1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiễm trùng tiểu ths BS nguyễn duy khương

49 255 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Nêu được định nghĩa nhiễm trùng tiểu2. Nêu các tác nhân gây bệnh thường gặp3. Nêu được cơ chế bảo vệ và các YTNC4. Trình bày các bệnh cảnh lâm sàngNêu được định nghĩa nhiễm trùng tiểu2. Nêu các tác nhân gây bệnh thường gặp3. Nêu được cơ chế bảo vệ và các YTNC4. Trình bày các bệnh cảnh lâm sàngNêu được định nghĩa nhiễm trùng tiểu2. Nêu các tác nhân gây bệnh thường gặp3. Nêu được cơ chế bảo vệ và các YTNC4. Trình bày các bệnh cảnh lâm sàng

NHIỄM TRÙNG TIỂU Ths Bs Nguyễn Duy Khương Giảng viên Bộ môn nội Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ MỤC TIÊU Nêu định nghĩa nhiễm trùng tiểu Trình bày CLS giúp chẩn đốn Nêu tác nhân gây bệnh thường gặp Biện luận chẩn đoán Nêu chế bảo vệ YTNC Trình bày nguyên tắc điều trị NTT Trình bày bệnh cảnh lâm sàng Trình bày biến chứng NTT *YTNC: Yếu tố nguy cơ; *NTT: Nhiễm trùng tiểu GIẢI PHẪU ĐỊNH NGHĨA • Nhiễm trùng tiểu hậu gây xâm nhập vi sinh vật (VSV) vào đường tiểu mơ thuộc thành phần hệ tiết niệu • VSV gây nên có thể vi khuẩn, virus, vi nấm, ký sinh trùng PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG TIỂU THEO GIẢI PHẪU • TRÊN: – Viêm đài bể thận cấp hay mạn – Áp xe thận hay quanh thận • DƯỚI: – Viêm bàng quang cấp hay mạn – Viêm tiền liệt tuyến cấp hay mạn – Viêm niệu đạo cấp hay mạn ĐỊNH NGHĨA (Có biến chứng – khơng biến chứng) • Nhiễm trùng tiểu khơng biến chứng: – Một đợt viêm bàng quang niệu đạo, sau vi trùng xâm nhập vào niêm mạc bàng quang niệu đạo không gây hậu nghiêm trọng – Thường gây tái nhiễm phụ nữ – Viêm đài bể thận cấp không biến chứng thường gặp phụ nữ trẻ, đáp ứng tốt với điều trị không gây hậu nghiêm trọng ĐỊNH NGHĨA (Có biến chứng – khơng biến chứng) Nhiễm trùng tiểu có biến chứng: – Gặp viêm đài bể thận hay viêm tiền liệt tuyến (liên quan đến nhu mô) – Thường xảy bệnh lý tắc nghẽn đường dẫn tiểu – Hay sau đặt dụng cụ vào đường tiểu Các trường hợp thường kháng với điều trị, dễ tái phát dễ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng huyết, Áp xe, suy thận cấp,… ĐỊNH NGHĨA (Sự tái phát) • Nhiễm trùng tiểu tái nhiễm (Reinjection): – Trở lại loại vi khuẩn khác với vi khuẩn lần trước – Hầu hết viêm bang quang, niệu đạo tái nhiễm • Nhiễm trùng tiểu tái phát (Relapse): – Trở lại cùng loại vi khuẩn lần trước – Tái phát sau điều trị viêm đài bể thận cấp SINH BỆNH HỌC: TÁC NHÂN • Nhóm nhiễm khuẩn đặc hiệu – Lao, Lậu • Nhóm nhiễm khuẩn khơng đặc hiệu • – Thường tạp khuẩn (Gram âm, dương) – Thường hay gặp: E.coli, Klebsiella, Proteus Đường xâm nhập: – Ngược dòng – Đường máu, bạch huyết (ít gặp) CỢNG ĐỜNG TRONG BỆNH VIỆN SINH BỆNH HỌC: CƠ CHẾ BẢO VỆ ĐƯỜNG TIỂU • Nước tiểu (lưu lượng, áp lực, pH) • Bàng quang (Mucopolysacharide) • Mơi trường âm đạo (pH, kháng thể) • Tiền liệt tuyến tiết chất chống vi khuẩn • Niệu quản co tống nước tiểu chiều • Chổ nối bang quang niệu đạo (Rào cản) • Protein Tamm-Horsfall thành phần • Đáp ứng miễn dịch toàn thân lớp nhầy đường dẫn nước tiểu (kết dính nhung mao E.coli) MỢT VÀI HÌNH ẢNH CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MỢT VÀI HÌNH ẢNH CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH CHẨN ĐOÁN Dựa vào triệu chứng lâm sàng (theo vị trí mơ tả) Tiểu Bạch cầu, tiểu mủ Tiểu vi khuẩn CHẨN ĐOÁN PHẢI ĐẦY ĐỦ • Nhiễm trùng tiểu có triệu chứng hay khơng triệu chứng • Vị trí nhiễm trùng tiểu: – Đài bể thận, bàng quang, tiền liệt tuyến, niệu đạo • Nhiễm trùng tiểu cấp hay mạn, tái phát hay tái nhiễm • Các yếu tố phức tạp, địa đặc biệt • Biến chứng CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT Phân biệt nguyên nhân gây tiểu buốt gắt không nhiễm trùng tiểu Phân biệt nguyên nhân gây đau lưng Các nguyên nhân gây sốt cao nhiễm trùng, đau bụng (viêm ruột thừa, viêm phần phụ), lúc xét nghiệm nước tiểu giúp chẩn đoán Phân biệt nguyên nhân gây tiểu bạch cầu, trụ bạch cầu BIẾN CHỨNG • Nhiễm trùng huyết • Abces thận Abces quanh thận • Hoại tử gai thận Viêm BQ sinh viêm đài bể thận sinh • Mất khả chống trào ngược đường tiết niệu • Giảm chức thận, suy thận • Xơ teo thận, tăng huyết áp, Sỏi đường tiết niệu, Vơ sinh ĐIỀU TRỊ • KHƠNG DÙNG TH́C • DÙNG THUỐC – Nguyên tắc chung – Nguyên tắc dùng kháng sinh – Thuộc nhóm kháng sinh ĐIỀU TRỊ KHƠNG DÙNG THUỐC • Uống nhiều nước: 2-3 lít/ngày • Điều trị bệnh tạo thuận lợi nhiễm trùng tiểu • Các biện pháp vệ sinh • Chuẩn bị bệnh nhân chu phẫu • Kháng sinh dự phòng phẫu thuật • Đặt thông tiểu: – Khi cần thiết - vô trùng - chăm sóc lần/ngày - dẫn lưu kín - trọng lực – Cấy nước tiểu đầu ống dẫn lưu - dài ngày thay ống tuần – Nhiễm khuẩn chéo phòng bệnh NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ - Chọn lựa kháng sinh dựa trên: Tính nhạy cảm vi trùng, sức đề kháng bệnh nhân, kháng sinh thải qua thận, độc chất, rẻ tiền - Hầu hết kháng sinh tập trung cao mơ thận có Tetracycline, Trimethoprim- Sulfamethoxazole, Fluoroquinolone đến tiền liệt tuyến - Các trường hợp suy giảm miễn dịch, nhiễm trùng tiểu có biến chứng nên dùng kháng sinh diệt khuẩn, đạt nồng độ cao máu CÁC NHÓM THUỐC Cephalosporin Quinolone Aminoside Betalactam Nhóm Cotrim (TMP/SM) Hóa chất sát khuẩn: Mictasol-blue, Nitrofuratoin (nhằm kìm phát triển vi khuẩn thải trừ nhanh nước tiểu) KẾT LUẬN Nhiễm trùng tiểu bệnh thường gặp Thời gian điều trị Phải tìm yếu tố nguy Chọn lựa thuốc Các cận lâm sàng Phòng bệnh Tiêu chuẩn chẩn đốn (tiêu chuẩn vàng) Vấn đề kháng thuốc Các bạn đặt câu hỏi ... kháng với điều trị, dễ tái phát dễ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng huyết, Áp xe, suy thận cấp,… ĐỊNH NGHĨA (Sự tái phát) • Nhiễm trùng tiểu tái nhiễm (Reinjection): – Trở lại loại vi khuẩn khác... hay mạn – Viêm niệu đạo cấp hay mạn ĐỊNH NGHĨA (Có biến chứng – khơng biến chứng) • Nhiễm trùng tiểu khơng biến chứng: – Một đợt viêm bàng quang niệu đạo, sau vi trùng xâm nhập vào niêm mạc... với điều trị không gây hậu nghiêm trọng ĐỊNH NGHĨA (Có biến chứng – khơng biến chứng) Nhiễm trùng tiểu có biến chứng: – Gặp viêm đài bể thận hay viêm tiền liệt tuyến (liên quan đến nhu mô) –

Ngày đăng: 06/06/2018, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w