1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁT CHÁNH ĐẠO VÀ TỨ DIỆU ĐẾ

67 465 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 322,71 KB

Nội dung

1 Bát chánh đạo với Tứ diệu đế I Thích Thái Hòa Tổng Luận Do từ đâu đức Phật giảng dạy giáo lý Tứ Diệu Đế cho năm anh em Kiều Trần Như vườn Nai, xuyên suốt đường hoằng pháp Ngài, với nhiều cách trình bày giáo lý nầy qua sâu cạn, rộng hẹp khác nhau, từ thành Ba La Nại đến rừng Câu Thi Na, nơi Ngài nhập Niết bàn? Chính từ Chánh kiến mà đức Phật giảng dạy giáo lý Tứ Diệu Đế Do đoạn trừ lậu hoặc, đức Phật thành tựu tuệ giác bậc Giác ngộ hoàn toàn, nên Ngài giảng dạy giáo lý Tứ Diệu Đế nầy Tuệ giác bậc Giác ngộ hồn tồn, Chánh kiến hay Chánh tri kiến Chánh kiến thấy rõ thật khổ hay thấy rõ Khổ đế; thấy rõ thật tập khởi khổ, hay thấy rõ Tập đế; thấy rõ thật hạnh phúc, an lạc hay thấy rõ thật Diệt đế; thấy rõ thật đường thoát khỏi vĩnh viễn Khổ đế Tập đế, để chứng nhập Diệt đế Nên, thấy biết xác bao gồm bốn thật vậy, gọi Chánh kiến Tứ Diệu Đế bốn chân lý cao quý, nên gọi Tứ chân đế Cũng có gọi Tứ Thánh Đế, bốn chân lý bậc Thánh chứng ngộ tuyên thuyết II Dung Nội 1- Khổ thánh đế (Dukkhāriyasacca) Sự thật khổ bậc Thánh chứng ngộ Sự thật gồm: Khổ khổ, Hoại khổ Hành khổ Khổ khổ: Nghĩa từ nơi nhân duyên, nhân khổ đau nầy, lại tiếp tục làm sinh khởi nhân duyên, nhân khổ đau khác Nhân duyên, nhân khổ đau vậy, tiếp nối khơng có chấm dứt, nên gọi Khổ khổ Chẳng hạn, từ khổ bị sinh, chúng dẫn sinh khổ bị già; từ khổ bị già, chúng dẫn sinh khổ bị bệnh; từ khổ bị bệnh, chúng dẫn sinh khổ bị chết; từ khổ bị chết, chúng dẫn sinh khổ thương yêu mà phải xa lìa; từ khổ thương yêu mà phải xa lìa, chúng dẫn sinh khổ khơng toại ý; từ khổ không toại ý, chúng dẫn sinh khổ oan gia đối đầu từ khổ oan gia đối đầu, chúng dẫn sinh nỗi khổ sinh diệt bao gồm tinh thần lẫn vật chất hay tán tụ, sinh diệt sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn đem lại Các khổ duyên vào mà sinh khởi thế, gọi Khổ khổ Những thật khổ vậy, có Chánh kiến Chánh tư mà đức Phật thấy Cái thấy ấy, gọi Chánh kiến Chánh kiến thấy thật Khổ khổ bậc Toàn giác Hoại khổ: Hoại khổ khổ biến hoại đem lại Đối với thân năm uẩn, sắc uẩn biến hoại dẫn sinh đau khổ; thọ uẩn biến hoại dẫn sinh đau khổ; tưởng uẩn biến hoại dẫn sinh đau khổ; hành uẩn biến hoại dẫn sinh đau khổ; thức uẩn biến hoại dẫn sinh đau khổ, nên gọi hoại khổ Hoại khổ có nơi thân năm uẩn Mọi hữu gian sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn tương quan duyên khởi, vốn khơng có tự tính, vốn vơ ngã, hành duyên vô minh, khiến thức uẩn sinh khởi, khát chấp thủ năm uẩn hay tự thân uẩn ngã thường còn, nên nhân duyên nơi tự thân uẩn biến hoại, ly tán, khổ uẩn liền có mặt Khổ uẩn ấy, gọi hoại khổ Hoại khổ thật khổ thân năm uẩn Sự thật ấy, đức Phật Chánh tư Chánh kiến mà thấy Cái thấy nầy thấy từ tâm khơng lậu Cái thấy Chánh kiến Chánh kiến thấy thật hoại khổ bậc thể nhập đạo hoàn toàn thấy bậc Toàn giác Hành khổ: Khổ tác nghiệp liên hệ đến chủng tử thiện ác hữu lậu tâm thức dẫn sinh Nói cách khác, hành khổ khổ hành hay ý chí tác nghiệp liên hệ đến vô minh, mà dẫn sinh khổ uẩn biến diệt, trôi chảy liên tục sanh tử luân hồi nhân duyên 10 Hành khổ vậy, thật khổ Sự thật Chánh tư Chánh kiến, mà đức Phật thấy tường tận xác Cái thấy gọi Chánh kiến khổ đế Chánh kiến thấy thật hành khổ bậc thể nhập hoàn toàn đạo thấy bậc Toàn giác Khổ thường dịch từ chữ duḥkha tiếng Phạn dukkha Pāli Nhưng với duḥkha hay dukkha Tứ Thánh Đế mà dịch với nghĩa khổ, 53 đạo 5- Ngũ lực năm sức mạnh sinh khởi thực tập từ Ngũ đem lại Năm sức mạnh gồm: Sức mạnh niềm tin đức tin Phật- Pháp-Tăng (tín lực); Sức mạnh nỗ lực đặn hay tinh cần, biến đức tin trở thành thực vươn lên từ niềm tin Phật – Pháp - Tăng (tấn lực); Sức mạnh trì niềm tin Phật – Pháp – Tăng có mặt cách 54 sáng thường trực nơi ý thức (niệm lực); Sức mạnh trú tâm nơi Phật – Pháp – Tăng, khiến ngồi Phật – Pháp – Tăng, tâm khơng bị nhiễu loạn điều từ bên đến bên (định lực); Sức mạnh tuệ giác, sức mạnh thiền định hay định lực đem lại, có khả trạch vấn đề cách vững chãi xác (tuệ lực) Do thực hành Ngũ làm sinh khởi Ngũ lực Và thực hành viên mãn 55 Ngũ lực nầy, khiến dẫn sinh đầy đủ chi phần Thánh đạo Vì vậy, Ngũ lực trợ phần Thánh đạo hay Bát Chánh Đạo 6- Thất bồ đề phần hay gọi Thất giác chi bảy chi phần dẫn sinh đời sống giải thoát giác ngộ Bảy chi phần gồm: Trạch pháp giác khả chọn lựa pháp học để học pháp hành để hành, khiến dẫn sinh đời sống giải thoát giác ngộ Bất pháp học 56 pháp hành nào, khơng có khả dẫn sinh đời sống giải giác ngộ, pháp học pháp hành ấy, khơng có nội dung trạch pháp giác trạch pháp giác Tinh giác nỗ lực biến pháp học pháp hành lựa chọn ấy, trở thành thực, khiến cho tâm có khả dẫn sinh chất liệu giải thoát giác ngộ Hỷ giác khả giải thoát giác ngộ hỷ đem lại Và nhờ có trạch pháp giác, tinh giác 57 mà hỷ giác sinh khởi Hỷ giác sinh khởi phiền não mê lầm nơi tâm, bị trạch pháp giác tinh giác làm cho giảm dần quét sạch, khiến cho tâm sinh khởi sáng hỷ lạc Khinh an giác tâm giải thoát giác ngộ sinh khởi nhẹ nhàng an lạc Do tâm có hỷ giác mà khinh an giác sinh khởi Khinh an giác có mặt trạch pháp giác, tinh giác hỷ giác có khả làm cho phiền não mê nơi tâm, 58 lúc trở nên nhẹ nhàng, tĩnh lặng sáng Niệm giác tĩnh giác niệm Nghĩa giải thoát giác ngộ nơi niệm khởi diệt Và niệm niệm luôn tĩnh giác pháp học pháp hành đem lại Định giác tĩnh giác nơi thiền định Nghĩa giải thoát phiền não giác ngộ tâm vào trạng thái loại thiền định Xả giác tĩnh giác bng bỏ hồn tồn chủng 59 tử thuộc tâm hành, khiến cho tâm không bị thiên lệch cảm thọ khổ vui, không khổ không vui mà an trú vững chãi vào thực tướng Trung đạo Bát Chánh Đạo Nên xả giác tâm trạng thái tĩnh lặng mà soi chiếu, soi chiếu mà tĩnh lặng Lặng chiếu bất nhị Như vậy, Thất giác chi hay Thất bồ đề phần trợ phần Bát Chánh Đạo 7- Bát 60 Chánh Đạo tám yếu tố Chánh đạo hay Thánh đạo, phần trình bày Trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo Đạo đế, Bát Chánh Đạo vừa chánh đạo vừa trợ đạo, phần lại trợ đạo mà khơng phải chánh đạo Vì sao? Chánh đạo điểm đến điểm hội nhập trợ đạo Mỗi trợ đạo gia nhập vào với chánh đạo rồi, trợ đạo trở thành chánh đạo mà khơng trợ 61 đạo Và tám yếu tố Chánh đạo, yếu tố đạo mà trợ đạo Chẳng hạn, hành giả thực hành viên mãn tuệ tuệ lực hay trạch pháp giác phần, thành tựu yếu tố Chánh kiến Thánh đạo yếu tố lại Thánh đạo hỗ trợ cho chánh kiến thành tựu có mặt chánh kiến Vì vậy, chánh kiến gọi đạo mà yếu tố gọi trợ đạo 62 IV Thể Dụng Và Tướng Lại nữa, Đạo đế, Bát Chánh đạo thể, yếu tố lại Đạo đế như: Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất bồ đề phần nghiệp dụng thể Và Bát chánh đạo, chánh kiến thể bảy yếu tố lại nghiệp dụng thể Thể dụng khác nào? Thể 63 điểm dụng dụng mặt biểu thể Phật từ nơi thể giác ngộ mà Ngài thuyết pháp, thiết lập pháp môn tu học; người tu học theo Phật nương nơi pháp môn đức Phật thiết lập ấy, mà tu học để với Chánh đạo Chánh đạo thể giác ngộ Phật Nên, Chánh đạo Phật Ngồi Phật khơng có Chánh đạo Chánh đạo thể Niết bàn, trợ đạo đường dẫn đến Niết bàn 64 Nên, Đạo đế Tứ Diệu Đế, Bát chánh đạo cốt tủy Đạo đế đồng thời vừa cốt tủy Diệt đế Diệt đế thể Đạo đế, Đạo đế Nghiệp dụng Diệt đế Diệt đế thể tịch lặng siêu việt ngôn thuyết, ý niệm tuyệt đãi duyên Diệt đế có mặt Đạo đế Đạo đế nhân Diệt đế Diệt đế chỗ Đạo đế Vì vậy, Đạo đế có bốn hành tướng gồm: - Đạo (mārga) đường 65 thông suốt với Diệt đế hay Niết bàn – Như (nyāya) thích ứng với Diệt đế hay Niết bàn – Hành (pratipada) tới với Diệt đế hay Niết bàn - Xuất (nairyāṇika) giải thoát sanh tử vĩnh viễn V Kết Luận Ở Tứ Diệu Đế, Đạo đế chứa đựng đầy đủ hai mặt thực tiễn siêu việt Thực tiễn thực hành 66 trợ đạo Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực Thất bồ đề phần mà hội nhập Bát chánh đạo Các trợ đạo hữu lậu, hữu vi đạt tới Bát chánh đạo, thành tựu pháp vơ lậu, vơ vi Vơ lậu vĩnh viễn ly sanh tử vô vi pháp Niết bàn tịch lặng Pháp khơng sanh diệt, vượt quan hệ nhân duyên, nhân Bởi vậy, vô lậu, vô vi Bát chánh đạo Bát chánh đạo cốt tủy Đạo 67 đế Diệt đế thể Bát chánh đạo Nên, Bát chánh đạo Diệt đế tương tức bất nhị vậy.4[4] 4[4] Tham khảo Phật thuyết thiền hành tam thập thất phẩm kinh, tr 180, Đại 15

Ngày đăng: 06/06/2018, 11:52

w