. ĐẠI CƯƠNG1. Bệnh tiêu chảy1.1. Khái niệm Tiêu chảy là hiện tượng đi đại tiện bất thường từ 3 lần trở lên trong ngày, phân lỏng hoặc lẫn nhiều nước.1.2. Nguyên nhân Có rất nhiều nguyên nhân. ĐẠI CƯƠNG1. Bệnh tiêu chảy1.1. Khái niệm Tiêu chảy là hiện tượng đi đại tiện bất thường từ 3 lần trở lên trong ngày, phân lỏng hoặc lẫn nhiều nước.1.2. Nguyên nhân Có rất nhiều nguyên nhân. ĐẠI CƯƠNG1. B. ĐẠI CƯƠNG1. Bệnh tiêu chảy1.1. Khái niệm Tiêu chảy là hiện tượng đi đại tiện bất thường từ 3 lần trở lên trong ngày, phân lỏng hoặc lẫn nhiều nước.1.2. Nguyên nhân Có rất nhiều nguyên nhânệnh tiêu chảy1.1. Khái niệm Tiêu chảy là hiện tượng đi đại tiện bất thường từ 3 lần trở lên trong ngày, phân lỏng hoặc lẫn nhiều nước.1.2. Nguyên nhân Có rất nhiều nguyên nhân
THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ I ĐẠI CƯƠNG Bệnh tiêu chảy 1.1 Khái niệm - Tiêu chảy tượng đại tiện bất thường từ lần trở lên ngày, phân lỏng lẫn nhiều nước 1.2 Nguyên nhân - Có nhiều nguyên nhân THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ - Virus rota: gây tiêu chảy cấp tính trẻ - Vi khuẩn ký sinh trùng: thức ăn nguồn nước bị ô nhiễm - Thuốc: kháng sinh - Không dung nạp lactose: thiếu enzym tiêu hóa lactose - Các chất tạo bệnh rối loạn tiêu hóa THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ 1.3 Thuốc điều trị Dựa vào tác dụng chia làm nhóm sau: + Thuốc kháng khuẩn ( kháng sinh, sulfamid kháng khuẩn): Berberin, Ganidan, Metronidazol, Tinidazol… + Thuốc chống nhiễm độc hấp phụ: than thảo mộc, kaolin + Thuốc bù nước điện giải: oresol, ringer lactat THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ + Thuốc chống rối loạn tiêu hóa loạn khuẩn đường ruột: men tiêu hóa Bệnh lỵ 2.1 Lỵ amip 2.1.1 Nguyên nhân triệu chứng - Do nhiễm amip Entamoeba hystolytica đường tiêu hóa, E.hystolytica thuộc loại trùng chân giả, gồm biến thể THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ + Tiểu thể ( minuta): không ăn hồng cầu, chưa gây bệnh + Tiểu mô (magna): thể hoạt động, ăn hồng cầu gây bệnh lỵ + Bào nang : dạng kén amip ổ áp xe gan theo phân - Sự thâm nhập gây bệnh: bào nang amip thâm nhập đường tiêu hóa qua thức ăn, đồ uống chứa nguồn bệnh THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ Bào nang bị tan vỏ đại tràng, nhân bào tương nhân thành tiểu thể minuta Gặp điều kiện thuận lợi, minuta chuyển sang thể tiểu mô magna, tiết men phá hủy thành ruột gây viêm loét, chảy máu; tình trạng kéo dài ngày tạo ổ, magna ăn hồng cầu - Một phận amip từ ruột theo mạch máu gan, chuyển sang thể kén tạo ổ áp xe THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ Amip di chuyển tới quan khác phổi , não… Trong điều kiện không thuận lợi amip ruột chuyển sang bào nang, theo phân ngồi Đó nguồn lây - Triệu chứng lỵ amip: triệu chứng điển đau quặn bụng, ngồi nhiều lần phân, phân lẫn chất nhầy máu, không sốt THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ 2.1.2 Thuốc điều trị lỵ amip Theo đích tác dụng, thuốc chia làm loại: - Thuốc diệt amip lòng ruột: Diloxanid; Paromomycin; iodoquinol; dehydroemetin; metronidazol, ornidazol, tinidazol - Thuốc diệt amip ngồi lòng ruột tổ chức: dehydroemetin; metronidazol, tinidazol, ornidazol THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ 2.2 Lỵ trực khuẩn 2.2.1 Nguyên nhân triệu chứng: - Do đường tiêu hóa nhiễm trực khuẩn Shigella qua thức ăn, nước uống chứa nguồn bệnh - Triệu chứng lỵ trực khuẩn giống lỵ amip bệnh nhân nhiễm lỵ trực khuẩn bị sốt, tiêu chảy nước nhanh THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ 2.2.2 Thuốc chống lỵ trực khuẩn - Gồm thuốc nhạy cảm với Gr(-) + Kháng sinh: cloramphenicol, thiamphenicol, aminosid + Thuốc tổng hợp: sulfamid, quinolon ORESOL 10 Thay ORESOL - Dùng muối ăn đường theo tỷ lệ 1:8 hòa tan lít nước - ăn cháo muối, uống nước dừa, nước hoa - Với trẻ em bú mẹ tiếp tục cho bú cho bệnh nhân ăn uống nhiều chất dinh dưỡng dễ tiêu hóa BIOSUBTYL - Tên khác: Men tiêu hóa sống Nguồn gốc - Được chế tạo từ vi khuẩn Bacillus subtilis ( loại vi khuẩn không gây bệnh cho người) - Bacillus subtilis phát triển nhanh có khả tiêu diệt vi khuẩn khác vào thể BIOSUBTYL Tác dụng - Có tác dụng đối lập với vi khuẩn gây bệnh Shigella, E.coli, - Cung cấp men tiêu hóa, chống loạn khuẩn ruột Chỉ định - Tiêu chảy, viêm ruột mạn tính, rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng, trẻ em phân sống loạn khuẩn ruột BIOSUBTYL Thận trọng - Không dùng đồng thời với kháng sinh Cách dùng, liều dùng: - Hòa thuốc vào nước đun sơi để nguội uống - NL gói/ ngày - TE gói/ ngày BERBERIN HYDROCLORID Nguồn gốc - Là alcaloid thổ hồng liên vàng đắng Tính chất - Tinh thể bột màu vàng, không mùi,vị đắng - Tan nước ethanol nóng, tan nước ethanol lạnh, tan chloroform, khơng tan ether BERBERIN HYDROCLORID Tác dụng - Là kháng sinh thực vật, có tác dụng với lỵ trực khuẩn, lỵ amip, tụ cầu liên cầu - Tăng tiết dịch mật, tăng nhu động ruột Chỉ định - Lỵ trực khuẩn, lỵ amip, hội chứng lỵ, viêm ruột, tiêu chảy, viêm ống mật số bệnh liên cầu, tụ cầu gây BERBERIN HYDROCLORID Chống định - Phụ nữ có thai Tác dụng khơng mong muốn - Kích thích co bóp tử cung Cách dùng, liều dùng - NL: uống 0,1-0,2g/ lần x 1-2 lần/24h( uống viên 0,1g 0,05g) - TE: uống 0,01g/lần ( dùng viên 0,01g) - viên phối hợp : berberin BM , NL uống viên/ lần x 3l/24h METRONIDAZOL - Biệt dược: Klion, Flagyl Tính chất - Bột kết tinh trắng xám, vị đắng mặn - Tan nước ethanol Tác dụng - Là dẫn chất 5-nitro- imidazol - Có phổ hoạt tính rộng: tác dụng mạnh với lỵ amip thể, trùng roi âm đạo (trichomonas vaginalis), vi khuẩn kỵ khí METRONIDAZOL - Cơ chế tác dụng: Cơ chế tác dụng metronidazol chưa thật rõ Trong ký sinh trùng, nhóm - nitro thuốc bị khử thành chất trung gian độc với tế bào Các chất liên kết với cấu trúc xoắn phân tử DNA làm vỡ sợi cuối làm tế bào chết Dược động học - Hấp thu tốt qua đường uống - Thâm nhập tốt vào mô dịch thể, vào nước bọt,nhau thai sữa mẹ Đạt nồng độ điều trị dịch não tủy - Chuyển hóa qua gan, thải trừ qua nước tiểu phần qua phân METRONIDAZOL Chỉ định - Lỵ amip cấp mạn tính (kể người mang kén nhiễm amip gan) - Viêm niệu đạo, âm đạo trùng roi Trichomonas vaginalis - Ðiều trị nhiễm khuẩn nặng vi khuẩn kỵ khí nhạy cảm nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn da cấu trúc da, nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương, nhiễm khuẩn huyết viêm màng tim - Phối hợp với uống neomycin, kanamycin để phòng ngừa phẫu thuật người phải phẫu thuật đại trực tràng phẫu thuật phụ khoa METRONIDAZOL - Viêm lợi hoại tử loét cấp, viêm lợi quanh thân nhiễm khuẩn khác vi khuẩn kị khí Bệnh Crohn thể hoạt động kết tràng, trực tràng Viêm loét dày - tá tràng Helicobacter pylori (phối hợp với số thuốc khác) Chống định - Mẫn cảm với thuốc - Phụ nữ có thai cho bú - Người bệnh thần kinh trung ương tiến triển, giảm bạch cầu METRONIDAZOL Thận trọng: - Dùng liều cao , thuốc gây rối loạn tạng máu bệnh thần kinh thể hoạt động - Thuốc có phản ứng nhẹ kiểu disulfiram (hội chứng sợ rượu) nóng bừng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, co cứng bụng mồ hôi nên khơng uống với chế phẩm có cồn Tác dụng không mong muốn - Buồn nôn, nhức đầu, chán ăn, khơ miệng, có vị kim loại khó chịu Các phản ứng khơng mong muốn khác đường tiêu hóa metronidazol nơn, ỉa chảy, đau thượng vị, đau bụng, táo bón METRONIDAZOL Cách dùng, liều dùng: - Cách dùng: Metronidazol uống dạng viên nén (cùng sau lúc ăn) dạng dịch treo metronidazol benzoat (ít uống trước ăn) Thuốc đặt vào hậu mơn, âm đạo tiêm truyền (dung dịch mg/ml), tốc độ truyền ml/phút - Ðiều trị nhiễm động vật nguyên sinh Bệnh Trichomonas: Uống liều g, dùng ngày, ngày lần, lần 250 mg Cần điều trị cho người tình METRONIDAZOL - Bệnh amíp: Lỵ amíp cấp E histolytica: Liều thường dùng cho người lớn 750 mg, ngày lần - 10 ngày Áp xe gan amíp: Người lớn 500 - 750 mg, ngày lần - 10 ngày Ðối với trẻ em liều thường dùng 35 - 40 mg/ kg/24 giờ, chia làm lần, uống liền 10 ngày - Ðiều trị nhiễm vi khuẩn kỵ khí: Uống: 7,5 mg (base)/kg, tối đa g, cách giờ/1 lần, cho ngày lâu Viêm đại tràng kháng sinh: Uống 500 mg (base) - lần ngày METRONIDAZOL - Viêm loét dày tá tràng H pylori: Uống 500 mg (base) lần ngày, phối hợp với bismuth subsalicylat bismuth subcitrat keo kháng sinh khác ampicilin amoxicilin, - tuần - Chỉ dùng dịch truyền bệnh nhân không uống thuốc Tương tác thuốc -Metronidazol tăng tác dụng thuốc uống chống đơng máu, đặc biệt warfarin, tránh dùng lúc Metronidazol có tác dụng kiểu disulfiram Vì không dùng đồng thời thuốc để tránh tác dụng độc thần kinh loạn thần, lú lẫn ... + Thuốc chống nhiễm độc hấp phụ: than thảo mộc, kaolin + Thuốc bù nước điện giải: oresol, ringer lactat THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ + Thuốc chống rối loạn tiêu hóa loạn khuẩn đường ruột: men tiêu. .. khuẩn bị sốt, tiêu chảy nước nhanh THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ 2.2.2 Thuốc chống lỵ trực khuẩn - Gồm thuốc nhạy cảm với Gr(-) + Kháng sinh: cloramphenicol, thiamphenicol, aminosid + Thuốc tổng hợp:...THUỐC CHỮA TIÊU CHẢY, LỴ - Virus rota: gây tiêu chảy cấp tính trẻ - Vi khuẩn ký sinh trùng: thức ăn nguồn nước bị ô nhiễm - Thuốc: kháng sinh - Không dung nạp lactose: thiếu enzym tiêu hóa