1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non thiệu long

20 686 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 292 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Mục lục I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Lập kế hoạch đạo giáo viên lập kế hoạch xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 2: Chỉ đạo xây dựng lớp điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn phát huy tối đa hiệu môi trường giáo dục Giải pháp 4: Làm tốt công tác tham mưu xây dựng sở vật chất xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 6 11 13 Giải pháp 5: Tổ chức cho nhóm thi đua với xây dựng môi trường giáo dục nhóm, lớp khu vực phân 13 Giải pháp 6: Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá Giải pháp 7: Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác phối kết hợp việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ Hiệu sáng kiến kinh nhiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 14 15 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 20 Danh mục SKKN xếp loại 21 15 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách Hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi Khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học cho việc học tập suốt đời [1] Để thực mục tiêu trường mầm non phải có đội ngũ giáo viên có lực chun mơn tốt, u nghề mến trẻ đặc biệt phải tạo môi trường giáo dục tốt bậc học mầm non không giống bậc học phổ thông khác, “môi trường lớp học bàn, ghế, phấn, bảng, dụng cụ học tập, thầy cơ, bè bạn với khơng khí lớp học trang nghiêm mối quan hệ rạch ròi học sinh thầy cô giáo Riêng môi trường lớp học trường mầm non với mảng tường, góc chơi, đồ chơi xếp, trang trí bật nhằm thu hút ý trẻ với không khí lớp học vui tươi, chan hòa, gần gũi cô trẻ học chơi, chơi mà học nhẹ nhàng Đơn giản việc thực khơng hồn tồn dễ dàng Bởi mơi trường giáo dục trường mầm non phải tạo hội cho trẻ tìm tòi, khám phá trải nghiệm giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân theo nhóm cách tích cực, qua kiến thức kỹ trẻ dần hình thành Mơi trường phải đảm bảo an tồn thể chất, tâm lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹ phải xây dựng suốt q trình thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt, từ Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Chương trình Giáo dục mầm non mới, vấn đề xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ mầm non đặt ngày cấp thiết Bởi mơi trường giáo dục ví người giáo viên thứ hai tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động để nhận thức phát triển” [2] Trong thực tế nay, đa số giáo viên biết cách xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục tổ chức Tuy nhiên, số hạn chế: môi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, mang tính áp đặt, cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu sử dụng góc, mảng tường, đồ dùng đồ chơi … Vì thân phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn tơi ln trăn chở làm để đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách tốt nên năm học 2017- 2018 lựa chọn đề tài “Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Thiệu Long” để nghiên cứu tìm biện pháp giúp nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày tốt Mục đích nhiên cứu Nghiên cứu tìm kiếm giải pháp nhằm đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách tốt Giúp đội ngũ giáo viên nhà trường xây dựng môi trường giáo dục mang tính mở, kích thích tham gia, tập trung ý hoạt động tích cực trẻ, giúp trẻ tham gia hoạt động học tập trải nghiệm, vui chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả trẻ cách tốt Nâng cao nhận thức lực quản lý tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ, thực tốt chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với nhóm lớp điều kiện nhà trường, địa phương Huy động tham gia nhà trường, gia đình xã hội chung tay xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ, góp phần thực có hiệu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Thiệu Long Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, đọc sách báo chí, tạp chí, giáo trình tài liệu có liên quan - Phương pháp nghiên cứu lí luận sở phân tích, tổng hợp qua tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp trực quan, quan sát thực tế - Phương pháp thực hành - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm II NỘI DUNGsở lí luận Chúng ta khẳng định mơi trường giáo dục có tính chất định đến phát triển tồn diện nhân cách trẻ “Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp trời phù hợp thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng với phát triển thể chất trẻ mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện với cô trẻ, trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giải bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ cô, bạn bè nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, lớp yêu cô giáo bạn bè hơn” [3] Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người mẹ hiền thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện, Mơi trường vật chất bao gồm toàn phương tiện vật chất kể nhà trời liên quan đến nhiệt độ ánh sáng đồ dùng, đồ chơi, môi trường xã hội toàn mối quan hệ giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách hay nói cách khác mơi trường xã hội bầu khơng khí giao tiếp cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh tạo q trình tương tác [4] Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện, gợi mở thu hút ý trẻ, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động tạo điều kiện cho trẻ học mà chơi, chơi học, trẻ trải nghiệm giao tiếp cách tích cực, tự nhiên Mơi trường hoạt động vừa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ bộc lộ khả mình, qua kiến thức, kỹ trẻ hình thành, củng cố bổ sung, nhân tố góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non.  “Khi trẻ hoạt động môi trường giáo dục phù hợp hình thành phát triển trẻ chức tâm, sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành công hay thất bại trình chơi, trẻ dần rút học cho thân Trong trình hoạt động, trẻ phối hợp chơi xây dựng, chơi gia đình, bác sĩ, … sở giúp trẻ tái lại mối quan hệ gia đình, cộng đồng Qua đó, trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đây sở hình thành tính tập thể đồn kết trẻ từ giúp hình thành phát triển nhân cách trẻ cách tốt nhất” [2] Thực trạng Trong năm học 2017-2018 phân cơng phụ trách chun mơn q trình thực việc đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Được quan tâm Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thiệu Hóa, cấp uỷ Đảng quyền địa phương tạo điều kiện cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ đơn vị - Đa số CBGVCNV đơn vị nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu nghề, mến trẻ, có kinh nghiệm cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ - Cơ sở vật chất phòng nhóm lớp xây dựng chuẩn theo quy định, có khn viên tương đối đẹp * Khó khăn: - Các phương tiện, đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ chưa phong phú, đa dạng - Việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động cho trẻ thực chưa phong phú; cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt lắm; chưa khai thác hiệu sử dụng góc; hình ảnh mảng tường chủ yếu để trang trí, giáo viên chưa tận dụng hình trang trí làm phương tiên dạy học; sử dụng nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động… - Năng lực chuyên môn đội ngũ chuyên môn không đồng Một giáo viên tổ chức hoạt động mang tính áp đặt chưa trọng vào tâm lý trẻ, chưa tạo nhiều hội để phát huy tính tích cực chủ động trẻ - Mơi trường bên đầu tư trang trí chưa đẹp lắm, mơi trường bên ngồi chưa đầu tư lắm, chưa tạo môi trường đẹp phong phú để thu hút trẻ vào hoạt động tham gia trải nghiệm - Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh huy động tham gia phụ huynh vào xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ chưa tốt * Khảo sát thực trạng ban đầu nhà trường: Căn vào kết khảo sát thực tế nhà trường, nhận thấy nhà trường có kế hoạch đạo đến cán bộ, giáo viên song chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa cao, mang nặng tính hình thức, chưa có đầu tư sáng tạo, chưa mang lại hiệu cao, cụ thể kết khảo sát sau: Bảng khảo sát trước chưa áp dụng giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên, trẻ *Đối với giáo viên: TT Số giáo viên Tiêu chí khảo sát khảo sát Cách xếp, trang trí mơi 20 trường giáo dục bên lớp, bên ngồi lớp Tính sáng tạo việc tạo 20 môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức hướng dẫn khai thác 20 sử dụng có hiệu mơi trường giáo dục Tạo hội cho trẻ trải 20 nghiệm Tốt Khá Trung bình Yếu 25% 35% 40% 12 15% 25% 60% 25% 30% 45% 25% 30% 45% 0 * Đối với trẻ TT Tổng số trẻ Tiêu chí khảo sát Tốt khảo sát Trẻ tích cực tham gia tạo mơi 87 trường giáo dục với cô 393 22,1% bạn Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tập vui chơi, trải 393 80 nghiệm 20,3% Trẻ thể mối quan hệ với cô 83 giáo với bạn người 393 21,1% xung quanh Mức độ đạt Đạt C Đạt Tốt Tốt 100 130 76 25,5% 33,1% 19,3% 90 138 22,9% 35,1% 100 140 85 21,6 70 25,5% 35,6% 17,8% Nhìn vào bảng kết khảo sát trẻ, cô ta thấy tỷ lệ giỏi trung bình nhiều, có nhiều trẻ yếu tơi trăn trở tìm biện pháp để đạo thực xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ ngày tốt Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề * Các giải pháp thực Giải pháp 1: Lập kế hoạch đạo giáo viên lập kế hoạch xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Việc lập kế hoạch có ý nghĩa đặc biệt qua trọng cơng tác quản lí V.I Lê Nin ví “Mọi kế hoạch thước đo, tiêu chuẩn, đèn pha mốc” [5].Việc lập kế hoạch biện pháp đạo quan trọng giúp hình dung rõ ràng moị cơng việc chủ động cơng việc, sở để thực tốt nhiệm vụ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhận thức điều nên từ đầu năm học quan sát việc quy hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm điểm chưa từ khâu xếp trang trí, sử dụng mơi trường giáo dục đến khu vực hoạt động, quan sát môi trường xã hội mối quan hệ giao tiếp cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với phụ huynh từ lên kế hoạch xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với nhà trường độ tuổi, khu vực trình hiệu trưởng phê duyệt, song tơi triển khai đến tồn giáo viên nhân viên trường bắt tay vào thực hiện, tơi đạo giáo viên nhóm lớp phụ trách lên kế hoạch xây dựng cụ thể cho lớp từ khâu trang trí, xắp xếp góc, tạo góc mở nào, dự kiến chuẩn bị ngun vật liệu để xây dựng mơi trường giáo dục cho lớp mình, mơi trường bên bên ngồi lớp học….Từ phê duyệt có định hướng để giáo viên xây dựng mơi trường giáo lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp đạt kết cao Giải pháp 2: Chỉ đạo xây dựng lớp điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Việc lập kế hoạch cần thiết quan trọng vạch phương hướng cụ thể để hoàn thành kế hoạch nhiên kế hoạch phải đôi với thực hành đa số giáo viên nắm bắt cách trang trí tạo mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm song làm chưa có chất lượng, mang nặng tính hình thức, số giáo viên hiểu mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa tốt để thực tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôi chọn lớp mẫu giáo A2, B1 để xây dựng lớp điểm việc trang trí mơi trường bên lớp tạo khơng khí cho trẻ tới trường từ nguyên liệu, phế liệu mà cô sưu tầm phát động phụ huynh mang tới để làm tranh ảnh treo góc lớp phù hợp theo chủ đề hình ảnh trang trí làm theo hướng mở để trẻ tham gia hoạt động phát huy tư ham muốm tìm tòi khám phá trẻ, chuyển chủ đề cô treo tranh chủ đề lên mà không cần phải thay tờ tranh làm tốn kinh phí cơng sức cần thay gắn mảng chủ đề khác vào… Mơi trường bên ngồi quan trọng từ trẻ bước chân vào lớp điều gây ấn tượng với trẻ khung cảnh lớp học bên ngồi hiên chơi tơi đạo giáo viên tận dụng đuy băng, hạt gỗ, hoa nhựa qua sử dụng, dùng thừng dù …lượi cắt, gấp, dán xâu để tạo thành dây xúc xích trang trí ngồi hiên, cột hè đạo giáo viên cắt chữ cái, số, hình mút xốp, que để gắn vừa làm trang trí vừa cho trẻ học cho trẻ quan sát nói nhìn xem cột trang trí hình ảnh gì? Các cô đọc cho cô nghe nào…hoặc đạo giáo viên tận dụng máng nhựa, can nước rửa bát lọ dầu ăn …trang trí trồng xanh để tạo môi trường thiên nhiên gần gủi với trẻ vừa tạo điều kiện để trẻ tham gia trải nghiệm hoạt động trồng cây, chăm sóc cây, dùng chậu nhựa thùng cát tông đổ nước vào chậu, để cát vào thùng cát tông chậu nhựa hỏng trẻ chơi với cát nước, cho trẻ trải nghiệm - Chỉ đạo giáo viên xây dựng góc hoạt động lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu riêng trẻ với hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, qua giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, tích cực tìm hiểu chức sử dụng đồ dùng đồ chơi rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác bạn, tự giải nhiệm vụ, … - Chỉ đạo giáo viên xếp góc hoạt động: Vị trí góc chơi phải hợp lý, thuận tiện có đủ khơng gian cho trẻ hoạt động Các góc yên tĩnh (góc học tập, góc sách…) xa góc hoạt động ồn (góc phân vai, góc xây dựng…) Sử dụng giá góc, loại bảng thấp, kệ an toàn, để làm hàng rào phân góc vừa khơng che khuất tầm nhìn, vừa đảm bảo lối để trẻ di chuyển dễ dàng khơng cản trở Diện tích góc hoạt động tùy thuộc vào số lượng trẻ chơi số lượng đồ dùng đồ chơi góc Ví dụ: góc phân vai - chủ đề Thực vật - tết - mùa xuân giáo viên bố trí hoạt động: vừa có cửa hàng rau, vừa nấu ăn (chế biến ăn từ rau củ) diện tích phải rộng hơn, số lượng trẻ chơi nhiều so với hoạt động góc… - Thay đổi nội dung góc chơi chủ đề nhằm tạo lạ, kích thích hứng thú trẻ - Đồ dùng đồ chơi góc phải phù hợp với mức phát triển trẻ phù hợp với đặc điểm địa phương Trên thực tế nhà trường trang bị đồ dùng đồ chơi cần thiết cho lớp gạch xây dựng loại, đồ chơi gia đình, loại rau củ số lượng hạn chế, giáo viên phải tìm kiếm ngun vật liệu, làm đồ chơi bổ sung cho góc Sử dụng loại phế liệu, nguyên vật liệu sẳn có địa phương để làm đồ chơi cho trẻ, từ loại chai nhựa, vỏ hộp sữa, hộp bánh kẹo, ống hút, đá, sỏi, cây, xốp màu… để làm đồ dùng đồ chơi Mỗi loại vật liệu có thể dùng cho góc hoạt động khác nhau: vỏ hộp sữa thay gạch làm hàng rào, đá sỏi làm non góc xây dựng; hộp bánh kẹo dùng chơi bán hàng góc phân vai; ống hút, xốp màu, chơi góc tạo hình… Có loại vật liệu sử dụng nhiều lần cho góc chơi chủ đề chơi khác Ví dụ hộp bánh kẹo, hộp bánh, loại dùng để chơi bán hàng góc phân vai chủ đề Gia đình, sang chủ đề Tết mùa xuân, dùng làm nguyên liệu với giấy màu xanh, dây buộc, giấy màu để gói bánh chưng, bánh tét, làm nem chua trang trí thành hộp quà, giỏ quà góc tạo hình - Những đồ chơi dễ làm, khuyến khích trẻ tham gia cơ, chẳng hạn tơ, vẽ tranh để trang trí, dùng bút vẽ thêm chi tiết sỏi, vẽ sỏi vẽ vỏ trứng theo tưởng tượng trẻ làm đồ chơi theo ý thích để trưng bày, mang chai nhựa, vỏ hộp bánh kẹo, vỏ sò, ốc… đến lớp để làm đồ dùng đồ chơi Ngoài vận động phụ huynh hỗ trợ thêm loại đồ chơi nhựa loại rau củ quả, vật để làm phong phú đồ dùng đồ chơi lớp - Việc bố trí, trưng bày thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp mục tiêu yêu cầu giáo dục chủ đề Khi triển khai chủ đề nào, môi trường góc phải phản ánh chủ đề Ví dụ: Chủ đề gia đình, góc hoạt động trưng bày thể nội dung chủ đề: - Góc xây dựng: trưng bày, khối hộp, gạch loại vỏ hộp sữa, ống nước ngọt; sỏi, đá; loại xanh; hoa để trang trí… cho trẻ chơi xây dựng cơng viên, xây làng xóm q em… - Góc phân vai: Các chơi đồ dùng gia đình nồi, xoong, chảo, ấm chén, quần áo đồ chơi… gia đình, nấu ăn, siêu thị bé… - Góc học tập: Tranh, ảnh, lơ tơ, đơminơ đồ dùng gia đình trẻ chơi phân loại đồ dùng gia đình, xem tranh ảnh gia đình, thêm bớt gắn số, chữ theo hướng mở cho trẻ hoạt động phát huy tư trẻ - Góc nghệ thuật: Giấy màu, bút vẽ, kéo, hồ, khăn lau, vỏ hộp loại, giấy báo … để trẻ chơi cắt dán, vẽ… đồ dùng gia đình, người thân gia đình… - Góc thiên nhiên: Đồ chơi với nước, cát, giấy loại, xanh,……để cho trẻ chơi… Thế chuyển sang chủ đề động vật góc thay đổi với cách trưng bày sau: - Góc xây dựng: Vỏ hộp sữa, nước ngọt, gạch xây dựng, cây, hoa, thảm cỏ, xây dựng vườn bách thú,… - Góc phân vai: Các loại đồ dùng, đồ chơi dụng cụ bác sĩ, bơm kim tiêm, loại thuốc giả, loại đồ ăn cho gia súc ngô, lúa, khoai… Để cho trẻ chơi bác sĩ thú y, chơi bán thức ăn cho gia súc… - Góc học tập: Tranh, ảnh, lô tô loại động vật; trẻ chơi phân loại động vật, xem tranh ảnh động vật… - Góc nghệ thuật: đất nặn, bút màu Lá cây, đá sỏi, hột hạt, ống hút, xốp màu, đất sét… cho trẻ làm vật … từ cây, đá sỏi, nặn vật đất nặn - Góc thiên nhiên: Đồ chơi với nước, chai, lọ, ca, cốc, … chơi đong lường nước, chơi vật chìm nổi… Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu góc xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn Những thiết bị đồ chơi nặng đặt dưới, đồ chơi có nhiều phận phải đặt theo Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn, đảm bảo an toàn cho trẻ Ngoài ra, bàn ghế đồ dùng cá nhân trẻ phải xếp gọn vào góc lớp, tránh che khuất mảng trang trí góc hoạt động Mơi trường bên ngồi quan trọng từ trẻ bước chân vào lớp điều gây ấn tượng với trẻ khung cảnh trường học xanh đẹp bố trí đẹp mắt gây ấn tượng thu hút trẻ đến trường Môi trường bên lớp học tốt sức khỏe học tập, vui chơi trẻ, chơi trời tạo điều kiện cho trẻ nhiều hội vận động toàn thân, phát triển kỷ vận động toàn thân, phát triển kỹ vận động thô đi, chạy, leo trèo, thăng bằng; phối hợp giác quan tiếp nhận cảm giác ,nhận thức tầm quan trọng ban giám hiệu đạo giáo viên từ trẻ bước chân vào lớp điều gây ấn tượng với trẻ khung cảnh lớp học bên ngồi hiên chơi tơi đạo giáo viên tận dụng đuy băng, hạt gỗ, hoa nhựa qua sử dụng, dùng thừng dù …lượi cắt, gấp, dán xâu để tạo thành dây xúc xích trang trí ngồi hiên, cột hè tơi đạo giáo viên cắt chữ cái, số, hình mút xốp, que để gắn vừa làm trang trí vừa cho trẻ học cho trẻ quan sát cô nói nhìn xem cột trang trí hình ảnh gì? Các đọc cho nghe nào…hoặc đạo giáo viên tận dụng máng nhựa, can nước rửa bát lọ dầu ăn …trang trí trồng xanh để tạo mơi trường thiên nhiên gần gủi với trẻ vừa tạo điều kiện để trẻ tham gia trải nghiệm hoạt động trồng cây, chăm sóc cây, dùng chậu nhựa thùng cát tông đổ nước vào chậu, để cát vào thùng cát tông chậu nhựa hỏng trẻ chơi với cát nước, tận dụng vỏ trai nước rửa bát, vỏ trai chin su bỏ cát vào dùng để trẻ vẽ tranh cát, đạo giáo viên tận dụng viên đá, vỏ trứng trẻ vẽ để trẻ học vẽ nhiều hình thức khác khuyến khích trẻ sáng tạo hơn, vườn cổ tích xây dựng đẹp đảm bảo cảnh quan mơi trường có mơ hình câu chuyện, suối nhỏ nhân tạo, xanh, bóng mát, vật rùa làm chậu nhựa hỏng, lốp xe ô tô cũ làm hươn, thỏ để trẻ vui chơi trải nghiệm nhà trường làm vườn rau quy trang trí đẹp mắt lối láng xi măng trẻ trải nghiệm chăm sóc rau, hoa từ cung cấp cho trẻ nhiều hiểu biết giới xung quanh trẻ, trẻ trải nghiệm trồng rau, hoa, tưới nước nhổ cỏ, bắt sâu từ giúp trẻ yêu lao động Trẻ thực hành trải nghiệm nhiều hình thức Như thấy mơi trường vật chất quan trọng trình chăm sóc giáo dục trẻ mơi trường xã hội khơng phần quan trọng gần định đến tình cảm u mến trường lớp trẻ kích thích trẻ thích đến trường phát triển tốt trẻ hay khơng chuẩn bị tốt mơi trường vật chất môi trường xã hội không tốt trẻ đến trường cô bạn không thân thiện cởi mở với trẻ trẻ khơng thích đến trường ngại hoạt động dẫn đến hiệu chăm sóc giáo dục trẻ khơng tốt Vì nên tơi tập chung đạo giáo viên phải xây dựng môi trường xã hội tốt trẻ đến lớp cô phải niềm nở đón trẻ, u thương trẻ, khơng qt mắng la ó trẻ, giáo dục trẻ chơi thân thiện đoàn kết với bạn, đảm bảo an toàn mặt tâm lý cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên giao tiếp thể mối quan hệ trẻ với trẻ trẻ với người ung quanh, đạo giáo viên phải có hành vi, cử chỉ, lới nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động từ kích thích tư duy, óc sáng tạo trẻ Sau đạo lớp điểm thành công xin đạo hiệu trưởng nhân rộng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm toàn trường nhận thấy giáo viên xây dựng môi trường bên bên ngồi, biết cách xếp góc hoạt động hợp lý, phù hợp mục tiêu, yêu cầu giáo dục chủ đề điều kiện thực tế lớp học Tên góc chơi đơn giản, dễ hiểu, gần gũi trẻ Đồ dùng đồ chơi góc tương đối phong phú, sử dụng nguyên vật liệu mở, đảm bảo an toàn trẻ, kích thích lơi trẻ vào hoạt động cách tích cực biết cách khai thác mơi trường giáo dục cách có hiệu Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn phát huy tối đa hiệu môi trường giáo dục Để phát huy tối đa hiệu sử dụng góc hoạt động, giáo viên phải cho trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực Bởi vì, mơi trường vật chất dù xây dựng phong phú, để trưng bày cho đẹp mắt, không cho trẻ chạm vào sợ phá hỏng bao cơng sức mơi trường giống tranh để ngắm mà khơng khám phá, khơng giúp ích cho trẻ 10 Do đó, giáo viên phải thiết lập mơi trường giao tiếp hòa đồng, cởi mở, thân thiện, khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động lớp Đối với trẻ thụ động độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáogiáo viên khuyến khích trẻ chơi cách nhập vào trò chơi thời gian ngắn Ví dụ nhóm trẻ, giáo viên đóng vai mẹ tắm cho bé vừa tắm cho búp bê vừa nói thao tác tắm cho búp bê để trẻ bắt chước, lần chơi đầu trò chơi đóng vai Đối với trẻ độ tuổi lớn hơn, giáo viên cần gợi mở để trẻ triển khai hoạt động chơi góc Hoặc nhập vào trò chơi với tư cách người trung gian quan sát Chẳng hạn: “hơm bác bán gì? Các bác nhập thêm mặt hàng nữa? ” Thường xuyên gợi mở, khuyến khích trẻ mở rộng mối quan hệ qua lại với góc chơi làm cho nội dung chơi thêm phong phú Ví dụ cơng nhân mua vật liệu xây dựng, mua thức ăn, khám bệnh, góc khác tham quan cơng trình xây dựng, tham quan triển lãm tác phẩm tạo hình góc nghệ thuật… tận dụng sân chơi cho cháu chơi trò chơi dân gian nhảy nụ nhảy hoa, chơi ô ăn quan, chơi mèo đuổi chuột phát triển vận động cho trẻ sau hoạt động học tập, tập cho trẻ pha nước cam Trong trình hoạt động giáo viên phải bao quát, ý đến hứng thú tơn trọng ý thích cá nhân, khơng áp đặt, khuyến kích động viên trẻ hoạt động tránh gò ép trẻ làm phản tác dụng giáo dục Trẻ chơi trò chơi dân gian hoạt động góc học tập Đa số trẻ mạnh, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động lớp Thông qua hoạt động chơi, trẻ học cách sử dụng đồ dùng đồ chơi cách khéo léo, biết cách cư xử giao tiếp, vốn từ ngữ mở rộng góp phần phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Chỉ đạo hướng dẫn giáo viên tận dụng gầm cầu thang trang trí thành góc thư viện góc thể chất cho trẻ vào hoạt động Tận dụng gầm cầu thang cho trẻ hoạt động Giải pháp 4: Làm tốt công tác tham mưu xây dựng sở vật chất xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Như biết trẻ mầm non tư trực quan hình tượng chủ yếu sở vật chất hay nói cụ thể trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi không 11 thể giáo dục trẻ cách có hiệu khơng trrang bị sở vật chất đầy đủ, nhận thức vấn đề nên tơi tham mưu với hiệu trưởng mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, ti vi, máng chậu cảnh, nguyên liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt giáo dục lớp, cách trang trí phòng nhóm lớp,và khu vực cung hướng dẫn cách tổ chức hoạt động phát huy hiệu môi trường giáo dục tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm khám phá Cùng ban giám hiệu nhà trường tham mưu với lãnh đạo địa phương quy hoạch làm vườn rau bé, sân vận động động bé, mua, làm thêm đồ chơi vận động phục vụ cho hoạt động phát triển thể chất trẻ bập bênh từ lốp ô tô cũ, làm cổng chui cho trẻ, làm thang leo… để trẻ vui chơi nâng cao thể lực, giúp trẻ trải nghiệm khám phá tập lao động chăm sóc, tưới cây, trồng cây,…từ trẻ biết u lao động, biết q trọng người lao động tăng cường vốn hiểu biết cho trẻ giúp trẻ phát triển nhân cách cách toàn diện Giải pháp 5: Tổ chức cho nhóm thi đua với xây dựng môi trường giáo dục nhóm, lớp khu vực phân Để giáo viên thực công tác xây dựng mơi trường có hiệu tơi tham mưu với hiệu trưởng chia nhóm để phân chia cho nhóm thi đua với tạo động lực thúc đẩy sáng tạo giáo viên phân chia sau Khu dãy trường phía đơng thi với khu dãy tầng phía nam, khu tầng tầng dẫy thi với riêng khu vực sân vườn phân chia sau: Khu tầng chịu trách nhiệm trang trí cây, khung đa, sấu, làm hươu, Thỏ, Rùa, Gấu lốp xe, quét ve trang trí bồn hoa làm trang trí bồn hình tùy theo lựa chọn Khu tầng dãy chịu trách nhiệm trang trí bồn hoa, trồng hoa, cảnh, tìm kiếm trai lọ, máng nhựa trồng hoa để hiên ngồi dãy từ, trang trí bàng, bàng lăng, nhân viên tổ ni tơi giao cho trang trí trước dãy nhà bếp, vườn rau chia cho lớp chăm sóc Từ phát động tổ chức thi đua giáo viên nhóm phân cơng tích cực làm xanh trang trí bơng hoa, hình ơng đẹp mắt vật làm lốp xe ngộ nghĩnh đẹp, khu vực hiên chơi trang trí dây đuy băng, xốp dây len tạo hình đẹp, sân vận động vườn rau đẹp, hiên chơi trồng chậu cây, hoa, xanh can nhựa, máng nhựa xắp xếp đẹp mắt tạo cảnh quan môi trường đẹp nhóm lớp trang trí đẹp góc bố trí khoa học hợp lí, tạo độ mở lôi trẻ vào hoạt đông, đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng, đảm bảo thẩm mỹ đẹp, phù hợp với trẻ Hình ảnh khu vườn rau, sân vân động nhà trường Giải pháp 6: Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá việc quan trọng, kiểm tra vừa để xem xét kết kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục xây dựng đem kết tốt chưa vừa để đánh giá lại kế hoạch lên tiến độ cơng việc tơi thường xun kiểm tra việc xây dựng môi trường giáo dục nhóm, lớp giúp giáo viên điều chỉnh mặt chưa phù hợp q trình thực hiện, mặt khác làm đánh giá 12 chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sau lần kiểm tra công bố kết kiểm tra nhóm lớp buổi sinh hoạt chuyên môn giúp giáo viên thấy lực thực mình,của đồng nghiệp, vấn đề mà đồng nghiệp chưa làm để phấn đấu hồn thành cơng việc thời gian tới.Để làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá này, thân tơi phải có đánh giá cơng bằng, khách quan, có xếp loại cụ thể, phải ưu điểm khuyết điểm, mặt mạnh mặt yếu giáo viên, nhóm, lớp từ động viên khuyến khích giáo viên phát huy ưu điểm mình,khắc phụ mặt tồn để thực tốt xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phải đẹp,hấp dẫn thu hút trẻ tham gia vào hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ Giải pháp 7: Làm tốt công tác đạo giáo viên phối kết hợp với phụ huynh tham gia xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng, khơng phải trách nhiệm nhà trường mà trách nhiệm xã hội đặc biệt phối kết hợp bậc phụ huynh quan trọng, để cơng tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt kết cao đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh tầm quan trọng công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm từ giúp cho bậc phụ huynh hiểu đặc điểm phát triển mình, biết cần gì, nhu cầu hoạt động nào, cần phải phối kết hợp với cô giáo nào? Để có mơi trường giáo dục tốt thông qua buổi họp phụ huynh, hội thi, qua biểu bảng gặp gỡ trao đổi với phụ huynh Qua những lần tuyên truyền giáo viên hướng dẫn phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ gia đình vận động phụ huynh ủng hộ vật chất để xây dựng sở vật chất cho nhà trường tận dụng nguyên liệu, phế liệu mang tới trường cho giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí tạo mơi trường giáo dục cho nhóm, lớp, mua đồng phục cho trẻ tham gia hội thi trường, cấp huyện, mua ti vi, làm vườn rau bé phụ huynh giúp nhà trường vẽ tranh tường Làm tốt công tác tuyên truyền đến ban ngành đoàn thể tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua hội thi “Hội thi trang trí phòng nhóm lớp, làm đồ dùng, đồ chơi”, hội thi “Hội khỏe bé mầm non”, hội thi “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” mời ban ngành,đoàn thể tới dự Thông qua hội thi ban ngành đoàn thể hiểu rõ tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ từ ban ngành đồn thể quan tâm hỗ trợ nhà trường công tác tuyên truyền giáo dục trẻ mà đặc biệt công tác xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm cách có hiệu Hiệu sáng kiến kinh nhiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Bằng giải pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Thiệu Long huyện Thiệu Hóa năm học 2017-2018 công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt kết sau: 13 Đối với nhà trường năm học 2017- 2018 nhà trường tham gia hôi thi “xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhà trường đạt giải cấp Huyện đạt giải ba cấp Tỉnh Đối với giáo viên giáo viên nắm vững kiến thức kỹ việc xây dựng khai thác môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động cách tích cực, nhờ kích thích niềm say mê sáng tạo giáo viên giúp giáo viên tích cực việc xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ làm trung tâm, giáo viên nhóm lớp xây dựng mơi trường bên trong, bên ngồi lớp xanh, sạch, đẹp, bố trí góc khu vực đẹp, khoa học phù hợp với lớp trẻ mình, đồ dùng đồ chơi đẹp, có sáng tạo, giáo viên nắm kiến thức văn hóa cung trau kỹ sư phạm để đáp ứng nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trong giai đoạn nay, tạo tình cảm gắn bó với trẻ, trẻ u mến giáo viên coi giáo mẹ nên trẻ tích cực hoạt động, 100 % giáo viên biết khai thác tốt môi trường giáo dục tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, đổi đánh giá phát triển trẻ, sáng tạo việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với chủ đề, khai thác hướng dẫn trẻ sử dụng mơi trường giáo dục có hiệu quả, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động khám phá, trải nghiệm bộc lộ hết khả trẻ Quan hệ giáo viên với đồng nghiệp, giáo viên với phụ huynh gần gủi thân thiện Cụ thể qua khảo sát, đánh giá chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cuối năm học 2017-2018 giáo viên sau: *Đối với giáo viên: Bảng 2: Kết khảo sát sau áp dụng giải pháp vào thực Số giáo Trung TT Tiêu chí khảo sát viên Tốt Khá Yếu bình khảo sát Cách xếp, trang trí mơi Lần 1: 20 trường giáo dục bên 25% 35% 40% lớp, bên lớp Lần 2: 20 10 50% 40% 10% Tính sáng tạo việc tạo Lần 1: 20 12 môi trường giáo dục lấy trẻ 15% 25% 60% làm trung tâm Lần 2: 20 8 40% 40% 20% Tổ chức hướng dẫn khai thác Lần 1: 20 sử dụng có hiệu mơi 25% 30% 45% trường giáo dục Lần 2: 20 10 50% 35% 15% Tạo hội cho trẻ trải Lần 1: 20 nghiệm 25% 30% 45% Lần 2: 20 10 50% 40% 10% 14 - Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy kết khảo sát cuối năm cao so với đầu năm số giáo viên biết cách xếp trang trí mơi trường giáo dục bên lớp, bên lớp qua khảo sát lần tăng cô so với lần 1; sáng tạo việc tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua khảo sát lần tăng cô so với lần 1; số giáo viên biết cách tổ chức hướng dẫn khai thác sử dụng có hiệu môi trường giáo dục qua khảo sát lần tốt 17 tăng so với lần cô; Số giáo viên biết cách tạo hội cho trẻ trãi nghiệm tốt qua khảo sát lần 18 cô tăng so với lần cô; Như ta thấy qua khảo sát lần kết tăng lên rõ rệt so với lần nên chất lượng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết tốt, kiến thức xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nâng cao tạo điều kiện tốt để giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp nâng cao hiệu chăm sóc ni dưỡng trẻ tốt * Đối với trẻ: Trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên suy nghĩ,ý định trẻ tham gia hoạt động cô với trẻ trẻ với trẻ, với đồ dùng học liệu trình hoạt động Trẻ ngày bộc lộ rõ say mê, chăm vào đối tượng mà trẻ thích, trẻ trực tiếp tạo ra, từ trẻ phát triển tồn diện mặt Trẻ gần gủi thân thiện với cô giáo, với bạn, với người xung quanh trẻ môi trường xung quanh trẻ Kết khảo sát trẻ lần sau: Bảng 2: Kết khảo sát sau áp dụng giải pháp vào thực so sánh với kết khảo sát lần TT Tiêu chí khảo sát Tổng số trẻ Tốt khảo sát Trẻ tích cực tham gia tạo Lần1: môi trường giáo dục 393 trẻ với cô bạn Lần2: 393 trẻ Lần1: Trẻ tích cực tham gia vào 393 trẻ hoạt động học tập vui chơi, trải nghiệm Lần2: 393 trẻ Lần1: Trẻ thể mối quan hệ 393 trẻ với cô giáo với bạn người xung quanh Lần 2: 393 trẻ Mức độ đạt Đạt Khá TB CĐ 87 100 130 76 22,1% 25,5% 33,1% 19,3% 130 180 81 33,1 % 45,8% 20.6 0.5 80 20,4% 180 45,8% 83 21,1% 200 50,9% 90 138 22,9% 35,1% 140 70 35,6% 17.8% 100 140 85 21,6 0.8 70 25,5% 35,6% 17,8% 150 41 38,2% 10.4% 0.5 15 Nhìn vào bảng kết cho thấy kết khảo sát lần cao so với lần nhiều số trẻ tốt tăng lên rõ rệt, số trẻ chưa đạt tiêu chí khảo sát giảm so với khảo sát lần nhiều *Đối với phụ huynh: Nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nâng cao rõ rệt phụ huynh phối kết hợp với giáo viên đem nguyên vật liệu, chai,lọ nhựa phế thải cho giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí phòng nhóm lớp,một số phụ huynh phối hợp với nhà trường vẽ tranh tường xung quanh tường rào giáo viên, hơ trợ đóng góp làm vườn rau bé, mua ti vi phối kết hợp với giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ gia đình góp phần với nhà trường nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ cách tốt III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ thực trạng ban đầu sau áp dụng biện pháp kết xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Thiệu Long đạt hiệu cao góp phần quan trọng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường tơi rút số kinh nghiệm sau: Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động công việc quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Nó đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững mục tiêu chương trình giáo dục mầm non, phải quan tâm đến nguyện vọng, đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phải có kiên trì, khéo léo, sáng tạo việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động - Phải nắm bắt công việc cần thiết phải làm để lên kế hoạch tham mưu trình hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục, triển khai đến toàn thể cán giáo viên thực hiên, đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giúp giáo viên định hướng điều chỉnh thiết kế xây dựng mơi trường giáo dục bên ngồi lớp phù hợp mục tiêu chủ đề điều kiện thực tế lớp, nhà trường - Phải làm cho giáo viên có chuyển biến mặt nhận thức, coi việc tự bồi dưỡng học tập, tham khảo tìm tòi học hỏi kinh nghiệm lẫn giải pháp có ý nghĩa định đến việc nâng cao hiệu xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Phải xây dựng tập thể đội ngũ giáo viên có tay nghề vững vàng, chuyên sâu để thực nhiệm vụ giao đạt yêu cầu.Thường xuyên cung cấp mở rộng vốn kinh nghiệm cho giáo viên qua buổi trò chuyện, thảo luận, buổi tham quan dã ngoại đặc biệt truyền tải chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đến toàn thể giáo viên - Đồ dùng đồ chơi phải đa dạng, phong phú, đẹp, hấp dẫn, sáng tạo xếp đẹp khoa học, góc hoạt lớp ngồi lớp mang tính mở để tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng lựa chọn sử dụng vật, đồ vật, đồ chơi để trẻ thực hành trải nghiệm thu hút, lôi trẻ, tạo cho trẻ niềm say mê khám phá húng thú hoạt 16 động Định kỳ hàng năm, trường tổ chức Hội thi Đồ dùng dạy học tự làm đội ngũ giáo viên; khen thưởng kịp thời giáo viên có đồ dùng sáng tạo, đạt yêu cầu sư phạm, thẩm mĩ, kinh tế hiệu sử dụng nhằm khuyến khích phong trào làm đồ dùng dạy học nhà trường, tổ chức tốt hội thi đặc biệt hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cấp trường - Tạo điều kiện, hội, tận dụng tình thật cho trẻ trải nghiệm khám phá mơi trường an tồn, tổ chức hướng dẫn hoạt động cho trẻ phải nhẹ nhàng, thoải mái, tránh gò ép Mặt khác có phối hợp với phụ huynh bổ sung nguyên liệu mở để kích thích trẻ hoạt động - Nên chọn sản phẩm trẻ tự làm làm cô sử dụng sản phẩm trẻ vào việc thiết kế, xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ để tạo cảm hứng, kích thích óc sáng tạo tự tin trẻ giúp trẻ tích cực hoạt động hơn.Đặc biệt khuyến khích trẻ hoạt động theo nhiều cách khác nhau;tạo điều kiện, hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá nhiều hình thức khác nhau, phát triển tồn diện cho trẻ - Giáo viên phải xây dựng môi trường đảm bảo an toàn mặt tâm lý cho trẻ tạo hội để trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ, trẻ với cô trẻ với người xung quanh Giáo viên phải mẫu mực từ hành vi, cử chỉ, lời nói thái độ để trẻ noi theo - Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá khen thưởng động viên người, đối tượng Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm sau đợt kiểm tra để phát huy ưu điểm làm rút kinh nghiệm khắc phục tồn để có kế hoạch thực tốt Kiến nghị * Về phía nhà trường: Để thực tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tơi xin có kiến nghị đến nhà trường sau: - Thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên tham gia vào hoạt động, học tập xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đơn vị bạn có mơi trường giáo dục tốt để giáo viên học hỏi trao đổi kinh nghiệm - Tham mưu với cấp xây dựng sở vật chất trang thiết bị tạo môi trường giáo dục tốt cho trẻ hoạt động * Đối với phòng Giáo dục: - Đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm đến ngành học mầm non để hỗ trợ nguồn kinh phí cho nhà trường để mua thêm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ học tập Trên “Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Thiệu Long” tơi áp dụng có hiệu trường mầm non Thiệu Long năm học 2017-2018 Tôi mong Hội đồng khoa học trường mầm non Thiệu Long cấp xét duyệt bổ xung góp ý để đề tài nghiên cứu ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 17 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 12 tháng 04 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Thị Nguyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cuốn chương trình giáo dục mầm non nhà xuất giáo dục Việt Nam xuất ngày 30 tháng 12 năm 2016, tác giả (dành cho cán quản lý) chịu trách nhiệm nội dung Vụ trưởng Vụ giáo dục mầm non PGS.TS Phan Xuân Thành [2] Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp giáo viên xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động” trường mầm non Đông Hồ Tác giả Đoàn Thị Phượng năm học 2011-2012 [3] Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu cao trường mầm non Thị trấn Bến Sung” Tác giả Lê Thị Thảo năm học 2016-2017 [4] Báo giáo dục Thanh hóa số 122 tháng 01/2018 “Một số nét thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Thiệu Hóa” Nguyễn Thị Nhung PGD&ĐT Thiệu Hóa văn hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm [5] Giáo trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Nguyệt Chức vụ đơn vị công tác: Trường mầm non Thiệu Long - Thiệu Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao chất Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sở GD&ĐT C 2011-2012 Thanh Hóa lượng giáo dục bảo vệ mơi trường Một số biện pháp nâng cao chất Phòng GD&ĐT lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ Thiệu Hóa trường Mầm Non Một số biện pháp đạo nâng cao Phòng chất lượng chun mơn trường GD&ĐT mầm non Thiệu Long Thiệu Hóa Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng mơi trường giáo Phòng B 2014-2015 C 2015-2016 A 2017-2018 19 dục lấy trẻ làm trung tâm trường GD&ĐT mầm non Thiệu Long Thiệu Hóa Thiệu Long, ngày 12 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Lê Thị Thu Hường 20 ... cho trẻ, góp phần thực có hiệu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường. .. GD&ĐT mầm non Thiệu Long Thiệu Hóa Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng mơi trường giáo Phòng B 2014-2015 C 2015-2016 A 2017-2018 19 dục lấy trẻ làm trung tâm trường GD&ĐT mầm non Thiệu Long Thiệu. .. thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non huyện Thiệu Hóa” Nguyễn Thị Nhung PGD&ĐT Thiệu Hóa văn hướng dẫn xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm [5] Giáo

Ngày đăng: 06/06/2018, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w