Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: DạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạch tích cực, mà họcsinh chủ động, tự lực khai thác tri thức hướng dẫn giáo viên Có thể nói “Khơng có giáo viên hay học hồn hảo” Thật vậy! Giáo viên có hồn hảo hay khơng? Bài học hồn hảo chưa? Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nhưng yếu tố định chất lượng việc dạyhọc khả dẫn dắt, truyền đạt kiến thức giáo viên Để có điều ngồi khiếu sư phạm giáo viên cần phải có kinh nghiệm qua trình giảng dạy Nhưng làm để rút kinh nghiệm lại vấn đề Giáo viên tham khảo tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, phải tự thân vận động cá nhân, có xử lý linh hoạt tình sư phạm, khơng rập khn, lý thuyết Đối với mônMĩ thuật, việc dạy nhà trường phổ thơng nói chung bậc Tiểu học nói riêng khơng nhằm mục đích đào tạo họcsinh thành hoạ sĩ hay nhà nghiên cứu nghệ thuật chuyên nghiệp mà để giáo dục cho em thị hiếu thẩm mĩ cần thiết cho việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện, hài hồ: khả biết cảm nhận biết tạo đẹp, phát triển ngơn ngữ nói nói mạnh dạn đám đơng- trước hết cho em sau cho gia đình xã hội Cũng đơn vị trường Tiểu học khác địa bàn huyện, phươngphápdạyhọcMĩthuật áp dụng vào giảng dạy trường Tiểu học Hải Khê từ đầu năm học 2017- 2018 Mục tiêu phươngphápdạyhọcMĩthuật hướng nhiều đến khả sáng tạo, tư học sinh, đáng kể rèn nhiều kỹ quan trọng chohọcsinh như: kỹ giao tiếp, kỹ sống, kỹ hợp tác… Việc dạyhọcMĩthuậttheophươngphápĐanMạch giúp giáo viên nói chung giáo viên dạyMĩthuật nói riêng nhận thức được: DạyhọcMĩthuật nhà trường thơng qua hoạt động tạo hình để khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ riêng sống ngày Việc dạyhọcMĩthuậttheophươngphápĐanMạch nhằm truyền cảm hứng cho giáo viên dạyMĩ thuật, khuyến khích giáo viên kết hợp kỹ mỹ thuật với phươngphápdạyhọc lấy người học làm trung tâm, khuyến khích tương tác, kích thích tư sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thơng qua hoạt động thực tế Trên sở lý thuyết giáo dục giảng dạyMĩ thuật, giáo viên tổ chức dạycho em họcMĩthuật qua hoạt động Vẽ nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ vật tìm được, Xây dựng cốt truyện Thông qua hoạt động tạo hình khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ họcsinh sống Đây chương trình giáo dục Mĩthuật Tiểu học động, phát huy, rèn luyện Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” nhiều kỹ chohọc sinh, đặc biệt kỹ sống, thay đổi lớn phươngpháp lẫn mục tiêu giáo dục mônMĩthuật Tiểu học Ngoài việc thay đổi nội dung phân phối chương trình, thay đổi hình thức tổ chức lớphọc phần lớn thơng qua hoạt động nhóm vấn đề để họcsinh tiếp thu kiến thức, phát triển tư duy, sáng tạo sản phẩm mĩthuật vấn đề trọng tâm khiến giáo viên khơng khỏi tránh khó khăn, vướng mắc Vì theophươngpháp mới, chủ đề thực nhiều quy trình mĩthuật khác nhau, giáo viên hồn tồn khơng hướng dẫnhọcsinh thực hành mà chủ yếu họcsinh tự tìm hiểu vấn đề, đề cách giải nên câu hỏi đặt là: HọcsinhlớpMột có khả tư sáng tạo câu chuyện kể ngôn ngữ mĩ thuật? Hầu hết giáo viên dạyMĩthuật Tiểu họccho minh họa hướng dẫn bước để họcsinh vẽ chưa hiệu để tự em vẽ theo cảm nhận hiểu biết thân Các phươngphápdạyhọc triển khai dự án kích thích say mê, hứng thú học tập, bồi dưỡng phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tư trí tưởng tượng họcsinh Tuy nhiên vấn đề đồ dùng phục vụ mônhọc giải để đáp ứng nhu cầu học tập họcsinh hay hình thức tổ chức lớphọc sao, cách thực quy trình sáng tạo băn khoăn lớn giáo viên chuyên trách giảng dạy Chính từ trăn trở này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” nhằm tìm giải pháp: - Giúp họcsinhlớpMột thêm u thích mơnhọc thơng qua hoạt động học tập - Giúp họcsinh phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, khả tư duy, rèn luyện cho em có khả biểu đạt, phân tích tăng cường kỹ giao tiếp - Rèn chohọcsinh có thói quen học tập chủ động, thoải mái, nhẹ nhàng đảm bảo kỷ luật lớphọc Mặt khác, qua việc đúc kết kinh nghiệm cách để ghi nhận xem xét lại trình thực hành giảng - dạy, để hoàn thiện kỹ sư phạm thân, để chọn lọc làm tốt, cần phải làm tốt nghĩ cách khắc phục chưa tốt Việc tự phân tích thiết yếu có ý nghĩa quan trọng phát triển nghề nghiệp giáo viên, đồng thời giúp cho giáo viên có hội để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhằm hướng tới mục tiêu giáo dục đạt kết cao Mục đích nghiên cứu: - Chủ thể: Giúp giáo viên nắm quy trình dạysốbiệnphápdạyhọcmônMĩthuậtchohọcsinhlớpMộttheophươngphápĐanMạch - Khách thể: Họcsinh khối trường Tiểu học Hải Khê Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ sau: Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” - Tìm hiểu trình dạyhọcmơnMĩthuậtlớpMột - Tìm hiểu vấn đề thường gặp, tình huống, ưu điểm, hạn chế qua trình dạyhọcmônMĩthuật khối 1, trường Tiểu hc Hi Khờ Phơng pháp nghiên cứu: Cỏc phng pháp sử dụng vào nghiên cứu đề tài bao gồm: a Sưu tầm tài liệu có liên quan: Trong trình thực nghiên cứu đề tài, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng cơng tác tham khảo tài liệu Tài liệu có từ nhiều nguồn khác như: sách, báo, tạp chí, kinh nghiệm từ đồng nghiệp…Đặc biệt sử dụng Internet: công cụ thuận tiện để tiếp cận nhanh dễ dàng đến lượng thông tin khổng lồ phong phú Nhưng tham khảo cần phải có kiến thức kinh nghiệm để sàng lọc thông tin (vì khơng phải thơng tin đúng) tìm nguồn thơng tin phù hợp, xác với nhu cầu cách nhanh chóng, hiệu b Phươngpháp vấn đáp: Là phươngpháp mà giáo viên dùng hệ thống câu hỏi để họcsinh trả lời miệng nhằm thu thông tin nói lên nhận thức thái độ cá nhân vấn đề họcmônMĩthuậttheophươngpháp (phương phápĐan Mạch) c Phươngpháp quan sát: Quan sát phươngpháp thu thập thơng tin q trình giáo dục sở tri giác trực tiếp hoạt động dạy – họccho ta tài liệu thực tiễn để nắm bắt cách hiệu xác Thơng qua q trình quan sát, giáo viên ghi nhận lại tình hình học tập học sinh, vấn đề nảy sinh trình giảng dạy nhằm tìm biệnpháp giải thích hợp d Phươngpháp thực nghiệm: Giáo viên chủ động tác động vào họcsinh trình dạy – học để hướng theo mục tiêu dự kiến e Phươngpháp phân tích, tổng hợp: Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng tổng hợp kết thu qua trình nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu giải pháp Đèi tượng, phạm vi nghiên cứu: 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Häc sinh khèi Trường Tiểu học Hải Khê 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Phân mônmĩthuậttheophươngphápĐanMạch khối cấp tiểu học năm học 2017 -2018 II PHẦN NỘI DUNG: Chương Cơ sở lý luận, thực tiễn thực trạng việc dạyhọc phân mônmĩthuật Cơ sở lý luận: a Những định hướng mục tiêu giáo dục Mĩthuật bậc Tiểu học: Luật Giáo dục điều 24.2 ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phươngpháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh" Đồng thời nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục Tiểu Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” học nhằm giúp chohọcsinhsở ban đầu quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách người, chuẩn bị tốt cho em mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ lao động để họcsinh tiếp tục học lên trung học vào sống tùy theo nhu cầu nguyện vọng hình thức thích hợp” Điều khẳng định giáo dục thẩm mĩ trường Tiểu học nội dung có ảnh hưởng mạnh mẽ mặt giáo dục khác, tạo nên hoàn thiện việc phát triển nhân cách họcsinh Chính việc giáo dục bồi dưỡng chohọcsinh có trình độ văn hố thẩm mĩ phổ thơng cần thiết Thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo hỗ trợ Chính phủ Đan Mạch, triển khai Dự án Hỗ trợ giáo dục Mĩthuật cấp tiểu học (SAEPS) thử nghiệm trường tiểu họcsố tỉnh, thành phố đại diện cho vùng miền nước Năm học 2014 - 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo triển khai phươngphápdạy - họcMĩthuật sử dụng quy trình dạy - họcMĩthuật SAEPS tất trường tiểu học tồn quốc Theo đó, năm học 2015 – 2016 Bộ Giáo dục & đào tạo tiếp tục đạo trường: Tiếp tục triển khai thử nghiệm dạyhọcmĩthuậttheophươngpháp trường Tiểu học (Công văn số 4323/BGD&ĐT-GDTH) b Đặc điểm tâm lý họcsinhlớp Một: Ở độ tuổi khởi đầu giai đoạn phát triển tư Theo nhà tâm lí học, lứa tuổi tri giác em mang tính đại thể, sâu vào chi tiết Lứa tuổi lứa tuổi giàu tưởng tượng, nhiên tưởng tượng em tản mạn, có tổ chức Hình ảnh tưởng tượng đơn giản, hay thay đổi lực tư hạn chế Mặt khác, lực ý trí nhớ lứa tuổi bền vững, chưa thể tập trung lâu thời gian dài Nói chung em ln hiếu động ham chơi, thích lạ lại chóng chán mơi trường em có thay đổi, từ hoạt động vui chơi chuyển qua hoạt động chủ đạo học tập Các em nhớ nhanh thích làm thích, lại mau qn, khó tập trung vào việc học Tâm lý em thích khen chê, em thầy cô khen, bạn bè quý mến em thích Mặt khác chuyển từ giai đoạn từ chơi sang hoạt động học chính, em bỡ ngỡ nhiều Thậm chí có em sợhọc nhiều cảm thấy khơng thoải mái, bị bó buộc khn khổ định Đây giai đoạn khó khăn em Việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí nói có lợi cho việc dạyMĩthuậtcho trẻ lớpMột Giúp cho giáo viên sử dụng phương pháp, phương tiện thích hợp việc giảng dạy c Mộtsố vấn đề phươngphápdạyhọcMĩthuậttheophươngpháp (thuộc dự án ĐanMạch hỗ trợ) Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” Giáo dục Mĩthuật Tiểu học phần quan trọng nỗ lực Đại sứ quán ĐanMạch nhằm hỗ trợ trình dân chủ đa nguyên Việt Nam “Các em họcsinh tới trường giống non có rễ cứng cáp đầy tiềm Giáo viên đóng vai trò người thúc đẩy, biết cần phải thêm chất xúc tác vào nước tưới để giúp non phát triển”, thơng điệp bà Kirsren Fugl, chun gia tư vấn ĐanMạch nêu buổi tập huấn cho giáo viên thực phươngpháp dự án Dự án nhằm truyền cảm hứng cho giáo viên dạyMĩthuật để hỗ trợ họcsinh phát triển khả tiếp thu thẩm mĩ sáng tạo, cách khuyến khích em trải nghiệm, sáng tạo, bày tỏ, hợp tác giao tiếp với qua hoạt động mĩthuật thực tế Thơng qua hoạt động thực tế, họcsinh tự làm giàu cách biểu đạt, phân tích, đánh giá, lựa chọn nhận thức để hình thành, phát triển lực cá nhân Cùng lúc với việc phát triển lực này, họcsinh phát triển giác quan, kĩ sống, kinh nghiệm khả giải vấn đề, lực hợp tác, khả tự học tự đánh giá * Về mục tiêu: Mục tiêu phươngpháp nhằm giúp họcsinh hình thành phát triển lực: + Năng lực trải nghiệm: Cho em làm việc với chủ đề liên quan đến kinh nghiệm có thân + Năng lực kỹ kỹ thuật thông qua hoạt động : Vẽ nhau, chân dung biểu đạt, vẽ theo nhạc, tạo hình từ vật tìm được, nặn uốn tạo dáng, xây dựng cốt truyện (xây dựng bối cảnh câu chuyện) + Năng lực biểu đạt: Có nghĩa họcsinh ứng dụng ngôn ngữ mĩthuật để diễn đạt trải nghiệm thái độ thân + Năng lực phân tích trình bày: Thơng qua hoạt động trình bày tác phẩm mình, tham gia giải thích, phân tích, nhận xét nghệ thuật, kỹ thuật thể tác phẩm + Năng lực giao tiếp đánh giá: Họcsinh tham gia giao tiếp, thảo luận đánh giá tất hoạt động tiết Mĩ thuật, đánh giá làm được, có mong muốn hay khơng? * Nội dung chương trình: Điểm bật phươngphápdạyhọc giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuậtdạy Nội dung chương trình giáo dục Mĩthuậttheophươngpháp khơng theo trình tự chương trình hành, mà giáo viên vào để xây dựng chủ đề cho phù hợp Mỗi chủ đề tạo thành quy trình mỹ thuật tương tác tích hợp nội dung: Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh, Tập nặn tạo dáng, Thường thức Mỹ thuật Mỗi chủ đề lồng ghép giáo dục nhiều mục tiêu thực tiết, nhiều tiết * Các quy trình mĩ thuật: Trên sở lý thuyết giáo dục giảng dạyMĩ thuật, giáo viên tổ chức dạycho em họcMĩthuật qua hoạt động Vẽ nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ vật tìm được, Xây dựng cốt truyện Thơng qua hoạt động tạo hình khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp, Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ họcsinh sống Hoạt động giáo dục Mĩthuật góp phần đem lại nhận thức mới, niềm vui, hứng thú sáng tạo học tập cho trẻ Việc sử dụng nhạc hoạt động Mĩthuật tạo chohọcsinh hứng thú, khơng khí lớphọc vui vẻ, thân thiện * Hình thức tổ chức lớp học: Hình thức tổ chức lớphọc chủ yếu thực hành theo nhóm, cần khơng gian rộng để họcsinh vận động di chuyển Phải có nơi trưng bày tranh, sản phẩm để họcsinh dễ dàng quan sát, nhận xét, đánh giá SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH CÁC NĂNG LỰC CỦA HỌCSINHTheophươngpháp Tóm lại: Qua q trình áp dụng hiệu nào, tìm hiểu thực trạng dạyhọcmônMĩthuật trường Tiểu học Hải Khê Cơ sở thực tiễn thực trạng việc dạyhọc phân mônmĩthuật a.Khái quát tình hình chung nhà trường: Trường Tiểu học Hải Khê thuộc địa bàn xã Hải Khê, huyện Hải Lăng Là đơn vị dẫn đầu toàn huyện chất lượng giáo dục, năm qua trường nhận quan tâm đạo sát Ngành, Đảng uỷ quyền địa phương đồng tình ủng hộ phụ huynh Trường có : 03 tổ chun mơn * Về sở vật chất: Nhìn chung tình hình sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục đáp ứng nhu cầu giảng dạy nghiên cứu giáo viên nhu cầu học tập họcsinhtheo chương trình đổi Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” - Trường có 12 lớphọc trang bị bàn ghế, đèn phát sáng quạt máy theo tiêu chuẩn quy định - Trường chưa có phòng chức Âm nhạc, Mĩ thuật, có phòng truyền thống nhà trường, phòng thư viện, phòng thiết bị dạyhọc - Sân chơi rộng rãi, thoáng mát * Về đội ngũ giáo viên học sinh: - Tổng số cán bộ, giáo viên: 23 Trong cán bộ, giáo viên trình độ đạt chuẩn 20 cán bộ, giáo viên trình độ chuẩn, giáo viên chuyên Mĩthuật - Đại đa số giáo viên nhiệt tình cơng tác, tích cực tham gia phong trào thi đua có tinh thần cầu tiến - Tổng sốhọcsinh : 269 họcsinhHọcsinh chủ yếu dân địa phương nên thuận lợi cho việc đến trường phần lớn em gia đình làm biển buôn bán nhỏ, điều kiện kinh tế gia đình nhiều khó khăn * Về chất lượng giáo dục: Ban giám hiệu nhà trường làm tốt công tác tập trung điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện chohọcsinh Chú trọng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ, làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, tham mưu xây dựng sở vật chất cho nhà trường, đổi mới, sáng tạo cơng tác quản lí, đạo chun môn nhà trường Thực tốt qui chế dân chủ sở, đảm bảo dân chủ, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm Bên cạnh đó, ban Giám hiệu nhà trường ln trọng triển khai có hiệu vận động, phong trào thi đua Ngành, Cơng đồn Đặc biệt, năm gần nhà trường thực tốt vận động “Hai không” với nội dung Bộ GD&ĐT vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” Cơng đồn giáo dục Việt Nam vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”.Chỉ đạo tổ chức thực tốt phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện- họcsinh tích cực” Với nỗ lực phấn đấu không ngừng đội ngũ cán quản lí, giáo viên, họcsinh năm qua trường Tiểu học Hải Khê đạt thành tích đáng kể b.Thực trạng việc dạyhọcmônMĩthuật trường Tiểu học Hải Khê: Hiện trường Tiểu học hầu hết có đủ giáo viên đào tạo chuyên dạymơnMĩthuật Có thể nói lực giáo viên khơng vấn đề phải bàn cãi Do chất lượng giảng dạy giáo viên quan tâm, đầu tư mức Tuy nhiên việc dạymônMĩthuật nhiều bất cập nhiều yếu tố khác nhau, chưa đạt kết mục tiêu giáo dục đề Qua đợt tập huấn Sở Giáo dục Quảng Trị tổ chức, đại đa số giáo viên nắm bước thực quy trình mĩ thuật, Các giáo viên tham gia dạy thí điểm Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thời gian, công việc, phối kết hợp với thầy nhóm nghiên cứu để dự lẫn nhau, giúp giáo viên trải nghiệm phươngpháp đồng nghiệp Qua trình tập huấn dạy thử nghiệm, chúng tơi nhận thấy tính ưu việt dự án lấy họcsinh làm trung tâm, đồng thời xây dựng quy trình tương tác tích hợp phân môncho nội dung học tập , áp Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” dụng vào giảng dạy hầu hết mơ hồ Bản thân giáo viên, chịu trách nhiệm triển khai thực tiết dạy minh họa cho giáo viên huyện Hải Lăng dự không trả lời thỏa đáng nhiều câu hỏi người dự đưa Khi tiến hành áp dụng, nhiều giáo viên chuyên trách khác không tránh khó khăn vướng mắc, lúng túng thực Về nội dung chủ đề giáo viên xây dựng dựa chương trình hành khó khăn lớn việc tổ chức quy trình Nếu thực lớp khơng thể tổ chức phải xếp lại bàn ghế, thời lượng tiết dạy có 35 phút Bên cạnh nhiều điểm giáo viên băn khoăn, lúng túng, thực cho tinh thần đổi mới, cho đạt hiệu Ví dụ như: - Khi giáo viên dự giờ, thao giảng, hội giảng…có thiết phải thực đầy đủ bước dạytheophươngpháp trước đây? Bởi có tiết dự tiết thực tiếp quy trình mà em thực - Nếu trường có phòng chức để dạyMĩthuật khơng sao, nhiều trường khơng có xếp bàn ghế để áp dụng phươngpháp mà đảm bảo mặt thời lượng 35 phút cho tiết? Vậy thực tế q trình giảng dạymơnMĩthuậtchohọcsinhlớpMột trường Tiểu học Hải Khê diễn nào? Có đạt mục tiêu giáo dục mônhọc dự án hỗ trợ giáo dục Tiểu học (SAEPS) đề hay không? Như nêu trên, dạyhọcMĩthuậttheophươngpháp rèn luyện chohọcsinh nhiều kỹ năng, phát huy trí tưởng tượng em Các hoạt động học tập lớp hoàn toàn họcsinh chủ động: chủ động hợp tác, chủ động tư sáng tạo, chủ động phân tích đánh giá…Nếu dạytheophươngpháp cũ, giáo viên cần chuẩn bị số tranh, ảnh mẫu vật…dùng cho tiết dạy đủ Khi lên lớptheo trình tự hoạt động tiết xong Nhưng dạytheophươngpháp đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch dạyhọc xuyên suốt liên kết tiết chủ đề, không tiết giống tiết nào.Việc thay đổi hồn tồn nội dung chương trình lẫn phương pháp, hình thức tổ chức lớphọc gây nhiều tranh luận giáo viên chuyên trách thầy cô Bộ buổi tập huấn Nhiều ý kiến cho hay có hay không phù hợp điều kiện sở vật chất nhà trường, điều kiện kinh tế gia đình học sinh…do phải có phòng chức riêng, họcsinh phải chuẩn bị nhiều vật dụng để phục vụ cho việc học (mà vấn đề đồ dùng học tập ĐanMạch nhà trường đầu tư, có sẵn lớp) Qua thực tế giảng dạymônMĩthuậtchohọcsinhlớp Một, thân gặp khơng khó khăn vấn đề đồ dùng học tập Mỗi em trang bị hộp màu sáp, vẽ khổ A4, bịt giấy màu Nếu thực quy trình Vẽ nhau, Vẽ biểu cảm khơng có đáng bàn, quy trình khác sao? Dây kẽm, giấy bồi, keo, vật dụng khác…thì phải làm để có? Yêu cầu phụ huynh mua cho em điều khó u cầu phụ huynh đóng loại quỹ Lý do:phần lớn phụ huynh choMĩthuậtmôn phụ nên em họ học gì, học chẳng đáng quan tâm Chính vậy, hầu hết chủ đề áp dụng quy trình Vẽ Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” Vẽ biểu cảm chính, quy trình khác khơng thể thực lý Mặt khác họcsinhlớp Một, nhận thức em chủ yếu nhận thức cảm tính Các em vẽ hình thường q nhỏ, khơng tự tin thể (khi vẽ biểu đạt, tạo ngân hàng hình ảnh), bố cục trống trải (khi vẽ nhau), tạo hình đất nặn, xé dán hình chưa phong phú dẫn đến sản phẩm đạt không đẹp mắt, khó biểu đạt nội dung chủ đề Mặt khác chất liệu bút chì dễ tẩy xố nên nhiều họcsinh lạm dụng tẩy, làm cho vẽ bị bẩn, thường bị rách giấy, hình vẽ thiếu tự nhiên Các vẽ, sản phẩm họcsinh mang tính chép, na ná giống nhau, chưa có nhiều sáng tạo hay ý tưởng đột phá Khi vẽ màu thường đơn điệu, khơng có đậm nhạt, vẽ màu khơng gọn Trong nói em thích họcMĩ thuật, thích vẽ, thích xem tranh, thích sáng tạo học đại đa số chưa thực thoải mái, chưa thật “không gian sáng tạo” Các em vẽ thường bị gò bó, cơng thức, đơi rập khn, suy nghĩ, tìm tòi chưa giải phóng, tượng bắt chước, lặp lại từ cách vẽ hình, vẽ màu, cách tìm chủ đề cho chung chung Nhưng giáo viên thiếu quan sát hay quản lý lớp em thường nói chuyện riêng, đùa giỡn,làm ảnh hưởng đến lớphọc bên cạnh, làm việc nhóm hay vẽ ngồi sân trường, ngồi khơng gian lớphọc Khảo sát chất lượng phân mônmĩthuật đầu năm học 2017 - 2018: Kết tập thực hành phân monmĩthuật tuần 1- Khối đầu năm học: Hs khối Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành (A+) (A) ( B) 43 HS 10 23,3% 28 65% 11,7 % Thuận lợi: * Về phía giáo viên: - Giáo viên dạyMĩthuật quan tâm Ngành cấp trên, đặc biệt Ban Giám hiệu nhà trường thường xuyên động viên, khuyến khích giáo viên áp dụng phươngpháp vào giảng dạy, tạo điều kiện để giáo viên an tâm công tác thực tốt nhiệm vụ giao - Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có kinh nghiệm lực chun mơn - Nội dung chương trình Mĩthuật Tiểu học có số khơng phù hợp mang yếu tố đặc thù vùng miền, theophươngpháp giáo viên xây dựng kế hoạch dạyhọccho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, khả nhận thức họcsinh mà khơng q phụ thuộc vào khn khổ chương trình hành * Về phía học sinh: - Các hoạt động chủ đề nối tiếp liền mạch nhau, làm chohọcsinh cảm thấy hào hứng khám phá, sáng tạo với nhiều trải nghiệm Mặt khác, em thỏa thích với sáng tạo, trao đổi, học hỏi từ bạn nhiều Thông qua hoạt động mỹ thuật thực tế, họcsinh tự làm giàu cách Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” biểu đạt, phân tích, đánh giá, tự lựa chọn nhận thức để hình thành, phát triển lực cá nhân - Có thể nói việc giảng dạymơnMĩthuật tương đối nhàn nhã, họcsinh u thích mơnhọchọc khơng gò bó, khơng có nhiều áp lực Đó lợi thế, khơng phải mơnhọc có Khó khăn: Tuy nhiên qua trình áp dụng (bắt đầu từ học kì năm học 20172018), chúng tơi nhận thấy gặp số khó khăn sau: * Về phía giáo viên: - Trang thiết bị phục vụ mônhọc chưa đầu tư thoả đáng, chưa đủ đáp ứng nhu cầu chodạy - họcMĩ thuật, sách đọc thêm tài liệu tham khảo - Khi dạytheophươngphápĐanMạch đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch dạyhọc xuyên suốt liên kết tiết chủ đề Xây dựng nội dung chủ đề cho đảm bảm mục tiêu giáo dục giáo viên nhiều băn khoăn Nếu chủ đề xa lạ q khó khơng tạo hứng thú học tập cho em ngược lại dễ gây tâm lý nhàm chán chohọcsinh Bên cạnh giáo viên lung túng nhiều việc lựa chọn vận dụng quy trình cho phù hợp với chủ đề đạt hiệu mục tiêu giáo dục học * Về học sinh: - Đối với họcsinh Tiểu học nói chung, họcsinhlớpMột nói riêng, giáo viên phải hướng dẫn vẽ bước chi tiết có em chưa thực theophươngpháp em phải tự tìm cách thể hiện, cách vẽ, cách dựng câu chuyện… thông qua trải nghiệm lớp Hơn họcsinhlớpMột vấn đề đáng lo ngại, lẽ họcsinh sẵn sàng sáng tạo mà thân chưa hiểu, chưa nắm cách vẽ, cách thể qua đường nét, màu sắc…để đạt yêu cầu họcHọcsinh chưa phát huy sáng tạo, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động lớp - Khi áp dụng phươngpháp hình thức tổ chức lớphọc thay đổi, chủ yếu thực hành theo nhóm, giáo viên nhiều thời gian cho việc xếp, ổn định chỗ ngồi chohọc sinh, khó khăn việc quản lý trật tự lớphọc Hoạt động theo nhóm nhiều lợi không tổ chức cách khoa học vấn đề trật tự lớphọc vượt khỏi tầm kiểm sốt giáo viên Vì học nhóm, em ngồi đối diện thành vòng tròn nên hay nói chuyện, đùa giỡn học Hầu hết giáo viên dạymônchohọcsinhlớpMột gặp khó khăn đầu năm học Nề nếp lớp chưa ổn định, họcsinh không quen ngồi lâu khn khổ Giữ trật tự khó, để em tham gia vào hoạt động học tập theo hướng dẫn giáo viên khó - Bảy quy trình dạy – họcmĩthuật chủ yếu đề cao khả tự họchọc sinh, để thực quy trình em phải chuẩn bị nhiều vật dụng : giấy A0, A4, giấy bồi, kẽm, băng keo, hộp giấy, vật dụng tìm được…Điều khó khăn cho giáo viên học sinh, thân Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” + Cảnh vật xung quanh thường có gì? (cây cối, hoa lá, nhà cửa,…) + Để giúp em thấy vẻ đẹp cảnh vật xung quanh vẽ tranh thật đẹp, hơm em tìm hiểu qua chủ đề: Vườn em - Giáo viên chohọcsinh quan sát số ảnh vườn cây, gợi ý họcsinh trả lời: + Trong tranh, ảnh có gì? + Em kể loại mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm + Em chọn để vẽ tranh - Giáo viên tóm tắt : + Vườn có nhiều loại có loại (Dừa na, mít, sồi ) + Loại có hoa, có - Họcsinh thảo luận nhóm đơi: Kể cho bạn nghe hình loại mà thích - Mộtsốhọcsinh kể trước lớp - GV kết luận: Vẽ tranh chủ đề Vườn em vẽ nhiều hình ảnh khác Có thể vườn cây, vườn hoa, có thêm hình ảnh vật, người cho tranh thêm sinh động - Gợi ý họcsinh cách vẽ: + Vẽ tranh vườn em vẽ gì? + Vẽ cây, em vẽ phận trước? - Mộtsốhọcsinh lên bảng tập vẽ - Giáo viên họcsinh nhận xét, rút cách vẽ - Họcsinh hát kết hợp vận động để kết thúc tiết học b.Dự kiến cách giới thiệu phong phú, đa dạng để lôi họcsinh tham gia tích cực vào tiết học Nhiều giáo viên quan niệm: Giới thiệu cần ngắn gọn, nêu tên xong mà chưa ý nhiều đến tác dụng giáo dục việc Nếu làm phép thử nghiệm để so sánh hai hình thức giới thiệu trực tiếp giới thiệu gián tiếp thấy rõ hiệu Ví dụ giới thiệu chủ đề Em vật nuôi: + Cách 1: - Giới thiệu trực tiếp: Hơm em tìm hiểu chủ đề Em vật nuôi - Hiệu quả: Họcsinh nắm tên học Khơng khí lớphọc khơng thay đổi, họcsinh chăm nghe chưa nắm thêm kiến thức ngồi tên + Cách 2: - Giới thiệu gián tiếp: Giáo viên tổ chức trò chơi chữ đoán tên vật (chú ý nêu tên hình vật ni), gợi ý họcsinh tìm chữ Khi họcsinh đốn hình vật lật Kết thúc trò chơi, giáo viên giới thiệu: Đây Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” vật quen thuộc Để giúp em tạo hình vật ni mà thích, hơm em tìm hiểu qua chủ đề Em vật nuôi - Hiệu quả: họcsinh nắm tên học, biết vật vật ni, khơng khí lớphọcsinh động, họcsinh thích thú tham gia trò chơi Vậy nên giáo viên cần ý giới thiệu thông qua nhiều hình thức như: thơng qua trò chơi, kể câu chuyện nhỏ, tình hay đóng vai, tạo dáng, trải nghiệm thực tế…vừa tạo hứng thú học tập chohọcsinh vừa cung cấp kiện thức cách dễ hiểu Chính giới thiệu bài, giáo viên nên tạo khơng khí phấn khởi cho học, thu hút ý, gây tâm lý chờ đón, hồi hộp chohọc sinh, khơng nên “đi ngay” vào nội dung c Xây dựng nội dung giúp họcsinh trải nghiệm Họcsinh thích học thơng qua họat động nên giáo viên không nên sử dụng hình thức thuyết giảng mà nên dạyhọc tích cực, dạyhọc tương tác, lý thuyết gắn với thực hành Họcsinh nói, làm vận dụng dễ dàng tiếp thu kiến thức nhớ lâu bền Trong giáo dục mĩ thuật, họcsinh phát triển khơng ngừng có khác biệt em khả quan sát, trí tưởng tượng, trí nhớ, cách thức thể người, vật, đồ vật hình dáng, đặc điểm, cấu trúc, tỉ lệ Họcsinh kích thích thơng qua khả thân trải nghiệm với người khác như: thành viên gia đình, bạn bè chí người quen biết, với vật yêu thích, đồ vật thân quen Họcsinh bị ảnh hưởng thông qua tiếp xúc với vật, tượng xung quanh thông qua kênh thông tin như: ti vi, tạp chí, sách vở, truyện tranh, quảng cáo, internet tác phẩm điêu khắc công cộng Dầndầnhọcsinh nhận biết cách thức thể hình ảnh người khác hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ như: phác họa người, biểu cảm nhân vật, biểu tượng người khái quát Do việc để họcsinh trải nghiệm quan trọng, tùy theo chủ đề mà giáo viên lựa chọn hoạt động cho phù hợp giúp họcsinh nhớ lại kiến thức, kỷ niệm tưởng tượng, đồng thời cho em hội chia sẻ em biết trình bày sở thích, mối quan tâm, mơ ước hay ý tưởng Qua q trình họcsinh có kiến thức thực tế để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tò mò, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt thông qua việc nghe kể chuyện, chia sẻ trải nghiệm thân chủ đề liên quan, xem tranh ảnh, tổ chức trò chơi phù hợp với lớphọc Ví dụ: Ở chủ đề Em vật nuôi giáo viên nên tổ chức chohọcsinh kể vật em thích (hình dáng, màu sắc, đặc điểm bật…) Hay chủ đề Em tự giới thiệu giáo viên tổ chức chohọcsinh tạo dáng thấy hiệu bất ngờ Vì tạo dáng gây hứng thú học tập, giúp chohọcsinh nâng cao hiểu biết tình kiện từ đời sống hàng ngày em Họcsinh tự tạo lại dáng hoạt động từ tình hoạt động chơi, làm việc học tập Các em dễ dàng nắm bắt hình dáng, tư người hoạt động để vẽ Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” d Tổ chức hình thức học tập theo quy trình hiệu Mỗi quy trình theophươngphápĐanmạch có mục tiêu giáo dục khác để giúp họcsinh phát triển khả tự học Khi lựa chọn quy trình cần ý xếp trình tự bước cho có kết hợp hài hoà phương pháp, nội dung hình thức tổ chức lớphọc Vì lựa chọn quy trình khơng phù hợp dẫn đến tình trạng họcsinhhọc tập chán nản, thiếu ý tưởng sáng tạo Ví dụ: chủ đề Vui chơi nên vận dụng quy trình tạo hình 3D (nặn) Vẽ nhau, quy trình Tạo hình từ vật tìm khơng thể thực e Kế hoạch giảng dạy chủ đề (giáo án): Mặc dù khơng có hướng dẫn cụ thể việc xây dựng kế hoạch dạy học, theo chủ đề cần thực tiết theo thứ tự sau: - Tiết 1: Họcsinh tìm hiểu chủ đề thơng qua hoạt động trải nghiệm, tham quan, quan sát thực tế…để hình thành ý tưởng cho tác phẩm - Tiết 2: Họcsinh thể ý tưởng thông qua việc tạo hình 2D (vẽ biểu đạt, tạo ngân hàng hình ảnh) - Tiết 3: Tổ chức chohọcsinh hoạt động nhóm (vẽ nhau, vẽ theo nhạc, tạo hình 3D…) Ví dụ: Chủ đề Em vật ni u thích (Mĩ thuật 1) – thực tiết Trong đó: Tiết 1: Hướng dẫnhọcsinh tìm hiểu chủ đề Giáo viên gợi ý họcsinh tìm hiểu hình dáng vật ni thơng qua câu hỏi gợi ý để em thảo luận Tổ chức trò chơi Thi vẽ nhanh vật mà em thích Họcsinh tìm cách vẽ vật sau trải nghiệm trò chơi Họcsinh vẽ vật ni mà thích vào giấy A4 Họcsinh nhóm trao đổi học hỏi cách vẽ Tiết 2: Vẽ Họcsinh vẽ theo nhóm, kết hợp xé dán vật ni em thích (được lựa chọn từ vật em vẽ tiết trước) Có thể chọn vật mơi trường sống, nhóm gia súc, nhóm gia cầm, nhóm vật sống nước, rừng… Tiết 3: Tạo hình 3D Họcsinh nặn kết hợp xé dán hình vật theo nhóm Tiết 4: Trưng bày sản phẩm Các nhóm tiếp tục hồn thành vẽ trưng bày sản phẩm Giáo viên tổ chức chohọcsinh xem nêu cảm nhận cá nhân * Kết sau áp dụng giải pháp: Giáo viên khơng lúng túng lên lớp, hoạt động diễn theo trình tự cách khoa học gắn kết với Họcsinh dễ tiếp thu hơn, hiệu sáng tạo tăng lên rõ rệt 3b Giải pháp 2: Xây dựng chủ đề học tập có nội dung gần gũi, quen thuộc phù hợp với khả nhận thức em * Mục đích: Giúp học khám phá, suy nghĩ, thể trải nghiệm, quan điểm, cảm xúc khả tưởng tượng thân * Biệnpháp thực hiện: Theophươngpháp giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung giảng dạysở vào chương trình Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” hành khả nhận thức họcsinh Chính vậy, giáo viên đề nội dung khó (khó cách thể hiện, khó hiểu học sinh) hiệu sáng tạo em khơng cao Do để xây dựng chủ đề cho phù hợp với lứa tuổi họcsinhlớp Một, phù hợp với khả em, trước hết giáo viên cần nghiên cứu nội dung, chương trình Mĩthuật hành, xây dựng kế hoạch dạyhọcMĩthuậttheophươngphápĐanMạch Tài liệu giúp cho giáo viên Mĩthuật Tiểu học vận dụng linh hoạt phươngphápdạyhọc vào thực tiễn cách hiệu Tuy nhiên tùy điều kiện vật chất nhà trường, khả chuẩn bị đồ dùng học tập họcsinh mà giáo viên bỏ bớt, thay vào chủ đề khác xây dựng số lượng tiết dạytheo chủ đề cho phù hợp Chẳng hạn chủ đề Em sống với phạm vi rộng, khó giải thích chohọcsinh giáo viên điều chỉnh thành chủ đề Em người bạn Chúng em vui chơi…Nói chung, lựa chọn chủ đề giáo viên cần quan tâm đến sở thích, tâm lý lứa tuổi, khả nhận thức họcsinh để có nội dung học tập sinh động hiệu Bên cạnh đó, cần xây dựng kế hoạch giảng dạy linh hoạt có tích hợp hài hòa quy trình dạy - họcmĩthuậtcho phù hợp với đối tượng họcsinhlớpMột điều kiện thực tế địa phương, xác định rõ thời gian, số tiết, quy trình thực hiện, mục tiêu giáo dục chủ đề từ đầu năm học Cần lưu ý lựa chọn thứ tự chủ đề phải từ dễ tới khó, từ đơn giản đến sinh động…để họcsinh dễ tiếp thu Chính mà chủ đề nên giới thiệu với em mônhọcMĩ thuật, để em làm quen với màu sắc thông qua việc vẽ theo cảm nhận, vẽ theo ý thích thân Chủ đề nâng lên bước với mục tiêu giúp em nhận biết nét vẽ (nét thẳng, nét cong) vẽ hình vẽ từ nét này…Việc đề kế hoạch chi tiết giúp giáo viên chủ động việc nâng cao nhận thức chohọcsinh * Kết sau áp dụng: Họcsinh thích thú làm việc với chủ đề liên quan đến kinh nghiệm sẵn có thân em biết Lớphọcsinh động với tranh luận từ thực tế, sản phẩm đa dạng phong phú 3c Giải pháp 3: Vận dụng linh hoạt quy trình Mĩthuật phù hợp với khả nhận thức họcsinh điều kiện sở vật chất nhà trường * Mục đích: Tạo hội chohọcsinh thích họchọc thực dựa em biết, liên quan đế sở thích em * Biệnpháp thực hiện: Bảy quy trình mĩthuậttheophươngpháp bao gồm: Quy trình Vẽ sáng tạo câu chuyện Quy trình Vẽ biểu cảm Quy trình Trang trí vẽ tranh qua âm nhạc Quy trình Xây dựng cốt truyện Quy trình Tạo hình từ dây thép vật tìm Quy trình Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình khơng gian Quy trình Tạo hình rối biểu diễn nghệ thuật Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” Giáo viên tạo hứng thú chohọcsinh cách lập nên quy trình dạyhọcmĩthuật tích hợp, linh hoạt theo chủ đề liên quan đến kinh nghiệm cá nhân, tâm lý lứa tuổi kiến thức họcsinh Tùy điều kiện sở vật chất mà giáo viên tổ chức hoạt động học tập vận dụng linh hoạt quy trình Mĩthuật Khi thực tích hợp quy trình dạy - học giáo viên cần ý: - Xây dựng dựa họcsinh biết, liên quan đến sở thích, mối quan tâm em - Để họcsinh chủ động trình học tập - Tạo điều kiện chohọcsinh sáng tạo, giao tiếp thể - Hình thành chohọcsinh kĩ cần thiết như: nói, trình bày làm việc - Giáo viên cần tạo hội chohọcsinh thích họchọc thực thông qua việc họcsinh tự làm thích làm, quy trình dạy - họcmĩthuật có liên hệ gắn với sống hàng ngày trình học tập em, phát triển thêm kỹ sống cho em Trong quy trình dạy - họcmĩthuật sáng tạo, giáo viên phải chohọcsinh thấy có vơ vàn cách thức biểu đạt khác có cách Những quy trình dạy - họcmĩthuật công thức cố định mà phải làm theo Giáo dục mĩthuật giúp họcsinh có khả khám phá lực thơng qua phương tiện khác trải nghiệm niềm vui thích tạo sản phẩm, biểu đạt mang tính độc lập đặc sắc Điều giúp họcsinh sử dụng ứng dụng ngơn ngữ mĩthuật để biểu đạt kinh nghiệm thái độ em nhiều cách khác Cụ thể là: - Năng lực giao tiếp phát triển thông qua việc thảo luận, làm việc nhóm - Năng lực đánh giá phát triển qua trình quan sát,trải nghiệm thưởng thức sản phẩm mĩthuật em tạo nên… Ví dụ: Giáo viên họcsinh đánh giá kết làm việc nhóm họcsinh thuyết trình tác phẩm Để diễn giải, phân tích khuyến khích em đưa phản hồi hội thoại với tác phẩm, giáo viên sử dụng phươngpháp vấn, tìm kiếm hình ảnh tưởng tượng qua khung hình tranh màu sắc trừu tượng, đóng kịch, di chuyển vị trí nhân vật tranh, nhân cách hố hình ảnh, vẽ lại tác phẩm nghệ thuật Mỗi nhóm họcsinh trình bày câu chuyện giống kịch ngắn Họcsinh thảo luận đánh giá hoạt động lớphọc Trong suốt quy trình, giáo viên họcsinh thảo luận mục đích kết qua bước sáng tạo từ đầu có sản phẩm cuối Sau quy trình, giáo viên họcsinh đánh giá chất lượng sản phẩm tạo hiệu xuyên suốt trình học tập Tuy nhiên, sở vật chất, không gian học tập, khả nhận thức họcsinhlớpMột chưa thể đáp ứng yêu cầu dạytheophươngpháp nên giáo viên áp dụng quy trình, quy trình Điêu khắc – Nghệ Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” thuật tạo hình khơng gian, Tạo hình rối biểu diễn nghệ thuật thực khối lớp lớn Cụ thể thực quy trình sau: - Vẽ nhau: Họcsinhbiến quan sát thành vẽ cá nhân Tất vẽ cá nhân ngân hàng hình ảnh nhóm để em lựa chọn, xếp theo câu chuyện vẽ nhau, tạo thành tác phẩm lớn Đúng họcsinh vẽ khổ giấy A0 A3 điều kiện khó khăn họcsinh nên giáo viên yêu cầu họcsinh chuẩn bị vẽ khổ A4 ( Le Khanh) giấy A4 để vẽ Khi tạo ngân hàng hình ảnh, em vẽ vào Le Khanh, vẽ vẽ vào giấy A4 (vẽ theo nhóm nhóm 4) Điều nhiều làm ảnh hưởng đến kết hợp em hoạt động nhóm giấy nhỏ, phù hợp nhóm thực tế Do điều kiện kinh tế nhiều họcsinh khó khăn nên việc chuẩn bị giấy vẽ nhiều chưa đáp ứng nhu cầu học tập Để khắc phục vấn đề này, giáo viên nên kêu gọi hỗ trợ đồng nghiệp nhà trường, thu gom giấy khổ A4 qua sử dụng in mặt chohọcsinh vẽ vừa khơng để lãng phí vừa giúp ích nhiều cho em - Vẽ biểu cảm: Họcsinh tập trung quan sát, sử dụng kết hợp mắt tay, vẽ khơng nhìn giấy Họcsinh thường sợ vẽ không đúng, không đẹp nên hay nhìn giấy, nên giáo viên cần lưu ý từ đầu rằng, mục đích khơng phải vẽ cho với mẫu mà quan sát, ghi nhớ truyền cảm xúc qua tay, thể lên giấy tạo vẽ ấn tượng hài hước Đồng thời giáo viên cần khuyến khích, tuyên dương em họcsinh vẽ u cầu phương pháp, khơng nhìn giấy vẽ để em lại cố gắng thực theo - Vẽ theo nhạc: Khi vẽ theo nhạc, có phòng chức giáo viên nên tổ chức chohọcsinh đứng xung quanh mép bàn theo nhóm (có từ em trở lên), trước họcsinh bảng màu Giáo viên lựa chọn nhạc (nhạc không lời, nhạc thiếu nhi ), nhiên tùy theo tình hình thực tế dùng nhạc có lời, tiếng vỗ tay, nghe hát…từ nhẹ nhàng chuyển sang nhanh, mạnh, sôi Họcsinh lắng nghe cảm nhận giai điệu, vẽ theo hướng dẫn giáo viên: thứ tự màu từ sáng sang đậm Ví dụ: Theo thứ tự vàng, đỏ, cam, xanh… kết thúc màu đen Sau hoàn thành tranh lớn, giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát tưởng tượng theo mức độ cảm nhận: Em nhìn thấy tranh? Em nghĩ đến đề tài nào? Từ giáo viên gợi ý họcsinh sáng tạo từ giới tưởng tượng để bắt đầu quy trình: lựa chọn phần tranh tranh lớn làm tác phẩm Họcsinh vẽ thêm vào để làm bật nội dung chủ đề bỏ bớt chi tiết, để cuối tác phẩm đạt là: bưu thiếp, thiệp mừng, bìa sách, họa tiết trang trí đồ vật, tranh đề tài… Nhưng khơng có phòng chức giáo viên tổ chức chohọcsinh vẽ theo nhạc cách: yêu cầu em đứng chỗ vẽ vận động theo nhạc khổ giấy A3, A4 - Tạo hình dây thép vật dụng tìm được: Nói rõ có nghĩa tạo hình lắp ghép, trang trí từ vật liệu phế thải, uốn dây thép giấy bồi… thông qua liên tưởng giới xung quanh để tạo thành tác phẩm biểu đạt chiều chiều Đối với họcsinhlớp Một, quy trình tạo hình Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” dây thép khó thực em chưa thể sử dụng kìm cắt, uốn dây thép theo ý muốn mà tạo hình từ vật phế thải số chủ đề Ngôi nhà em, Em sáng tạo với đồ vật Tuy nhiên giáo viên nên giới thiệu cách thực sáng tạo với dây thép để họcsinh có điều kiện làm nhà với hỗ trợ từ phụ huynh - Xây dựng cốt truyện: Khi chọn nội dung để xây dựng cốt truyện, giáo viên cần lưu ý nhân vật, bối cảnh, kiện… phải phù hợp tâm lý lứa tuổi em Tình truyện dễ hình dung, dễ trình bày để họcsinh sắm vai, đóng kịch xây dựng ố cảnh hình thức vẽ, cắt dán, xé dán, tạo hình 3D…Ví dụ số nội dung như: lao động làm vệ sinh, biểu diễn văn nghệ… * Kết sau áp dụng: Hầu hết họcsinh biết chủ động trình học tập, tự tin trước lớp, giao tiếp tiến bộ, lực sáng tạo, biểu đạt có tiến rõ rệt 3d Giải pháp : Xây dựng bầu khơng khí lớphọc thân thiện, tạo hứng thú học tập chohọcsinh thơng qua hoạt động thi đua, trò chơi * Mục đích: Tăng cường tham gia cách hứng thú họcsinh hoạt động giáo dục với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Họcsinh cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thông qua trải nghiệm thân hoạt động tập thể * Biệnpháp thực hiện: a Xây dựng bầu khơng khí học tập thân thiện: Để họcsinh tự tin thực sản phẩm cần mơi trường học tập thân thiện Phong trào Bộ Giáo dục-Đào tạo triển khai toàn ngành từ năm gần đây, xác định gồm nội dung Đó là: - Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn - Dạyhọc có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi họcsinh địa phương, giúp em tự tin học tập - Rèn luyện kỹ sống chohọcsinh - Tổ chức hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh - Họcsinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Do muốn xây dựng mơi trường học tập thân thiện phải thực tốt nội dung trên, phạm vi lớphọc tùy tình hình học sinh, sở vật chất…mà giáo viên tổ chức cho phù hợp Trước hết giáo viên cần thể phong cách giao tiếp thực tôn trọng họcsinh Tất bề ngồi hình thức dáng đi, đứng, cử chỉ, điệu bộ, thái độ, ngôn ngữ …đều phải thể thân thiện Luôn giao tiếp thân thiện với họcsinh tình Mặt khác Mĩthuậtmôn phụ thuộc nhiều vào khiếu cá nhân, giáo viên khơng nên đòi hỏi nhiều em Họcsinh hoàn thành sản phẩm theo nội dung chủ đề, qua học em nhận xét, đánh giá đẹp – chưa đẹp thành công Mỗi lời động viên, Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 19 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” khích lệ dù nhỏ giáo viên động lực lớn để em cố gắng Khi họcsinh thực hành, giáo viên cần phải theo dõi, quán xuyến chung, điều chỉnh, bổ sung mà đa sốhọcsinh chưa rõ lúng túng Theo dõi giúp họcsinh kém, động viên khích lệ họcsinh khá, cụ thể là: + Gợi ý họcsinh nhận thiếu sót vẽ để họcsinh rút kinh nghiệm tự sửa chữa + Động viên, khích lệ họcsinh khá, giỏi tạo điều kiện cho em suy nghĩ tìm tòi thêm, nâng cao hiệu sáng tạo vẽ Ví dụ họcsinh vẽ biểu đạt : Tùy điều kiện thực tế, giáo viên khuyến khích họcsinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm Giáo viên nên quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng sau hoạt động này, giáo viên cần hướng dẫnhọcsinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh Vẽ chân dung, tranh khác sáng tạo suốt trình họcmĩ thuật, tạo cho em cách nhìn thẩm mĩphươngpháp trình bày tác phẩm trưng bày câu hỏi gợi ý như: - Em muốn thể điều em thể nội dung tranh này? - Tại em sử dụng màu này? - Hình ảnh tranh em có theo em muốn thể khơng? - Trong vẽ mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? Mặt khác, dù dạytheophươngpháp cũ hay mới, giáo viên chuyên trách Mĩthuật ln gặp khó khăn chung với đối tượng họcsinhlớpMột : Các em không dám vẽ, sợ vẽ xấu bạn chê cười, hay chép bắt chước ý tưởng bạn Khi vẽ em hay tẩy xóa, thường vẽ hình nhỏ Đây hạn chế mà em thường mắc phải nhiều Nhất giai đoạn đầu năm, em bỡ ngỡ chưa quen, chí có em chưa lần cầm bút vẽ, chưa nhận biết tên màu Giáo viên phải biết cách phát huy mặt mạnh học sinh, khen ngợi họcsinh có nét vẽ ngộ nghĩnh, động viên, khích lệ họcsinh yếu Động viên khích lệ kịp thời tiến dù nhỏ em Điều giúp em bớt mặc cảm tự ti có tinh thần học tập Có em vẽ hình đẹp lại hay tẩy xố em sợ sai, em chưa nhìn thấy đẹp tranh Ngồi việc giải thích, giáo viên cần so sánh vẽ đẹp chưa đẹp để họcsinh hiểu thêm Đồng thời nên tuyên dương thường xuyên nỗ lực dù nhỏ em để em tự tin học tập b Tăng cường tổ chức trò chơi lồng ghép vào trình học tập: Bên cạnh hoạt động học chủ đạo nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè em họcsinhlớpMột thiếu Đâyphươngphápdạyhọc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo họcsinhsở khai thác đặc điểm tâm sinh lý họcsinh Khi tổ chức trò chơi,giáo viên cần lưu ý: Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 20 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” + Lựa chọn trò chơi vừa sức với họcsinh Các em học phải vui, vui thích việc học tập tự nguyện, khơng bị gò ép, thúc bách Khi học mà chơi việc học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, học trở thành nhu cầu họcsinh Song cần tìm trò chơi cho nhiều em tham gia phát huy tính tích cực Dạyhọcphươngpháp tổ chức trò chơi đưa họcsinh đến với hoạt động vui chơi giải trí có nội dung gắn liền với học.Trò chơi học tập có tác dụng giúp họcsinh hăng say vào học tập, chống mệt mỏi, tránh làm cho tiết học nặng nề nhàm chán, tăng cường khả thực hành kiến thức học, phát huy hứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động sáng tạo học sinh, lôi em vào hoạt động học tập Hay nói cách khác: trò chơi học tập hoạt động tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí có nội dung gắn với học hay hoạt động học tập họcsinhMộtsố trò chơi áp dụng như: thi vẽ nhanh, vẽ đẹp, tưởng tượng từ hình có sẵn… vào đầu, cuối tiết học trước thực hành Đây thời gian để em luyện vẽ tăng cường khả vẽ nhanh, vẽ đẹp giúp em phấn chấn tinh thần, hăng hái học tập Cách tiến hành sau : - Trò chơi Tưởng tượng từ hình có sẵn: Giáo viên vẽ lên bảng số hình (có liên quan đến chủ đề học), u cầu đội cử đại diện tham gia thi đua vẽ tiếp vào hình có sẵn để thành hình theo chủ đề giáo viên yêu cầu Ví dụ chủ đề Con vật ni, giáo viên vẽ lên bảng sau: Từ hình này, họcsinh vẽ tiếp thành hình vật mà em thích như: trâu, heo, mèo, thỏ… - Trò chơi : Ai nhanh Luật chơi: Mỗi nhóm cử đại diện lên vẽ nhiều vật nuôi ( vẽ tranh) HS lớp hát Khi hát hết đội thi vẽ phải ngừng tay Đội có họcsinh vẽ nhanh, vẽ nhiều vật (hoặc tranh đẹp nhất) đội thắng cuộc… Khi tổ chức trò chơi, giáo viên cần đánh giá cao phần tham gia đội, khơng làm qua loa đại khái, có khen thưởng, tuyên dương kịp thời biệnpháp làm chohọcsinh thêm tích cực em thích khen, thầy quan tâm đến việc làm Bên cạnh cần động viên đội lại để em cố gắng lần sau Sau lần chơi giáo viên cần nhận xét đánh giá kết họcsinh Dựa vào yêu cầu, nội quy chơi, kết chơi giáo viên đánh gía chơi phân loại thắng thua thật công bằng, rõ ràng Giáo viên phải lưu ý vấn đề đơi có giáo viên nêu yêu cầu luật chơi khắt khe đánh giá kết lại đại khái, không xác khơng cơng làm chohọcsinh phấn Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 21 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” khởi, em biểu lộ phản đánh giá khơng chấp nhận kết luận giáo viên Để đánh giá thực chất chơi, giáo viên phải thống kê ưu điểm, nhược điểm đội tham gia chơi Tuy nhiên cần đánh giá nhẹ nhàng mang tính chất động viên, khích lệ chính, tránh tình trạng đánh giá để em buồn xấu hổ với bạn bè khơng thắng trò chơi * Kết sau áp dụng: Nhiều họcsinh hăng hái phát biểu thích phát biểu, thích tham gia nhận xét, đánh giá, hứng thú tham gia trò chơi học tập Đặc biệt em tập trung học tập hơn, không tượng nói chuyện riêng, làm việc riêng học 3e Giải pháp : Tăng cường nhận xét, đánh giá họcsinh * Mục đích: Nhận biết điểm mạnh,điểm yếu họcsinh để có biệnpháp cải thiện, hoàn thiện phương thức dạyhọc để phát triển lực họcsinh * Biệnpháp thực hiện: Việc đánh giá trình kết học tập họcsinh nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên thực tiết cuối chủ đề (hoạt động Trưng bày sản phẩm) Nó khơng đơn thực quy định bắt buộc để giáo viên ghi nhận vào Sổtheo dõi mà dựa vào giúp giáo viên nắm lực, khả phối hợp học sinh, từ có kế hoạch tổ chức dạy - học phù hợp hiệu Giáo viên không đưa nhận xét sản phẩm em Mà tùy theo sản phẩm, giáo viên gợi ý em có nên thêm vào, hay bỏ bớt hình ảnh, nên chỉnh sửa hay thay đổi để tác phẩm đẹp hơn, từ em tự rút kiến thức kinh nghiệm cho thân lần sau Mặt khác cần theo dõi, đánh giá họcsinh suốt trình tham gia hoạt động không dựa đánh giá sản phẩm chung nhóm Mỗi họcsinh có lực, sở trường riêng (em vẽ đẹp tạo hình đất chưa đạt ngược lại…) nên giáo viên cần quan tâm theo dõi để có nhận xét, đánh giá cho hợp lý đảm bảo khách quan Giáo viên cần quan sát thái độ học tập làm việc nhóm, đánh giá tiến nhóm sở thu thập thông tin tiến thành viên nhóm Sản phẩm nhóm thể trình trao đổi, trình bày ý kiến kỹ hợp tác thành viên Do việc nhận xét q trình làm việc nhóm khơng nên qua loa, đại khái Càng đưa nhận định cụ thể giúp họcsinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho lần làm việc sau Những tiêu chí nhận xét cần thiết phải có: - Sự phân cơng nhóm - Tinh thần thái độ làm việc thành viên trình thực - Kết thực nhiệm vụ giao - Thời gian hồn thành sản phẩm - Kĩ trình bày nội dung tranh vẽ trước lớp Việc đánh giá kết khơng dựa thành tích chung nhóm mà dựa đóng góp thành viên nhóm Để thực việc đánh giá đảm bảo cơng bằng, thực tế, giáo viên cần có sổ tay theo dõi ghi Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 22 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” nhận cá nhân tích cực, cá nhân thụ động hay sáng tạo, nhóm làm việc hiệu quả…Khi thực việc đánh giá, giáo viên cần nêu rõ mặt chưa để họcsinh nắm thực tốt Bên cạnh việc tuyên dương họcsinh tích cực, chăm chỉ, giáo viên cần nghiêm khắc nhắc nhở họcsinh chưa tập trung, lơ là, hay nói chuyện, làm việc riêng…để em có trách nhiệm ý thức Khi đánh giá hoạt động nhóm, giáo viên cần lưu ý tới tiến em Bởi tiến thể tinh thần, thái độ tiếp thu học có hiệu mà em đạt Sản phẩm nhóm thường hồn thành tốt khơng có phải bàn, có nhiều trường hợp hoạt động trước em hoàn thành chưa hồn chỉnh, hoạt động sau lại có sản phẩm trội xuất sắc cần ghi nhận giáo viên Đó động lực để em có tinh thần học tập tốt hoạt động sau Hiện việc đánh giá mônhọc thực theo thông tư 30, đánh giá hoạt động nhóm phần quan trọng để làm cho giáo viên thực thực chất, công khách quan Nhất nội dung lực phẩm chất, giáo viên dựa sở sản phẩm mĩthuật em chưa đủ, chưa xác, mà phải dựa nhiều yếu tố như: Khả kết hợp với bạn, khả giao tiếp, tính tích cực, sáng tạo…Chính vậy, giáo viên cần coi trọng khâu đánh giá hoạt động nhóm họcsinh học, để đảm bảo yêu cầu chuyên môn, đạt mục tiêu giáo dục mônhọcMĩthuật trường Tiểu học nói chung, Mĩthuật nói riêng * Kết sau áp dụng: Họcsinh tích cực tham gia hoạt động nhóm hơn, nhiều em biết khắc phục khắc phục hạn chế thân, sáng tạo nhiều sản phẩm mĩthuật độc đáo đẹp mắt Chương III Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đem lại Nhờ áp dụng biệnpháp trình nên năm học 2017 - 2018 chất lượng học tập phân mônmĩthuậthọcsinh khối giảng dạy nâng lên rõ rệt.Cụ thể: Đánh giá kết tập thực hành phân mônmĩthuậtlớp tuần 8Khối kỳ học: Tổng Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành số (A+) (A) (B) 43HS 22 51% 20 46,5% 2,5% Tính tới thời điểm tại, họcsinh quen thực tương đối tốt mơ hình học tập này, áp lực học tập khơng vấn đề với em Đây hình thức dạyhọctheophươngpháp mở (kết thúc học mở học mới), tăng cường dạyhọc hợp tác coi trọng cá thể hóa họcsinh Tạo hội chohọcsinh thực hành tập ứng dụng thiết thực, phục vụ chohọc tập sống Qua việc học tập theophươngpháp giúp chohọcsinh có trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tò mò, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt, họcsinh có Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 23 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” hình ảnh động lực mang tính tinh thần Hạn chế cảm giác lo sợ khơng biết vẽ em Họcsinh biết bảo vệ ý thức chủ quan thân vẽ tranh, không bị ảnh hưởng lời chê bai bạn khác Họcsinh bồi dưỡng rèn luyện óc quan sát, cách so sánh vật tượng, giúp em tìm tòi thể để vươn tới đẹp Các em cảm nhận đẹp chưa đẹp cách rõ ràng qua việc nhận xét hình ảnh, tranh vẽ…Biết tạo sản phẩm làm đẹp phục vụ chosinh hoạt như: trang trí đồ vật, trang trí góc học tập…Một điều khơng thể khơng nhắc tới họcsinh u thích mơnhọc hơn, vẽ cách say sưa hơn, hứng thú với nhiều sáng tạo, khiến cho tiết học trở nên thoải mái, nhẹ nhàng Quan trọng em thấy tự tin vẽ, tạo câu chuyện ngộ nghĩnh mang hiệu bất ngờ, đẹp mắt Sốhọcsinh tẩy xóa vẽ giảm đáng kể, tượng chép khơng Đặc biệt khơng có họcsinh khơng hồn thành thực hành theo nội dung yêu cầu học Tính sáng tạo, độc đáo họcsinh thể qua chủ đề sinh động,phong phú đa dạng Những tranh có tạo hình tự tin, ngộ nghĩnh xuất ngày nhiều Điều quan trọng giáo viên tạo khơng khí hào hứng, say mê vẽ họcsinh III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận: Mĩthuậtmônhọc nghệ thuật, kết kết cảm xúc, khơng đơn giản kỹ thuật hay kỹ Muốn tạo đẹp, họcsinh phải có cảm xúc Cảm xúc phải xuất phát từ rung động họcsinh trước vẻ đẹp đối tượng với phươngpháp giảng dạy hấp dẫn, lôi giáo viên Cái đẹp phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận họcsinh Trẻ em có cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận riêng, khơng giống cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận người lớn Qua trình áp dụng phươngphápdạyhọcMĩthuật nhận thấy hay phươngpháp đặt người học vào vị trí chủ động phải tìm hiểu vấn đề tìm cách giải hiệu quả, sáng tạo Việc đáng giá họcsinh khơng bị đặt q nặng vào sản phẩm em mà đánh giá dựa trình mà em tham gia Đây chương trình giáo dục Mĩthuật Tiểu học động, phát huy, rèn luyện nhiều kỹ chohọc sinh, đặc biệt kỹ sống Giáo viên cần chohọcsinh mang sản phẩm nhà để trưng bày thành góc Mĩthuật gia đình, nhà trường tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm họcsinh vào ngày sinh hoạt tập thể Tập chohọcsinh thói quen sưu tầm cất giữ vật dụng, vỏ hộp, chai nhựa không sử dụng để cần sử dụng Làm tốt công tác tư tưởng với phụ huynh để phụ huynh tham gia chuẩn bị tốt họa phẩm vật liệu phục vụ chophươngphápdạyMĩthuậtĐan Mạch, tận dụng tối đa phương tiện, đồ dùng học tập sẵn có, sử dụng linh hoạt chất liệu họcsinh có, hướng dẫnhọcsinh sưu tầm chất liệu sẵn có địa phương, vật dụng bỏ để tạo nhiều chất liệu phong phú hoạt động dạyhọcMĩthuật Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 24 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” Với mong muốn làm để áp dụng phươngpháp vào giảng dạymônMĩthuật Tiểu học ngày hiệu giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn, chúng tơi xin kiến nghị số ý sau: Kiến nghị: - Đề nghị ngành cấp xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình khối lớp chung toàn tỉnh để giáo viên làm thực Có thể tổ chức hội nghị, lấy ý kiến giáo viên để chọn chủ đề phù hợp khả nhận thức họcsinh điều kiện sở vật chất nhà trường - Đối với Phòng Giáo dục: Tổ chức tập huấn rút kinh nghiệm qua trình áp dụng để giáo viên nắm vững thêm phươngpháp Cần xây dựng nội dung thành tiết dạy minh họa nhằm định hướng tổ chức dạyhọc chia sẻ kinh nghiệm giáo viên chuyên b Về phía nhà trường: + Nhà trường cần trang bị thêm tài liệu kham khảo để phục vụ cho việc giảng dạymônmĩthuật + Đầu tư xây dựng phòng học chức riêng để họcsinh có khơng gian hoạt động nghệ thuật Trên nội dung sáng kiến kinh nghiệm“Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, đoàn thể, phận đồng nghiệp trường Tiểu học Hải Khê giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn nhà trường Những trình bày sáng kiến kinh nghiệm chưa thể coi mẫu mực Vì thời gian nghiên cứu không nhiều, kinh nghiệm thân dạyhọc nên dừng lại vấn đề Rất mong nhận góp ý quý thầy cô các bạn đồng nghiệp đưa giải pháp tối ưu để sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng rộng rãi nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, dạyhọc phân mônmĩthuậttheophươngphápĐanMạch nói riêng nhằm đào tạo hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước./ Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hải Khê, ngày 22 tháng 11 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác./ NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thanh Hòa Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 25 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong trình thực nghiên cứu đề tài tham khảo số tài liệu sau: Tài liệu dạyhọcMĩthuật dành cho giáo viên Tiểu học – NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn giảng dạyMĩthuật Tiểu họctheophươngpháp (Dự án SAEPS) Bộ Giáo dục ban hành Sách giáo giáo viên sách họcsinhhọcmĩthuật – Nguyễn Thị Nhung ( chủ biên) Mĩthuật – phươngpháp giảng dạyMĩthuật – NXB Đại học Huế Hỏi – đáp dạyhọcmônMĩthuậtlớp 1,2,3 - NXB Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mônhọc Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo Mộtsố tài liệu tập huấn sở GD&ĐT Quảng Trị Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 26 Sáng kiến kinh nghiệm: “Một sốbiệnphápdạyhọcmônmĩthuậttheophươngphápĐanMạchchohọcsinhlớp Một” Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hòa Trang 27 ... nghiệm: Một số biện pháp dạy học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch cho học sinh lớp Một nhiều kỹ cho học sinh, đặc biệt kỹ sống, thay đổi lớn phương pháp lẫn mục tiêu giáo dục mơn Mĩ thuật. .. kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch cho học sinh lớp Một d Tổ chức hình thức học tập theo quy trình hiệu Mỗi quy trình theo phương pháp Đan mạch có mục... Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy học môn mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch cho học sinh lớp Một - Tìm hiểu q trình dạy học mơn Mĩ thuật lớp Một - Tìm hiểu vấn đề thường gặp,