Trẻ mắc bệnh hô hấphàng loạt vì thời tiết chuyển mùa Nhà gần Viện nhi trungương, đếntừ buổi sáng, nhưng chị Lànhphải chen chúc lấysố, xếp sổ rồi tất tả đưacậu con 3 tuổi đi khám, làm xét nghiệm… và đợi tới chiều mớibiết kết quả vì số trẻ đến viện quá đông. Đường vào Viện nhi trungương sáng 6/4 tắc nghẽn vì vô số taxi, xe máy đưa trẻ vào viện khám. Đến tận giờ nghỉ trưa, trướccửa các phòng khám hôhấp,tai mũi họng, cấp cứu haynơi làm xét nghiệm máu… vẫn nườm nượpngười ra kẻ vào. Gần12 giờ trưa, anh Bằng (BắcNinh),ngồi trướccửa phòng khám đa khoavà chuyên khoahô hấp, cho biết, từ tờ mờ sớm nay,vợ chồng anh gọi xe đưa con xuốngviện khám màđã thấy rất đông ngườiđến trước. “Bé honhiều, sốt, quấy, ănvào lại nôn.Sáng cố đi sớm cho vắng để được khám nhanh,trưa về luôn, thế mà vẫn không kịp vì đông quá. Chắc phải hếtchiều nay mớixong”, anh Bằng kể. Ông Cấn PhúNhuận, Trưởngkhoa khám bệnh, Bệnhviện Nhi trungương chobiết, gần một tuầnnay,hôm nào các phòng khám cũng quá tải vì quá đông bệnhnhân. Đa số trẻ tới khám vì mắccác bệnh về viêm đường hô hấp, cócác biểu hiện như sốt cao, phát ban,ho kéo dài, nôn… Gần12 giờ trưa nhưngvẫn rất đôngphụ huynhxếp hàng muaphiếu khámbệnh cho con tại Viện nhi trungương. Ảnh: MinhThùy. Theo bác sĩ, nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng này làdo sự thayđổi thời tiết liên tục trong thời giangần đây. “Kể cả nắng nóng kéo dài, hay trời rét đậm lâucũng không hại bằng thời tiết kiểu này. Cuối tháng4 rồi mà trời vẫn lạnh,rồi nhiệt độ thay đổi liên tục, có khiđầu tuầnnóng, nồm, cuốituần lại hanhkhô, hay sáng nóng,chiều lạnh…khiến trẻ – vốncó hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh – không kịp thích ứng,đổ bệnh là chuyệndễ hiểu”, ông giải thích. Bác sĩ cho biết, cùng với sự thấtthường của nhiệt độ giai đoạn chuyển mùa,môi trườngsốngnhiều khói bụi, ô nhiễm cũng là một trong những nhân tố khiếnnhiều trẻ dễ bị viêm nhiễm hôhấp. Còn theoôngLê Thanh Hải, phó giám đốcBệnh viện Nhitrung ương,số bệnhnhân đến khámvà phải nhập việnmấy ngày nay tăngđộtbiến.Từ đầu tuần đếnnay,mỗi ngày có hơn 2.500bệnh nhi đăng ký khámvà 1.200trẻ điều trị nội trú tại các khoa, đôngnhấtlàkhoahô hấp, trongkhi thường ngày số bệnh nhikhám chỉ xấp xỉ 2.000 và nằm viện là 1.000em. Không chỉ ở Bệnh viện NhiTrungương, tạicác nơi khác,như khoanhiở Bệnh viện Bạch Mai, khoahô hấp nhiở Bệnh việnXanh Pôn,cũngxảyra tình trạng quá tải do trẻ mắc các bệnhhôhấp tăng vọt. “Hầu như thời điểm chuyển mùa nàosố cháu vào việncũng đông hơn,riêng ngày hômnay, số trẻ vàokhám không ngớt, nhiều hơn hẳn mọikhi, dù chúng tôi còn chưakịpthống kê là baonhiêu”, mộtbác sĩ khoahô hấp nhi, Bệnh viện XanhPôn cho biết. Theo bác sĩ Lê ThanhHải, để giảm nguycơ trẻ nhiễm bệnhtrong điều kiện thời tiết giao mùa hiệnnay,các bậc phụ huynhnên tránh chocon đến nơi đông người, tới những nơi khói bụi, có gió lùa.Khi ra ngoài cần cho trẻ mặcphù hợp với nhiệtđộ môitrường,che chắn bằngkhẩu trangđể tránh hít phải không khí ô nhiễm. Vớitrẻ nhỏ,cần tích cựccho bú mẹ để nâng cao sứcđề kháng,trẻ lớn hơn cần được ăn uống đủ chất, hợp lý, kết hợp với việc tiêm phòng đầy đủ. Khônggian sốngcủa trẻ cũng phải đượcvệ sinh sạch sẽ, thoáng khí,tránh có khói thuốc lá. “Khi trẻ cócácdấu hiệu như sốt,ho, nôn, trớ haydiễn biến bệnhnặng nhanh,cần phải đưa con đi khám, không tự ý mua thuốc cho trẻ uốngbởi khôngnhững không tác dụngmà còncó thể gây tai biến”, bác sĩ Hải lưuý. Cácdấu hiệunguy hiểmcủabệnh tiểuđường Tiểu đường được xemlà “đại dịch”ở cácnước đang phát triển,gắn liền với nhiều biến chứng ở các cơ quan như não, thần kinh,thận mắt,mạch máuvàđặc biệt là tim mạch. Việc biết trước cácdấu hiệu nguyhiểm của bệnh sẽ giúp chủ động ngăn ngừa biến chứng. Nhữngbệnh nhân bị bệnh tiểuđường đã được chẩn đoán xác định,cần theo dõi các dấu hiệu nguy hiểm sauđây: - Đườnghuyết cao trên 15mmol/L; - Triệu chứng khát nước nhiều,đi tiểu nhiều tăng lên; - Đauchân khi đilại; - Vã mồ hôi, run chân tay; - Đaubụng,nôn, buồn nôn; - Có các biểu hiện của biến chứngnhư lú lẫn, ý thức chậmchạp hoặchôn mê, sốt kéo dài, tê chân tay,loét chân, đau ngực, khó thở, tiểu ít,phù, mờ mắt, liệt, ho kéo dài Ngoài ra cũngcần chúý đến cácbiến chứng nặng có tính chất cấp cứucủa những bệnh nhân tiểu đường để xử trí kịp thời như: - Hôn mê tăng thẩm thấu: Bệnh nhân tiểu đường đang điều trị cóthêm các tìnhtrạng làm mất nước như sốt, dùng thuốc lợi tiểu, uốngít nước domột lý do nào đó hoặc dùngthuốc làm tăng đườnghuyết như steroid Bệnhnhân có biểuhiện khát nướctăng lên, ý thức chậm chạp,ngủ nhiều rồi đi dầnvào hôn mê. - Hôn mê nhiễm toan-ceton: Bệnhnhân tiểu đường đangdùng insulintự ý bỏ thuốchoặc có thay đổi chế độ dùng thuốc như do nhầm lẫn,hay có thêm biểu hiện của bệnh nhiễm trùng, chấn thương.Biểu hiện củatình trạng cấp cứu là bệnh nhân tiểunhiều,buồn nôn và nôn, đaubụng, ý thức chậm chạp dần rồi đivào hôn mê. - Hôn mê hạ đường huyết: Đây là tình trạng bệnh nhân bị hạ đường huyết do uống thuốc haytiêm thuốcinsulin quáliều hoặc dùngthuốc đúng liều nhưng bệnh nhânbỏ ăn, ăn ít; hoạt động thể lực nhiều hơn ngày thường. Triệu chứng xảy ra baogồmý thức chậmchạp, lú lẫn,vã mồ hôi,run chân tay, cảm giác đói dữ dộivà nặngthìgây hôn mê. Nhữngbệnh nhân tiểu đường khixuất hiện các dấu hiệunguy hiểm ở trên phải đến ngaycơ sở y tế để được điều trị kịp thời, không được tự ý chăm sócbệnh tại nhàđể tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra. . Trẻ mắc bệnh hô hấphàng loạt vì thời tiết chuyển mùa Nhà gần Viện nhi trungương, đếntừ buổi sáng, nhưng chị Lànhphải chen chúc. tạicác nơi khác,như khoanhiở Bệnh viện Bạch Mai, khoahô hấp nhiở Bệnh việnXanh Pôn,cũngxảyra tình trạng quá tải do trẻ mắc các bệnhh hấp tăng vọt. “Hầu như thời điểm chuyển mùa nàosố cháu vào việncũng. quá tải vì quá đông bệnhnhân. Đa số trẻ tới khám vì mắccác bệnh về viêm đường hô hấp, cócác biểu hiện như sốt cao, phát ban,ho kéo dài, nôn… Gần12 giờ trưa nhưngvẫn rất đôngphụ huynhxếp hàng muaphiếu