi trắng hoạt, mạch tế trầm huyền huyền hoạt - Phép trò: Ôn phế hóa ẩm, khái, bình suyễn - Bài thuốc: Tiểu long thang gia vò Ma hoàng 8g, Quế chi 6g, Can khương 6g, Tế tân 4g, Bán hạ 10g, Ngũ vò tử 4g, Bạch thược 12g, Cam thảo 6g, Hạnh nhân 8g, Tô tử 6g, Khoản đông hoa 10g, Tử uyển 10g Trong bài, Ma hoàng, Quế chi tuyên phế bình suyễn, Can khương, Tế tân, Bán hạ ôn trung trừ ẩm, tán hàn giáng nghòch, Ngũ vò tử liễm phế, Bạch thược Quế chi điều hòa dinh vệ, Cam thảo điều hòa thuốc Gia thêm Hạnh nhân, Tô tử, Khoản đông hoa, Tử uyển giáng khí khái hóa đàm Đàm thấp: - Triệu chứng chủ yếu: Ho tái phát nhiều lần, tiếng ho nặng, đàm nhiều dễ khạc, đàm khạc bớt ho, đàm nhầy dính vón thành cục đàm đặc, sắc trắng màu tro Mỗi sáng sớm ho nhiều đàm nhiều, sau ăn ăn nhiều dầu mỡ ho đàm tăng, bụng đầy ngực tức, buồn nôn, nôn, tinh thần mệt mỏi, chán ăn Rêu lưỡi trắng dầy nhầy, mạch nhu hoạt - Phép trò: Kiện tỳ táo thấp, hóa đàm bình suyễn zz 11 - Bài thuốc: Nhò trần bình vò thang hợp Tam tử dưỡng chân thang gia giảm: Thương truật 8g, Hậu phác 10g, Trần bì 10g, Bán hạ 10g, Phục linh 12g, Tô tử 8g, La bạc tử 10g, Bạch giới tử 8g, Bạch tiền 10g Trong bài, Thương truật, Hậu phác kiện tỳ táo thấp khoan lý khí, Trần bì, Bán hạ, Phục linh lý khí hóa đàm, Tô tử, La bạc tử, Bạch giới tử, Bạch tiền giáng nghòch hóa đàm bình suyễn Đàm nhiệt ủng phế: - Triệu chứng chủ yếu: Ho, tiếng thở thô gấp, họng có tiếng đàm khò khè, đàm đặc dính vàng, ho đàm khó nhổ, có mùi đàm có dính máu, ngực sườn đầy tức, ho gây đau, mặt đỏ người nóng sốt, miệng khô muốn uống nước, táo bón, rêu lưỡi vàng, chất đỏ, mạch hoạt sác - Phép trò: Thanh phế hóa đàm, khái bình suyễn - Bài thuốc: Thanh kim hóa đàm thang gia giảm: Tang bạch bì 12g, Hoàng cầm 12g, Chi tử 8g, Tri mẫu 10g, Triết Bối mẫu 10g, Qua lâu bì 10g, Hải cáp xác 12g, Trúc lòch 16ml, Bán hạ 10g, Xạ can 8g Trong bài, Tang bạch bì, Hoàng cầm, Chi tử, Tri mẫu nhiệt tả phế, Triết bối mẫu, Qua lâu bì, Hải cáp xác, Trúc lòch, Bán hạ, Xạ can nhiệt hóa đàm bình suyễn Trường hợp đàm nhiều vàng đặc gia Ngư tinh thảo, Đình lòch tử, Ý dó nhân tăng tác dụng hóa nhiệt đàm Phế táo: - Triệu chứng chủ yếu: Ho tiếng ngắn, nặng khó thở, đàm đàm đàm dính 12 khó khạc, miệng họng khô, mũi táo, giọng nói khàn, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ không rêu rêu, mạch tế huyền sác - Phép trò: Thanh phế nhuận táo - Bài thuốc: Thanh táo cứu phế thang gia giảm: Tang diệp 12g, Hạnh nhân 8g, Nam sa sâm 12g, Mạch môn 12g, Tri mẫu 10g, Cát cánh 8g, Cam thảo 8g, Tỳ bà dòêp 10g Trong bài, Tang diệp, Hạnh nhân tuyên phế khái, Sa sâm, Mạch môn, Tri mẫu nhiệt nhuận táo dưỡng âm, phối hợp với thuốc tăng tác dụng nhuận phế khái, Cát cánh, Cam thảo lợi yết sinh tân, Tỳ bà diệp phối hợp Hạnh nhân nhuận phế giáng nghòch zz Chứng hư: (Viêm phế quản mạn tính ổn đònh) Phế tỳ hư: - Triệu chứng chủ yếu: Ho khó thở, dễ mắc bệnh ngoại cảm, dễ mồ hôi, nói không hơi, tinh thần mệt mỏi, bụng đầy sôi ruột, tiêu phân lỏng, chất lưỡi trắng nhợt, rêu trắng nhầy, mạch nhu hoãn - Phép trò: Bổ phế kiện tỳ, ích khí cố biểu - Bài thuốc: Lục quân tử thang hợp Ngọc bình phong tán gia giảm: Đảng sâm 12g, Hoàng kỳ 16g, Bạch truật 12g, Sơn dược 12g, Phòng phong 8g, Trần bì 10g, Bán hạ 10g, Bạch linh 12g, Tô tử 6g Trong bài, Đảng sâm, Hoàng kỳ, Bạch truật, Sơn dược kiện tỳ bổ phế, Phòng phong hợp với Hoàng kỳ, Bạch truật (tức Ngọc bình phong tán) ích khí cố biểu, 13 Trần bì, Bán hạ, Bạch linh, Tô tử hóa đàm giáng khí bình suyễn Phế thận hư: - Triệu chứng chủ yếu: Ho tiếng nhỏ, thở gấp, thường xuyên cảm mạo, dễ mồ hôi, nói không hơi, lưng gối nhức mỏi, váng đầu ù tai Trường hợp thận dương hư, sợ lạnh, chân tay lạnh, hoạt động khó thở tăng, chất lưỡi tái nhợt, rêu trắng lưỡi bệu có dấu răng, mạch trầm tế vô lực Trường hợp thận âm hư có triệu chứng sốt nhẹ chiều, lòng bàn chân tay nóng, họng khô miệng táo, khó ngủ, mồ hôi trộm, chất lưỡi đỏ rêu lưỡi nứt, rêu tróc (lưỡi đòa đồ), mạch tế sác - Phép trò: Bổ ích thận khí, nạp khí bình suyễn - Bài thuốc: Sinh mạch tán gia vò: Đảng sâm 12g, Mạch môn 12g, Ngũ vò tử 4g, Bách hợp 12g Trong Đảng sâm bổ khí, Mạch môn, Ngũ vò, Bách hợp bổ âm Trường hợp âm hư nặng gia: Lục vò Đòa hoàng hoàn, thêm Sơn thù, Sơn dược, Kha tử nhục để tư âm liễm dòch; Ngân sài hồ, chích Miết giáp, Ô mai tư âm thối nhiệt liễm hãn Trường hợp dương hư gia: Thận khí hoàn, thêm Phụ tử, Nhục quế, Hạch đào nhục, Bổ cốt chi, Trầm hương, Tử hà sa (bột) bổ ích nguyên khí ôn thận nạp khí GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI THUỐC KINH NGHIỆM Bối lâu khái thang (Vương Thanh Truật, Bối lâu khái thang trò viêm phế quản mạn tính, Học báo Trung Y học viện Quế Dương 1990, (4) : 18) 14 - Thành phần: Bột Xuyên Bối mẫu 6g (hòa thuốc uống) Qua lâu nhân 30g, Bách hợp, Hạnh nhân, Viễn chí, Tô tử, Bạch giới tử, Tang bạch bì, Đình lòch tử 12g, Trùng thảo 3g, Mạch môn, La bạc tử 10g, Hồng táo Uống ngày 01 thang, sắc uống chia làm 04 lần Đã trò 28 ca, uống từ -12 thang khỏi Theo dõi từ 11 tháng đến 02 năm không tái phát Khái suyễn bình thang (Trònh Xuân Lâm, Khái suyễn bình thang điều trò viêm phế quản mạn tính, Tạp chí Trung Tây Y kết hợp, 1991: 11(4): 203-205) - Thành phần: Tàm hưu, Hoàng cầm, Toàn qua lâu, Mã đầu linh, Thạch vỹ, Đòa long, Xuyên sơn giáp, Bách 15g, Thanh đại, Hải cáp phấn, pháp Bán hạ, Quất hồng, Ma hoàng 10g Sắc uống ngày 01 thang 12 thang liệu trình Đã trò 31 ca viêm phế quản mạn cấp diễn viêm phế quản mạn tính kéo dài, tỷ lệ có kết 93,55% Bạch bối tán: (Lưu Văn Kiệt, Bạch bối tán trò viêm phế quản mạn tính, Trung Y tạp chí 1988 (3) : 178) - Thành phần: Bạch (bỏ vỏ), Bạch cập, Xuyên Bối mẫu 50g, tán bột mòn phân thành 40 phần Mỗi sáng sớm, dùng nước sôi đánh trứng gà trộn 01 phần thuốc uống lúc bụng đói, 40 ngày liệu trình Dùng cho chứng ho phế lâu ngày sốt Dương hòa thang: (Lý Dân An, viêm phế quản người cao tuổi, Tân Trung Y 1980 (4) : 22) - Thành phần: Ma hoàng sống 6g, Thục đòa 30g, Lộc giác giao 9g, Bạch giới tử 6g, Nhục quế 3g, Bào khương, sinh Cam thảo 3g Sắc nước uống ngày 01 thang, sắc 150-200ml chia uống lần sáng 15 tối - Cách gia giảm: Thận dương bất túc (chân tay lạnh, chất lưỡi đỏ nhạt, mạch trầm nhỏ…) gia Thố ti tử 30g, Phụ tử 6g, Đào nhân nhục 15g, Ngũ vò tử 5g; trường hợp ho suyễn, tim hồi hộp, không nằm được, phù, gia Phụ tử 9g, Bạch truật 15g, Bạch linh 30g, Trạch tả 9g, Nhục quế thay Quế chi 9g, bụng đầy ăn kém, chân lạnh, tiêu chảy gia Bạch truật 12g, Ngũ vò tử 6g, Bào khương thay Can khương Lục an tiễn: (Cảnh Nhạc toàn thư) - Thành phần: Trần bì, Hạnh nhân 5g, Bán hạ, Phục linh 10g, Cam thảo, Bạch giới tử 3g Sắc uống ngày 01 thang, chia lần sáng tối mùa đàm đàm Gia giảm: Ngoài cảm phong hàn gia Tế tân; Đông giá lạnh gia Ma hoàng, Quế chi: ho hàn khó khạc, người cao tuổi gia Đương qui 10g, nhiều đầy tức gia Hậu phác Chỉ thấu hóa đàm đònh suyễn hoàn: (Sách Thực dụng Trung Y học) - Thành phần: Ma hoàng, Tô tử 9g, sinh Thạch cao 18g, Bạch tiền, Đởm tinh, Hạnh nhân, Hoàng cầm 6g, La bạc tử 4, 5g, Tô tử, Đình lòch tử 9g, Hồng táo 8g, sinh Cam thảo 3g Tất tán bột mòn luyện mật làm hoàn Mỗi lần uống 01 hoàn, ngày uống 02 lần Tang bạch bì thang: (Y Lâm) - Thành phần: Tang bạch bì, Bán hạ, Tô tử, Hạnh nhân, Bối mẫu, Chi tử, Hoàng cầm, Hoàng liên 2,4g Gừng 03 lát Đổ nước 400ml sắc 300ml chia 02 lần uống - Chỉ đònh: Viêm phế quản mạn tính cấp diễn phế nhiệt, đàm vàng đặc 16 An suyễn thư phiến: (Trương Lệ Linh: Báo cáo 112 ca viêm phế quản mạn tính phòng trò An suyễn thư phiến, Trung Y Giang Tô 1989 (7)305) - Thành phần: Sơn dược, Hoàng kỳ, Đảng sâm, Bổ cốt chi, Đương qui, Bạch linh, Đòa long Thuốc chế thành viên, lần uống 4–5 viên, ngày uống 03 lần trước lúc phát 01 tháng Một liệu trình 03 tháng Đã trò 112 ca, khỏi 22 ca, tốt 49 ca, có kết 39 ca, không kết ca Không có tác dụng phụ Bát vò dưỡng chân thang: (Lưu Trường Thiên, Bát vò dưỡng chân thang trò 127 ca viêm phế quản mạn tính người cao tuổi, Học báo Trung Y học viện Thành Đô, 1987; 10 (4): 19-26) - Thành phần: Tô tử, Bạch giới tử, La bạc tử 10g, sinh Bạch thược 40g, Huyền sâm 20g, Thục đòa 30g, Bạch truật 15g, chích Cam thảo 6g Sắc uống ngày 01 tháng chia 02 lần sáng chiều Đã trò 127 ca, uống 6-30 thang, hết triệu chứng lâm sàng, 02 năm không tái phát 93 ca, (73, 2% triệu chứng giảm rõ, số lần tái phát nhiều 18 ca (14,2%), không thay đổi 16 ca (12,6%) 10 Cố khái suyễn hoàn: (Diêu Thúc Cẩm, báo cáo 330 ca viêm phế quản mạn tính điều trò thuốc Cố khái suyễn hoàn, Báo Thiểm Tây Trung Y 1986, đến (3): 109) - Thành phần: Hồng nhân sâm, Xuyên Bối mẫu, Ngũ vò tử, Tế tân, Bạch giới tử Chế thành viên, viên gam - Cách dùng: Ngày uống 03 lần, người lớn lần uống 40 viên, trẻ em giảm liều Mỗi liệu trình từ 5-10 ngày Uống liền 03 liệu trình - Kết lâm sàng: Đã trò 330 ca, kết khỏi 17 32 ca, tốt (hết ho, đàm giảm, khó thở nhẹ nhiều) 241 ca có kết (ho giảm, triệu chứng khác cải thiện) 33 ca không kết 24 ca Tỷ lệ có kết 92,7% HEN PHẾ QUẢN H en phế n loạ i bệ n h dò ứ n g đườ n g hô hấ p mà đặ c điể m lâ m sà n g chủ yế u bệ n h tá i phá t nhiề u lầ n , triệ u n g chủ yế u khó thở tiế n g rê n ngá y rê n rít phổ i thuộ c n g há o suyễ n y họ c cổ truyề n Bệ n h diễ n tiế n mạ n tính, khoả n g nử a số bệ n h nhâ n phá t bệ n h trướ c 12 tuổ i , thườ n g phá t bệ n h o lú c thờ i tiế t thay đổ i , mù a đô n g trờ i lạ n h nhiề u mù a hè A - NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ Là bện h dò ứng thường phát sinh người có đòa dò ứng tiếp xúc với nhiều chất gây dò ứn g mà y học gọi dò ứng nguyên, nguồn gốc ngoại sinh nội sinh Chất ngoại sinh có nhiều loại phấn hoa, lông độn g vật, nha bào nấm , vi khuẩn, bụi nhà, thòt bò gà, tôm cua cá, thuốc uống nhiều chất lạ khác chưa biết hế t hít vào , ăn vào trực tiếp xâm nhập vào thể; chất nội sinh tổn thương bệnh lý đường hô hấp , vi khuẩn sản vật vi khuẩn, chất chuyễn hóa trung gian… Phản ứng dò ứng thường phát sinh vào lúc thể tiếp xúc lần thứ với dò ứng nguyên gây co thắt phế quản nhỏ vừa, thành niêm mạc sưng đỏ, xuất tiết gây hẹp lòng phế quản , thôn g khí khó khăn phát sinh tiếng rít ngáy khó thở thở Tuy biết dò ứng nguyên nguyên nhân chủ yếu nhiều yếu tố thuận lợi khác thần kinh căng thẳng, nội tiết tố thay đổi, thời tiết khí hậu , môi trường sống v.v… có ản h hưởn g đến bệnh hen Theo Đôn g y nguyên nhân bệnh chủ yếu đàm tắc theo quan sát người xưa 18 19 VIÊM PHỔI THÙY V iêm phổi thùy Là loại bệnh viêm nhiễm cấp tính thùy phổi , đặc điểm lâm sàng bện h rét lạn h, sốt cao, ho, đau ngực, ran ẩm tiến g đục phổi Lượng bạch cầu tỷ lệ tế bào bạch cầu trung tính tăng cao, chụp chiếu X quang phổi phát hình ảnh thâm nhiễm chiếm trọn thùy phổi, ranh giới rõ ràng, mật độ đồng Trong năm bốn mùa mắc bệnh tỷ lệ phát bện h cao mùa Đông Xuân thời tiết rét lạn h Bện h gặp nhiều tuổi tráng niên, thuộc phạm trù chứng phong ôn Đông Y A - NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu phế song cầu khuẩn (trên 90%), số tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn tán huyết Các loại vi khuẩn bình thườn g tìm thấy đường hô hấp chún g gây bệnh sức đề kháng thể suy giảm Nhữn g trường hợp dẫn đến mắc bệnh viêm phổi thùy thường lao động sức, sau phẫu thuật, chấn thương tinh thần thể xác, ăn uốn g thiếu thốn, trạng thái dinh dưỡng kém, bện h tật lâu ngày gây thể suy nhược Song cầu khuẩn viêm phổi xâm nhập tổ chức phổi gây viêm toàn thùy thường thùy phần lớn thùy phổi phải, có phản ứng viêm hai thùy toàn phổi Quá trình phản ứng viêm phân làm ba giai đoạn: Giai đoạn tụ huyết: Mao mạch phổi giãn ứ máu Phế nang đầy dòch thấm có hồng bạch cầu 48 49 lượng lớn vi khuẩn Giai đoạn tiếp diễn khoảng từ 12 đến 24 Giai đoạn gan hóa tổ chức phổi: Dòch thấm nhiều có nhiều hồng bạch cầu fibrinogen khiến tổ chức phổi đặc tổ chức gan Thời gian khoảng 5–6 ngày Giai đoạ n tiê u tá n : Tổ c dòch thấ m dung giả i đượ c hấ p thụ hoặ c bệ n h nhâ n ho khạ c ngoà i , tổ c phổ i hồ i phụ c lạ i bình thườ n g Thờ i gian nà y ké o dà i khoả n g mộ t i tuầ n Ba giai đoạ n bệ n h lý nà y cũ n g khô n g có ranh giớ i rõ tổ c bệ n h lý phá t triể n từ trung tâ m chung quanh cho nê n phầ n giữ a tổ c gan hó a tổ c chung quanh cò n tụ má u (ứ huyế t ) Y học cổ truyề n nhậ n thứ c rằ ng mắc bện h phong ôn khí hư, c nă n g vệ khí suy giả m, tà khí phong ô n thừ a xâ m nhập thể gâ y bệnh Như sá c h Ô n bệ nh họ c viết: “Ôn tà thượng thụ Thủ tiê n phạ m phế ” Phong ôn ủn g trệ sinh đàm nhiệt tắ c tạ i phế trạ ng thái bện h lý bả n bệnh Trong trình giao tranh tà, nế u khí thắ ng đà m nhiệ t tiêu dần , lâ m sàng có triệ u ng khí â m tổ n thương Trườn g hợ p khí suy khô ng thắ ng, tà khí lấn sâu o gây rối loạ n c nă ng tạ ng phủ khí huyết, bệ n h trở nên trầ m trọ ng dẫ n đế n chứn g vong âm vong dương uy hiế p tính mạ ng B - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Các triệu chứng chung: Khoảng phân nửa số bệnh nhân phát bệnh đột ngột tình trạng sức khỏe bình thường Thời gian nung bệnh khoảng từ 1–2 ngày Phần nửa số bệnh nhân bắt đầu 50 viêm đường hô hấp viêm phế quản tiến triển thành viêm phổi thùy sau: Viêm phổi thùy điển hình có loại chứng a) Rét run sốt: Bắt đầu rét run sốt cao lên nhanh 39-40oC sốt cao kéo dài tuần hạ sốt nhanh kèm theo mồ hôi nhiều Sốt kèm theo đau đầu, đau toàn thân, chán ăn táo bón; sốt cao tinh thần tỉnh táo Đối với người cao tuổi thể suy nhược, phổi viêm nặng sốt không cao mà mạch lại nhanh b) Đau ngực: Bên bệnh lúc thở đau ngực, lúc ho đau tăng, triệu chứng thường có sớm Trường hợp bệnh lan đến màng phổi vùng trung thất, đau xuyên đến vùng thượng vò c) Ho khạc đàm: Ho cơn, bắt đầu đàm ít, nhầy có sợi máu, đến ngày thứ 2,3 đàm khạc có màu sắt rỉ, lượng đàm tăng dần thành đàm mủ, đến giai đoạn tiêu tán đàm lại Triệu chứng thực thể: Người bệnh thở nông nhanh, môi mọc mụn Trường hợp bệnh nặng, có triệu chứng khó thở, tím tái hoàng đản Khó thở tím tái chức thông phế giảm sút, đau ngực gây thở nông, hoàng đản độc tố vi khuẩn thiếu oxy làm tổn thương tế bào gan, trạng thái bể hồng cầu phế nang Triệu chứng phổi tùy giai đoạn bệnh mà có khác nhau: a) Lúc bắt đầu 1–2 ngày: Thở nông, biên độ giảm, vùng phổi bệnh gõ tiếng đục, tiếng thở nhỏ, nghe thấy ran ẩm nhỏ, nghe tiếng cọ xát màng phổi b) Giai đoạn phổi đục (gan hóa tổ chức phổi): 51 Sau mắc bệnh từ 2–7 ngày, rung âm vùng phổi bệnh tăng, gõ tiếng đục, nghe có tiếng thổi ống, tiếng ran ẩm c) Giai đoạn tiêu tán: Sau mắc bệnh khoảng từ 7-10 ngày nghe phổi có nhiều ran ẩm, triệu chứng thực thể thường bớt dần sau hết sốt độ 01 tuần Có trường hợp không điển hình suốt trình bệnh có phát tiếng thở giảm Kết xét nghiệm chiếu chụp X quang: Số lượng bạch cầu thường tăng theo nhiệt độ thể,có thể tăng đến 30.000/mm3, bạch cầu trung tính cao với tỷ lệ 90-95% Đối với số người cao tuổi thể hư nhược bệnh tình nặng, số lượng bạch cầu không tăng cao, phát bào tương có hạt độc - Chiếu chụp X quang: Hình ảnh thâm nhiễm thùy phổi mật độ đồng đều, sau thời gian hết sốt tồn 1–2 tuần Trường hợp viêm phổi thùy tụ cầu vàng, bệnh tình thường nặng, triệu chứng nhiễm độc nặng, sốt cao giao động, tinh thần mê man nói sảng, hôn mê, dễ phát sinh trạng thái sốc Những trường hợp viêm phổi nặng có triệu chứng bệnh nhân bứt rứt, mồ hôi lạnh, chân tay lạnh, mạch tế sác vi tế, huyết áp hạ gọi “viêm phổi nhiễm độc” “viêm phổi thể choáng” tạo thuận lợi cho hình thành áp xe Khi có áp xe phổi sốt giao động, khạc đàm mủ thối, chụp X quang phổi có hình ảnh đám mờ lớn có hang dòch thể b) Viêm màng phổi: Thông thường bệnh viêm phổi thùy có viêm màng phổi kèm khôn g gọi biến chứng Còn vi khuẩn trực tiếp lây sang g phổi gây trạng thái viêm nhiễm thứ phát phát sinh viêm màng phổi qua điều trò tích cực mà sốt không hạ hạ sốt lại , kiểm tra máu bạch cầu tăng cao, khám phổi tiếng thở giảm, gõ đục tăng, rung âm giảm nên nghó đến có biến chứn g viêm màng phổi C – CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN BIỆT CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán: Bệnh viêm phổi thùy chủ yếu vào triệu chứng lâm sàng kết xét nghiệm máu X quang chiếu chụp phổi (như trình bày) không khó Đối với trường hợp không điển hình cần ý chẩn đoán phân biệt để có biện pháp điều trò 2.Phân biệt chẩn đoán: Chú ý bệnh sau: a) Bệnh viêm phổi thùy lao: Có đặc điểm phát bệnh từ từ sốt không cao, bệnh kéo dài, bệnh thường thùy phổi phải, máu bạch cầu không cao thường có tiền sử bệnh lao Biến chứng: Viêm phổi thùy thường có biến chứng sau: b) Viêm màng phổi lao: Không có triệu chứng rét run, sốt cao, thường ho khan ho nhẹ, đau ngực nhiều X quang chụp chiếu giúp phân biệt chẩn đoán a) Áp xe phổi: Trường hợp bệnh nhân có sức đề kháng kém, độc tố vi khuẩn mạnh, phản xạ ho yếu, đàm dòch gây tắc phế quản gây xẹp phần thùy phổi c) Viêm phổi đốùm (viêm phế quản phổi): Có triệu chứng lâm sàng viêm phổi thùy thường phát sinh trẻ em người cao tuổi Chụp chiếu phổi 52 53 giúp xác đònh chẩn đoán: viêm phổi đốm tổn thương toàn thùy mà tổn thương bệnh lý đốm rải rác phổi D - ĐIỀU TRỊ - Biện chứng luận trò: Có thể phân thể bệnh điều trò sau: Đàm nhiệt ủng phế: - Triệu chứng chủ yếu: Sốt mà không rét có rét run, miệng khát, ho đau ngực, khạc đàm vàng đặc màu sét rỉ có sợi máu, thở thô, cánh mũi phập phồng, nước tiểu vàng sậm, lưỡi khô rêu vàng, mạch hồng đại hoạt sác - Phép trò: Thanh nhiệt giải độc, tuyên phế hóa đàm - Bài thuốc: Ma hạnh thạch cam thang hợp Vó kinh thang gia giảm: chân tay nóng, lưỡi đỏ rêu mỏng, mạch tế sác - Phép trò: Ích phế dưỡng âm, nhuâïn phế hóa đàm - Bài thuốc: Trúc diệp thạch cao thang gia giảm Sa sâm 12g, Mạch môn 12g, Bối mẫu 12g, Phục linh 12g, Thần khúc 8g, Đảng sâm 12g, sinh Thạch cao 30g, Hạnh nhân 8g, Đạm trúc diệp 12g Trong bài, Đảng sâm, Phục linh, Sa sâm, Mạch môn ích phế dưỡng âm nhuậân phế, sinh Thạch cao, Đạm trúc diệp phế nhiệt lại giúp tư âm tốt hơn, Hạnh nhân, Bối mẫu giáng khí hóa đàm Thần khúc tiêu thực Dương khí hư thoát: - Triệu chứng chủ yếu: Sắc mặt tái nhợt, mồ hôi nhiều, chân tay lạnh, mạch vi tế khó bắt - Phép trò: Hồi dương cứu thoát Ma hoàng 8g, Hạnh nhân 8g, Thạch cao sống 30-40g, Vó kinh (Lô căn) 12g, Đông qua nhân 12g, Đào nhân 10g, Hạ khô thảo 12g, Kim ngân hoa 12g, Lien kiều 10g, Cam thảo 6g, Xích thược 12g, Qua lâu nhân 10g - Bài thuốc: Sâm phụ thang hợp Sinh mạch tán gia giảm: Ngực đau gia Uất kim Chỉ xác, đàm có máu gia Thuyên thảo, Mao căn, sốt cao mê man gia An cung ngưu hoàng hoàn uống Trong bài, Nhân sâm, thục Phụ tử hồi dương cứu thoát, Mạch môn, Ngũ vò dưỡng âm tăng thêm tác dụng hồi dương, Cam thảo tăng tác dụng hồi dương Sâm Phụ Kết hợp biện pháp cho thuốc chống choáng theo Y học đại Trường hợp mồ hôi nhiều gia sinh Hoàng kỳ, Long cốt, Mẫu lệ để ích khí liễm hãn Sau hồi dương rồi, sốt ho đàm vào tình hình bệnh mà tiếp tục dùng thuốc nhiệt giải độc hóa đàm khái Trong bài, Kim ngân hoa, Liên kiều, Hạ khổ thảo, Xích thược, Thạch cao, Vó kinh nhiệt giải độc, Ma hoàng, Hạnh nhân, Đông qua nhân, Đào nhân, Qua lâu nhân tuyên phế hóa đàm Cam thảo giải độc khái hóa đàm điều hòa vò thuốc Khí âm lưỡng hư, đàm nhiệt chưa hết: - Triệu chứng chủ yếu: Thời kỳ hồi phục ho sốt nhẹ, mồ hôi, tinh thần mệt mỏi, lòng bàn 54 Nhân sâm 8g, thục Phụ tử 8g, Mạch môn 12g, Ngũ vò 4g, Cam thảo 6g GIỚI THIỆU KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ Kháng khuẩn thang (Vu Trường Nghóa, Bệnh 55 viện thực hành thuộc viện Y học Cáp Nhi Tân, tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc) - Công thức cách dùng: Kim ngân hoa, Bồ công anh 15g, Tử hoa đòa đinh, Cúc hoa dại, Đại diệp, Kim tiền thảo, Chi tử 10g, Liên kiều 20g, sắc uống Đã điều trò 30 ca khỏi Ma hạnh phế viêm thang (Khoa nội Bệnh viện Thái An, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) - Công thức cách dùng: Ma hoàng, Hạnh nhân 6g, Thạch cao 30g, Tri mẫu, Tiền hồ, Cát cánh, Cam thảo 12g, Kinh giới, Viễn chí, Bán hạ, Hoàng cầm 9g, sắc uống Trò 25 ca khỏi, ngày điều trò trung bình 6–7 ngày - KẾT HP DÙNG THUỐC TÂY Khi xác đònh chẩn đoán viêm phổi thùy, tất thể bệnh giai đoạn bệnh nên dùng kết hợp loại thuốc trụ sinh liều cao để rút ngắn thời gian điều trò Đối với thể dương khí hư thoát, đònh phải kòp thời sử dụng phương pháp chống choáng theo Y học đại F – HỘ LÝ VÀ PHÒNG BỆNH - Chú ý chế độ theo dõi bệnh để phát biến chứng có bòên pháp xử trí kòp thời Chế độ ăn lỏng, nửa lỏng tùy tình hình nặng nhẹ bệnh, cho bệnh nhân ăn chế độ nhiều rau có đủ sinh tố Trường hợp bệnh nhân suy kiệt không ăn phải cho truyền dòch chất dinh dưỡng 56 LAO PHỔI L ao phổi loại bệnh lây mạn tính thường gặp Đã từ xa xưa, dân ta thường gọi ho lao Triệu chứng chủ yếu ho lao ho, khạc có máu, sốt đêm, mồ hôi trộm, sụt cân Bệnh thuộc phạm trù chứng “hư lao”, “phế lao”, “hư tổn”, “lao trái”, “cốt chưng”, … Đông Y A - NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ Nguyên nhân bệnh thường nhiễm vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis Nguồn lây thường bệnh nhân mắc bệnh lao hở (lao hang, lao xơ hang phổi), bụi bặm có vi khuẩn lao hít vào qua đường hô hấp vào phổi gây bệnh Nhưng vi khuẩn lao gây bệnh lao phải có hai yếu tố: vi khuẩn số lượng nhiều, độc tố mạnh thể suy nhược, sức đề kháng giảm sút Theo Y văn cổ truyền, người xưa nhâïn thức nguyên nhân gây bệnh lao phổi có hai mặt: ngoại nhân lao trùng truyền nhiễm nội nhân thể suy nhược Ví dụ Từ Xuân Phố đời Minh nói: “phàm người biết bảo dưỡng nguyên khí, giữ gìn tinh huyết không bò bệnh lao trái lây truyền Người mà ham dục đa dâm, tinh huyết hư lao, tà khí ngoại nhập gây bệnh” Và đồng thời nhấn mạnh nội nhân (cơ thể suy yếu) nguyên nhân chủ yếu sinh bệnh, ngoại nhân yếu lây tố truyền Vò trí bệnh chủ yếu phế Do lao trùng gây tổn thương phế, phế âm bất túc, phế thiếu tư dưỡng sinh ho, khạc có máu Nếu bệnh ảnh hưởng đến toàn thân gây bệnh lý tỳ thận tạng phủ khác Nếu phế thận đồng bệnh, khí âm lưỡng hư, ăn tiêu lỏng, 57 mệt mỏi âm hư hỏa vượng phát sinh triều nhiệt, mồ hôi trộm, sụt cân, di mộng tinh, nữ tắc kinh; bệnh kéo dài nặng thêm tạng phế tỳ thận hư tổn, tâm khí hư nhược, nặng có chứng âm tổn cập dương sinh chứng hồi hộp khó thở, môi tím chân tay lạnh, bệnh lấn đến can, bệnh nhập vào can, người dễ nóng nảy bực tức, ngực sườn đau tức Tóm lại bệnh bắt đầu phế, tỳ phế đồng bệnh, sâu bệnh truyền vào tâm can, tiếp đến âm tổn cập dương, dương khí hao tổn, âm dương hư, âm hư hỏa vượng chủ yếu B - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Tùy theo sức đề kháng thể độc lực khuẩn lao mạnh yếu mà chia bệnh ho lao làm thể: lao phổi nguyên phát (thẻ sơ nhiễm) lao phổi thứ phát (thể thâm nhiễm) Lao sơ nhiễm: Trực khuẩn lao qua đường hô hấp vào phổi (phế nang) Bệnh lý sơ khởi thường phổi phải, phần gần màng phổi Vi khuẩn lao bò thực bào ăn, theo lâm ba quản đến hạch lâm ba rốn phổi, gây viêm cho mạch hạch lâm ba Đốm sơ nhiễm kết hợp với mạch lâm ba hạch lâm ba thành “hội chứng sơ nhiễm” Lao thâm nhiễm: Thường bắt đầu chóp phổi Do sức đề kháng thể mà tổn thương bệnh lý khu trú Hướng phát triển lao thâm nhiễm là: a) Cơ thể khỏe, sức đề kháng mạnh, tổn thương bệnh lý bò hấp thụ mà xơ hóa canxi hóa mà hết bệnh b) Cơ thể suy yếu, bệnh gây nên màng phổi lao, diễn tiến thành lao hang viêm 58 phổi lao, phát triển nhiều đám thâm nhiễm (do sức đề kháng kém, không điều trò tốt Lao hang không điều trò tốt, phát triển thành nhiều lao hang cũ tiếp phát sinh, tổ chức xơ hóa tăng sinh nhiều thành bệnh lao hang xơ hóa mạn tính, khó trò lâu ngày tổ chức xơ hóa nhiều lên phát sinh chứng “xơ cứng phổi” vùng trung thất di lệch bên bệnh bên lành chức bù trừ mà phát sinh phế khí thũng - Về triệu chứng lâm sàng bệnh lao phổi: Do tổn thương bệnh lý khác phản ứng thể loài người có khác nên biểu lâm sàng có khác Có thể phân sau: Triệu chứng toàn thân: - Triệu chứng nhiễm độc chủ yếu có: Mệt mỏi, sốt có đònh kỳ, mắt đỏ thường sốt tăng vào lúc chiều đêm, mồ hôi trộm, gầy, chán ăn, nữ kinh nguyệt không Triệu chứng chỗ: ho khạc đờm có máu, đau ngực, khó thở, ngắn hơi, nặng có biểu tím tái - Khám phổi: Tùy theo phạm vi bệnh lý to nhỏ, bệnh lý triệu chứng, tiếng thở thấp hơn, có tiếng ran ướt Phạm vi bệnh lý lớn có hang xơ hóa nghe tiếng thổi tiếng gõ đục Kiểm tra cận lâm sàng: - Đàm: phát có trực khuẩn lao (trực tiếp soi, cấy, chích cho súc vật…) - Soi chụp X quang: Quan sát tính chất bệnh lý, vò trí to nhỏ - Tét Mantoux dương tính có giá trò xác đònh chẩn đoán âm tính không loại trừ - Tốc độ lắng huyết: Để xác đònh bệnh ổn đònh hay tiến triển 59 C - CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN BIỆT CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán chủ yếu dựa vào: 1) Triệu chứng lâm sàng - Phép trò: Tư âm nhuận phế 2) Kết kiểm tra cận lâm sàng - Bài thuốc: Nguyệt hoa hoàn gia giảm 3) Lòch sử tiếp xúc mắc bệnh Cần phân biệt chẩn đoán với: - Trường hợp bệnh mạn tính cần phân biệt với viêm phế quản mạn tính, giãn phế quản, tâm phế mạn - Trường hợp bệnh phát cấp tính, cần phân biệt với bệnh viêm phổi thùy áp xe phổi Phân tích triệu chứng chủ yếu: Ho: Trong bệnh lao phổi, ho phần lớn phế âm hư, ho khan nhiều thường kèm theo họng miệng khô Có bệnh nhân tỳ hư sinh đàm, đàm thấp trở phế sinh ho, ho nhiều đàm có bọt, kèm theo mệt mỏi, chán ăn Có sốt ho đàm nhiệt, đàm vàng đàm có máu Có trường hợp khí hư mà khí trệ khí nghòch sinh ho Triều nhiệt đạo hãn: Phần lớn âm hư nội nhiệt, có số phát sốt mà người lạnh, chi lạnh mệt mỏi mồ hôi khí âm lưỡng hư Khạc má u : Khạ c má u nhiệt gây tổ n thương phế lạ c , sắ c má u đỏ tươi Cũn g ứ huyết nên có lú c khạ c má u khô ng, kèm theo có huyết khố i tím D - Điều trò zz Biện chứng luận trò: Phế âm hư: - Triệu chứng chủ yếu: Ho khan đàm, đàm có máu, sốt chiều mồ hôi trộm, má đỏ, họng khô, miệng ráo, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác 60 Thể bệnh thường gặp bệnh lao phổi mắc bệnh bệnh lý tương đối ổn đònh Sa sâm 12g, Sinh đòa 12g, Thục đòa 16g, Thiên đông 12g,Phục linh 12g, Bách 10g, Xuyên Bối mẫu 6g (bột hòa uống), A giao 6g (hòa uống), Tam thất 3g (bột hòa uống), Sơn dược 12g Trong bài, Sa sâm, Sinh đòa, Thục đòa, Thiên đông, Mạch đông tư âm nhuận phế, Bách bộ, Xuyên Bối mẫu nhuận phế khái trùng, A giao, Tam thất huyết hoạt lạc, Phục linh, Sơn dược kiện tỳ vò - Gia giảm: Phế âm hư nặng gia Ngọc trúc, Bách hợp, ho máu gia Bạch cập, Ngẫu tiết; sốt nhẹ gia Đòa cốt bì, Thanh hao, đau ngực gia Uất kim Âm hư hỏa vượng: - Triệu chứng chủ yếu: Ho gấp, sặc, đờm dính, ho nhiều đàm vàng đặc, ho máu nhiều lần, lượng nhiều sắc đỏ tươi có bọt, sườn ngực đau, mồ hôi trộm, sốt chiều nóng xương, má đỏ, miệng khát bứt rứt, ngủ dễ nóng nảy, người gầy mộng tinh, nữ kinh nguyệt không Chất lưỡi đỏ thâm khô, rêu tróc mỏng vàng, mạch tế sác - Phép trò: Tư âm hỏa - Bài thuốc: Bách hợp cố kim thang gia giảm: Sa sâm 12g, Mạch đông 12g, Thiên đông 12g, Ngọc trúc 10g, Bách hợp 10g, Sinh đòa 12g, Hoàng bá 10g, Qui 12g, A giao 6g (hòa uống) Bạch cập 10g, Bách 10g, Hồ hoàng liên 10g Trong bài, Sa sâm, Mạch đông, Thiên đông, Ngọc trúc, Bách hợp, Sinh đòa dưỡng âm nhuận phế, Qui bản, A giao âm dưỡng huyết huyết Bạch cập, 61 Bách huyết, sát trùng sinh cơ, Hồ hoàng liên, Hoàng bá hỏa thối hư nhiệt - Gia giảm: Trường hợp cốt chưng đạo hãn, dùng Tần giao qui tán tư âm thối nhiệt trừ chưng liễm hãn, ho đàm dính vàng gia Hoàng cầm, Tri mẫu, Hải cáp phấn Ngư tinh thảo, Hạ khô thảo, ho máu gia Đơn bì, Chi tử, Thuyên thảo than, Đại hoàng (Dấm chế); máu tím thâm kèm theo đau ngực gia Huyết dư thán, Uất kim, bột Sâm Tam thất; mồ hôi trộm gia Ô mai, Mẫu lệ, Phù tiểu mạch Khí âm lưỡng hư: - Triệu chứng chủ yếu: Ho yếu, ngắn giọng nhỏ, đàm loãng trắng, đàm có sợi máu, đỏ nhạt, sốt chiều, sợ gió, mồ hôi trộm, tự hãn, đạo hãn, giọng khàn, tiếng, ăn kém, tiêu lỏng sôi bụng, mệt mỏi, bụng đầy đau âm ỉ, sắc mặt tái nhợt, má đỏ miệng khô, chất lưỡi bóng nhạt, lưỡi tróc khô miệng loét, mạch tế sác hư đại vô lực Thể thường gặp bệnh nhân mắc bệnh lâu ngày, thể tiến triển toàn thân suy nhược nặng - Phép trò: Ích khí dưỡng âm - Bài thuốc: Bảo chân thang gia giảm: Sa sâm 12g, Mạch đông 12g, Bách hợp 10g, Bạch cập 10g, Ngũ vò tử 4g, sinh Đòa hoàng 12g, A giao 6g, đảng sâm 12g, Hoàng kỳ 16g, chích Thảo 4g, Đông trùng hạ thảo 10g, Sơn dược 10g nhầ y , thê m Bá n hạ , Trầ n bì; ă n tiê u lỏ n g, bụ n g đầ y gia Biể n đậ u , Ý dó, Sa nhâ n xá c , bỏ Mạ c h đô n g, Đòa hoà n g, A giao Trườ n g hợ p số t chiề u đê m , mồ hô i trộ m , sợ gió , phố i dù n g Quế chi, Bạ c h thượ c , Đạ i tá o , Phù tiể u mạ c h hoặ c thê m Miế t giá p , Đòa cố t bì; ho có má u gia thê m t Sâ m tam thấ t , Hồ đà o nhụ c … Trườ n g hợ p â m tổ n cậ p dương, tạ n g phế tỳ thậ n đề u hư, tâ m khí hư suy có triệ u n g mặ t châ n phù , khó thở hụ t hơi, châ n tay lạ n h, mô i tím, ngũ canh tả , ngườ i gầ y , đà n ô n g dương nuy hoạ t tinh, đà n bà kinh bế vô sinh, mạ c h tế nhượ c , bệ n h tình nghiê m trọ n g, cầ n ô n dưỡ n g tònh khí, dù n g Tử hà xa, Sơn thù nhụ c , Lộ c giá c sương, Bổ cố t chỉ, Đương qui GIỚI THIỆU CÁC BÀI THUỐC KINH NGHIỆM 1.Viêm trò lao phổi (Lữ Trường Xuân, Triết Giang Trung Y tạp chí 1989, 24 (3) : 102) - Công thức: Bích hổ 500g (sấy khô), Xuyên Bối 50g, Bách bộ, Bạch cập, Bách hợp 100g Tất sấy khô tán bột mòn trộn cho vào nang viên Người lớn lần uống 3-4 viên, trẻ em 1-2 viên, ngày uống lần, uống liên tục tháng Tác giả dùng trò 50 ca lao phổi, (hết triệu chứng lâm sàng, kết X quang: vùng tổn thương canxi hóa, không tổn thương lao, nuôi cấy trực khuẩn âm tính lần): 41 ca; có kết (hết triệu chứng lâm sàng, vùng tổn thương canxi hóa phần) : ca; tiến (chỉ hết triệu chứng lâm sàng): ca; không kết quả: ca Trong bài, Sa sâm, Mạch đông, Bách hợp tư âm nhuận phế, Bạch cập, Ngũ vò tử, A giao, Đòa hoàng tư âm huyết, Đảng sâm, Hoàng kỳ, chích Thảo, Sơn dược ích khí kiện tỳ, Đông trùng hạ thảo tư phế bổ thận, huyết hóa đàm Bài thuốc chống lao 750: (Tăng Quảng Vân, Giang Tây Trung y dược 1981; (2) : 16) - Gia giả m : Trườ n g hợ p ho nhiề u gia Khoả n đô n g hoa, Tử uyển, Tô tử, đàm nhiều có bọt trắng, rêu lưỡi dày - Công thức: Lá Liễu, Dã Cúc hoa, Bạch hoa xà thiệt thảo 30g 62 63 - Cách dùng: lại lần viên bọc đường, (lượng ngày thứ 30g Có thể sắc uống ngày thang Cô uống 30ml ngày lần Hoặc làm lần uống viên, ngày lần tương đương lượng thuốc khô Kháng lao hoàn (Từ Phi, Giang Tô Trung Y dược, 1964; (12) : 13 – 15) - Công thức: Nam Sa sâm, Mạch đông, Ngũ vò tử, Nhân trung bạch, Bách bộ, Bạch cập, Hồ hoàng liên, Đại sinh đòa, Bạch truật, sinh Cam thảo - Cách chế dùng: Tất tán bột mòn trộn cất dùng Mỗi lần uống 6g, ngày uống lần Đã dùng trò 40 ca lao phổi, số có hang 15 ca - Kết quả: 38 ca, hết triệu chứng lâm sàng 20-40 ngày; 30 ca có đàm BK chuyển âm tính sau thời gian ngắn; X quang kiểm tra 38 ca có ổ thâm nhiễm khỏi tốt Bát trân tán (Trần Văn Xương, Thông Tấn Hàm Thụ Trung Y 1991 (3) : 46 – 47) - Công thức: Đương qui, Xuyên khung, Phục linh, Cát cánh, Viễn chí, Bạch truật, Bạch thược, Hồng sâm 25g, Băng phiến 2,5g Tất tán bột thật mòn chia thành 90 phần Mỗi lần uống phần, ngày uống lần Phối hợp dùng với thuốc hóa liệu trò bệnh lao phổi nặng có kết tốt Viên bổ phế (Hồ Vónh Thònh, Tân biên Trung dược phẩm, Nhà XB Khoa kỹ Cát Lâm 1987 : 5) - Công thức : Thụ c đòa, Tang bạ c h bì (mật chế) đề u 200g, Đảng sâ m (bỏ cuố n) chích Hoàn g kỳ, Tử uyể n 100g, Ngũ vò tử 80g, tá n t mòn, tá dược vừ a đủ làm hoà n nặ ng 9g Trò ng lao phổi thể 64 phế thận lưỡn g hư Thanh kim ninh huyết ẩm (Nhi Tú Cầm, Tạp chí Trung Y Giang Tô 1989 (7) 16) - Công thức: Đơn bì, Chi tử, Sinh đòa, Đương qui, Xuyên khung, Bạch thược, Tang bạch bì, sinh Trắc bá, Ngưu tất Sắc uống, ngày thang chia lần sáng tối - Kết quả: Trò 18 ca lao thâm nhiễm ho máu, 13 ca uống thang cần máu, ca uống thang cầm, ca không kết Khảm ly hoàn (Sách Hoạt nhân phương) - Công thức: Thục đòa, Sơn dược, Đơn bì 120g, Sơn thù nhục 180g (bỏ hột), Phục linh, Khiếm thực, Liên tu, Tri mẫu, Hoàng bá 90g, Viễn chí nhục, Long cốt, Bột Mẫu lệ 60g, Kim anh tử nấu cao làm hoàn - Cách dùng: Uống với nước sâm nước sôi nguội 6-9g nuốt lúc bụng đói vào lúc sáng sớm Trò chứng ho lao thể tâm thận bất giao (Thận thủy suy, tâm hỏa vượng) Phức phương bạch cập tán (Dương Ngọc, Báo Trung Y Giang Tô, 1962, (2) : 21) - Công thức: Sinh Bách bộ, Mẫu lệ (nung), Bạch cập, - Cách chế dùng: Thuốc theo tỷ lệ 1: 2: tán bôït mòn trộn cho vào lọ đậy kín Mỗi lần uống với nước sôi ấm 4g, ngày lần Đã dùng trò 67 ca, có kết 56 ca Cầm Bộ đơn (Tổ nghiên cứu bệnh lao thuộc Sở nghiên cứu Trung Y Thượng Hải) - Công thức: Hoàng cầm, Đơn sâm 70g, Bách 126g - Liều lượng cách dùng: Liều dùng cho tuần Tán bột mòn làm thành viên 10g, lần uống 65 ÁP XE PHỔI 01 viên, ngày uống 03 lần 10 Bách 500g, Hoài sơn, Bách hợp, thứ 125g, tán bột mòn dùng nước làm hoàn Mỗi lần uống 10g, ngày uống 03 lần với nước ấm E - KẾT HP SỬ DỤNG THUỐC TÂY Trong điều trò bệnh lao phổi, dùng thuốc Tây cần thiết thuốc Tây Streptomycin, INH, Rifampicin… loại thuốc có tác dụng đặc hiệu trực khuẩn lao vò thuốc thường có tác dụng phụ thể Streptomycin gây ù tai, điếc tai, INH Rifampicin dùng nhiều có gây tổn thương gan thận v.v… Và thuốc Tây thường dùng kéo dài nên gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh, dùng thuốc Tây kết hợp với thuốc Đông y cần thiết để vừa nâng cao tính miễn dòch thể chống lại vi khuẩn lao lại vừa giảm thiểu tác hại thuốc Tây gây ra, mong thầy thuốc lưu ý Á p xe phổi trạng thái bệnh viêm có mủ phổi Có thể ổ áp xe (thường nguyên phát) nhiều ổ áp xe phổi (thường thứ phát trạng thái nhiễm khuẩn huyết) Theo Y học đại, nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn liên cầu, tụ cầu khuẩn, phế cầu, vi khuẩn yếm khí nấm Đặc điểm lâm sàng bệnh ho, đau ngực, sốt, nhổ đàm hôi tanh, có máu mủ lẫn lộn, áp xe phổi thuộc chứng phế ung Đông y; bệnh mô tả sớm sách Kim q yếu lược Trương Trọng Cảnh như: “Ho, ngực đau sợ lạnh, mạch sác, họng khô không khát, nhổ nước bọt hôi tanh, nhổ mủ nước cháo chứng phế ung dùng Cát cánh thang để trò” A - NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ Theo Đông y có nguyên nhân sau: Ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt gây phế lạc tổn thương, phế khí tuyên thông sinh đàm trệ, huyết ứ thành ung Uống nhiều rượu sinh thấp nhiệt tích tụ thành ung Chứng ho lâu ngày tổn thương phế lạc, phế khí tuyên thông, đàm huyết ứ trệ sinh bệnh B - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Bệnh phát cấp tính, xuất đột ngột chứng sốt cao, rét sợ lạnh rét run, sốt tăng vào buổi chiều, ho đau ngực, khạc đờm đặc, sau khoảng 10 ngày ho đàm nhiều, đàm lẫn mủ hôi có máu mủ, lượng đàm lẫn máu mủ khạc 66 67 nhiều, sốt hạ dần, bệnh nhẹ hồi phục Trường hợp thể suy yếu, mủ độc chưa hết, ho tiếp tục, khạc đờm lẫn máu mủ hôi tanh, mồ hôi trộm tự hãn, sốt nhẹ kéo dài, người gầy bệnh chuyển thành mạn tính C - CHẨN ĐOÁN Chủ yếu dựa vào: - Đặc điểm lâm sàng: Phát bệnh cấp sốt cao rét run, đau ngực, khạc đờm mủ hôi tanh, rêu lưỡi vàng dày, mạch hoạt sác, có lực - Xét nghiệm máu: Số bạch cầu tăng 2000030000/mm3, bạch cầu trung tính tăng cao, có đến 80-90% - Chụp phổi xác đònh vò trí áp xe D - BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ Theo Đông y, điều trò áp xe phổi chia làm thời kỳ: Thời kỳ chưa vỡ mủ (nhiệt độc uất kết): – Triệïu chứng chủ yếu: Sốt cao mồ hôi, sợ lạnh ho khó thở, ngực đau tức, ho đờm nhớt có lẫn mủ mùi hôi, họng khô miệng táo Lưỡi đỏ rêu vàng dày nhớt, mạch hoạt sác có lực - Phép trò: Thanh nhiệt giải độc, hóa ứ tán kết - Bài thuốc: Vó kinh thang (Thiên kim yếu phương) gia vò: Lô 12g, Ý dó nhân 12g, Đông qua nhân 12g, Đào nhân 10g Kim ngân hoa 12g, Liên kiều 10g, Sinh Cam thảo 8g Trong bài, Lô căn, Kim ngân hoa, Liên kiều, sinh Cam thảo nhiệt giải độc, trường hợp sốt cao, mạch thực gia Hoàng cầm, Chi tử, Thạch cao, Tri mẫu để nhiệt tả hỏa 68 Thời kỳ vỡ mủ (nhiệt độc thònh): - Triệu chứn g chủ yếu: Ho khạc máu mủ mùi thối, ngực đầy đau khó thở không nằm được, người nón g sốt cao, khát nước, chất lưỡi đỏ đỏ thẫm, rêu vàn g nhầy, mạch hoạt sác - Phép trò: Bài nùng giải độc, nhiệt sinh tân - Bài thuốc: Cát cánh hạnh nhân tiễn (Cảnh Nhạc toàn thư): Cát cánh 10g, Hạnh nhân 8g, Cam thảo 8g, Ngân hoa 12g, Liên kiều 8g, Bách hợp 10g, Hạ khô thảo 12g, Mạch môn 12g, A giao 6g (hòa uống) Trong bà i , Cá t cá n h, Hạ n h nhâ n tuyê n thô n g phế khí, Cam thả o , Ngâ n hoa, Liê n kiề u , Bá c h hợ p , Hạ khô thả o nhiệ t giả i độ c , Mạ c h mô n , A giao tư â m huyế t , gia Hoà n g kỳ bổ khí bà i nù n g, Chỉ xá c , Ngưu tấ t hà n h khí hoạ t huyế t m tă n g tá c dụ n g bà i nù n g Thời kỳ hồi phục (Khí âm lưỡng hư): - Triệu chứng chủ yếu: Sốt hạ dần, ho giảm bớt, tinh thần hồi phục sốt nhẹ, mệt mỏi, bứt rứt, mồ hôi mồ hôi trộm, họng khô miệng ráo, sắc mặt tái nhợt, người gầy da nóng, lưỡi thon đỏ rêu mỏng rêu, mạch tế sác, vô lực - Phép trò: Bổ phế ích khí dưỡng âm kiêm phế nùng - Bài thuốc: Sa sâm phế thang Bắc Sa sâm 12g, sinh Hoàng kỳ 16g, Thái tử sâm 12g, Hợp hoan bì 10g, Bạch cập 10g, sinh Cam thảo 8g, Cát cánh 10g, Ý dó 12g, Đông qua nhân 10g Trong bài, Bắc Sa sâm, Bạch cập dưỡng âm bổ phế, sinh Hoàng kỳ, Thái tử sâm ích khí, Cát cánh, Cam thảo, Ý dó, Đông qua nhân, Hợp hoan bì hóa đàm 69 nùng, trường hợp âm hư nặng gia Mạch đông, Ngọc trúc, Bách hợp để tư âm nhuận phế sinh cơ, âm hư sốt chiều gia Đòa cốt bì, Thanh hao để hư nhiệt, tiêu lỏng, chán ăn, gia Bạch truật, Hoài sơn, Phục linh, ho máu gia A giao, Ngẫu tiết, Sâm tam thất để bổ phế huyết Đối với bệnh p xe phổ i , ngoà i việ c biện chứn g luậ n trò theo Đô ng y trê n để giúp cho bện h giả m nhẹ hồ i phụ c nhanh hơn, bện h nhiễm khuẩn nặ ng nê n nhấ t thiế t cầ n kết hợp dùn g trụ sinh liều cao để bệ nh đượ c chó ng khỏi GIỚI THIỆU BÀI THUỐC KINH NGHIỆM Hoàng kỳ thang (Lý Hán Tuấn): – Thành phần: Sinh Hoàng kỳ 15g, Ngưu tinh thảo 30g, Xích thược, Qua lâu, sinh Đòa hoàng (cho vào sau) 9g, Đơn bì, Cát cánh 6g, sắc uống Mục Lục Lời nói đầu Viêm phế quản mạn tính Hen phế quản 18 Giãn phế quản 30 Viêm phế quản phổi 37 Viêm phổi thùy 46 Lao phổi 54 Áp xe phổi 64 - Ứng dụng lâ m sà ng: Trườ ng hợp phế nhiệt (thường vào thờ i kỳ đầ u) gia Tang diệp, Cúc hoa, lú c có mủ gia Lô că n, Đô ng qua tử , Đào nhân ; vào thờ i kỳ cuối gia Thá i tử sâ m, Sa sâ m, Tri mẫu nhiệt nhậ p âm gia t Sừ ng trâ u 80-160g, Sinh đòa, Câ u đằng; trường hợ p dương khí hư thoát gia Nhân sâ m, Mẫu lệ, Long cố t , chế Phụ tử Đã dùn g trò 31 bệ n h nhân trừ ca bỏ dở cò n 28 ca khỏi, kết chụp X quang phổ i bình thườ ng; thườn g sau dù n g thang, bệ nh thấ y chuyể n biến rõ Thanh nhiệt giải độc thang (Triệu Vónh Hưng, Viện phòng trò lao tỉnh Sơn Đông) - Thành phần: Kim ngân hoa, Bồ công anh, Lô căn, Bại tương thảo, Tử hoa đòa đinh, Ý dó nhân, Ngư tinh thảo 30g, Cát cánh 20g, Tri mẫu, Liên kiều 15g, Đào nhân 10g, Cảm thảo 6g 70 71 - Ứng dụng lâm sàng: Có biểu chứng sốt sợ lạnh gia Kinh giới, Ngưu bàng tử, nhiệt độc thònh sốt cao 900C gia thêm sinh Thạch cao, Chi tử, ngực sườn đau… gia Nhũ hương, Một dược… Đã dùng trò 32 ca, khỏi 87,5% Dehyroemetin (ít độc Emetin) tiêm da ống 30-60mg/ngày tổng liều đợt 10mg/kg thể trọng, không dùng cho bệnh nhân tim mạch, bệnh thận, thai phụ trẻ con, dùng Flagyl 0,25g x viên/ngày thời gian ngày Đại phượng nhãn phương (Bệnh vòên khu Từ Châu, tỉnh Giang Tô) Chọc rửa ổ áp xe qua thành ngực dung dòch CINA 0,9% sau bơm dung dòch Penicilin 500.000 1.000.000 đv vào ổ áp xe - Thành phần: Đại diệp 30-60g, Phượng nhãn thảo 30-60g; sắc uống ngày thang chia uống làm lần - Ứng dụng lâm sàng: Dùng trò 15 ca khỏi 14 ca, ca không khỏi Số bệnh nhân khỏi hết sốt vòng bình quân 11, ngày, phổi chụp bình thường bình quân 34 ngày Sau tháng điều trò kháng sinh thuốc Đông y kết hợp không kết quả, phẫu thuật cắt bỏ khối áp xe - KẾT HP THUỐC TÂY Áp xe phổi bệnh nhiễm khuẩn nặng cần ý kết hợp thuốc Tây để bệnh chóng khỏi Kết hợp điều trò Đông y cần thiết bệnh nhân thể suy yếu trẻ em suy dinh dưỡng người cao tuổi Sau xin giới thiệu phác đồ điều trò bệnh Bộ Y tế (Theo sách hướng dẫn thực hành điều trò): Nằm theo tư để mủ thoát dễ dàng Chú ý cấp cứu kòp thời giai đoạn ọc mủ (trụy tim mạch, nghẹt thở, nhiễm độc nặng…) Dùng loại kháng sinh theo kháng sinh đồ Nếu kháng sinh đồ dùng: – Penicilin liều cao dài ngày (10 triệu đv/ngày), tiêm tónh mạch tiêm bắp Ampicilin 2-3g/ngày tiêm bắp, Gentamicin 40-80mg/ngày tiêm bắp Nếu mủ có amip nghi ápxe phổi amip dùng thêm: 72 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Phạm Khuê cs Trường Đại học Y Hà Nội – Bài giảng bệnh học nội khoa – NXB Y Học xb 2001 Bộ Y tế – Hướng dẫn thực hành điều trò – NXB Y Học xb 2001 Trung Y học viện Thượng Hải cs – Nội khoa học – NXB Nhân Dân Thượng Hải xb 1975 (tiếng Hoa) Hà Thiệu Kỳ cs – Hiện đại Trung Y nội khoa học – NXB Khoa Kỹ Y dược Trung Quốc xb 1991 (tiếng Hoa) Hoàng Thái Khang cs – Bệnh hệ thống hô hấp – NXB Khoa Kỹ Y dược Trung Quốc xb 1999 (tiếng Hoa) Hồ Di Minh cs – Trung Quốc Trung Y bí phương đòa toàn – NXB Văn Hối xb 1991 (tiếng Hoa) Trần Văn Kỳ – Triệu chứng điều trò học Đông Y (tập II) – NXB Đồng Tháp xb 1997 Trần Văn Kỳ – 250 thuốc Đông Y cổ truyền chọn lọc NXB Thanh Niên xb 2000 74 75 76

Ngày đăng: 18/09/2016, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Khuê và cs. Trường Đại học Y Hà Nội – Bài giảng bệnh học nội khoa – NXB Y Học xb. 2001 Khác
2. Bộ Y tế – Hướng dẫn thực hành điều trị – NXB Y Học xb. 2001 Khác
3. Trung Y học viện Thượng Hải và cs – Nội khoa học – NXB Nhân Dân Thượng Hải xb. 1975 (tiếng Hoa) Khác
4. Hà Thiệu Kỳ và cs. – Hiện đại Trung Y nội khoa học – NXB Khoa Kỹ Y dược Trung Quốc xb. 1991 (tiếng Hoa) Khác
5. Hoàng Thái Khang và cs – Bệnh hệ thống hô hấp – NXB Khoa Kỹ Y dược Trung Quốc xb. 1999 (tiếng Hoa) Khác
6. Hồ Di Minh và cs – Trung Quốc Trung Y bí phương địa toàn – NXB Vaên Hoái xb. 1991 (tieáng Hoa) Khác
7. Trần Văn Kỳ – Triệu chứng và điều trị học Đông Y (tập II) – NXB Đồng Tháp xb. 1997 Khác
8. Trần Văn Kỳ – 250 bài thuốc Đông Y cổ truyền chọn lọc - NXB Thanh Nieân xb. 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w