skkn một số giải pháp quản lý chỉ đạo hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp tại trường mầm non ba đình

30 551 6
skkn một số giải pháp quản lý chỉ đạo hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp tại trường mầm non ba đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CHỈ ĐẠO HỖ TRỢ TRẺ MẦM NON TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP, TẠI TRƯỜNG MẦM NON XÃ NA ĐÌNH Người thực hiện: Hồng Thị Huệ Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực: Quản THANH HÓA, NĂM 2018 MỤC LỤC Tên đề mục Mở đầu 1.1 chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng ngiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước thực đề tài 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp Hiệu trưởng tự bồi dưỡng kiến thức kỹ quản đạo hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp 2.3.2 Tổ chức bồi dưỡng cho cán giáo viên nhà trường hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp 2.3.3 Giải pháp xây dựng kế hoạch quản đạo thực hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp 3.4.Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để thực hoạt dộng hỗ trợ trẻ giai đaọn chuyển tiếp 2.3.5 Chỉ đạo thực công tác tuyên truyền, phối hợp, bồi dưỡng kỹ cho cha mẹ trẻ việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp 2.3.6 Chỉ đạo thực cơng tác phối hợp tích cực với trường tiểu học để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp 2.3.7 Giải pháp thực kiểm tra, đánh giá, củng cố kết thực việc hỗ trợ trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.22 Kiến nghị - Phụ lục tài liệu ( 01 trang) - Phụ lục sáng kiến xếp loại ( 01 trang) - Phụ lục kèm theo nội dung sáng kiến ( 05 trang) - Phụ lục ảnh minh họa số nội dung sáng kiến ( 04 trang) Trang 1 1 2 5 10 12 12 15 17 18 19 20 20 20 Mở đầu 1.1 chọn đề tài Trong chương trình giáo dục mầm non, với nhiệm vụ thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, nhiệm vụ quan trọng mà cán quản (CBQL) nhà trường giáo viên mầm non (GVMN) cần thiết phải quan tâm thực có hiệu quả, nội dung hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp đạt hiệu quả, góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường thực tốt mục tiêu trọng mục tiêu giáo dục mầm non (GDMN) cuối độ tuổi - chuẩn bị tốt tâm cho trẻ vào lớp Chúng ta cần biết rằng, giai đoạn chuyển tiếp trẻ mầm non dấu hiệu quan trọng, đáng ghi nhớ đời trẻ gia đình Đối với trẻ độ tuổi mầm nongiai đoạn chuyển tiếp quan trọng là: Giai đoạn trẻ bắt đầu nhà trẻ giai đoạn trẻ chuẩn bị vào lớp Trong giai đoạn này, trẻ phải chuyển từ môi trường thân quen đến môi trường lạ Đối với giai đoạn trẻ bắt đầu nhà trẻ, tùy thuộc vào điều kiện gia đìnhtrẻ học mầm non sớm hay muộn hơn, hầu hết trẻ từ 25 - 36 tháng tuổi gửi đến trường mầm non Đây giai đoạn chuyển tiếp đầy khó khăn với trẻ, trẻ phải xa vòng tay mẹ người thân gia đình để đến nơi hoàn toàn xa lạ với bé Đến tuổi trẻ lại phải chuyển tiếp sang môi trường trường tiểu học, thay đổi môi trường làm cho trẻ gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ Một thực tế nay, nhiệm vụ hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp chưa quan tâm mức viứ bất cập như: - Sự đạo ngành giáo dục mầm non công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp có nơi, có lúc thiếu qn, việc chuẩn bị đọc, viết cho trẻ trường mầm non để chuẩn bị cho trẻ chuyển tiếp lên lớp 1; - Nhận thức cha mẹ học sinh xã hội hạn chế hay thiếu quán việc cần chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp 1; - Nhận thức cán quản giáo viên giai đoạn chuyển tiếp trẻ chưa đầy đủ; Nhận thức tầm quan trọng , vai trò trách nhiệm CBQL nhà trường, đặc biệt Hiệu trưởng quản đạo việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Trên sở thực tế vấn đề bất cập chung thực tế điều kiện nhà trường địa phương Năm học 2017 - 2018 quan tâm đặc biệt đến việc đạo nhà trường thực hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp, đồng thời qua trình triển khai thực trường đúc rút kinh nghiệm công tác quản về: “ Một số giải pháp Quản đạo hỗ trợ trẻ mầm non giai đoạn chuyển tiếp trường mầm nonBa Đình” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc thực hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp cho trẻ trường Mầm non Ba Đình – Nga Sơn Thanh Hóa - Nghiên cứu đưa số biện pháp quản đạo nâng cao hiệu hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp cho trẻ mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ tuổi chuẩn bị nhà trẻ trẻ mẫu giáo 5- tuổi hoạt động quản đạo hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp cho trẻ trường Mầm non Ba Đình – Nga Sơn – Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giáo dục mầm non đặc biệt tài liệu vấn đề hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp cho trẻ mầm non 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát thực trạng: Khảo sát thực tế giải pháp tổ chức thực hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp trường; Khảo sát kết mục tiêu hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp cho trẻ mầm non trường - Phương pháp liệt kê tổng hợp so sánh : Nêu tổng hợp so sánh nội dung số thay đổi giai đoạn chuyển tiếp tổng hợp nội dung cần chuẩn bị để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp - Phương pháp thực hành trải nghiệm: Chỉ đạo giáo viên thực biệp pháp hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp cho trẻ; - Phương pháp đề xuất giải pháp: Đề xuất giải pháp, cách làm xem hiệu sau thực đề tài 1.5 Những điểm mới: Đề tài Nội dung sáng kiến kinh gnhiệm 2.1 Cơ sở luận sáng kiến Như biết, chuyển tiếp nối giai đoạn trước với giai đoạn trình chuyển tiếp lên bậc học cao Giai đoạn chuyển tiếp giáo dục hiểu trình thay đổi, trẻ chuyển từ mơi trường giáo dục sang môi trường giáo dục khác với thay đổi môi trường, không gian, thời gian, phương pháp giảng dạy, bối cảnh học tập, khả tự học tập mối quan hệ xã hội trẻ Như vậy, hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng thích ứng với thay đổi; giúp trẻ không bị hững hụt, bỡ ngỡ với thay đổi môi trường học trẻ tuổi bước vào lớp chuẩn bị tốt tâm cho trẻ đến trường trẻ bắt đầu nhà trẻ Đối với trẻ tuổi, nhà trẻ trẻ có thay đổi mơi trường và mối quan hệ xã hội Cần chuẩn bị để trẻ không bỡ ngỡ tiếp xúc với môi trường Trong giáo dục học, nói đến chuyển tiếp Mầm non tiểu học, tạo chuyển tiếp khoa học giúp cho trẻ không bị thay đổi đột ngột chuyển từ hoạt động chơi sang họat động học tập Chuẩn bị tốt cho trẻ thể chất, tâm từ tuổi mẫu giáo yêu cầu quan trọng tạo chuyển tiếp giúp trẻ thích ứng tốt với việc học tập Tóm lại, giai đoạn chuyển tiếp từ gia đình đến trường Mầm non, từ mầm non lên tiểu học giai đoạntrẻ cần hỗ trợ để thích ứng với thay đổi từ thân trẻ thay đổi môi trường học tập, mối quan hệ xã hội gia đình Việc giúp trẻ vượt qua khó khăn thay đổi từ môi trường học thay đổi từ thân trẻ thực thời gian định mà phải trình liên tục lâu dài Trách nhiệm hỗ trợ trẻ gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường đóng vai trò chủ đạo, thiết nhà trường cần phải quan tâm có biện pháp thực sáng tạo phù hợp với thực tế điều kiện địa phương “sự thành công trình chuyển tiếp cho trẻ từ mầm non lên tiểu học trách nhiệm toàn xã hội Khi cộng đồng chung tay trẻ em, việc đến trường trẻ trải nghiệm tích cực thú vị” (Dockett Perry, 2001) 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng chung Trường mầm nonBa Đình trường thuộc xã vùng đồng chiêm trũng huyện nga Sơn Thực trạng điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội địa phương thuộc xã trung bình huyện Trường xây dựng trung tâm xã, cách trường tiểu học xã khoảng 500m, điều kiện thuận lợi cho hoạt động phối hợp công tác hỗ trợ chăm sóc giáo dục trẻ giai đoạn chuyển tiếp nhà trường a) Thực trạng sở vât chất nhà trường Trường công nhận chuẩn quốc gia mức độ I Về sở vật chất trang thiết bị nhà trường đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trọng, điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt việc cho trẻ thực hành trải nghiệm nhà trường tốt Những hạn chế là: Đồ dùng đồ chơi theo chuẩn thông tư 01/BGD&ĐT chưa đáp ứng cho 100% số nhóm lớp, đạt yêu cầu tối thiểu b, Thực trạng đội ngũ Nhà trường có đội ngũ cán giáo viên với tổng số 20 người Đội ngũ động sáng tạo, nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc giao Cán giáo viên đa số nắm vững yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non; ln có ý thức tự học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tuy vậy, bên cạnh mặt hạn chế đội ngũ nhà truờng là: Còn số giáo viên cao tuổi hạn chế việc tiếp cận kiến thức, phương pháp giáo dục đổi mới; hạn chế động sáng tạo tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ c, Điều kiện phụ huynh Đa phần phụ huynh có nhận thức tốt chăm sóc giáo dục mầm non, ln quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Mặt hạn chế phụ huynh là: Một phận phụ huynh chưa thật quan tâm công tác phối hợp với nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ theo khoa học Vì phần ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 2.2.2 Thực trạng vấn đề quản đạo thực hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Thực tế nhiều năm qua nhà trường quan tâm đến công tác đạo thực hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp, đặc biệt hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp vào trường tiểu học Thực chất thực yêu cầu mục tiêu chẩn bị cho trẻ tâm vào lớp Kết năm qua lớp học sinh nhà trường bước vào trường tiểu học tự tin, đảm bảo tâm với kỹ để bước vào lớp Tuy nhiên, từ khảo sát thực tế dựa sở đánh giá khoa học hiệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp nhà trường chưa thật đạt mục tiêu kết mong đợi Mặc dù trẻ không bị hụt hẫng, bỡ ngỡ nhiều với thay đổi môi trường học tập mới, trẻ sẵn sàng tâm thích học trường tiểu học Nhưng trẻ thật chưa trang bị nhiều kỹ cần thiết để sẵn sàng tiếp cận với thay đổi môi trường học tập tiểu học; Nhà trường chưa trọng thực biện pháp hỗ trợ cho trẻ giai đoạn chuyển tiếp Để đánh giá thực trạng ban đầu, qua việc đánh giá mục tiêu cụ thể cần đạt hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Tôi tiến hành khảo sát tổng số trẻ tuổi chuẩn bị vào lớp ( Năn học 2016 - 2017) số trẻ nhà trẻ; khảo sát tổng số cha mẹ trẻ độ tuổi lớp - tuổi phụ huynh có trẻ nhà trẻ; kết đánh giá khảo sát sở mục tiêu giai đoạn chuyển tiếp trẻ: Kết khảo sát nội dung sở mục tiêu việc hỗ trợ trẻ: Số Kết đạt Nội dung đánh giá lượng yêu cầu STT khảo Số Tỉ lệ sát lượng % - Giúp trẻ không bị hụt hững, bỡ ngỡ với thay đổi môi trường học tập ( chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng học, bao gồm 116 yêu cầu tâm sẵn sàng cho trẻ trước 65 56 đến học nhà trẻ, tâm cho thay đổi trẻ (Trẻ) chuẩn bị vào lớp 1, kiến thức, kỹ trẻ mẫu giáo - tuổi) - Gia đình trẻ có kỹ tìm kiếm thơng 116 tin; có kiến thức để hỗ trợ trẻ giai đoạn (Phụ 30 25,8 chuyển tiếp huynh) GVMN có kiến thức đạt yêu cầu hỗ trợ trẻ 18,7 16 giai đoạn chuyển tiếp có khả thực (Giáo nhiệm vụ hỗ trợ trẻ giai đoạn viên ) chuyển tiếp Từ đánh giá thực trạng kết mục tiêu hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp cho trẻ Kết đạt hạn chế, cho thấy hiệu công tác đạo nhà trường chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng học trẻ giai đoạn bắt đầu học nhà trẻ giai đoạn trẻ bước vào lớp chưa đạt hiệu cao * Nguyên nhân thực trạng trên: - Hiệu trưởng nhà trường chưa xây dựng kế hoạch cụ thể khoa học để đạo thực việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Những năm trước thực nội dung chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào lớp 1, lồng ghép đạo kế hoạch chuyên môn Chưa quan tâm đến công tác đạo huy động tối đa vai trò trách nhiệm thành quan trọng tác động tích cực đến hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp như: Nhà trường, gia đình trẻ, xã hội - Cán giáo viên chưa quan tâm nghiên cứu nắm bắt thực đầy đủ nội dung hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Chưa thực công tác phối hợp chặt chẽ trường mầm non trường tiểu học để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp - Công tác tuyên truyền, giáo dục kỹ cho cha mẹ trẻ nhà trường chưa quan tâm mức Vì chưa tạo mối quan hệ chặt chẽ giáo viên gia đình/cộng đồng để mối quan hệ trở nên gắn kết hai phía có trách nhiệm với trẻ giai đoạn chuyển tiếp Từ thực trạng trên, tơi nhận định cần thiết phải có giải pháp quản đạo hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp nhà trường ngày đạt hiệu cao Tôi nghiên cứu tiến hành áp dụng số giải pháp thực hiện sau: 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp Hiệu trưởng tự bồi dưỡng kiến thức kỹ quản đạo hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Để đạt yêu cầu chuẩn người Hiệu trưởng, thiết người Hiệu trưởng ln phải trì thực nhiệm vụ chủ động tự học, tự bồi dưỡng cách tích cực Tự học tập bồi dưỡng để tu dưỡng phẩm chất, đạo đức lối sống, chuyên môn nghiệp vụ lực quản đạo Hiệu trưởng cần phải thường xuyên cập nhật nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến tất lĩnh vực công tác quản trường học để có giải pháp đạo nhà trường thực nhiệm vụ đạt hiệu Để quản đạo đạt hiệu công tác hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp, thiết Hiệu trưởng phải quan tâm học tập để nắm vững yêu cầu cần đạo thực lĩnh vực Từ đề giải pháp để đạo thực đạt kết mong đợi Tơi xác định, băng fnhiều hình thức học tập để đat mục tiêu học tập cụ thể rõ ràng; đảm bảo kiến thức kỹ tiếp thu nghiên cứu có sở khoa học Thơng qua việc sưu tầm tài liệu liên quan đến hướng dẫn thực hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp hướng dẫn công tác quản hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Qua việc tự học tập nghiên cứu nắm vững nội dung liên quan đến kiến thức, kỹ vấn đề quản hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp với nội dung sau: Một là: Xác định giai đoạn chuyển tiếp trẻ mầm non Bao gồm giai đoạn giai đoạn: - Giai đoạn trẻ tuổi lớp; - Giai đoạn trẻ mầm non tuổi lên tiểu học Hai là: Xác định yêu cầu công tác quản hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Chúng ta phải khẳng định rằng, yêu cầu công tác quản hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp xây dựng sở yêu cầu đổi quản trường học nói chung Mục tiêu cụ thể đổi giáo dục mầm non là: Giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực; hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Theo việc quản nhà trường cần: - Đảm bảo tính hệ thống, có tầm nhìn dài hạn; - Đáp ứng chuẩn hóa mục tiêu phát triển trường mầm non (chuẩn hóa điều kiện sở vật chất, đội ngũ nhà giáo, chương trình giáo dục, kiểm tra đánh giá ); - Thực tốt phương châm phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nhằm tạo điều kiện tốt để chăm sóc, giáo dục trẻ; - Bảo đảm công vùng miền, thực tốt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi Như vậy, để quản tốt việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp trẻ mầm non (2 giai đoạn) nhà quản cần quán triệt số yêu cầu sau: * Giai đoạn chuyển tiếp trẻ từ gia đình bắt đầu học giai đoạn mầm non lên tiểu học trình thay đổi Việc hỗ trợ ln thay đổi, quản giai đoạn thực chất quản thay đổi Để quản phải nhận thức sâu sắc quản thay đổi để vận dụng phù hợp: + Phải hiểu quản thay đổi trình khơng phải kiện để tiến hành hoạt động quản nhằm hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp cách có hệ thống liên tục + Phải có chiến lược quản việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp trẻ, chọn việc để thực hiện, phải có thời gian cần thiết cho công việc, đảm bảo hỗ trợ trẻ phát triển qui luật, không đốt cháy giai đoạn; + Phải có kiến thức, kỹ cần thiết thay đổi quản thay đổi (kiến thức người, tổ chức, môi trường, qui trình tổ chức phương pháp làm việc với người; Kỹ lập kế hoạch, định, tổ chức thực kế hoạch, kỹ lắng nghe, GD, thuyết phục, giải xung đột ) vận dụng phù hợp quản giai đoạn chuyển tiếp trẻ mầm non * Trong quản việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học phải lựa chọn, triển khai hoạt động phù hợp để chuẩn bị tốt cho trẻ phương diện sau để giúp trẻ sẵn sàng bước vào lớp Ba Là: Xác định vấn đề trọng tâm quản hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp công tác phối hợp gia đình nhà trường hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Nắm vấn đề trọng tâm quản việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Đây kiến thức sở quản việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp lứa tuổi mầm non Cần nắm vững vấn đề trọng tâm sau: * Quản thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi huy động trẻ nhà trẻ lớp * Quản thực đổi phương pháp dạy học trường mầm non, trường xây dựng mơi trường giáo dục thích hợp Thực nhiệm vụ quảu vấn đề nay, Hiệu trưởng cần ý số nội dung bản: - Chỉ đạo giáo viên đổi hình thức, phương pháp giáo dục, hướng dẫn giáo viên áp dụng linh hoạt phương pháp giáo dục đảm bảo cân yếu tố: + Khám phá; + Các hướng dẫn mang tính dẫn dắt, gợi ý giáo viên; + Hướng dẫn cụ thể; - Chỉ đạo cụ thể: thực mục tiêu, nội dung giáo dục để đảm bảo phát triển liên tục trẻ theo khoa học Đảm bảo chuẩn bị tốt kỹ cần thiết cho trẻ em năm tuổi vào lớp tuyệt đối khơng dạy trước chương trình lớp Bám sát tiêu chuẩn trẻ mẫu giáo năm tuổi, trọng việc tổ chức chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non - Khuyến khích tạo điều kiện máy móc, thiết bị cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Hướng dẫn giáo viên chủ động linh hoạt việc thực chương trình, vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương - Phối hợp với giáo viên lập hồ sơ, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật, theo dõi kiểm tra, đánh giá điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ phù hợp - Hướng dẫn giáo viên sử dụng dấu hiệu đánh giá chương trình giáo dục mầm non - Tổ chức môi trường hoạt động trẻ yêu cầu nhấn mạnh thực chương trình Theo nhà trường cần triển khai thực yêu cầu tổ chức khu vực hoạt động trẻ lớp, nhằm tạo điều kiện cho trẻ “học chơi” “chơi mà học” phù hợp với độ tuổi - Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục trẻ hợp lý, trọng đến tổ chức cho trẻ thực hành, luyện tập trải nghiệm, coi trọng vai trò trò chơi, phương pháp dùng tình cảm, phương pháp dùng trò chơi việc tổ chức sống tổ chức hoạt động trẻ trường mầm non - Trên sở thực chương trình giáo dục mầm non, hướng dẫn giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân, giáo dục kỹ sống, ATGT… - Thường xuyên rà soát đánh giá yếu tố tác động đến việc đổi phương pháp giáo dục hoạt động cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp như: sở vật chất, tinh thần học hỏi, trình độ giáo viên, … để giúp người quản có nhìn tổng thể vấn đề triển khai để từ xây dựng kế hoạch đạo trúng mục tiêu đề - Hiệu truởng cần chủ động đảm bảo phối hợp tốt hai cấp, đặc biệt vấn đề giai đoạn chuyển tiếp trẻ - Trường mầm non cần hiểu rõ trẻ mong đợi em chuyển tiếp từ trường mầm non lên trường tiểu học Trường mầm non nên thực sáng kiến để giảm nhẹ trình thay đổi cách bước giới thiệu đến trẻ thay đổi diễn ra, lưu ý đến thoải mái trẻ trình này, cho trẻ dần làm quen với môi trường tiểu học - Tại trường mầm non, đạo tốt trình chuẩn bị cho trẻ tuổi đưa vào chương trình, chương trình có nội dung để trang bị cho trẻ tuổi thông qua chủ đề “Bé làm quen với trường tiểu học” Với chủ đề này, hoạt động làm quen lớp mẫu giáo, tổ chức cho trẻ hoạt động tham quan trường tiểu học, gặp gỡ với giáo viên dạy lớp học sinh lớp - Chú ý nên khảo sát trẻ tuổi lớp để có kế hoạch cụ thể cho việc chăm sóc giáo dục sát đối tượng … * Triển khai hoạt động phối hợp trường mầm non cha mẹ trẻ để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp - Một yêu cầu quan trọng cần thực để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp việc phối hợp với cha mẹ trẻ Việc chăm sóc giáo dục trẻ em chia sẻ trách nhiệm nhà trường với gia đình cộng đồng xã hội Nội dung phối hợp trường mầm non tiểu học với gia đình cộng đồng xã hội bao gồm: - Phối hợp thực chăm sóc trẻ/ học sinh; - Phối hợp thực chương trình giáo dục theo cấp học; - Phối hợp kiểm tra đánh giá cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ/ học sinh; - Tham gia xây dựng sở vật chất - Để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp, hiệu trưởng đóng vai trò chủ động phối hợp nhà trường với cha mẹ trẻ - Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn, tư vấn cho bậc cha mẹ biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng học lớp 1; - Tuyên truyền để cha mẹ học sinh hiểu không gây áp lực cho trẻ vào lớp phải biết chữ, không cho học trước chương trình lớp 1; - Hiệu trưởng trường mầm non tiểu học phải kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương để có hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp phù hợp với thực tế điều kiện địa phương Bốn là: Xác định rào cản, khó khăn thường gặp việc hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp; rào cản, khó khăn người lãnh đạo quản phải vượt qua thực trình quản thay đổi để hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên tiểu học Nhận định số rào cản trình quản đạo để hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên tiểu học là: + Trẻ khuyến khích ghi nhận đóng góp cách mức độ khác nhau; + Trẻ tạo điều kiện hội tham gia vào hoạt động học tập phù hợp với lực; + Trẻ nhận chia sẻ, hỗ trợ từ bạn thầy cô; + Trẻ học bầu khơng khí lớp học vui vẻ, thú vị; Đối với trẻ giai đoạn chuyển tiếp, việc xây dựng mơi trường học tập an tồn, tin cậy cần đặc biệt quan tâm trẻ phải đối mặt với khó khăn việc thay đổi mơi trường học tập Ví dụ 1: Hoạt động tạo hình “Trẻ tập làm đồ dùng đồ chơi”; hoạt động cho trẻ tuổi tập làm đồ dùng đồ chơi (dùng khăn mặt gấp gấu bông) thuộc chủ đề Bản thân, để khởi động, giáo u cầu học trò nhắm mắt, giáo nấp sau bàn đóng giả làm hề, tay cầm gấu cho phép trẻ mở mắt Bằng cách đó, giáo tạo môi trường học tập vui vẻ, thú vị, bí ẩn, kích thích trí tò mò trẻ b) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch xây dựng môi trường ngồi lớp học đảm bảo mơi trường Tơi xác định để xây dựng mơi trường ngồi lớp học, vài trò hiệu trưởng đóng vai trò chủ đạo với nhiệm vụ sau: * Xây dựng kế hoạch quy hoạch bổ xung mơi trường ngồi lớp - Trên sở mơi trường xây dựng sẵc có, xây dựng kế hoạch bổ xung quy hoạch môi trường theo tiêu chí mơi trường lấy trẻ làm trung tâm - Triển khai kế hoạch thông qua ban giám hiệu nhà trường toàn thể cán giáo viên, lấy ý kiến đóng góp - Tham mưu với địa phương, phối hợp với phụ huynh học sinh triển khai cơng tác xã hội hóa hỗ trợ kinh phí tổ chức thực c) Những biện pháp đạo thúc đẩy môi trường học tập hiệu giai đoạn chuyển tiếp trẻ mầm non * Chỉ đạo giáo viên cần Bố trí khơng gian lớp học phong phú, đa dạng Ngoài việc tuân thủ quy định hành bố trí trang trí khơng gian lớp học, đạo cụ thể cho giáo viên cần lưu ý số điều sau: Ở lớp học mầm non, đồ dùng học tập, đồ chơi mầm non, giáo viên bố trí, trưng bày số sản phẩm, đồ dùng tiểu học (đặc biệt lớp 1) Ví dụ: Ở góc Tốn có chữ cái/con số, bảng tính; góc Tiếng Việt/góc đọc có số truyện tranh, truyện đọc lớp 1; góc khám phá TN-XH có tranh ảnh vật, trồng, vật dụng mà học sinh lớp đầu tiểu học học Việc bố trí bàn ghế/chỗ ngồi mầm non linh hoạt tùy theo hoạt động học tập Thỉnh thoảng, số hoạt động, giáo viên tổ chức việc ngồi cho trẻ theo cách “có kỉ luật” (cố định, hàng, dãy, ngồi vào bàn tư ) để trẻ làm quen với “kỉ luật” Ví dụ: Giờ làm quen với chữ cái, trẻ xếp ngồi theo hàng giống lớp 1, ngồi tư thế, cầm bút cách để tập tô * Chỉ đạo giáo viên tạo mơi truờng an tồn, tin cậy 14 Để đạo giáo viên tạo mơi trường lớp học an tồn tin cậy, quản nhà trường ngồi việc đạo theo kế hoạch chung, cần có đạo trực tiếp với nội dung cụ thể như: - Giáo viên làm để trẻ cảm thấy quan tâm, chào đón lớp học? + Gặp gỡ gia đình trẻ, biết tên trẻ hồn cảnh gia đình trẻ từ đầu năm học Thường xuyên hỏi thăm, trò chuyện với em thân gia đình em để tạo cởi mở, thân thiện, gần gũi Tìm hiểu việc mà trẻ làm + Tổ chức đón trẻ, chăm sóc trẻ (rửa mặt, chải tóc, trò chuyện, chơi với trẻ, “biến” thành trẻ để nói chuyện chơi với trẻ, ) + Tạo mơi trường vật chất tổ chức hoạt động để trẻ cảm nhận ấm áp, tin cậy Mỗi ngày đến lớp, em nhìn thấy tên, thấy hình ảnh, ngày sinh nhật sản phẩm lớp giúp em cảm thấy thuộc lớp học/trường học + Quan tâm, ý đến số trẻ hay bị bạn khác bắt nạt; quan sát, hỗ trợ trẻ Ví dụ: trẻ buồn bã, … Kết quả: Nhà trường có mơi trường phong phú, đa dạng, an tồn tin cậy lớp ( Ảnh minh họa phụ lục) 2.3.5 Chỉ đạo thực công tác tuyên truyền, phối hợp, bồi dưỡng kỹ cho cha mẹ trẻ việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Chỉ đạo thực công tác tuyên truyền, phối hợp, bồi dưỡng kỹ cho cha mẹ trẻ việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp, nhiệm vụ Hiệu trưởng cần chủ động xây dựng kế hoạch; đạo cán giáo viên hướng dẫn, tư vấn cho bậc cha mẹ biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển tồn diện, chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng học lớp Mục đích cơng tác tun truyền, phối hợp, bồi dưỡng kỹ cho cha mẹ trẻ việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp việc phối hợp với cha mẹ trẻ để chuẩn bị tâm cho trẻ - Đối với trẻ nhà trẻ chuẩn bị lớp, chuẩn bị cho trẻ tâm không bỡ ngỡ dễ dàng tiếp nhận thay đổi môi truờng trẻ đến trường Sự phối hợp thông qua việc tuyên truyền vận động trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ kiến thức kỹ cần chuẩn bị cho trẻ trước trẻ lớp - Đối với trẻ tuổi chuẩn bị vào lớp 1, chuẩn bị cho trẻ thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, phẩm chất kỹ học tập cần thiết để trẻ chuyển từ mầm non lên tiểu học cách thuận lợi Sự phối hợp thực thơng qua việc tổ chức hoạt động giúp bậc cha mẹ hiểu mục đích ý nghĩa, nội dung cách thức chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp 1; phương pháp học tập lớp năm học * Tuyên truyền, bồi dưỡng kỹ phối hợp cha mẹ trẻ có em tuổi chà trẻ chuẩn bị học mầm non Mục đích để giúp trẻ khơng cảm thấy hụt hững bắt đầu học trường mầm non, cần tuyên truyền giáo dục đến cha mẹ cần chuẩn bị tâm số kỹ tự phục vụ cần thiết cụ thể là: 15 - Hình thành cho trẻ kỹ tự phục vụ, tự xúc ăn, tự uống nước, mặc quần áo, dày dép ( Có hỗ trợ cha mẹ) Xây dựng cho trẻ thời gian biểuphù hợp nhà như: Ăn, ngủ, chơi, vệ sinh - Cha mẹ dành thời gian trò chuyện, chơi 60phút/ ngày Cha mẹ trò chuyện với thơng qua các công việc hàng ngày như: Lúc ăn, lúc cha mẹ làm việc nhà, trước lúc ngủ cách đặt câu hỏi cho trẻ “ Mẹ làm đay?, “ Con làm đấy? - Chơi với trẻ trẻ gọi tên vật, đồ vật, mầu sắc Trò chuyện với trẻ cách đăth câu hỏi để trẻ trả lời tập cho trẻ đặt câu hỏi Thường xuyên nói cbhuyện với trẻ, nhắc nhở trẻ thực yêu cầu, quy định cha mẹ đề ( Mặc dù trẻ nhỏ khơng thể nói, trẻ hiểu u cầu, từ hình thành thói quen cho trẻ) - Trò chuyện với trẻ trường mầm non, cho trẻ đến thăm trường mầm non để trẻ làm quen dần, học trẻ không bị bỡ ngỡ * Tuyên truyền, bồi dưỡng kỹ phối hợp cha mẹ trẻ có em chuẩn bị vào lớp Đối với học sinh tuổi chuẩn bị vào lớp 1, công tác tuyên truyền, bồi dưỡng kỹ cho gia đình trẻ, nhằm có phối hợp, thống để hỗ trẻ giai đoạn chuyển tiếp quan trọng Giúp gia đình sẵn sàng hỗ trợ trẻ Vì tơi thực công tác đạo cán giáo viên công tác tuyên truyền bồi dưỡng cho cha mẹ trẻ kiến thức kỹ với số gợi ý cụ thể để gia đình trường mầm non giúp trẻ sẵn sàng: - Trao đổi với giáo viên trường tiểu học xem có u cầu với trẻ năm đầu bậc tiểu học Điều giúp cho giáo viên mầm non cha mẹ chuẩn bị tốt cho năm học trẻ - Hãy hỏi trẻ tuổi để biết em muốn biết hỏi học sinh tiểu học xem bắt đầu lên lớp em mong muốn biết điều gì; - Cho trẻ đến thăm trường (tiểu học) với bạn học trường; - Cho trẻ tham gia vào hoạt động với trẻ lớn lần đến thăm trường mới; - Cho trẻ em gặp gỡ cô giáo tương lai (chủ nhiệm lớp) lãnh đạo nhà trường; - Trường mầm non tổ chức tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa có tham gia cha mẹ trẻ - Tạo môi trường thực hành thực tế, hiệu nhằm nuôi dưỡng hứng thú học tập thúc đẩy việc học trẻ kịp thời hỗ trợ chuyển tiếp hiệu cho trẻ từ mầm non lên tiểu học khơng lớp mà lớp trường tiểu học - Gia đình tạo khơng khí vui vẻ gia đình mong chờ đến ngày học cách tất thành viên gia đình quan tâm đến ngày học trẻ băng biểu hiện: 16 - Nói cho biết trước thay đổi xảy trẻ chuyển từ mầm non lên tiểu học Ví dụ: cha mẹ nói trẻ cần dậy sớm để học giờ, học phải làm tập nhà dạy trẻ xin phép cô giáo vệ sinh giơ tay xin phép cô muốn hay cần giúp đỡ - Không tạo áp lực kết học tập, mà cần làm cho trẻ cảm thấy thích thú, tự tin học Cha mẹ khuyến khích trẻ kể điều hay/vui trường/lớp; Dành thời gian làm bạn với con, trò chuyện với ngơi trường mà gia đình trẻ dự định học; Tập cho trẻ có thói quen tự lập sinh hoạt hàng ngày trẻ vệ sinh cá nhân, ăn uống, xếp sách vở, góc học tập; Cho tham gia vào việc mua sắm đồ dùng học tập, sách, vở, bút để trẻ tự định lựa chọn cần 2.3.6 Chỉ đạo thực cơng tác phối hợp tích cực với trường tiểu học để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Nhiệm vụ hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển từ mầm non lên tiểu học nhiệm vụ nhà trường mầm non trường tiểu học Nhưng với thực tế tình nay, việc phối hợp trường mầm non trường tiểu học để hỗ trợ cho trẻ giai đoạn chuyển hạn chế Trước tình hình thưc tế, để thực nhiệm vụ này, chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp trực tiếp trao đổi với Hiệu trưởng trường tiểu học kế hoạch Trong kế hoạch xác định rõ nội dung công việc cần phối hợp, hình thức chế thực trường Để thực cách khoa học dễ hiểu cơng việc cần phói hợp Tơi đưa thống trao đổi với hiệu trưởng trừong tiểu học số công việc cụ thể cần thực sau: + Phối hợp công tác điều tra kết hợp tuyên truyền giáo dục kỹ làm cha mẹ, đặc biệt kiến thưcvs kỹ hỗ trợ cho trẻ giai đoạn chuyển tiếp vào lớp 1; + Thống nội dung xây dựng kế hoạch hỗ trợ trẻ hai nhà trường; + Thống kế hoạch tổ chức hội thảo để giáo viên trường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm thống nội dung, phương pháp phối hợp hai cấp học hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp mầm non lên tiểu học + Phối hợp với trường tiểu học việc thực chủ đề “Trường tiểu học” theo chương trình mầm non năm tuổi + Hiệu trưởng trường mầm non liên hệ với trường tiểu học thống thời gian, nội dung, hoạt động đưa trẻ mầm non thăm trường tiểu học, lực lượng tham gia; mời cô giáo tiểu học đến thăm nói chuyện với trẻ lớp mầm non năm tuổi + Thống nội dung cần liên kết để chuẩn bị cho trẻ từ mầm non lên tiểu học 17 + Trao đổi để thống hiểu biết cần thiết giai đoạn chuyển tiếp trẻ từ mầm non lên tiểu học, làm rõ trách nhiệm bên việc hỗ trợ trẻ vượt qua khó khăn giai đoạn chuyển tiếp trẻ 2.3.7 Giải pháp thực kiểm tra, đánh giá, củng cố kết thực việc hỗ trợ trẻ Kiểm tra đánh giá kết chức quản Để thực việc kiểm tra đánh giá kết kế hoạch đạo thực hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp; tiến hành hoạt động sau: - Xác định tiêu chuẩn để đánh giá kết thực hoạt động hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp (dựa chuẩn trẻ mầm non năm tuổi, xác định tiêu chí đánh giá mức độ sẵn sàng, khả thích nghi trẻ vào lớp 1, dựa mục tiêu đề kế hoạch); lựa chọn phương thức kiểm tra (quan sát trực tiếp, xem báo cáo định kỳ đột xuất); - Tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá để thu thập thông tin cụ thể thực trạng việc thực cơng việc theo kế hoạch Phân tích thơng tin thu để đưa nhận định cụ thể việc thực (tỷ lệ trẻ đạt mức so với chuẩn trẻ mầm non năm tuổi, mức độ thích nghi trẻ lớp - thực qui định, tư ngồi, cách cầm bút viết, mở sách, khả ngôn ngữ, khả tự phục vụ, mức độ tự tin, mạnh dạn giao tiếp ; kết thực so với mục tiêu đề - hoàn thành, chưa hoàn thành hay hoàn thành vượt mức ); - Tạo dựng môi trường thúc đẩy việc thực hiệu hoạt động hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học (xây dựng trường học thành tổ chức học hỏi, tập thể sư phạm đồn kết, có ý thức trách nhiệm, hợp tác, chia sẻ, cộng đồng trách nhiệm thực thi nhiệm vụ; tin tưởng lẫn công việc thực ý tưởng mới); - Thường xuyên giám sát, đồng hành với giáo viên việc thực hiện, kịp thời giải thích vướng mắc giáo viên; với giáo viên thực nội dung phối hợp với cha mẹ học sinh; tạo điều kiện để tổ chức hội thảo khoa học giai đoạn chuyển tiếp; - Hiệu trưởng phải phát điển hình tốt, để tuyên dương, khen thưởng, nhân rộng điển hình; - Củng cố trì kết đạt được: nhà quản cần trì thực hành cách bền vững thơng qua việc xây dựng, bổ sung tiêu chí kiểm tra đánh thi đua Kiên trì kiểm tra, giám sát khoảng thời gian thích hợp, động viên, khích lệ, uốn nắn phê bình phù hợp để tạo động lực cho cán giáo viên, rèn kỹ thành thạo thực hoạt động hỗ trợ trẻ trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục Kết quả: Đã x Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá với tiêu chí cụ thể để thực đánh giá kết hôx trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp trường 2.4 Kiểm nghiệm kết sáng kiến Qua trình thực giải pháp quản đạo thực hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp, đánh giá lại kết theo tiêu chí đánh giá ban đầu Kết chi thấy: 18 STT Nội dung đánh giá Số Kếtquả đạt lượng yêu cầu Số Tỉ lệ khảo lượng % sát % tăng so với ban đầu - Giúp trẻ không bị hụt hững, bỡ ngỡ với thay đổi môi trường học tập (chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng học, bao gồm yêu cầu tâm sẵn 116 97 83,6 26,6 sàng cho trẻ trước đến học nhà trẻ, (Trẻ) tâm cho thay đổi trẻ chuẩn bị vào lớp 1, kiến thức, KN trẻ mẫu giáo tuổi) - Gia đình trẻ có kỹ tìm kiếm 116 thơng tin; có kiến thức để hỗ trợ trẻ (Phụ 79 68,1 42,3 giai đoạn chuyển tiếp huynh GVMN có kiến thức hỗ trợ trẻ giai 16 đoạn chuyển tiế có khả thực (Giáo 14 87 68,3 nhiệm vụ hỗ trợ trẻ giai viên ) đoạn chuyển tiếp Nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch hỗ trợ cho trẻ giai đoạn chuyển tiếp đạt hiệu quả; Tuy nhiên bên cạnh nhũng bất cập cần phải rút kinh nghiệm như: Quản lúng túng hoạt động kiểm tra đánh giá kết thực kế hoạch Việc đạo thường xuyên giáo viên thực nội dung yêu cầu hỗ trợ trẻ hạn chế Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Hỗ trợ trẻ mầm non giai đoạn chuyển tiếp nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Thực tốt việc quản đạo hỗ trợ trẻ mầm non giai đoạn chuyển tiếp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường nói chung đảm bảo chất lượng giáo dục trẻ tuổi, chuẩn bị vào lớp Vì Hiệu trưởng trường mầm non cần quan tâm xây dựng kế hoạch quản đạo hỗ trẻ giai đoạn chuyển tiếp tổ chức thực kế hoạch có hiệu Trong gần năm quan tâm thực công tác quản đạo triển khai việc hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp nhà trường; với tâm huyết người quản lý, thể việc triển khai nghiêm túc giải pháp nêu đề tài sáng kiến Bản thân rút số kinh nghiệm công tác quản đạo hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp sau: 1/ Hiệu trưởng trường mầm non cần có nhận thức sâu sắc, nắm vững kiến thức kỹ có trách nhiệm cao công tác quản đạo hôc trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp; 19 2/ Hiệu truởng cần phải xây dựng kế hoạch đạo hàng năm triển khai kế hoạch nghiêm túc có hiệu 3/ Chú trọng công tác bồi dưỡng cán giáo viên; đạo giáo dục tốt cha mẹ trẻ kiến thức, lực hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp; 4/ Chủ động phối hợp với trường tiểu học để có thống hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp đạt kết tốt 3.2 Kiến nghị Phòng giáo dục cần quan tâm đến việc đạo trường thực nội dung hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Trên số kinh nghiệm công tác quản đạo hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Đề nghị hội đồng cấp đánh giá Tôi xin chân thàng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hồng Thị Thu Huyền Ba Đình, ngày 10 tháng năm 2018 Cam đoan SKKN khơng coppi Hồng Thị Huệ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Sách chuyên đề bồi dưỡng cán quản giáo viên năm học 2017 - 2018 ( Nhà xuất Giáo dục Việt Nam); 2/ Tài liệu “ Giáo viên hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên tiểu học” ( Cục nhà giáo CBQL sở Giáo dục - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội); 3/ Tài liệu “ Nâng cao lực quản thạy đổi Hiệu trưởng để hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học” ( Cục nhà giáo CBQL sở Giáo dục - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội); 4/ Tâm trẻ giai đoạn tuổi Mầm non; 5/ Thông tư 28/BGD- ĐT; ban hành kèm theo chương trình Giáo dục mầm non năm 2017 – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Hoàng Thị Huệ Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng trường mầm non Ba Đình TT Tên đề tài SKKNSKKN đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục” “ Vai trò quản nhà trường thúc đẩy xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia” “ Giải pháp thực chế độ giáo viên mầm non biên chế”; “ Một số giải pháp đạo thực môi trường xanh đệp trường mầm non Nga Mỹ”; “ số giải pháp thực phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; pháp đạo thực xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực giai đoạn năm ( 2018 – 2011) trường mầm non Nga Mỹ”; Một số biện pháp quản chuyên môn hiệu trưởng trường mầm non Ba Đình, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Ba Đình Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp tỉnh A 2004 - 2005 Ngành GD cấp tỉnh B 2005 - 2006 Ngành GD cấp tỉnh B 2006 - 2007 Ngành GD cấp tỉnh B 2007 - 2008 Ngành GD cấp tỉnh 2008 - 2009 Ngành GD cấp tỉnh B 2010 - 2011 Ngành GD cấp tỉnh C 2012 - 2013 Ngành GD cấp tỉnh B 2014 - 2015 PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phụ lục 1: PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON BA ĐÌNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 16/KH-MNBBĐ Ba Đình, ngày 15 tháng năm 2017 KẾ HOẠCH Tổ chức hoạt động hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp năm học 2017 - 2018 I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH NHÀ TRƯỜNG 1/ Điểm mạnh − Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 100% có 75% chuẩn trình độ đào tạo, có tinh thần đồn kết nhiệt tình, nổ công tác; − Tỉ lệ huy động trẻ tuổi lớp 100%; − Cơ sở vật chất đảm bảo chuẩn quốc gia mức độ I − Các tổ chức đồn thể nhà trường có phối hợp chặt chẽ, có hỗ trợ tốt cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ; 2/ Điểm yếu − Một vài GV lớn tuổi thiếu động công tác chăm sóc, giáo dục trẻ; − Sự phối hợp giáo viên cha mẹ trẻ hạn chế; − Trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin CBQL giáo viên hạn chế 3/ Cơ hội − Có quan tâm cấp lãnh đạo địa phương, phối hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể; − Cơ hội học tập để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sã dễ ( Chương trình trực tuyến bội dưỡng thường xuyên; mạng INTEN, tài liệu…) 4/ Thách thức − Chưa có thống thực nhiệm vụ chuyển tiếp giáo viên mầm non tiểu học − Nhận thức củaphụ huynh khơng đồng vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ − Nhận thức phụ huynh ban ngành đoàn thể giai đoạn chuyển tiếp trẻ chưa thật đầy đủ II/ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU QUẢN GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP Trên sở phân tích bối cảnh, nhà trường xác định mục tiêu: 1/ 100% trẻ tuổi phổ cập giáo dục mầm non; 2/ 100 trẻ tuổi chuẩn bị tâm sẵn sàng để vào lớp 1; 60% trẻ nhà trẻ trước lớp sau 01 tuần lớp sẵn sàng tân học 3/ 100% CBQL giáo viên bồi dưỡng kiến thức giai đoạn chuyển tiếp cho trẻ III/ KẾ HOẠCH QUẢN HỖ TRỞ TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP TỪ MẦM NON LÊN TIỂU HỌC STT Công việc Thời gian Cách tiến hành Người Dự kiến kết phụ trách Mục Điều tra trẻ Từ ngày -Tham mưu với Hiệu - 100% số hộ tiêu từ 0-5 01/6 đến UBND xã đạo trưởng gia đình độ ngày thôn, hội điều tra tất tuổi lớp; 15/7/2017 ban ngành đoàn thể hộ gia đình Kết hợp cơng tác điều tra có làm cơng -Phân cơng giáo HT độ tuổi từ 1-5 tác tuyên viên đến hộ gia tuổi vận truyền đình theo địa bàn động lớp; giai đoạn dân cư để điều tra - 100% số hộ chuyền vận động trẻ có em tiếp; đặc lớp 15 GV độ tuổi biệt với trẻ -Phối hợp với Ban tuyên nhà trẻ nhân dân thôn, Hội truyền yêu chuẩn bị PN, Đoàn TN để kiến thức giai lớp điều tra trẻ đoạn chuyển tiếp cho trẻ Tuyển Từ 02/8- -Ra Quyết định HT Trẻ lớp đảm sinh, huy 20/8/2017 Thành lập Hội đồng bảo theo kế động trẻ tuyển sinh; hoạch, trẻ lớp -Xây dựng kế HT tuổi lớp hoạch tuyến sinh; 100% -Thông báo thời P HT gian tổ chức tuyển sinh -Phối P HT hợp với đài truyền xã để thông báo thời gian tuyển sinh HT -Tổng kết công tác tuyển sinh; P HT -Tổ chức tốt “Ngày hội đến trường bé” Mục tiêu Thực tốt công tác CSGD trẻ theo mục tiêu giáo dục mầm non 26/8/2017 -Thực tốt công đến tác chuyên môn 30/5/2018 theo đạo cấp trên; -Tăng cường công tác làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động -Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá, chuyên môn trường -Đảm bảo 100% trẻ tuổi theo dõi, đánh giá chủ đề đảm bảo chất lượng Tổ chức Tháng -Phối hợp với hội thảo 10/2017 trường Tiểu học Ba giai đoạn Đình chuyển -Mời lãnh đạo địa tiếp trẻ phương, đại diện Hội phụ nữ xã, Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh nhà trường -Chuẩn bị nội dung tọa đàm GV GV 95% trẻ đạt tiêu chí tiêu chuẩn trẻ em theo quy định GDMN PHT GV PHT HT PHT Có thống trường, ban ngành Hội CMHS giai đoạn chuyển tiếp Tuyên truyền với phụ huynh giai đoạn chuyển tiếp Thực tốt chủ đề TTH Tập huấn nâng cao lực để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp Từ 11/20175/2018 Tháng 5/2018 Từ 10 đến 11/11/ 2018 -Vào đón trẻ, trả trẻ (hàng ngày) Kiên trì cơng tác trao đổi với phụ huynh việc phụ huynh cần làm để hổ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp; -Qua họp phụ huynh cuối học kỳ I cuối năm học GV lớp tuổi mời giáo viên dạy lớp Tiểu học đại diện phụ huynh có học lớp tham gia để phối hợp tuyên truyền có hiệu việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp -Có kế hoạch cho trẻ tham quan trường Tiểu học; -Cho trẻ làm quen với số đồ dùng trường Tiểu học; -Quay video hoạt động trường Tiểu học cho trẻ xem GV GV PHT GV PHT -Lập kế hoạch: dự HT kiến thời gian, kinh phí, báo cáo viên, PHT điều kiện khác -Triển khai kế PHT hoạch đến tất CBQL giáo viên -Triển khai tập CB,GV huấn -Theo dõi đánh giá kết 80% phụ huynh thống cách hiểu giai đoạn chuyển tiếp trẻ trước học từ mầm non lên tiểu học 90% trẻ tuổi tham quan trường tiểu học 100% trẻ làm quen với đồ dùng trường TH 100% trẻ xem Video hoạt động trường tiểu học tham gia tập huấn nắm đạt kết đợt tập huấn Mục tiêu Giao lưu Từ 15-22/ với trường 11/2017 TH Ba Đình, 20/11/2017 -Lập kế hoạch: dự HT kiến thời gian, kinh phí, báo cáo viên, điều kiện khác -Triển khai kế hoạch đến tất CBQL giáo viên -Triển khai tập huấn -Theo dõi đánh giá kết đợt tập huấn Từ -Phối hợp với CB+GV 15/8/2017 trường TH Ba Đình đến dự kiến thời gian tổ 31/5/2018 chức; -Tổ chức cho GV trường giao lưu, chia sẽ,thống việc làm cần thiết để hổ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp đạt hiệu quả; -Tiếp tục trao đổi, cung cấp cho giáo viên kiến thức giai đoạn chuyển tiếp trẻ từ Mầm non lên Tiểu học; khó khăn mà trẻ đối mặt giai đoạn này, công việc mà giáo viên mầm non phải làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, phối hợp với CMHS phối hợp với trường Tiểu học qua buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề (hàng tháng) 100% GV tham gia giao lưu có thống với trường TH Bồi dưỡng kiến thức giai đoạn chuyển tiếp cho GV Từ 15/8/2017 đến 31/5/2018 Tất CBQL giáo viên nắm kiến thức để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học áp dụng thực ... tác quản lý về: “ Một số giải pháp Quản lý đạo hỗ trợ trẻ mầm non giai đoạn chuyển tiếp trường mầm non xã Ba Đình 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc thực hỗ trợ giai đoạn chuyển. .. lý hỗ trợ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp với nội dung sau: Một là: Xác định giai đoạn chuyển tiếp trẻ mầm non Bao gồm giai đoạn giai đoạn: - Giai đoạn trẻ tuổi lớp; - Giai đoạn trẻ mầm non tuổi... cầu hỗ trợ trẻ hạn chế Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Hỗ trợ trẻ mầm non giai đoạn chuyển tiếp nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Thực tốt việc quản lý đạo hỗ trợ trẻ mầm non giai đoạn chuyển tiếp

Ngày đăng: 06/06/2018, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hoàng Thị Huệ

  • Chức vụ: Hiệu trưởng

  • Đơn vị công tác: Trường Mầm non Ba Đình

  • SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

  • THANH HÓA, NĂM 2018

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

  • 2.2.1. Thực trạng chung

  • Trường mầm non xã Ba Đình là một trường thuộc xã vùng đồng chiêm trũng của huyện nga Sơn. Thực trạng về điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội địa phương thuộc xã trung bình của huyện. Trường được xây dựng tại trung tâm của xã, cách trường tiểu học của xã khoảng 500m, đây là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động phối hợp công tác hỗ trợ chăm sóc giáo dục trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp của 2 nhà trường.

  • a) Thực trạng về cơ sở vât chất nhà trường

  • Trường đã được công nhận chuẩn quốc gia mức độ I. Về cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường cơ bản đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được chú trọng, vì vậy các điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là việc cho trẻ được thực hành trải nghiệm tại nhà trường là khá tốt.

  • Những hạn chế cơ bản đó là: Đồ dùng đồ chơi theo chuẩn thông tư 01/BGD&ĐT chưa đáp ứng cho 100% số nhóm lớp, mới chỉ đạt yêu cầu tối thiểu.

  • b, Thực trạng về đội ngũ

  • Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên với tổng số 20 người. Đội ngũ năng động sáng tạo, nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc được giao. Cán bộ giáo viên đa số nắm vững yêu cầu về chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non; luôn có ý thức tự học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

  • Tuy vậy, bên cạnh vẫn còn mặt hạn chế về đội ngũ của nhà truờng đó là: Còn một số giáo viên cao tuổi hạn chế về việc tiếp cận kiến thức, phương pháp giáo dục đổi mới; hạn chế về sự năng động sáng tạo trong tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan