1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn vườn quốc gia yok đôn, tỉnh đắk lắk

93 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ LÊ NA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ LÊ NA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 838.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk”là tác giả thực dự hướng dẫn TS Nguyễn Văn Phương Các số liệu nêu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn dựa trình thu thập thơng tin, khảo sát Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Thị Lê Na MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬTVỀ BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG 1.1 Khái quát bảo vệ rừng đặc dụng 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng 16 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Việt Nam 21 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN .26 2.1 Các quy định pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng: 26 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk .55 CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTBẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN .71 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng 71 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng 73 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Yok Đôn 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BVMT : Bảo vệ môi trường BVPTR : Bảo vệ phát triển rừng FAO : Food And Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc) KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn RĐD : Rừng đặc dụng TN&MT : Tài nguyên môi trường VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Tổng hợp quy hoạch điều chỉnh diện tích phân khu chức 56 bảng 2.1 năng, đơn vị hành VQG Yok Đơn 2.2 Tổng hợp diện tích phân khu chức năng, đơn vị hành 56 VQG Yok Đơn sau đề nghị cắt trả cho dự án cho địa phương 2.3 Tổng hợp diện tích đất dự kiến chuyển giao giai đoạn 2010-2020 57 2.4 Thống kê số lượng vụ vi phạm khai thác động vật, thực 66 vật rừng (theo Báo cáo tình hình vi phạm Luật BVPTR năm từ 2013-2017 Hạt kiểm lâm VQG Yok Đôn) 2.5 Thống kê số lượng xử lý vi phạm hành vi xâm hại VQG Yok Đơn (theo Báo cáo tình hình vi phạm Luật BVPTR năm từ 2013-2017 Hạt kiểm lâm VQG Yok Đơn) 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 50 năm hình thành phát triển, hệ thống rừng đặc dụng nước ta ngày đóng vai trò to lớn việc bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa, lịch sử, mơi trường Với đời Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 mang lại nhiều thành tựu lớn công tác bảo vệ phát triển RĐD như: tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng; kinh tế lâm nghiệp từ chủ yếu dựa vào khai thác, lợi dụng rừng tự nhiên sang bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên trồng rừng mới, gắn phát triển kinh tế lâm nghiệp với phát huy vai trò mơi trường sinh thái, quốc phòng an ninh an sinh xã hội Nhờ đó, tính đến năm 2016, diện tích hệ thống RĐD nước ta 2.256.557 với diện tích có rừng 1.931.527 chiếm 86%, quản lý, bảo vệ phát triển tốt số lượng, chất lượng rừng, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học rừng, phát triển dịch vụ môi trường rừng, bước giải hài hòa bảo tồn phát triển rừng Cả nước có 164 khu RĐD (với 31 VQG, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 10 khu bảo tồn loài sinh cảnh, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học) Trong 80% khu RĐD thành lập Ban quản lý (trừ khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học)[6] Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thành tựu đạt được, công tác quản lý, bảo vệ RĐD nhiều tồn tại, hạn chế, như: thiếu tính đồng bộ, chồng chéo Luật BVPTR với văn luật có liên quan việc quy định quản lý RĐD; việc phân cấp, phân quyền quản lý RĐD nhiều bất cập; tiêu chí xác lập quy định quy hoạch RĐD chưa đầy đủ khơng thống nhất; chưa quy định tồn diện, đồng hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp; công tác tra, giám sát thi hành pháp luật chưa nghiêm, chế tài xử lý vi phạm pháp luật BVPTR thiếu chưa đủ mạnh để ngăn chặn hành vi vi phạm, nên tình trạng phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp trái pháp luật diễn phức tạp nhiều địa phương gây xúc xã hội làm suy giảm tài nguyên rừng, rừng tự nhiên… Những điều dẫn đến tình trạng phá rừng, lấn đất RĐD diễn ngày phổ biến gia tăng mức độ nghiêm trọng gây thiệt hại nặng nề cho toàn xã hội Ngày 15 tháng 11 năm 2017, Quốc hội thông qua Luật Lâm nghiệp năm 2017, luật bao gồm 12 chương, 108 điều thay cho Luật BVPTR năm 2004 có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2019 Luật quy định về quy hoạch lâm nghiệp, bảo vệ, phát triển rừng, quyền nghĩa vụ chủ rừng, thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, thu hồi rừng, dịch vụ mơi trường rừng, hoạt động tài lâm nghiệp, khoa học công nghệ lâm nghiệp, quản lý nhà nước lâm nghiệp Sựra đời Luật Lâm nghiệp năm 2017 khắc phục hạn chế Luật BVPTR năm 2004, nhiên, luật chưa có hiệu lực Mặc khác, quản lý, sử dụng khai thác RĐD, tình trạng khai thác trái phép động vật rừng, thực vật rừng diễn hàng ngày mà đối tượng vi phạm chủ yếu người dân sinh sống bên xung quanh khu RĐD Giải toán làm để vừa bảo vệ RĐD hiệu kết hợp hài hòa với lợi ích cộng động dân cư sinh sống bên xung quanh khu RĐD vấn đề cấp thiết công tác bảo vệ RĐD nói riêng tài nguyên rừng nói chung Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài ‘‘Pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk” làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ RĐD đóng vai trò quan trọng, nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác như: - Ở cấp độ tiến sĩ, có luận án “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng”, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Cơng Tuấn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006; “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 - Ở cấp độ thạc sĩ, có luận văn: “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay”, luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004; “Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Luật học, Phạm Thị Thủy, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2014, “Pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam”,luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thị Thanh Nga, Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 - Ở cấp độ cử nhân, có khóa luận“Một số vấn đề pháp lý bảo vệ loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Hoàng Hiền Lương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009; “Pháp luật buôn bán động, thực vật hoang dã”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Nguyễn Thị Hoa, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 - Và số viết tạp chí bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam bảo vệ loài động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, như: “Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng”, TS Nguyễn Huy Dũng, Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 12/2008; “Sử dụng luật tục hương ước chiến lược quản lý rừng”, ThS Hà Cơng Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03/2006; “Nghiên cứu số tội phạm xâm hại môi trường rừng quy định chương XVII- Các tội xâm phạm mơi trường Bộ luật hình năm 1999”, Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 6/2008; “Nghiên cứu sách thuế phát triển lâm nghiệp”, Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 5/2007; “Bàn tội hủy hoại rừng theo điều 189 Bộ luật hình sự”, Nguyễn Văn Dũng, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 9/2009; “Vướng mắc cần giải việc áp dụng điều 190 luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm”, Nguyễn Duy Giảng, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009; “Hương ước, quy ước quản lý bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên”, Bàn Văn Trung, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 6/2010; “Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định quản lý, khai thác bảo vệ rừng”, Cao Anh Đức, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2010; “Về tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điều 175 Bộ luật hình sự”, Phạm Văn Beo, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2010; “Quyền tài sản chủ rừng đôi điều bàn luận”, Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/2011; “Nghiên cứu số quy định pháp luật bảo vệ phát triển thực vật, động vật hoang dã Việt Nam”, Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 6/2011; “Hồn thiện quy chế pháp lý cho cá nhân nước thuê rừng, đất rừng Việt Nam”, Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Khoa học, (Luật học), số 27/2011; ‘‘Cơng tác phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã quý nước ta số khó khăn, vướng mắc giải pháp khắc phục”, Đặng Thu Hiền, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 5/2011; “Thực trạng cơng tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực buôn bán động vật hoang dã, quý, nước ta”, Trần Minh Hưởng, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2012; “Hồn thiện pháp luật chủ rừng doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước”, Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, tháng 2/2012… Các cơng trình nghiên cứu, đề tài, viết vai trò quan trọng pháp luật bảo vệ rừng nói chung RĐD nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình hay đề tài nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ pháp luật bảo vệ RĐD, từ thực tiễn cụ thể VQG Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn (qua việc nghiên cứu VQG Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk) pháp luật bảo vệ RĐD Việt Nam Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ RĐD nâng cao hiệu công tác bảo vệ RĐD 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lí luận khái niệm rừng, RĐD, bảo vệ RĐD, vai trò việc bảo vệ RĐD; khái niệm đặc điểm, nội dung điều chỉnh nguyên tắc điều chỉnh pháp luật bảo vệ RĐD Việt Nam Ban hành tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Việt Nam Đây là những sách quan trọng nay, việc xuất khẩu sản phẩm từ gỗ rừng nói chung chiếm tỷ trọng quan trọng mặt hàng xuất khẩu lại phải nhập khẩu tới 80% nguyên liệu Trong đó, hầu hết các nước nhập khẩu sản phẩm này đòi hỏi xuất xứ sản phẩm phải có nguồn gốc rõ ràng, gỗ phải khai thác cách hợp pháp Ngoài cần xây dựng Luật bảo tồn phát triển thực vật, động vật hoang dã Hiện nay, hoạt động quản lý nhà nước bảo tồn phát triển nguồn lợi thực vật, động vật hoang dã nhiều cấp quản lý và vào nhiều luật khác để ban hành văn hướng dẫn Luật Đa dạng Sinh học, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật Bảo vệ Môi trường, các quy định pháp luật thủy sản Vì vậy, thực tế hoạt động bảo tồn phát triển nguồn lợi thực vật và động vật hoang dã gặp nhiều khó khăn, khó khăn từ gây ni, khó khăn khâu bảo tồn và khó khăn cấp giấy chứng nhận nguồn gốc Với những hạn chế đó, cần hướng tới xây dựng Luật Bảo tồn Phát triển thực vật, động vật hoang dã các quốc gia khác làm, ví dụ Trung Quốc ban hành Luật bảo vệ thực vật, động vật hoang dã 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Như trình bày phân tích trên, pháp luật bảo vệ RĐD tồn nhiều bất cập, để việc bảo vệ phát triển rừng tốt nhất, cần sớm khắc phục chồng chéo quy định pháp luật, đảm bảo thống đồng hệ thống pháp luật, cụ thể sau: Một là, hoàn thiện quy định pháp luật quản lý rừng đặc dụng theo hướng: Thứ nhất, tăng cường phối hợp, kiểm tra giám sát chặt chẽ từ quyền địa phương VQG trực thuộc Bộ NN&PTNT quản lý, trình thực hoạt động bảo vệ sử dụng RĐD để bảo vệ rừng hiệu hơn, tránh tình trạng lạm quyền Ban quản lý rừng trình khai thác sử dụng RĐD thờ quyền địa phương công tác bảo vệ rừng 73 Thứ hai,cần sớm sửa đổi phân cấp, phân quyền hệ thống quan quản lý RĐD quy hoạch quản lý RĐDtheo hướng: Tách bạch hai chức danh Giám đốc ban quản lý rừng Hạt trưởng hạt kiểm lâm với vị trí, chức riêng Phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý RĐD Thiết lập chế, tổ chức quản lý RĐDtheo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ RĐD có hiệu Hiện nay, có chồng chéo việc phân cấp, phân quyền Điều Nghị định số 119/2006 quy định “Hạt kiểm lâm trực thuộc Chi cục kiểm lâm” theo Khoản Điều 28 Nghị định số 117/2010 “Hạt Kiểm lâm RĐD Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn định thành lập chịu quản lý nghiệp vụ, trang, thiết bị chuyên ngành Cục Kiểm lâm; Hạt Kiểm lâm RĐD Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập chịu quản lý nghiệp vụ, trang, thiết bị chuyên ngành Chi cục Kiểm lâm” Thiết nghĩ, tới Luật Lâm Nghiệp 2017 có hiệu lực thi hành, xây dựng Nghị định hướng dẫn, nhà làm luật phải xem xét lại nội dung theo hướng Hạt kiểm lâm RĐD trực thuộc Chi cục Kiểm lâm để bảo đảm quản lý thống tổ chức lẫn chuyên môn Mặt khác, độc lập chủ rừng quan quản lý nhà nước tạo mối quan hệ chế ước lẫn nhau, bảo đảm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng.Vấn đề quan trọng nhằm tháo gỡ bất cập khó khăn cơng tác quản lý thực thi pháp luật Thứ ba, thống quy định pháp luật tên gọi, cách phân loại RĐD với khu bảo tồn thiên nhiên quy định Luật Đa dạng sinh học nhằm thống việc quản lý áp dụng pháp luật Ngoài ra, với quy định sửa đổi Luật lâm nghiệp 2017, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2019 phần giải điểm bất cập Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 Do đó, cần khẩn trương ban hành văn hướng dẫn cho phù hợp với tinh thần Luật thực tế sống để đảm bảo hài hòa lợi ích cho người dân mục đích sử dụng rừng Nhà nước Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng 74 Thứ nhất, bổ sung quy định pháp luật việc phát triển, bảo vệ loài động, thực vật hoang dã theo hướng vừa có ảnh hưởng tích cực tới phát triển loài động vật, thực vật hoang dã tự nhiên, vừa đảm bảo lợi ích đáng cộng đồng thu nhập, sinh kế Trong đó, cần có quy định thống trồng cấy, gây ni động thực vật hoang dã nói chung không động, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý hiếm, thực bảo vệ từ “gốc”, tránh trường hợp không bảo vệ hợp lý, kịp thời mà việc khai thác mức sinh vật hoang dã thông thường phổ biến lại trở nên nguy cấp, quý hiế Điều không đảm bảo mục tiêu phát triển rừng bền vững mà theo đuổi Thứ hai, sửa đổi quy định bán tang vật thu động vật rừng bao gồm sản phẩm tươi sống động vật yếu bị thương khơng thuộc nhóm IB lâm sản khác tươi khơng thuộc nhóm IA theo giá thị trường địa phương thời điểm bán theo hướng tiêu hủy tang vật thu Bởi lẽ việc bán sản phẩm thu thực tế lại khuyến khích hành vi tái phạm tội phạm động thực vật hoang dã lâu dài phương hại tới nỗ lực thực thi pháp luật bảo tồn Ba là, cần sớm ban hành quy định hướng dẫn chi tiết để có sở pháp lý triển khai hai dịch vụ mơi trường lại hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính dịch vụ cung ứng bãi đẻ Đối với dịch vụ hấp thụ lưu giữ khí bon rừng dựa vào kết nghiên cứu hiệu thực thực tế Chương trình hành động Quốc gia Giảm phát thải nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng (REDD+) Việc sớm hoàn chỉnh sở pháp lý chi trả dịch vụ môi trường rừng giúp giảm nhẹ gánh nặng ngân sách cho bảo vệ rừng, giúp bảo vệ rừng hiệu phát triển ngành lâm nghiệp Đây hướng cho ngành lâm nghiệp nước ta Bốn là, tăng cường tham gia cộng đồng dân cư việc bảo vệ rừng đặc dụng: thông qua việc quy định cụ thể trình tự thủ tục việc lấy ý kiến cộng 75 đồng dân cư việc đóng góp ý kiến trình xây dựng quy hoạch lâm nghiệp tránh tình trạng việc lấy ý kiến thực cách hình thức, khơng hiệu Ngồi ra, cần sớm ban hành quy định khuyến khích sử dụng cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh rừng đặc dùng làm nguồn lực để xây dựng lực lượng bảo vệ rừng nhằm nâng cao trách nhiệm công tác bảo vệ rừng cộng đồng dân cư Bên cạnh đó, tạo nguồn thu nhập cho người dân, tránh tình trạng người dân vào rừng khai thác động vật rừng, thực vật rừng 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Yok Đôn Qua việc đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ RĐD nói chung (đã trình bày mục 3.2), tác giả xin đưa số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ RĐD VQG Yok Đôn sau: Thứ nhất, cơng tác quản lý rừng: cần sớm hồn thiện chế phối hợp, tăng cường hợp tác lực lượng kiểm lâm Vườn với lực lượng kiểm lâm địa phương với lực lượng đội biên phòng Đồn Biên phòng 741 Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Đắk Lắk việc tuần tra, bảo vệ VQG Yok Đôn Nhất giai đoạn nay, chủ trương giao VQG Yok Đôn cho tỉnh Đắk Lắk quản lý bước thực Thứ hai, công tác bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng: Như phân tích trên, nguyên nhân chủ yếu việc khai thác động vật rừng thực vật rừng VQG Yok Đôn chủ yếu đời sống người dân khó khăn Chính vậy, để hạn chế tình trạng này, cần thiết phải nâng cao đời sống cộng đồng dân cư xung quanh VQG Quy hoạch vùng dân cư có tham gia cộng đồng đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho cộng đồng theo sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào thiểu số chỗ Tây Nguyên với diện tích đất 400m2, rẫy 1.000m2, ruộng vụ 500m2 ruộng vụ 300m2 Thực tế từ trước đến cộng đồng phải sống dựa vào rừng, áp dụng biện pháp cấm triệt để người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ theo phong tục tập quán Ngoài việc quy hoạch đất đai, cần cho phép người dân sử dụng nguồn tài nguyên theo số nguyên tắc định VQG Yok Đôn cộng đồng thỏa thuận sở quy 76 định pháp luật, hạn chế tối đa việc khai thác mức làm suy giảm nguồn tài nguyên, tạo sản phẩm thay tương ứng Vận động người dân, đặc biệt lớp trẻ có trình độ tham gia công tác bảo vệ rừng.Chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, vật ni, trồng có suất cao cho người dân sản xuất, chăn nuôi Xây dựng mơ hình trang trại rừng, thúc đẩy phát triển kinh tế cho hộ gia đình bn, thôn, cộng đồng dân cư vùng lõi xã, huyện, tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông thông qua việc thành lập nhóm hộ gia đình thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn Bên canh đó, cần nâng cao nhận thức tầng lớp dân cư Sự cần thiết nhu cầu nâng cao nhận thức cấp bách vấn đề bảo vệ rừng quanh khu vực Yok Đôn,những nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng năm gần đến từ việc nguồn nhân lực quản lí yếu kém, ý thức người dân chưa chủ động việc bảo tồn giữ gìn rừng Do đó, muốn vai trò nguồn nhân lực trở nên tích cực hiệu quả, Nhà nước cần: Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp quyền địa phương, giáo dục cách gián tiếp ban hành nghị việc quản lí hay thông qua giáo dục trực tiếp hội thảo bảo tồn phát triển rừng Đối với người dân tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục mơi trường , tổ chức nhóm tun truyền lực lượng niên làm nòng cốt có tham gia cộng đồng Xây dựng điểm văn hóa, tủ sách phổ biến kiến thức trung tâm cộng đồng thôn, bản, đặc biệt nhà trưởng bản, nhà văn hóa cộng đồng Khuyến khích người dân xây dựng tủ sách kiến thức gia đình, mua sắm phương tiện thông tin đài, báo, ti vi để đưa thông tin tới người dân thuận lợi Đặc biệt trọng xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với bn, làng, quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn.Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng.Thi hành luật pháp cách nghiêm túc triệt để công tác bảo tồn 77 Thứ ba, hoạt động sử dụng rừng đặc dụng VQG Yok Đôn Đối với hoạt động du lịch sinh thái cần thu hút đầu tư, quảng bá du lịch sinh thái VQG Yok Đôn để nhằm phát triển du lịch sinh thái nơi Tạo nguồn thu phục vụ cho công tác bảo vệ rừng sinh kế cho người dân sinh sống xung quanh VQG Yok Đôn, hạn chế tối đa việc đời sống người dân phụ thuộc vào khai thác động vật rừng, thực vật rừng Việc thu hút đầu tư không thụ động, phụ thuộc vào nguồn vốn Nhà nước mà cần chủ động liên kết với cá nhân, tổ chức khác để tổ chức hình thức du lịch sinh thái thêm đa dạng, phong phú Nhất giai đoạn nay, Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định chủ rừng cho tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Bên cạnh đó, cần nâng cao lực đội ngũ tuyên truyền viên hướng dẫn viên Trung tâm thông qua đào tạo, bồi dưỡng cách chuyên nghiệp Ngoài cần đầu tư phát triển sở hạ tầng để phục vụ cho công tác du lịch sinh thái giáo dục môi trường đáp ứng nhu cầu khách du lịch, đa dạng hóa loại hình du lịch nơi Thứ tư, công tác xử lý vi phạm giải tranh chấp hành vi xâm hại rừng đặc dụng Để hạn chế hành vi xâm hại rừng nay, giải pháp nâng cao đời sống người dân, nâng cao trình độ nhận thức người dân nêu trên, cần tăng cường trình độ kỹ tuyên truyền Kiểm lâm địa bàn Khi trình độ nhận thức nhân dân dân tộc VQG không đồng đều, đặc biệt dân tộc thiểu số phần lớn cán Kiểm lâm lại tiếng dân tộc cơng tác tun truyền nhiều gặp khó khăn Do đó, bên cạnh việc nâng cao lực kiểm lâm, cần nâng cao kỹ tuyên truyền trau dồi khả sử dụng tiếng dân tộc cán kiểm lâm tham gia tuyên truyền giáo dục pháp luật Thứ năm, tăng cường tham gia cộng đồng dân cư công tác bảo vệ rừng thông qua số giải pháp sau: xây dựng lực lượng bảo vệ rừng nguồn nhân lực chỗ thay tuyển dụng mới, vừa tạo nguồn sinh kế cho người dân, vừa gắn kết lợi ích kinh tế cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Vườn với việc bảo vệ vườn Bên cạnh đó, cơng động dân cư sinh sống lâu đời Vườn chủ thể có hiểu biết, gắn bó với Vườn nhiều Chính lẽ đó, hiệu 78 bảo vệ RĐD nâng cao Ngoài cần tăng cường trang thiết bị, phương tiện cho công tác tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng cách hiệu vùng, mùa trọng điểm tác động Xây dựng tổ, đội tuần rừng theo bn, xã theo chương trình trồng rừng Kết luận Chương Chúng ta thường biết rừng phổi xanh Trái Đất sinh vật khác trái đất, rừng giúp điều hòa khí hậu, hạn chế thiên tai, lũ lụt Rừng tài nguyên quý đất nước; phận quan trọng sinh thái; có giá trị đời sống sản xuất xã hội người dân;… Nhưng ngày nay, rừng ngày cạn kiệt suy thối ngun nhân trực tiếp cơng tác quản lý rừng kém, văn pháp luật rừng không thống nhất, chồng chéo lẫn nhau, chế tài pháp luật chưa đủ răn đe hay từ việc ý thức khai thác, sử dụng rừng trái phép dân cư thấp pháp luật cấm cố tình làm Với phát triển kinh tế diễn ngày, chắn diện tích rừng tới ngày eo hẹp cách bảo tồn giữ gìn cách hiệu Do đó, khuôn khổ viết, tác giả xin đưa số giải pháp cụ thể sách quản lí bảo vệ tài nguyên rừng giải pháp để hoàn thiện pháp luật RĐD hay giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật RĐD VQG cụ thể địa bàn, hi vọng phần giải vướng mắc bất cập pháp luật trước đây, góp phần bảo vệ RĐD nói chung VQG Yok Đơn nói riêng 79 KẾT LUẬN Nhìn chung, đến Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể mục tiêu xây dựng bảo vệ rừng đặc dụng thông qua hệ thống các khu bảo vệ có đầy đủ đại diện về mặt đa dạng sinh học và các hệ sinh thái tự nhiên của quốc gia Trong tương lai, các hệ thống rừng đặc dụng này sẽ còn phát triển cả về mặt phạm vi địa lý và phân cấp quản lý Đặc biệt, thời gian tới, chúng ta hy vọng với nỗ lực Nhà nước bước hồn thiện khn khổ thể chế sách thúc đẩy hoạt động thực tiễn giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng bền vững Trên sở khái quát số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng nước ta nay, bước đầu hiểu khái niệm rừng, khái niệm rừng đặc dụng khái niệm tầm quan trọng việc bảo vệ rừng đặc dụng Từ nhìn tổng quan, giai đoạn lịch sử, tùy thuộc vào tình hình thực tế đất nước, Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ rừng đặc dụng Sau phân tích quy định pháp luật, tìm hiểu kết thực tế áp dụng pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng để thấy hiệu việc điều chỉnh pháp luật công tác Tuy nhiên, để thực áp dụng pháp luật cách có hiệu cần phải có đổi mới, hồn thiện cho phù hợp, hướng tới mục tiêu thực tốt công tác bảo vệ tài rừng đặc dụng, tác giả mạn dạn đề xuất số ý kiến để hồn thiện pháp luật Bên cạnh đó, với mong muốn góp phần bảo vệ rừng đặc dụng VQG Yok Đôn thông qua nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng thực tế việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện cấu tổ chức thực pháp luật, với số giải pháp bổ trợ, tác giả hi vọng Luận văn cơng trình nghiên cứu thực có ý nghĩa góp phần để VQG Yok Dpm phát huy vai trò bảo tồn phát triển đồng thời điểm đến du lịch sinh thái du khách nước Trên luận văn tác giả với đề tài: “Pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn VQG Yok Đơn” Theo đó, q trình phân tích pháp luật, bên cạnh thành tích đạt tồn hạn chế cần phải khắc phục Với giới hạn phạm vi luận văn hiểu biết tác giả có đưa số phương hướng giải để tháo gỡ vướng mắc nêu Rất hi vọng nhận nhận xét ý kiến đóng góp khoa học quý thầy để luận văn thêm hồn thiện 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Thay đổi diện mạo ngành Lâm Nghiệp,www.nongnghiep.vn, http://nongnghiep.vn/thay-doi-dien-mao-nganh-lam-nghiep-post183158.html (12/01/2018) Ban Quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên (2017), Hiệu từ sách hỗ trợ cộng đồng vùng đệm rừng đặc dụng, khudutruthiennhienhuulien.com, http://khudutruthiennhienhuulien.com/hieu-qua-tu-chinh-sach-ho-tro-cong-Đôngvung-dem-rung-dac-dung/, 21/01/2018 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-BNN ngày 28/01/2004 Ban hành quy chế tổ chức, hoạt động Vườn quốc gia Yok Đôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 78/2011/TTBNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 672/QĐ-BNNTCLN ngày 29/3/2012 việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Yok Đôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo tổng kết thi hành Luật BVPTR 2004 đề xuất định hướng sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), Công văn số 4037/BNN-TCLN ngày 19/5/2016 gửi Văn phòng Chính phủ kiến nghị xem xét, dừng thực Văn số 1479/TTg-KTN ngày 25/8/2009 việc chuyển mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp VQG Yok Đôn để xây dựng Nhà máy thủy điện Đrăng Phôk, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Bản tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp Dự thảo Luật Bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi),Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2016), Báo cáo trang môi trường Quốc gia 2011-2015, Chương 7: Đa dạng sinh học, Hà Nội 10 Cao Nguyên (2013), Quyền giám đốc VQG Yok Đôn lộng quyền, www.nld.com.vn, https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/quyen-giam-doc-vqg- yok-Đôn-long-quyen-20130519105220487.htm, 20/3/2018 11 Cao Nguyên (2018), Rừng bị phá, ngành đổ lỗi cho nhau, www.nld.com.vn, https://nld.com.vn/thoi-su/rung-bi-pha-cac-nganh-do-loi-cho-nhau20180205215655789.htm, 20/3/2018 12 Chính Cương (2018), Đắk Lắk: Phá rừng quy mô lớn vườn Quốc gia Yok Đơn, www.baovephapluat.vn, https://baovephapluat.vn/phap-luat-ban-doc/timduong-day-nong/dak-lak-pha-rung-quy-mo-lon-o-vuon-quoc-gia-yok-Đơn49272.html, 06/02/2018 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Về sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (được sửa đổi bổ sung Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2016), Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 41/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản), Hà Nội 18 Chính phủ (2014), Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai, Hà Nội 19 Chính phủ (2015), Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội 20 Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (2015), Bộ công cụ phân tích Tội phạm động, thực vật hoang dã vi phạm lâm luật- Báo cáo đồn cơng tác UNODC Việt Nam, Hà Nội 21 Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), Báo cáo tổng kế số 757 /BC-KL-VP ngày 08/12/2016 Tổng kết công tác năm 2016 triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, Hà Nội 22 Đại học Lâm Nghiệp (2016), Giáo trình sinh thái rừng, NXB Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Ngơ Trí Dũng (2017), Đóng cửa rừng tự nhiên: Một số nhận định ban đầu hiệu tác động, Biên Hội thảo: Đóng cửa rừng tự nhiên: Hiệu thực yêu cầu luật hóa?, Hà Nội 24 Vũ Dũng (2017), Thủ tướng: Khơng phải có dự án du lịch, sân golf phá rừng ven biển, www.vov.vn, https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-khong-phai-co-du-andu-lich-san-golf-la-pha-rung-ven-bien-682923.vov (17/3/2018) 25 Nguyễn Đông (2017), Sơn Trà - Bán đảo độc vô nhị Việt Nam, www.vnexpress.net, https://vnexpress.net/projects/son-tra-ban-dao-doc-nhat-vonhi-viet-nam-3586436/index.html (17/3/2018) 26 Lô Giang (2017), Sống khổ vùng lõi vườn quốc gia, www.daidoanket.vn, http://daidoanket.vn/tieng-dan/song-kho-trong-vung-loi-vuon-quoc-giatintuc365241, 07/02/2018 27 Đức Huy (2010), Cân ký bán “nóng” khỉ tang vật, www.thanhnien.vn, https://thanhnien.vn/thoi-su/can-ky-ban-nong-khi-tang-vat-425810.html, 20/3/2018 28 Trần Ngọc Hoa (2015), Một số vấn đề tồn thực thi luật đa dạng sinh học,www.khpl.moj.gov.vn,http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi-moi-truong.aspx?ItemID=125, 20/3/2018 29 Lan Hương (2016), Bất cập quản lý vườn quốc gia, www.daibieunhandan.vn, http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=368873, 20/3/2018 30 Lan Hương (2017), Chuyên gia hàng loạt lỗ hổng pháp luật kiến nghị sửa Luật, www.phaply.net.vn, http://phaply.net.vn/kinh-doanh-phap-luat/kinhdoanh-phap-luat-kinh-doanh-phap-luat/chuyen-gia-chi-ra-hang-loat-lo-hongphap-luat-va-kien-nghi-sua-luat.html (17/3/2018) 31 Minh Hiền (2016), Dừng chuyển đất rừng để xây nhà máy thủy điện Đrăng Phôk, www.vpcp.chinhphu.vn, http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Dung-chuyen-datrung-de-xay-nha-may-thuy-dien-Drang-Phok/20168/19640.vgp, 06/02/2018 32 Lương Quang Hùng Nguyễn Quang Tân (2016), Cân đối trách nhiệm quyền cộng đồng địa phương:Hướng cho mục tiêu quản lý rừng bền vững, Trung tâm người rừng (RECOTFC), Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Lung, Ngơ Đình Thọ (2011) Quản lý rừng bền vững – hội thách thức giảm phát thải thông qua rừng suy thoái rừng REDD, Hà Nội 34 Lê Văn Lân, Phan Trọng Trí, Phạm Nguyên Thành, Hà Huy Anh, Nguyễn Xuân Lãm Cao Thị Lý (2014),Báo cáo tóm tắt kết tham vấn Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 liên quan đến hộ gia đình cộng đồng, Hà Nội 35 Phạm Hồng Long (2017), Du lịch khu bảo tồn: Hiện trạng, thách thức viễn cảnh phát triển, Tài liệu Tọa đàm “Khu bảo tồn thiên nhiên trước sóng phát triển du lịch Việt Nam”, Hà Nội 36 Phạm Hồng Long, Hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn quốc gia khu bảo tồn,Tạp chí Mơi trường (số 3/2017), tr.50-52 37 Xuân Long (2017), Dừng chuyển mục đích sử dụng rừng, www.tuoitre.vn, https://tuoitre.vn/dung-chuyen-muc-dich-su-dung-rung-2017101512351769.htm (14/01/2017)/dung-chuyen-muc-dich-su-dung-rung-2017101512351769.htm (14/01/2017) 38 Xuân Long, Lan Anh (2017), Đổi 53ha Vườn quốc gia Ba Vì lấy tỉ đồng, www.tuoitre.vn, https://tuoitre.vn/doi-53ha-vuon-quoc-gia-ba-vi-lay-8-ti-Đơng1059586.htm, 20/3/2018 39 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Vân Anh (2016), Tăng cường cơng tác bảo tồn lồi hoang dã nguy cấp Việt Nam, Tạp chí mơi trường (số 10/2016), tr 8-10 40 Nhóm phóng viên thời (2016), Xây resort khơng phép tại Vườn QG Ba Vì: Chủ đầu tư nhận sai sót, www.laoĐơng.vn, https://laoĐơng.vn/thoi-su/vu-xayresort-khong-phep-giua-vuon-quoc-gia-ba-vi-chu-dau-tu-thua-nhan-sai-sot523044.bld 20/3/2018 41 Thanh Nghị (2017), Hỗ trợ phát triển cộng đồng dân cư vùng đệm khu rừng đặc dụng thuộc Vườn quốc gia Bái Tử Long, www.vuonquocgiabaitulong.vn, http://vuonquocgiabaitulong.vn/Ho-tro-phat-trien-cong-Đông-dan-cu-vung-demcac-khu-rung-dac-dung-thuoc-Vuon-quoc-gia-Bai-Tu-Long/dta/vi/456/, 21/01/2018 42 Vinh Nghĩa (2018), Khởi tố nhiều vụ hủy hoại rừng tại vườn quốc gia Yok Đôn, www.anninhthudo.vn, http://http://anninhthudo.vn/phap-luat/khoi-to-nhieuvu-huy-hoai-rung-tai-vuon-quoc-gia-yok-Đôn/761484.antd/phap-luat/khoi-tonhieu-vu-huy-hoai-rung-tai-vuon-quoc-gia-yok-Đôn/761484.antd (20/3/2018) 43 Hồng Quân (2016), Dừng triển khai Dự án đầu tư xây dựng thủy điện Ðrăng Phôk - Ðắc Lắc tác động tiêu cực đến mơi trường, Tạp chí Mơi trường (số 6/2016), tr.26-27 44 Quốc hội (1991), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 45 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 46 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 47 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 48 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 49 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015 (được sửa đổi bổ sung năm 2017), Hà Nội 50 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Về sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 53.Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013), Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn, Báo cáo chuyên đề 98, Bogor, InĐônesia: CIFOR 54 Xuân Thọ- Lù Miên (2013), Rừng đặc dụng Xuân Nha bị tàn phá, www.vov.vn, https://vov.vn/xa-hoi/phong-su/rung-dac-dung-xuan-nha-dang-bitan-pha-263860.vov, 07/02/2018 55 Phạm Thị Thủy (2014), Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ - Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Lương Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Phù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Lê Thị Hà Thu (2016), Chính sách khốn bảo vệ rừng: Hiệu khơng kỳ vọng, Bản tin sách tài ngun, mơi trường phát triển bền vững (số 23, Qúy III, 2016), Hà Nội 58 Tiến Thành, Huyền Trang (2015), “Mót gỗ” Vườn quốc gia Yok Đôn, www.tuoitre.vn,https://tuoitre.vn/mot-go-trong-vuon-quoc-gia-yok-Đôn1009582.htm (21/3/2018) 59 Vạn Tiếp (2015), Hiệu từ sách hỗ trợ cộng đồng vùng đệm rừng đặc dụng, www.baodaklak.vn, http://www.baodaklak.vn/channel/3483/201505/hieuqua-tu-chinh-sach-ho-tro-cong-Đông-vung-dem-rung-dac-dung-2388267, 06/02/2018 60 Tổng cục du lịch - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016),Thuyết minh Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 61 Thanh Tùng (2017), Rừng xanh Xuân Nha, www.baosonla.org.vn, http://www.baosonla.org.vn/vi/bai-viet/rung-xanh-xuan-nha-6498, 07/02/2018 62 Vũ Thành (2017), Quản lý hiệu dự án để bảo vệ rừng, www.nhandan.com.vn http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/34757802-quan-ly-hieu-quacac-du-an-de-bao-ve-rung.html (17/3/2018) 63 Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2003), Rừng đặc dụng,www.thiennhienviet.org.vn, http://thiennhienviet.org.vn/sourcebook/source_book_vn/bkg.html (03/02/2018) 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Công văn số 9934/UBND-NNMT ngày 12/12/2017 việc tổ chức thực Đề án chuyển giao Vườn quốc gia Yok Đôn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 65 Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Việt Dũng (2015), Chồng lấn quyền sử dụng đất: thách thức cho quy hoạch quản lý rừng đặc dụng Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu Lập pháp - Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2017), Chuyên đề nghiên cứu: Quản lý rừng đặc dụng Việt Nam – thực trạng, kiến nghị giải pháp, Hà Nội 67 Viện Ngôn ngữ học (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 68 Vườn quốc gia Yok Đôn (2017), Vườn quốc gia Yok Đôn: tổ chức Hội nghị Tổng kết quy chế phối hợp năm 2017, www.yokĐônnationalpark.vn, http://yokĐônnationalpark.vn/vi/content/tin-tuc/v%C6%B0%E1%BB%9Dnqu%E1%BB%91c-gia-yok-Đôn-t%E1%BB%95-ch%E1%BB%A9ch%E1%BB%99i-ngh%E1%BB%8B-t%E1%BB%95ng-k%E1%BA%BFt-quych%E1%BA%BF-ph%E1%BB%91i-h%E1%BB%A3p-n%C4%83m-2017, 20/3/2017 ... pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng thực tiễn thực Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng. .. luật bảo vệ rừng đặc dụng Việt Nam 21 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN .26 2.1 Các quy định pháp luật bảo vệ rừng đặc. .. đặc dụng: 26 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk .55 CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTBẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG

Ngày đăng: 07/06/2018, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh, Thay đổi diện mạo ngành Lâm Nghiệp,www.nongnghiep.vn, http://nongnghiep.vn/thay-doi-dien-mao-nganh-lam-nghiep-post183158.html(12/01/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi diện mạo ngành Lâm Nghiệp
2. Ban Quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên (2017), Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ cộng đồng vùng đệm rừng đặc dụng, khudutruthiennhienhuulien.com, http://khudutruthiennhienhuulien.com/hieu-qua-tu-chinh-sach-ho-tro-cong-Đông-vung-dem-rung-dac-dung/, 21/01/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ cộng đồng vùng đệm rừng đặc dụng
Tác giả: Ban Quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên
Năm: 2017
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-BNN ngày 28/01/2004 về Ban hành quy chế tổ chức, hoạt động của Vườn quốc gia Yok Đôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 03/2004/QĐ-BNN ngày 28/01/2004 về Ban hành quy chế tổ chức, hoạt động của Vườn quốc gia Yok Đôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2004
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 78/2011/TT- BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 672/QĐ-BNN- TCLN ngày 29/3/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Yok Đôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 672/QĐ-BNN-TCLN ngày 29/3/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Yok Đôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2012
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo tổng kết thi hành Luật BVPTR 2004 và đề xuất định hướng sửa đổi Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thi hành Luật BVPTR 2004 và đề xuất định hướng sửa đổi Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2016
7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016), Công văn số 4037/BNN-TCLN ngày 19/5/2016 gửi Văn phòng Chính phủ kiến nghị xem xét, dừng thực hiện Văn bản số 1479/TTg-KTN ngày 25/8/2009 về việc chuyển mục đích sử dụng rừng và đất lâm nghiệp của VQG Yok Đôn để xây dựng Nhà máy thủy điện Đrăng Phôk, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 4037/BNN-TCLN ngày 19/5/2016 gửi Văn phòng Chính phủ kiến nghị xem xét, dừng thực hiện Văn bản số 1479/TTg-KTN ngày 25/8/2009 về việc chuyển mục đích sử dụng rừng và đất lâm nghiệp của VQG Yok Đôn để xây dựng Nhà máy thủy điện Đrăng Phôk
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2016
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Bản tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp Dự thảo Luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi),Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp Dự thảo Luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
9. Bộ Tài nguyên và môi trường (2016), Báo cáo hiện trang môi trường Quốc gia 2011-2015, Chương 7: Đa dạng sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trang môi trường Quốc gia 2011-2015, Chương 7: Đa dạng sinh học
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2016
10. Cao Nguyên (2013), Quyền giám đốc VQG Yok Đôn lộng quyền, www.nld.com.vn, https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/quyen-giam-doc-vqg-yok-Đôn-long-quyen-20130519105220487.htm, 20/3/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền giám đốc VQG Yok Đôn lộng quyền
Tác giả: Cao Nguyên
Năm: 2013
11. Cao Nguyên (2018), Rừng bị phá, các ngành đổ lỗi cho nhau, www.nld.com.vn, https://nld.com.vn/thoi-su/rung-bi-pha-cac-nganh-do-loi-cho-nhau- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng bị phá, các ngành đổ lỗi cho nhau
Tác giả: Cao Nguyên
Năm: 2018
12. Chính Cương (2018), Đắk Lắk: Phá rừng quy mô lớn ở vườn Quốc gia Yok Đôn, www.baovephapluat.vn, https://baovephapluat.vn/phap-luat-ban-doc/tim-duong-day-nong/dak-lak-pha-rung-quy-mo-lon-o-vuon-quoc-gia-yok-Đôn-49272.html, 06/02/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đắk Lắk: Phá rừng quy mô lớn ở vườn Quốc gia Yok Đôn
Tác giả: Chính Cương
Năm: 2018
13. Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
14. Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
15. Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
16. Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 Về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2016), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 Về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2016
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
18. Chính phủ (2014), Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
19. Chính phủ (2015), Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
20. Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên hợp quốc (2015), Bộ công cụ phân tích Tội phạm về động, thực vật hoang dã và vi phạm lâm luật- Báo cáo của đoàn công tác UNODC tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ công cụ phân tích Tội phạm về động, thực vật hoang dã và vi phạm lâm luật- Báo cáo của đoàn công tác UNODC tại Việt Nam
Tác giả: Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên hợp quốc
Năm: 2015
21. Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016), Báo cáo tổng kế số 757 /BC-KL-VP ngày 08/12/2016 về Tổng kết công tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kế số 757 /BC-KL-VP ngày 08/12/2016 về Tổng kết công tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2017
Tác giả: Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN