Bệnh ĐMV được chia thành 2 nhóm chính, với 6 hình thái lâm sàng khác nhau : Hội chứng vành cấp NMCT ST chênh lên ( STEMI ) NMCT không ST chênh lên ( NSTEMI) Đau thắt ngực không ổn định ( unstable angina pectoris) 2. Bệnh động mạch vành mạn Đau thắt ngực ổn
THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT (THROMBOLYTIC DRUGS) Võ Công Định Y6 CTUMP Tại NSTEMI lại khơng có định dùng TSH ? Bệnh ĐMV chia thành nhóm chính, với hình thái lâm sàng khác : Hội chứng vành cấp - NMCT ST chênh lên ( STEMI ) - NMCT không ST chênh lên ( NSTEMI) - Đau thắt ngực không ổn định ( unstable angina pectoris) Bệnh động mạch vành mạn - Đau thắt ngực ổn định - TMCT im lặng - Prinzmetal’s angina RED and WHITE THROMBI • Phân biệt : Thrombolus Embolus • Cục máu đơng gồm thành phần : tiểu cầu hồng cầu, fibrin bao quanh • Chia nhóm : - Red thrombi : thành phần chiếm ưu hồng cầu ( STEMI) - White thrombi : tiểu cầu chiếm ưu (NSTEMI) Chỉ định • Class I: - Khởi phát NMCT < 12h - ST chênh 1mm 02 đạo trình liên tiếp - ST chênh xuống 02 đạo trình trước tim chứng tỏ NMCT thành sau người có CĐTN kéo dài kèm block nhánh trái - Khơng có chống định • Class IIa: Có lý để dùng TSH vòng 12 - 24h bệnh nhân tiếp tục triệu chứng thiếu máu cục tim ST chênh lên > mm hai chuyển đạo trước ngực liên tiếp hay hai chuyển đạo chi kế Chống định thuốc TSH • Tuyệt đối:· - Tiền xuất huyết nội sọ· - Đã biết bị tổn thương mạch máu não (dị dạng động tĩnh mạch,…)· - Đã biết u ác tính nội sọ (tiên phát hay di căn)· - Đột quị thiếu máu vòng tháng,ngoại trừ đột quị < 3h· - Nghi ngờ bóc tách động mạch chủ· - Đang chảy máu cấp hay lọc máu (ngoại trừ hành kinh)· - Chấn thương mặt - đầu nặng vòng tháng • Tương đối:· - Tiền sử tăng huyết áp nặng, kéo dài khó kiểm sốt· - Tăng huyết áp nặng khơng kiểm soát (HATT > 180 mmHg hay HATTr > 110 mmHg)· - ·Hồi sinh tim phổi kéo dài (> 10 phút) hay phẫu thuật nặng (< tuần)· - Chảy máu nội tạng gần (2 - tuần)· - Thai kỳ· - Loét dày cấp tính· - Sử dụng kháng đông gần đây: INR cao, nguy chảy máu cao· ………………………………………………………………………………… TSH thành cơng • BN chụp MV trì hỗn vòng – 24 sau TSH • Các dấu hiệu nguy cao cần chuyển bn đến nơi có khả PCI dù TSH thành công là: huyết động không ổn loạn nhịp thất, NMCT diện rộng, NMCT trước đây, Block nhánh mới, HA tâm thu < 100 mmHg, Mạch > 100 lần phút, Killip > 2, EF< 35 % cho NM thành Quá liều TSH Cách dùng TSH • Streptokinase 1.5 triệu IU TTM 60 phút • Alteplase (Actilyse 50mg) - 15mg bolus TM - 0.75 mg/kg TTM/ 30 phút ( tối đa 50 mg) - 0.5 mg/kg TTM/60’ (tối đa 30 mg) HEPARIN-INDUCED THROMBOCYTOPENIA Phân biệt type ( Trích Tarascon) Điều trị • Ngưng Heparin • Tránh truyền tiểu cầu : gây huyết khối tắc mạch • Theo dõi biến chứng huyết khối tắc mạch • Nếu giảm tiểu cầu có huyết khối tắc mạch : dùng Sintrom Lepirudin Lưu ý : tiểu cầu >100k dùng sintrom CHOÁNG TIM SAU NMCT CẤP Vấn đề đặt choáng tim xuất sau NMCT cấp có nên dùng tiêu sợi huyết hay khơng ? Nghiên cứu GISSI-I • Được thực Italia • Streptokinase 280 BN chống tim sau NMCT • Tiêu chí đánh giá : tử vong sau 30 ngày - Nhóm điều trị SK(146 người) : 69,9% - Nhóm chứng ( 134): 70,1% >> Do giảm áp lực tưới máu mạch vành gây ức chế tượng tiêu sợi huyết bên lòng mạch vành PCI sớm cho BN Choáng tim Nghiên cứu SHOCK • 302 BN choáng tim sau NMCT cấp • Chia nhóm : nhóm PCI sớm nhóm điều trị nội khoa • Tiêu chí tử vong 30 ngày :khơng có ý nghĩa ( 46.7% 56%) • Tiêu chí phụ tử vong tháng : thấp có ý nghĩa ( 50.3% 63.1%,p=0,027) Khuyến cáo ACC/AHA • BN có chống cần chụp ĐMV can thiệp sớm ( class I ) • Primary PCI : choáng tim < 36h sau STEMI tuổi < 75 PCI < 18h sau xảy choáng ( class I ) ... choáng tim xuất sau NMCT cấp có nên dùng tiêu sợi huyết hay khơng ? Nghiên cứu GISSI-I • Được thực Italia • Streptokinase 280 BN chống tim sau NMCT • Tiêu chí đánh giá : tử vong sau 30 ngày -... Điều trị • Ngưng Heparin • Tránh truyền tiểu cầu : gây huyết khối tắc mạch • Theo dõi biến chứng huyết khối tắc mạch • Nếu giảm tiểu cầu có huyết khối tắc mạch : dùng Sintrom Lepirudin Lưu ý :... 5-15% tái tắc lại • 1-2% xuất huyết nội sọ • 15-20% BN có chống định Đánh giá kết Đánh giá kết xác dựa vào chụp động mạch vành (tiêu chuẩn TIMI) Tuy nhiên, vào tiêu chuẩn lâm sàng cận lâm sàng