Pháp luật về rừng đặc dụng thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

101 236 2
Pháp luật về rừng đặc dụng   thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH MINH NGUYÊN TV T CT Ạ LU Đ C Ụ VÀ OÀ T VĂ T ẠC SĨ TP HỒ C Í M T HỌC , ĂM 2017 – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH MINH NGUYÊN TV T CT Ạ Đ C Ụ VÀ – OÀ T Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LU VĂ T ẠC SĨ T HỌC ƯỜ ƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ê VŨ AM TP HỒ C Í M , ĂM 2017 LỜI CẢM Ơ Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy PGS TS Lê Vũ Nam người dành thời gian q báu để bảo tơi suốt trình học tập, nghiên cứu luận văn, thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể quý thầy cô Khoa Luật kinh tế – Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn tất cả! Cà Mau, ngày 15 tháng năm 2017 Học viên thực Huỳnh Minh Nguyên Ờ CAM ĐOA Luận văn trình bày sau kết q trình nghiên cứu, học hỏi tác giả hướng dẫn tận tâm Giảng viên hướng dẫn PGS TS Lê Vũ Nam Tác giả xin cam đoan tất tri thức Luận văn sản phẩm riêng tác giả sở nghiên cứu, học hỏi, kế thừa, tổng hợp tri thức từ cơng trình nghiên cứu cơng bố Tác giả cam đoan số liệu trình bày Luận văn trung thực Đồng thời tác giả tuân thủ nghiêm túc quy định trích dẫn nguồn tài liệu tác giả sử dụng Luận văn Tác giả luận văn Huỳnh Minh Nguyên A MỤC BIỂ ĐỒ Tên biểu đồ STT Trang 01 iểu đồ Cơ cấu hệ thống rừng đ c dụng Việt Nam 26 02 Biểu đồ Hiện trạng diện tích rừng đ c dụng Việt Nam giai 27 đoạn 2011 – 2015 MỤC ỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM Ơ LỜ CAM ĐOA DANH MỤC BIỂ ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU C ƯƠ LÝ LU N CHUNG V V R Đ C DỤNG R Đ C DỤNG VÀ PHÁP LU T 1.1.Tổng quan rừng đặc dụng 1.1.1 Khái niệm rừng đặc dụng 1.1.1.1 Một số định nghĩa rừng 1.1.1.2 Khái niệm, đặc trưng rừng đặc dụng 11 1.1.2 Phân loại rừng đặc dụng 12 1.1.3 Vai trò rừng đặc dụng 15 1.1.3.1 Vai trò rừng đặc dụng môi trường 15 1.1.3.2 Vai trò rừng đặc dụng kinh tế 16 1.1.3.3 Vai trò rừng đặc dụng xã hội 17 1.1.4 Nguyên tắc sử dụng phát triển rừng đặc dụng 18 1.2.Những vấn đề lý luận pháp luật rừng đặc dụng 20 1.2.1 Khái niệm đặc điểm chung pháp luật rừng đặc dụng 20 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật rừng đặc dụng 22 1.2.2.1 Nhóm quy định pháp luật tổ chức quản lý rừng đặc dụng 23 1.2.2.2 Nhóm quy định pháp luật sử dụng, phát triển rừng đặc dụng 24 1.2.2.3 Nhóm quy định bảo vệ rừng đặc dụng 25 1.3.Hiện trạng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 25 1.4.Quá trình phát triển pháp luật rừng đặc dụng Việt Nam 29 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1962 29 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1962 đến 1991 30 1.4.3 Giai đoạn từ năm 1991 đến 31 Kết luận Chương 34 C ƯƠ TH C TRẠNG PHÁP LU T V R Đ C DỤNG VÀ KI N NGH HOÀN THI N 35 2.1 Thực trạng pháp luật rừng đặc dụng 35 2.1.1 Quy định phân loại rừng đặc dụng 35 2.1.2 Quy định pháp luật tổ chức, quản lý rừng đặc dụng 38 2.1.2.1.Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước rừng đặc dụng 38 2.1.2.2 Quy định quản lý rừng đặc dụng chủ rừng 46 2.1.2.3 Quy định pháp luật tổ chức quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đặc dụng 51 2.1.1.4 Quy định pháp luật giao, cho thuê, thu hồi chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng 55 2.1.3 Quy định pháp luật sử dụng, phát triển rừng đặc dụng 61 2.1.4 Quy định pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng 68 2.1.4.1 Quy định pháp luật bảo vệ hệ sinh thái rừng 68 2.1.4.2 Quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng đặc dụng 71 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật rừng đặc dụng 79 2.2.1.Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật rừng đặc dụng 79 2.2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật rừng đặc dụng 81 2.2.3 Những kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật rừng đặc dụng 81 Kết luận chương 86 PHẦN K T LU N 88 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bảo vệ phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia nói riêng rừng đ c dụng nói chung yêu cầu tất yếu quản lý nhà nước, đ c biệt bối cảnh giới tập trung ứng phó với biến đổi khí hậu Trong năm qua, nhà nước có hành động cụ thể hướng đến mục tiêu bảo vệ phát triển hệ thống rừng đ c dụng Những thể chế, sách, pháp luật chế thực pháp luật đời cụ thể hóa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai nhiều biện pháp thiết thực, đạt kết quan trọng Tuy nhiên, vấn đề quan trọng việc bảo tồn phải gắn với phát triển, phục vụ đời sống nhân dân góp phần phát triển kinh tế xã hội tình hình Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng gỗ gia tăng, nạn mua bán vận chuyển lâm sản diễn phức tạp, có tác động tiêu cực đến việc bảo vệ rừng đ c dụng Bên cạnh đó, sức ép gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp tăng, diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm, phát sinh hàng loạt vấn đề cần phải giải nhiệm vụ bảo tồn phát triển rừng đ c dụng Vấn đề xung đột bảo tồn khai thác sử dụng rừng đ c dụng tồn ngày nghiêm trọng Một nguyên nhân hành lang pháp lý vấn đề hình thành chưa hồn thiện nhiều điều bất cập Năm 2004, Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng năm 2004 (sau gọi Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004) ban hành, theo sau hàng loạt văn luật hướng dẫn thi hành điều chỉnh trực tiếp hoạt động bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển rừng nói chung Đồng thời, Chính phủ ban hành Nghị định 7/20 0/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 20 tổ chức quản lý hệ thống rừng đ c dụng (sau gọi Nghị định 7/20 0/NĐ-CP) hướng đến việc sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên rừng đ c dụng Tuy nhiên việc triển khai thực quy định thời gian qua phát sinh nhiều vấn đề Nguyên nhân lớn nội quy định pháp luật hành nhiều điểm chưa rõ ràng, chung chung, khó hiểu Pháp luật khơng bao qt hết vấn đề khu rừng đ c dụng Điển quy định khu rừng ngập nước sơ sài, hay mâu thuẩn hoạt động trữ nước cho cơng tác phòng cháy chữa cháy mâu thuẫn với công tác bảo tồn phát triển Rất nhiều hành vi vi phạm điều cấm luật khơng có chế tài dẫn đến khó khăn công tác thực thi luật pháp Hơn nữa, vấn đề tổ chức, quản lý quan chức vừa chồng chéo thẩm quyền vừa tồn khoảng trống khơng rõ trách nhiệm Chính thực trạng dẫn đến tượng lơ là, không thực mức trách nhiệm quan hữu quan Từ phân tích trên, tác giả cho nhiệm vụ hàng đầu cần đ t lúc phải tiến hành cải sửa, bổ sung tiến đến hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho hoạt động bảo tồn phát triển rừng nói chung rừng đ c dụng nói riêng Đó lý tác giả chọn đề tài: “Pháp luật rừng đặc dụng – thực trạng kiến nghị hoàn thiện” để làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ luật học Tác giả cho đề tài có ý nghĩa thực tiễn cần thiết giai đoạn đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh toàn giới kêu gọi chống biến đổi khí hậu vấn đề rừng ngày quan tâm nhiều thành phần xã hội, đ c biệt giới học giả nhà nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả, đề tài rừng hay cụ thể rừng đ c dụng Việt Nam thời gian qua bắt đầu quan tâm giới nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu vấn đề khai thác nhiều góc độ có ba góc độ chính: (1) lâm nghiệp; (2) phát triển bền vững; (3) thể chế, sách, pháp luật Dưới góc độ người cơng tác lĩnh vực lâm nghiệp có nhiều đề tài nghiên cứu Điển hình sách tham khảo “Tài nguyên rừng” tác giả Nguyễn Xuân Cự Đỗ Đình Sâm Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2003 Cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung khai thác vấn đề chung tài nguyên rừng góc độ nhà nghiên cứu lâm nghiệp Hai tác giả tập trung phân tích vấn đề lý luận rừng; trình bày thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam giới đề xuất sách hoạt động phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng Hay kể đến sách “Lâm nghiệp Việt Nam từ 1945 – 2000” tác giả Nguyễn Văn Đẳng xuất năm 2001 Nhà xuất Nơng nghiệp phát hành Với cơng trình này, tác giả cố gắng tổng hợp biên soạn diễn biến chủ yếu trình xây dựng phát triển lâm nghiệp 55 năm, bước đầu hệ thống hoá tư liệu, kiện, thành tựu, thiếu sót, từ rút học kinh nghiệm lâm nghiệp thời kỳ 1945-2000 Những cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác tổng thể vấn đề lâm nghiệp, rừng không tập trung vào khía cạnh pháp lý Dưới góc độ phát triển bền vững, thời gian qua có nhiều nghiên cứu ngắn cơng bố Bản tin Chính sách tài nguyên – môi trường – phát triển bền vững Trung tâm người thiên nhiên Những kết nghiên cứu cơng bố tiếp cận góc độ gắn hoạt động bảo tồn phát triển rừng với mục tiêu tổng thể phát triển bền vững Tác giả Đào Cơng Khanh, Phó Viện trưởng Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển rừng bền vững với mục tiêu hài hòa ba phạm trù: kinh tế, môi trường xã hội với nghiên cứu mang tên: “Quản lý rừng bền vững tiến trình chứng rừng Việt Nam” vào năm 20 khuôn khổ hoạt động nghiên cứu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Dưới góc độ thể chế, sách, pháp luật, tác giả nhận thấy có tương đối nhiều nghiên cứu với nhiều góc độ mức độ khác hướng đến việc xây dựng hoàn thiện vấn đề thuộc kiến trúc thượng tầng vấn đề Rất nhiều dự án nghiên cứu tài trợ tổ chức quốc tế tập trung vào việc đánh giá trạng quản lý rừng Việt Nam Với đối tượng nghiên cứu tập trung vào tài nguyên rừng, tác giả nhận thấy có hai cơng trình nghiên cứu bật Một là, Luận án tiến sỹ luật học Hà Công Tuấn với đề tài: “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng” 80 Hệ kéo theo việc khai thác rừng tùy tiện khơng tn thủ ngun tắc sử dụng, phát triển bền vững rừng Số vụ vi phạm pháp luật khơng có suy giảm mà ngược lại ngày nghiêm trọng Tình trạng cháy rừng diễn ngày nhiều đe dọa mạnh mẽ đến mục tiêu bảo tồn phát triển rừng đ c dụng Thứ ba, với hai vấn đề tác giả đề cập cho thấy thực tiễn bảo vệ phát triển rừng đ c dụng tồn nhiều bất cập thiếu hiệu Qua nghiên cứu, tác giả cho nguyên nhân gây nên bất cập thực tiễn chất lượng hệ thống quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng đ c dụng có nhiều lỗ hổng, vướng mắc điểm yếu cần nhanh chóng khắc phục Thứ tư, thay đổi nhanh chóng yếu tố xã hội dân số gia tăng, khí hậu thay đổi mạnh mẽ, chất lượng môi trường ngày giảm mục tiêu phát triển kinh tế, quan điểm phát triển xanh, phát triển bền vững trước tình hình đòi hỏi pháp luật phải thay đổi để đáp ứng kịp yêu cầu thực tiễn Đây lý buộc pháp luật rừng đ c dụng phải thay đổi theo hướng hoàn thiện Thứ năm, việc hoàn thiện pháp luật rừng nói chung rừng đ c dụng nói riêng nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đ t giai đoạn Đây nhiệm vụ thể xuyên suốt Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, XI XII, Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 200 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn xác định “Để xây dựng nơng nghiệp tồn diện cần phát triển toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái, lấy nguồn thu từ rừng để bảo vệ, phát triển rừng làm giàu từ rừng’’.Năm 20 4, ộ Chính trị ban hành Kết luận 09/KL/TW số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, bao gồm việc “Thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng; thực nghiêm chủ 81 trương dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên; tăng cường đầu tư cho phát triển rừng trồng, nâng cao hiệu rừng sản xuất” Đị ướ hoàn thiện pháp luật rừ đặc dụng Việc hoàn thiện pháp luật rừng đ c dụng phải tuân thủ định hướng sau: Đầu tiên, cơng tác hồn thiện pháp luật phải thể chế hóa kịp thời, đầy đủ đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước lâm nghiệp Thêm vào đó, Hiến pháp 2013 phải tảng kim nam để xây dựng, cải sửa quy định pháp luật góp phần hồn thiện pháp luật rừng đ c dụng Trong đó, phải thể chế hóa chế định sở hữu rừng theo quy định Điều 53 Hiến pháp 2013 quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ rừng, quan quản lý nhà nước lâm nghiệp Ngoài ra, sách chuyển tải vào quy định pháp luật phải dựa tảng bảo vệ phát triển rừng bền vững Việc hoàn thiện pháp luật phải lấy mục tiêu cân yếu tố bảo tồn phát triển Cuối cùng, quy định pháp luật sử dụng, phát triển rừng phải đ t mối quan hệ hài hòa tính kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường công bằng, tiến xã hội Quy định pháp luật cần chuyển tải sách tạo nguồn thu hút nguồn lực tổng thể từ thành phần xã hội Hướng đến hài hòa sách lợi ích nhà nước, chủ rừng, cộng đồng dân cư, tăng trưởng kinh tế, cơng tác xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường, ứng phó tình trạng biến đổi khí hậu 2.2.3 Những kiến nghị cụ thể hồn thiện pháp luật rừ đặc dụng Qua tất phân tích nêu trên, góc nhìn mình, tác gia xin đưa số kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật rừng đ c dụng sau: Hoàn thiện quy định phân loại rừng đặc dụng: - Thống thuật ngữ “khu bảo tồn” Luật đa dạng sinh học 2008 thuật ngữ “Rừng đ c dụng” Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 theo hướng sử dụng thống thuật ngữ “rừng đ c dụng” Việc thống thuật ngữ góp 82 phần nâng cao tính thống pháp luật rừng đ c dụng Từ đó, nội dung điều chỉnh rừng đ c dụng luật chuyên ngành trở nên thống hơn, khắc phục bất cập phát sinh vấn đề không thống thuật ngữ - Thay đổi cách phân loại rừng đ c dụng theo tinh thần Luật đa dạng sinh học 200 hướng dẫn IUCN 994 Theo đó, rừng đ c dụng bao gồm: Khu dự trữ thiên nhiên; Vườn Quốc gia; Khu bảo tồn loài – sinh cảnh Khu bảo vệ cảnh quan Dựa vào mức độ cần bảo vệ, khu dự trữ thiên nhiên có phân hạng trước Vườn Quốc gia Điều có ý nghĩa quan trọng việc đưa sách hợp lý để đầu tư, bảo vệ phục vụ cho mục tiêu bảo tồn Khu dự trữ thiên nhiên Đồng thời đưa pháp luật rừng đ c dụng Việt Nam tiệm cận với thông lệ chung giới Như vậy, pháp luật rừng đ c dụng ngày hoàn thiện phù hợp với yêu cầu thực tế, trước hết cần thống thuật ngữ sử dụng văn pháp luật rừng đ c dụng phù hợp với văn pháp luật có liên quan Hồn thiện quy định tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng: - Nhà nước cần nghiên cứu để thay đổi mơ hình quản lý nhà nước tập trung với phân công, phân nhiệm cho cấp hệ thống quyền sang mơ hình quản lý phân quyền Trung ương nên mạnh dạn trao cho quyền sở quyền tự định, tự chịu trách nhiệm phạm vi định công tác quản lý rừng đ c dụng Theo kinh nghiệm nhiều nước khuyến nghị FAO, phân quyền thể hai yếu tố: (1) trao quyền tự định; (2) chuyển giao quyền lực tới quyền địa phương Chính quyền địa phương cần phát huy vai trò, trách nhiệm cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng chủ thể gần trực tiếp gắn bó với rừng - Vị trí pháp lý quan kiểm lâm phải nâng lên Tác giả cho rằng, quy định pháp luật cần sửa theo hướng, Cơ quan kiểm lâm cấp tỉnh quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh ho c Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; Cơ quan kiểm lâm cấp huyện quan trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện ho c Chủ tịch Ủy ban 83 nhân dân huyện, đồng thời chịu quản lý m t nghiệp vụ chuyên môn Cơ quan kiểm lâm cấp tỉnh Quy định nâng cao vị trí pháp lý cho quan kiểm lâm, giúp quan dễ dàng công tác phối hợp với lực lượng khác địa phương lực lượng đội biên phòng, lực lượng cơng an cấp Ngồi ra, để đảm bảo tính độc lập công tác quản lý rừng chủ rừng Ban quản lý rừng đ c dụng Hạt kiểm lâm khu rừng đ c dụng, quy định vị trí pháp lý Hạt kiểm lâm khu rừng đ c dụng phải sửa đổi Tác giả cho để tạo nên thống dễ dàng công tác đạo m t chuyên môn, Hạt kiểm lâm khu rừng đ c dụng nên đ t quản lý m t tổ chức lẫn chuyên môn nghiệp vụ quan kiểm lâm cấp tỉnh Mối quan hệ Ban quản lý rừng đ c dụng Hạt kiểm lâm khu rừng đ c dụng quan hệ hợp tác, hỗ trợ hoạt động quản lý rừng đ c dụng - Những quy định chủ rừng khu rừng đ c dụng cần cải sửa theo hướng: + Vị chủ rừng đ c dụng cần hiểu cho nội hàm để chủ rừng thực chủ khu rừng, hưởng lợi từ rừng chịu trách nhiệm với khu rừng làm chủ Theo đó, cần trao cho Ban quản lý rừng đ c dụng chế tự chủ việc tổ chức máy quản lý, biên chế, hoạt động đ c biệt chế tài Ho c giả, phải xây dựng chế riêng cho hoạt động chủ thể này, áp dụng chế với đơn vị nghiệp khác đánh động lực đầu tư, bảo vệ phát triển rừng đ c dụng chủ rừng + Quy định điều kiện thành lập Ban quản lý rừng đ c dụng cần phải bổ sung Ngồi tiêu chí diện tích rừng đ c dụng cần phải bổ sung tiêu chí giá trị đa dạng sinh học Có khu rừng đ c dụng khơng đủ diện tích luật định giá trị đa dạng sinh học cao, cần bảo tồn cấp bách nên xem xét thành lập Ban quản lý rừng đ c dụng + Luật bảo vệ phát triển rừng cần bổ sung quy định để làm rõ vị trí chủ rừng cộng đồng dân cư khu rừng đ c dụng giao cho cộng đồng dân cư thôn Đồng thời phải xây dựng quy định chi tiết quản lý, bảo 84 vệ phát triển rừng đ c dụng chủ thể Kiến nghị hướng đến việc khắc phục bất cập lỗ hổng pháp lý mà tác giả phân tích chủ rừng cộng đồng dân cư - Những quy định tổ chức quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đ c dụng: + Bổ sung quy định việc quy hoạch tổng thể dài hạn hệ thống rừng đ c dụng với chu kỳ 50 năm thẩm quyền phê duyệt, định quy hoạch thuộc Quốc hội Theo đó, tất quy hoạch hệ thống rừng đ c dụng thời hạn năm, kế hoạch bảo vệ phát triển hệ thống rừng đ c dụng thời hạn năm phải dựa tảng Quy hoạch mà Quốc hội thông qua Tác giả cho quy định cần thiết để đảm bảo tính ổn định lâu dài mang tính thống việc bảo vệ phát triển rừng đ c dụng góp phần hạn chế tượng sử dụng rừng đ c dụng cho mục tiêu phát triển khác ho c mục đích tiêu cực + Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 Nghị định 7/20 0/NĐ-CP cần sửa đổi quy định quy hoạch rừng đ c dụng theo hướng kế thừa quy định hành bổ sung quan trọng như: quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học; chiến lược quốc gia đa dạng sinh học, tình hình thực tế biến đổi khí hậu Tác giả cho rằng, kiến nghị góp phần cân mục tiêu bảo tồn phát triển rừng đ c dụng, hướng đến việc sử dụng phát triển bền vững rừng đ c dụng + Pháp luật rừng đ c dụng hành cần bổ sung quy định việc tham vấn bên có liên quan q trình lập quy hoạch rừng đ c dụng Các bên có liên quan bao gồm: cộng đồng cư dân sống khu rừng, ven rừng; nhà khoa học; tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Bởi lẽ ý kiến bên liên quan tạo nên góc nhìn đa chiều cơng tác lập quy hoạch Việc lập quy hoạch phải hướng đến mục tiêu hài hồi nhiều lợi ích đảm bảo cơng cho chủ thể có liên quan Nhà chức trách cần phải lắng nghe tiếp thu ý kiến độc lập để làm sở cho việc định quy hoạch 85 Hoàn thiện quy định pháp luật thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng: - Vấn đề bảo đảm quyền tài sản chủ rừng chủ thể đầu tư phát triển rừng cần xem trọng cam kết nhà nước để tổ chức kinh tế yên tâm góp nguồn lực vào mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng đ c dụng Tác giả cho cần phải bổ sung quy định tính giá trị bồi thường thiệt hại chủ rừng đ c dụng tổ chức kinh tế liên kết, liên doanh với chủ rừng đ c dụng đầu tư dự án bảo vệ, sử dụng phát triển rừng đ c dụng rừng đ c dụng bị thu hồi Nhà nước phải bồi thường cho chủ thể theo nguyên tắc giá thị trường để đảm bảo quyền lợi cho họ Tác giả kiến nghị loại rừng đ c dụng khỏi đối tượng rừng chuyển mục đích sử dụng sang mục đích khác khơng phải lâm nghiệp ho c chuyển sang mục đích trồng cơng nghiệp lâu năm, hàng năm Kiến nghị cần thiết mang tính cấp bách trước trạng rừng tự nhiên Việt Nam trở nên cạn kiệt việc chuyển đổi bừa bãi mục đích sử dụng Hồn thiện quy định pháp luật sử dụng phát triển rừng đặc dụng: - Pháp luật cần có quy định làm rõ nội hàm thuật ngữ “du lịch sinh thái” để khắc phục tình trạng lạm dụng khu rừng đ c dụng để xây dựng khách sạn, biệt thự, resort cao cấp phục vụ du lịch - Tác giả kiến nghị bổ sung quy định dịch vụ môi trường rừng khu rừng đ c dụng Luật bảo vệ phát triển để tạo luật định cho chủ rừng triển khai hoạt động Bên cạnh đó, cần có văn hướng dẫn thi hành chi tiết việc khai thác dịch vụ môi trường rừng loại rừng đ c dụng phép Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ rừng: - Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 văn hướng dẫn chi tiết phải bổ sung vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu nội dung bảo vệ rừng - Hồn thiện quy định phòng cháy chữa cháy rừng đ c dụng theo hướng pháp điển hóa quy định pháp luật rừng đ c dụng để tích hợp 86 thành văn thống để chủ thể có liên quan dễ dàng tiếp cận thực Chính phủ cần có quy định bổ sung thẩm quyền phê duyệt phương án phòng cháy, chữa cháy rừng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bỏ quy định thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp xã Thay vào đó, Ủy ban nhân dân cấp xã nên quan hỗ trợ Ban quản lý rừng đ c dụng xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy bên cạnh hỗ trợ quan kiểm lâm quan cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Đồng thời, pháp luật cần có quy định việc khắc phục hậu sau cháy rừng chủ thể tham gia chữa cháy rừng óm lại, năm qua nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến bảo tồn phát triển rừng đ c dụng, điều tạo điều kiện cho khu rừng đ c dụng thực tốt nhiệm vụ chức Thế nhưng, nhiều bất cập q trình áp dụng pháp luật vào thực tế khu rừng đ c dụng gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý Vì việc điều chỉnh hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ, sử dụng phát triển rừng đ c dụng yêu cầu cấp thiết cần có chung tay nhiều thành phần xã hội: phủ, quyền địa phương, lực lượng chuyên trách, nhà nghiên cứu khoa học cộng đồng dân cư Kết luận chương Với chương 2, tác giả tập trung vào hai vấn đề chính: (1) Thực trạng pháp luật rừng đ c dụng hành; (2) Những giải pháp hoàn thiện pháp luật rừng đ c dụng tương lai Với vấn đề thứ nhất, tác giả hệ thống hóa quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp gián tiếp việc bảo vệ phát triển rừng đ c dụng từ nhiều văn pháp luật cấp độ khác Tác giả tập trung vào bốn nội dung pháp luật rừng đ c dụng, bao gồm: (1) vấn đề phân loại rừng đ c dụng; (2) vấn đề tổ chức quản lý rừng đ c dụng; (3) vấn đề sử dụng phát triển rừng đ c dụng, và; (4) vấn đề bảo vệ rừng đ c dụng Tác giả tiến hành trình bày, phân 87 tích soi chiếu góc nhìn thực tiễn để đưa bất cập pháp luật rừng đ c dụng hành, làm sở cho kiến nghị hoàn thiện Với vấn đề thứ hai, tác giả trình bày sở định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật rừng đ c dụng Trên tảng này, tác giả đưa kiến nghị cụ thể với góc nhìn cá nhân tác giả đóng góp vào q trình hồn thiện pháp luật rừng đ c dụng Việt Nam 88 PHẦN K T LU N Với vai trò người thực công tác thực tiễn quản lý rừng đ c dụng, tác giả chọn đề tài “Pháp luật rừng đ c dụng – Thực trạng kiến nghị hồn thiện” với mục đích hệ thống hóa quy định quản lý, sử dụng, bảo vệ phát triển rừng đ c dụng Điều có ý nghĩa lớn q trình quản lý rừng đ c dụng tác giả Bên cạnh đó, từ góc nhìn thực tiễn mình, tác giả soi rọi vào quy định pháp luật hành rừng đ c dụng để phân tích tìm ưu, nhược điểm pháp luật Sau tất cả, tác giả mong muốn đóng góp ý kiến vào q trình hồn thiện pháp luật rừng đ c dụng Xuyên suốt trang Luận văn thạc sỹ luật học, tác giả phần thực mục tiêu nghiên cứu đ t ban đầu Những vấn đề lý luận rừng đ c dụng pháp luật rừng đ c dụng hệ thống hóa làm sở cho việc phân tích quy định pháp luật rừng đ c dụng Chương Từ tảng lý luận, tác giả có phân tích tập trung vào vấn đề quan trọng pháp luật rừng đ c dụng, từ việc nhận diện phân loại rừng đ c dụng đến việc tổ chức, quản lý rừng đ c dụng Tác giả có phân tích sơ hoạt động sử dụng, phát triển bảo vệ rừng đ c dụng Những bất cập mà tác giả phát được nêu Luận văn với phân tích góc nhìn cá nhân tác giả Cuối chương góp ý góp phần hồn thiện quy định pháp luật rừng đ c dụng Cơng trình nghiên cứu có nhiều giá trị tác giả việc hình thành tư quản lý rừng đ c dụng trang bị cho tác giả kiến thức pháp luật vững cho hoạt động thực tiễn Tác giả hy vọng cơng trình nghiên cứu mang lại giá trị định cho có quan tâm cơng hồn thiện pháp luật rừng đ c dụng M c dù có nhiều cố gắng tác giả cho Luận văn nhiều điều thiếu sót cần góp ý, bổ sung phát triển thêm Tác giả hy vọng nhận nhiều góp ý để tác giả hồn thiện phát triển cơng trình nghiên cứu DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO A VĂ BẢN QUY PHẠM PHÁP LU T Hiến pháp năm 20 3; Luật bảo vệ phát triển rừng năm 99 ; Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Luật đa dạng sinh học năm 200 ; Luật bảo vệ mơi trường năm 20 4; Luật phòng cháy chữa cháy 200 , sửa đổi, bổ sung năm 20 3; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Nghị định số 221-CP ngày 29/12/1961 Chính Phủ ban hành phòng cháy chữa cháy rừng; Nghị định số 7/20 0/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 24 tháng năm 2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đ c dụng; 10 Nghị định 57/20 3/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày tháng năm 20 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 11 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; 12 Nghị định 09/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày tháng năm 2006 phòng cháy chữa cháy rừng; 13 Thông tư /20 /TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định chi thiết thi hành Nghị định số 7/20 0/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 24 tháng năm 20 tổ chức quản lý hệ thống rừng đ c dụng 14 Thông tư 39/2009/TT-BNNPTNT 7Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành ngày tháng 06 năm 2009 tiêu chí xác định phân loại rừng 15 Thông tư liên tịch số 1303/BCN/VP Bộ Canh nông Bộ Nội vụ việc bảo vệ rừng 16 Thông tư liên tịch số 144/2002/TTLT-BNN-BCA-BQP phối hợp lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội công tác bảo vệ rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn- Bộ Công an - Bộ Quốc phòng ban hành; 17 Thơng tư liên tịch số 98/2010/TTLT – BQP – BNNPTNT hướng dẫn phối hợp hoạt động lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng kiểm lâm công tác bảo vệ rừng theo Nghị định 74/20 0/NĐ-CP Bộ Quốc phòng - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn ban hành; 18 Quyết định số 07/20 2/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; 19 Quyết định 6/2006/QĐ-TTg ngày tháng năm 2006 việc ban hành Quy chế quản lý rừng; 20 Quyết định 24/20 2/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 01 tháng năm 20 sách đầu tư phát triển rừng đ c dụng giai đoạn 2011-2020; 21 Quyết định số 72/TTg Phủ Thủ Tướng ngày 07/07/1962 khu Rừng cấm Cúc Phương; 22 Quyết định Số 41/TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 24/01/1977 thành lập 10 Khu rừng cấm; 23 Quyết định số 366-TTg Thủ tướng Chính phủ việc trồng gây rừng; 24 Quyết định /QĐ ngày 30/ 1/1986 Bộ Lâm nghiệp ban hành loại quy chế rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đ c dụng; 25 Quyết định số /200 /QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 17/9/2001 việc Quy chế quản lý Rừng đ c dụng, Rừng phòng hộ Rừng sản xuất rừng tự nhiên; 26 Quyết định số 92/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành việc phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2020; 27 Quyết định 976/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 20 Thủ tướng Chính phủ ban hành phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đ c dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 28 Quyết định số 2370/QĐ/ NN-KL Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành ngày tháng năm 200 Phê duyệt dự án chương trình đầu tư xây dựng hồn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đ c dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2020; 29 Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu B TÀI LI U SÁCH KHOA HỌC, TẠP CHÍ, BÀI NGHIÊN CỨU 30 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban chấp hành rung ương Đảng khóa X (2008) nông nghiệp, nông d n, nông thôn xác định; 31 Ban quản lý Vườn Quốc gia U Minh Hạ (2015), Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vườn quốc gia U Minh Hạ; 32 Bộ Chính trị (2014), Kết luận 09/KL/TW số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị rung ương Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn; 33 Bộ Kế hoạch Đầu tư (20 6), Tờ trình Dự án Luật Quy hoạch, Tài liệu trình Phiên họp thứ Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIV; 34 Cục kiểm lâm (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 triển khai nhiệm vụ trọng t m năm 2017; 35 Nguyễn Sinh Cúc (20 2), Cơ sở lý luạn thực tế để xây dựng hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt nam nay, Tạp chí Thơng tin khoa học thống kê, số 03, tr – 10; 36 Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2003), Tài nguyên rừng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 37 Lê Sỹ Doanh, Nguyễn Thị Tiến, Lê Mạnh Thắng (20 6), Đánh giá tình hình thực quy định bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, số 6, tr – 17; 38 Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (20 5), ảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam- mối liên hệ với Phát triển bền vững biến đổi khí hậu, Tham luận Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững; 39 Mai Hải Đăng (20 5), Quy định pháp luật Việt Nam quyền môi trường, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 31, Số 4, tr 40 – 49; 40 Vũ Thu Hạnh (2007), Một số phát ảnh hưởng (tác động) sách, pháp luật đến quản lý tài nguyên rừng công bền vững, Tạp chí Pháp luật Phát triển, tr.51; 41 Nguyễn Thanh Huyền (2013), Pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Nxb Chính trịQuốc gia; 42 IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên – Một số kinh nghiệm học quốc tế, ISBN: 978-2-8317-1084-6; 43 Hữu Lũng (20 3), Đối núi có mà không thành rừng; đăng ngày 5/ 0/20 trang http://cirum.org/vn 44 Nguyễn Ngãi, Đỗ Anh Tuấn, Vũ Thị Bích Thuận (2016), Vi phạm lâm luật quản lý bảo vệ rừng đ c dụng khu vực Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, 03/2016, tr.4554-4563 (4556); 45 Nguyễn Như Phương, Vũ Văn Dũng (200 ), Đánh giá tác động văn pháp luật sách liên quan đến cơng tác quản lý khu rừng đặc dụng Việt Nam, Báo cáo kỹ thuật số thuộc Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội; 46 Vũ Tấn Phương – Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng, xem thêm: http://www.mekonginfo.org/assets/midocs/0002538- environment-values-of-forest-environment-goods-and-services.pdf; 47 Võ Thanh Sơn (20 5), ảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững giới Việt Nam – từ lý thuyết tới thực tiễn, Tạp chí đa dạng sinh học bảo tồn, số 2015, tr.30-45; 48 Tổng cục lâm nghiệp (2011), Báo cáo trạng rừng năm 2011; 49 Tổng cục lâm nghiệp (2012), Báo cáo trạng rừng năm 2012; 50 Tổng cục lâm nghiệp (2013), Báo cáo trạng rừng năm 2013; 51 Tổng cục lâm nghiệp (2014), Báo cáo trạng rừng năm 2014; 52 Tổng cục lâm nghiệp (2015), Báo cáo trạng rừng năm 2015; 53 Trung tâm người thiên nhiên (2012), Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng: tương lai cho hệ thống Vườn quốc gia khu bảo tồn Việt Nam?, Ấn phẩm nghiên cứu; 54 Trung tâm Con người Thiên nhiên (2017), Chi trả dịch vụ môi trường rừng tăng cường quản trị rừng Việt Nam: số rào cản vướng mắ, Ấn phẩm nghiên cứu; 55 Tek Narayan Maraseni, Geoff Cockfield and Armando Apan (2012), Hệ thống quản lý rừng dựa vào cộng đồng quốc gia phát triển tính tương thích với cdm, dịch Link: http://biendoikhihau.gov.vn/vi/chi-tiet/he-thong- quan-ly-rung-dua-vao-cong-dong-tai-cac-quoc-gia-dang-phat-trien-va-tinhtuong-thich-voi-cdm-bai-1-158213.html; 56 Chu Thái Thành (2011), Bảo vệ rừng: nhiệm vụ quan trọng cấp thiết chúng ta, Tạp chí Cộng sản online; 57 Nguyễn Văn Thêm (2009), Bài giảng Lâm nghiệp đại cương, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; 58 Nguyễn Thanh Tiến, Vũ Văn Thông (200 ), Bài giảng Điều tra phân loại rừng, Bộ môn điều tra quy hoạch rừng, Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên; 59 Trân Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nxb Nông Nghiệp, tr.17; 60 Lam Lam (2013), Phá rừng làm thủy điện khơng có phương án trồng bù, xem thêm: http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/ 61 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/nvthem/file/Nh%E1%BB%AFng%20ch%C6 %B0%C6%A1ng%20b%C3%A0i%20gi%E1%BA%A3ng%20sinh%20th%C3 %A1i%20r%E1%BB%ABng/Ch%C6%B0%C6%A1ng%2011_%20Di%E1%B B%85n%20th%E1%BA%BF%20sinh%20th%C3%A1i.doc 62 https://voer.edu.vn/m/rung-dac-dung/c3affb0b 63 http://tuoitre.vn/tin/can-biet/20141122/nhieu-vuon-quoc-gia-khu-bao-ton-thiennhien-van-bi-xam-hai/675180.html 64 http://vnexpress.net/xay-resort-trai-phep-giua-vuon-quoc-gia-ba-vi/topic20888.html 65 http://www.thiennhien.net/2017/02/09/da-nang-phat-hien-68-truong-hop-xaydung-trai-phep-o-ban-dao-son-tra/ ... 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật rừng đặc dụng 79 2.2.1.Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật rừng đặc dụng 79 2.2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật rừng đặc dụng 81 2.2.3 Những kiến nghị. .. chung rừng đ c dụng pháp luật rừng đ c dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật rừng đ c dụng kiến nghị hoàn thiện 7 C ƯƠ LÝ LU N CHUNG V R PHÁP LU T V R Đ C DỤNG VÀ Đ C DỤNG 1.1 Tổng quan rừng đặc dụng. .. chung pháp luật rừng đ c dụng; (3) Thực trạng quy định pháp luật rừng đ c dụng Việt Nam hành; (4) Thực trạng thi hành pháp luật rừng đ c dụng Việt Nam; (5) Đề xuất giải pháp hoàn pháp luật rừng

Ngày đăng: 06/06/2018, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan